1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án phát triển kinh tế làng nghề ở tỉnh ninh bình

208 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan, chưa sử dụng ñể bảo vệ học vị nào, trích dẫn có nguồn gốc Mọi giúp ñỡ ñã ñược cảm ơn./ Tác giả luận án Bùi Văn Tiến ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu hồn thành luận án này, tơi nhận quan tâm giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến: - Tập thể thầy, cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Bộ môn Phát triển nông thôn, Viện ðào tạo Sau đại học, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực luận án ðặc biệt PGS.TS Mai Thanh Cúc TS Phạm Văn Hùng người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn, trực tiếp ý kiến quý báu giúp tơi q trình thực luận án; - Tập thể lãnh đạo, cán Sở Nơng nghiệp PTNT, Sở Công thương, Chi cục Phát triển nông thôn, Trung Tâm Khuyến công; UBND huyện Kim Sơn, Yên Khánh, Yên Mô, Hoa Lư, Nho Quan, Gia Viễn, … tỉnh Ninh Bình tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập tài liệu nghiên cứu; - Các doanh nghiệp, hợp tác xã hộ ngành nghề làng nghề ñiều tra ñã giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình ñiều tra, khảo sát thực ñịa nghiên cứu ñề tài; - Bạn bè người thân ñã tạo ñiều kiện, động viên, khích lệ tơi q trình thu thập tài liệu nghiên cứu Một lần xin chân thành cảm ơn tất giúp ñỡ quý báu tập thể cá nhân ñã ñộng viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận án này./ Tác giả luận án Bùi Văn Tiến iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục sơ ñồ ix Danh mục ñồ thị ix Danh mục hình ảnh ix Danh mục hộp ix MỞ ðẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ LÀNG NGHỀ 1.1 Cơ sở lý luận phát triển kinh tế làng nghề 1.1.1 Phát triển kinh tế làng nghề 1.1.2 Vai trò phát triển kinh tế làng nghề 12 1.1.3 Nội dung chủ yếu phát triển kinh tế làng nghề 16 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển kinh tế làng nghề 23 1.2 Thực tiễn kinh nghiệm phát triển kinh tế làng nghề 28 1.2.1 Thực tiễn kinh nghiệm phát triển kinh tế làng nghề giới 28 1.2.2 Tình hình kinh nghiệm phát triển kinh tế làng nghề Việt Nam 30 Chương ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 37 2.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên 37 2.1.2 ðặc ñiểm kinh tế - xã hội 40 2.2 Phương pháp nghiên cứu 42 2.2.1 Tiếp cận nghiên cứu khung phân tích phát triển kinh tế làng nghề 42 2.2.2 Chọn ñiểm nghiên cứu 46 2.2.3 Phương pháp thu thập thông tin 49 2.2.4 Phương pháp xử lý phân tích thông tin 53 2.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 54 iv Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ LÀNG NGHỀ CỦA TỈNH NINH BÌNH 57 3.1 Tổng quan phát triển kinh tế làng nghề tỉnh Ninh Bình 57 3.1.1 Giai ñoạn trước năm 1992 57 3.1.2 Giai ñoạn từ năm 1992 ñến 58 3.2 Thực trạng phát triển tổ chức kinh tế làng nghề Tỉnh 60 3.2.1 Hộ ngành nghề 60 3.2.2 Hợp tác xã ngành nghề 67 3.2.3 Doanh nghiệp ngành nghề 71 3.3 Thực trạng phát triển ngành nghề sản phẩm kinh tế làng nghề Tỉnh 77 3.3.1 Ngành ñan cói 77 3.3.2 Ngành thêu ren 81 3.3.3 Ngành chạm khắc ñá 82 3.3.4 Ngành mây tre ñan 85 3.4 Kết hiệu phát triển kinh tế làng nghề Tỉnh 87 3.4.1 Kết phát triển kinh tế làng nghề Tỉnh 87 3.4.2 Hiệu phát triển kinh tế làng nghề Tỉnh 93 3.5 Các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển kinh tế làng nghề Tỉnh 97 3.5.1 Quy hoạch thực quy hoạch 97 3.5.2 Thể chế sách 97 3.5.3 Thị trường yếu tố thị trường 101 3.5.4 ðầu tư công dịch vụ công 104 3.5.5 Các nguồn lực sản xuất 105 Chương GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN KINH TẾ LÀNG NGHỀ CỦA TỈNH NINH BÌNH 117 4.1 Quan ñiểm mục tiêu phát triển kinh tế làng nghề Tỉnh 117 4.1.1 Quan ñiểm 117 4.1.2 Mục tiêu 119 4.2 Nhóm giải pháp tổng thể phát triển kinh tế làng nghề Tỉnh 120 4.2.1 Hoàn thiện quy hoạch phát triển kinh tế làng nghề 120 4.2.2 Hoàn thiện thể chế hệ thống sách phát triển kinh tế làng nghề 121 4.2.3 Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm 131 v 4.2.4 Phát triển nguồn lực sản xuất 139 4.3 Giải pháp cụ thể hình thức tổ chức kinh tế làng nghề Tỉnh 149 4.3.1 Hộ ngành nghề 149 4.3.2 Hợp tác xã ngành nghề 152 4.3.3 Doanh nghiệp 153 4.4 Giải pháp cụ thể ñối với ngành nghề sản phẩm kinh tế làng nghề Tỉnh 156 4.4.1 Ngành đan cói 156 4.4.2 Ngành thêu ren 159 4.4.3 Ngành chạm khắc ñá 160 4.4.4 Ngành mây tre ñan 161 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 164 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ðẾN LUẬN ÁN 167 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 168 PHỤ LỤC 175 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CNH, HðH CN-TTCN CSSX : : : CỤM TỪ Cơng nghiệp hố, đại hố Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Cơ sở sản xuất DNNN ðBSH GDP : : : Doanh nghiệp nhà nước ðồng sông Hồng Tổng sản phẩm quốc nội GTSX : : : : : : Tổng giá trị sản xuất Trung tâm nghiên cứu hỗ trợ phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam Hợp tác xã Cơ quan hợp tác tế Nhật Bản Khu công nghiệp Khu du lịch KTLN LN LNTT NgN : : : Kinh tế làng nghề Làng nghề Làng nghề truyền thống Ngành nghề NN&PTNT NN NT : : : Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nông nghiệp Nông thôn SX TCN TNHH TTCN : : : : Sản xuất Thủ công nghiệp Trách nhiệm hữu hạn Tiểu thủ công nghiệp UBND VAT WTO XHCN : : : : Uỷ ban nhân dân Thuế giá trị gia tăng Tổ chức thương mại giới Xã hội chủ nghĩa HCRP HTX JICA KCN KDL vii DANH MỤC BẢNG TT Tên bảng Trang 1.1 Một số tiêu phát triển kinh tế làng nghề Việt Nam qua năm 32 2.1 Tình hình khí hậu thời tiết tỉnh Ninh Bình năm 2010 39 2.2 ðất ñai, dân số lao ñộng tỉnh Ninh Bình năm 2008 - 2010 41 2.3 Phân vùng nghiên cứu ñiều tra 46 2.4 Số lượng mẫu ñiều tra phát triển kinh tế làng nghề 48 2.5 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 50 2.6 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 51 3.1 Số lượng làng nghề tỉnh Ninh Bình giai ñoạn 2001-2010 58 3.2 Số lượng hộ nghề kinh tế làng nghề 60 3.3 Số lượng hộ nghề bình qn làng nghề điều tra 61 3.4 Thơng tin hộ ngành nghề ñiều tra mẫu 62 3.5 Tình hình SXKD hộ qua điều tra mẫu 64 3.6 Những tồn dịch vụ công phát triển kinh tế hộ ngành nghề 65 3.7 Số lượng HTX ngành nghề tỉnh Ninh Bình qua năm 67 3.8 Số lao ñộng HTX ngành nghề qua năm 68 3.9 Quy mô vốn HTX ngành nghề tỉnh Ninh Bình năm 2010 68 3.10 Kết SXKD bình quân HTX ngành nghề tỉnh Ninh Bình 69 3.11 Tình hình SXKD ngành nghề HTX qua ñiều tra 70 3.12 Số lượng doanh nghiệp kinh tế làng nghề tỉnh Ninh Bình 72 3.13 Thống kê lao động doanh nghiệp qua năm 73 3.14 Quy mô vốn doanh nghiệp ngành nghề 73 3.15 Tình hình SXKD doanh nghiệp qua ñiều tra mẫu 74 3.16 Khó khăn doanh nghiệp tiếp cận dịch vụ 75 3.17 Cụm sản xuất công nghiệp làng nghề tập trung 76 3.18 Sản lượng sản phẩm nghề đan cói qua giai đoạn 2001-2010 78 3.19 Phân tích ñiểm mạnh, ñiểm yếu, hội thách thức 80 viii 3.20 Tình hình phát triển ngành thêu ren giai ñoạn 2001-2010 82 3.21 Tình hình phát triển ngành chạm khắc đá giai đoạn 2001-2010 83 3.22 Tình hình phát triển ngành mây tre ñan giai ñoạn 2001-2010 86 3.23a Tổng GTSX ngành kinh tế tỉnh Ninh Bình giai ñoạn 2001-2010 88 3.23b GTSX kinh tế làng nghề phân theo tổ chức kinh tế năm 2010 88 3.23c GTSX kinh tế làng nghề phân theo ngành nghề 89 3.23d GTSX kinh tế làng nghề phân theo vùng 89 3.24 Thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề năm 2010 90 3.25 Vốn bình quân hộ nghề làng nghề điều tra 91 3.26 Số vốn bình quân hộ doanh nghiệp ñiều tra 92 3.27 Số thuế làng nghề Ninh Bình đóng góp cho ngân sách nhà nước 92 3.28 Cơ cấu kinh tế theo GDP tỉnh Ninh Bình 93 3.29 Giá trị sản xuất làng nghề ñiều tra mẫu 94 3.30 Thu nhập lao ñộng/năm từ ngành nghề, dịch vụ nơng nghiệp 94 3.31 Lao động kinh tế làng nghề tỉnh Ninh Bình qua năm 95 3.32 Một số tồn tại, bất cập sách phát triển KTLN 99 3.33 ðầu tư công cho phát triển làng nghề tỉnh Ninh Bình 105 3.34 Trình ñộ lao ñộng hộ ñiều tra 106 3.35 Diện tích đất hộ ngành nghề làng nghề năm 2010 111 4.1 119 Một số tiêu phát triển kinh tế làng nghề ñến năm 2015 ix DANH MỤC SƠ ðỒ TT Tên sơ ñồ Trang 2.1 Khung phân tích đánh giá phát triển kinh tế làng nghề 45 3.1 Kênh tiêu thụ sản phẩm làng nghề Ninh Bình 102 4.1 Quản lý chất lượng sản phẩm làng nghề 136 DANH MỤC ðỒ THỊ TT Tên ñồ thị Trang 3.1 Giá trị tổng sản lượng làng nghề Ninh Bình qua năm 59 3.2 Giá trị sản lượng làng nghề Ninh Bình giai đoạn 2001-2010 59 3.3 Cơ cấu hộ nghề kinh tế làng nghề 61 3.4 Cơ cấu doanh nghiệp phân theo loại hình qua năm 72 3.5 Giá trị sản xuất ngành nghề kinh tế làng nghề tỉnh Ninh Bình 79 DANH MỤC HÌNH ẢNH TT 2.1 Tên hình ảnh Bản đồ hành tỉnh Ninh Bình Trang 37 DANH MỤC HỘP TT Tên hộp Trang 3.1 Khó khăn lớn 70 3.2 Tồn sách thuế chúng tơi 99 MỞ ðẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Kinh tế làng nghề giữ vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế Việt Nam Nó khơng góp phần tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân mà tạo nên dấu ấn, sắc văn hố đặc trưng vùng, miền ñất nước Kinh tế làng nghề mơ hình đặc trưng kinh tế nơng thơn Việt Nam Kinh tế làng nghề hình thành phát triển lâu đời, gắn liền với lịch sử hình thành phát triển nghề tiểu thủ cơng nghiệp (TTCN) Nghề gốm sứ có Việt Nam từ 10.000 năm, nghề dệt có mặt từ đời Phùng Ngun cách 4.000 năm Trong q trình cơng nghiệp hố (CNH), đại hố (HðH) đất nước hội nhập kinh tế giới, phát triển làng nghề góp phần giải dư thừa lao động nơng thơn, hạn chế chuyển dịch lao động thành phố giảm chênh lệch thu nhập nơng thơn thành thị, đồng thời góp phần thúc ñẩy phát triển kinh tế ñất nước Hiện nay, việc phát triển kinh tế làng nghề ñang ngày ñược quan tâm, ñã có sách số cơng trình nghiên cứu vấn đề có liên quan đến vấn đề ðiển “Bảo tồn phát triển làng nghề trình CNH” (Dương Bá Phượng, 2001) [51], “Phát triển làng nghề truyền thống (LNTT) trình CNH, HðH” (Mai Thế Hởn, 2003) [41], “Môi trường kinh doanh nông thôn Việt Nam thực trạng giải pháp” (Chu Tiến Quang, 2003) [53] cuồn sách phân ñịnh làm rõ ñược số vấn ñề làng nghề như: làng nghề truyền thống, đường hình thành làng nghề, phân tích đánh giá tiềm năng, mơi trường hoạt động, thực trạng phát triển làng nghề, ñưa quan ñiểm, ñề xuất phương hướng số giải pháp phát triển làng nghề q trình CNH, HðH nơng thơn ðề tài “Nghiên cứu quy hoạch phát triển ngành nghề thủ cơng theo hướng CNH nơng thơn nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Bộ Nông 185 Phụ lục 3.1 Thực trạng phát triển kinh tế làng nghề tỉnh Ninh Bình giai đoạn 1960-1992 Từ năm 1960 đến 1992, thơng qua phong trào tập thể hố, nhiều hợp tác xã TTCN ñược thành lập phát triển mạnh mẽ ðiển hình HTX dệt chiếu làng nghề dệt chiếu (Kim Sơn), HTX gốm (Nho Quan), tổ hợp thêu làng Văn Lâm (Hoa Lư) Các hộ sử dụng ñiện vào sản xuất, hợp tác xã ñầu tư mua sắm thiết bị, máy móc vài cơng đoạn sản xuất khí hố Việc liên kết, hợp tác hộ, HTX làng nghề với doanh nghiệp nhà nước ñã hình thành nhân tố tích cực, tạo điều kiện cho hoạt ñộng sản xuất kinh doanh làng nghề phát triển Sản xuất phát triển nên số lượng chủng loại sản phẩm ngày nhiều hơn, ñáp ứng ñáng kể nhu cầu thị trường nước thị trường khu vực, sản phẩm cói, thêu Mặt khác, ban quản trị HTX mà trước hết chủ nhiệm ñược giúp ñỡ cấp uỷ đảng quyền địa phương thay có hiệu vai trị ơng tổ nghề Mơ hình KTLN giai đoạn Chủ nhiệm + HTX + hộ nghề + Sự giúp ñỡ nhà nước (Tỉnh ủy Ninh Bình, 2003) [65] Trong năm 1986-1992, nhiều nghị quyết, sách ðảng Nhà nước ñã tạo ñiều kiện cho kinh tế làng nghề phát triển ðại hội VI ðảng ta nhấn mạnh vai trị quan trọng TTCN sản xuất hàng tiêu dùng (trong phần không nhỏ TTCN sản xuất ra) thành ba chương trình trọng điểm Qn triệt đường lối ðại hội VI, Bộ trị Nghị 16/NQ-TW sách phát triển sản xuất cơng nghiệp ngồi quốc doanh, Hội ñồng Bộ trưởng Nghị ñịnh số 27/HðBT, 28/HðBT, 29/HðBT ngày 9/3/1988 sách thành phần kinh tế phát triển sản xuất công nghiệp, ngày 5/4/1988, Bộ Chính trị Nghị “Về ñối quản lý kinh tế nông nghiệp” (Nghị 10) ngày 29/3/1989, Nghị Trung ương sáu (khóa VI) đời nhấn mạnh hộ nơng dân trở thành đơn vị kinh tế tự chủ, ngồi việc nhận khốn sử dụng đất … cịn chủ động phát triển sản xuất kinh doanh nhiều hình thức ðại hội VII ðảng Hội nghị Trung ương lần thứ hai, ba, năm (khóa VII) tiếp tục khẳng định quyền tự chủ kinh tế hộ nông dân, phát triển ngành nghề truyền thống, ñặc biệt TTCN dịch vụ nơng thơn Trong giai đoạn nghề thủ cơng phát triển có phân hóa Các làng nghề thủ cơng truyền thống xuất trở lại ñịa bàn cũ lan tỏa tự phát sang địa bàn (mơ 186 hình phát triển từ lên) Nhiều sở sản xuất nghề ñược hình thành sở gia cơng cho tổ chức kinh doanh xuất nhập xí nghiệp Nhà nước thời kỳ bao cấp (mơ hình phát triển từ xuống) gặp khó khăn, thua lỗ phải giải thể hay chuyển hướng kinh doanh Phụ lục 3.2 Thực trạng phát triển kinh tế làng nghề tỉnh Ninh Bình giai đoạn từ năm 1992 đến Giai ñoạn này, nhà nước tiếp tục ñẩy mạnh cải cách sách phát triển kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho KTLN phát triển Sau Hội nghị Trung ương bảy Hội nghị ðại biểu toàn quốc nhiệm kỳ (khóa VII), Nhà nước ban hành luật Luật ñất ñai, Luật Thuế sử dụng ñất nông nghiệp, Luật Doanh nghiệp tư nhân, Luật khuyến khích đầu tư nước, ðại hội VIII ðại hội IX xác ñịnh phát triển làng nghề nội dung CNH, HðH nơng thơn xác định định hướng quan trọng ðBSH vùng kinh tế trọng ñiểm Bắc Bộ Quyết định 677/TTg ngày 23/8/1997 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội ðBSH 1996-2010, nhiều chủ trương, sách ñược ban hành ñã tạo ñiều kiện cho KTLN phát triển mạnh Ở Ninh Bình từ sau năm 1992, TTCN làng nghề ñược phục hồi phát triển Trong năm ñầu thập kỷ 90, số hộ cá thể sản xuất CN-TTCN phát triển nhanh so với năm 1992, năm 1993 tăng 11,6%, năm 1994 tăng 25,67%, năm 1995 tăng 60,01% (Cục Thống kê Ninh Bình, 1996) [22], số hộ nhiều tỉnh thuộc ðBSH tăng giảm thất thường Nguyên nhân sau chế cụ thể hóa nhiều hộ nông nghiệp tự phát ạt chuyển sang sản xuất TTCN Sau gặp phải khó khăn thị trường, kinh nghiệm kỹ sản xuất … ñồng thời thu nhập từ nông nghiệp số hoạt ñộng khác ñược cải thiện nên số hộ quay lại sản xuất nông nghiệp Trong thời kỳ này, làng nghề phát triển nhanh chóng: Năm 1992, tồn tỉnh có 12 làng nghề, ñến năm 2001 50 làng nghề (UBND tỉnh Ninh Bình, 2008) [79] Năm 2001, số làng nghề 5,83 lần năm 1992 Giai ñoạn 2001-2010, tốc ñộ tăng số làng nghề Ninh Bình ñạt 4,3%/năm ðiều phát triển mạnh nghề chạm khắc ñá mỹ nghệ, thêu ren, ñan cói, mây tre đan, mộc tăm hương hình thành 20 làng nghề Như vậy, ñến năm 2010 bên cạnh làng nghề 187 836 làng có nghề sản xuất TTCN khơng đạt tiêu chí làng nghề chưa xếp vào nhóm làng nghề ñiển làng nghề nấu rượu Lai Thành (Kim Sơn) có đến 45% số hộ làng tham gia hoạt ñộng sản xuất rượu, giá trị sản xuất mang lại từ nghề năm 2010 chiếm 35% giá trị sản xuất làng (UBND xã Lai Thành, 2009) [84] Số làng nghề phát triển nhanh làng nghề truyền thống (bảng 3.1) cho thấy tỉnh Ninh Bình ý tới việc phát triển làng nghề Một số nơi, phạm vi làng nghề khơng cịn phạm vi làng mà ñã phát triển thành cụm làng hay xã thành xã nghề xã Ninh Vân (Hoa Lư), xã Kim Chính, ðồng Hướng Thượng Kiệm (Kim Sơn) Trong thời gian qua, KTLN Ninh Bình phát triển nhanh nhiều tỉnh ñứng thứ tư vùng ðBSH, nửa ñầu năm 90, số làng nghề tỉnh chiếm 8,52% vùng ðBSH năm cuối kỷ XX, tỷ lệ ñã tăng lên: 9,01% (năm 1997), 8,76% (năm 1999) 9,62% (năm 2000) (Bộ NN&PTNT, 2001) [8] Sang năm ñầu kỷ XXI, mặc ñến chưa có tài liệu cơng bố cho phép so sánh cách hệ thống số làng nghề vùng ðBSH, song theo tài liệu thống kê tỷ lệ làng nghề tỉnh Ninh Bình tổng số làng nghề vùng ðBSH có xu hướng giảm Ví dụ năm 2001 tiêu 19,2% (Phạm Vân ðình, 2002) [36], cịn năm 2008 số 11,1%, năm 2010 7,35% Năm 2010, số làng nghề Ninh Bình thấp tỉnh vùng gồm Nam ðịnh: 94 làng, Hà Nội: 272, Thái Bình: 219 làng (phụ lục 3.3) Phân bố làng nghề Ninh Bình khơng đều, chủ yếu tập trung vùng (48,6%) vùng (38,6%), nơi có mật độ dân số cao mật độ dân số bình qn tồn tỉnh có điều kiện tương đối thuận lợi giao thông thủy (phụ lục 3.4) Sự phân bố làng nghề tỉnh vùng ðBSH tương tự Bắc Ninh, năm 2010 số 62 làng nghề sản xuất CN-TTCN có tới 42 làng nghề (chiếm 68%) nằm huyện Từ Sơn, Gia Bình, Yên Phong - huyện đồng có mật độ dân số cao, thuận tiện giao thơng Tốc độ tăng số làng nghề vùng có khác : vùng ñạt 1,8%/năm, vùng ñạt 5,3%/năm vùng đạt 9,4%/năm, Những huyện vùng có 188 tốc độ tăng cao có lan tỏa mạnh nghề có nguồn cung cấp nguyên liệu từ vùng vùng (như nghề đan cói Kim Sơn hay thêu ren, chạm khắc ñá Hoa Lư) Trong năm 1993 - 2000, lao ñộng làng nghề tăng với tốc ñộ 5,36%/năm (giai ñoạn 1996 - 1998 tăng bình quân 10,03%), giá trị tổng sản lượng tăng ñáng kể (ñồ thị 3.1) với tốc ñộ tăng ñạt 15,99%/năm, phần phản ánh phát triển tương ñối ổn ñịnh kinh tế làng nghề tỉnh Ninh Bình, Trong thời gian đan lát, chế biến thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng, mộc dân dụng, chế biến nông sản ngành TTCN tỉnh Ninh Bình có tỷ trọng giá trị sản lượng cao Sau Luật doanh nghiệp ñời (1994), làng nghề: Trì Chính (Kim Sơn), Văn Lâm, Xuân Phúc, Phúc Lộc (Hoa Lư) cá nhân có lực (tay nghề, vốn, lực kinh doanh) ñứng thành lập ñơn vị kinh doanh (mô hình hộ doanh nghiệp vừa nhỏ), Các doanh nghiệp phát triển, tìm kiếm người lao động làng ñể truyền, dạy nghề dẫn ñến số lượng lao ñộng nghề ngày tăng ðể tăng sức mạnh mình, số đơn vị nhỏ liên kết với thành doanh nghiệp lớn ðồng thời, sau thời gian, số cá nhân lao động nghề doanh nghiệp có đủ điều kiện ñã tách thành lập sở sản xuất làng nghề làm vệ tinh cho doanh nghiệp lớn Như vậy, sản xuất phát triển khắp làng, số lượng tổ chức kinh tế nghề liên tục tăng Ở giai ñoạn này, doanh nghiệp, ñơn vị sản xuất sản phẩm nghề gỗ, nghề đá, tích cực đầu tư thiết bị, máy móc, áp dụng cơng nghệ để tăng suất hiệu hoạt ñộng nghề ðồng thời, doanh nghiệp tăng cường hợp tác với sở lớn ngồi làng nghề để giải vấn ñề sản xuất - kinh doanh, ñặc biệt vấn ñề thị trường tiêu thụ Giai ñoạn chứng kiến lớn mạnh quy mô, sản lượng, chủng loại chất lượng sản phẩm làng nghề, Mơ hình KTLN giai đoạn Doanh nhân + Doanh nghiệp + Hộ + Sự giúp ñỡ Nhà nước Trong làng nghề vùng chủ yếu phát triển nghề ñan lát, dệt chiếu, chế biến lương thực, thực phẩm vùng có lợi sản xuất nguyên liệu cói, đay, bẹ bèo bồng, bẹ chuối, trồng lúa nước nghề thuỷ sản, Ở vùng phát triển làng nghề thêu, chạm khắc ñá, mộc mỹ nghệ vùng có lợi nguyên liệu thuộc khu vực trung tâm kinh tế, văn hố, trị, du lịch tỉnh, 189 Cịn vùng phát triển làng nghề mộc dân dụng, mây tre ñan, gốm sứ sản xuất tăm hương có lợi nguồn cung cấp nguyên liệu gỗ, tre ñất sét Phụ lục 3.3 Số lượng làng nghề vùng ðồng Sông Hồng Số làng nghề (làng nghề) Tỉnh Tổng số Truyền thống Mới Ninh Bình 161 88 73 Hà nội (cũ) 83 62 21 Nam ðịnh 90 (94) 29 61 Hà Nam 40 (106) 15 25 Hưng Yên 45 14 31 Hải Dương 42 (51) 30 12 Hà Tây (cũ) 147 (201) 68 79 Vĩnh Phúc 16 Bắc Ninh 62 31 31 Hải Phịng 80 15 65 Thái Bình 82 58 24 Tổng 848 417 431 Nguồn: (Bộ NN&PTNT, 1998)[6] tổng hợp tác giả Phụ lục 3.4 Phân bố làng nghề, ngành nghề kinh tế làng nghề Xã Ngành nghề Số nghề I Huyện n Khánh La Bình,ðơng Thịnh Khánh Vân đan mây tre, đan cói, thêu ren Thơn n Ninh n Ninh bún bánh, đan cói, bóc lạc 3 thơn Bình Hồ Khánh Hồng đan mây tre, đan cói, đan lộc bình Xóm 10 Khánh Nhạc đan mây tre, đan cói, thêu ren Cói xóm Khánh Mậu đan cói, đan bèo Xóm Chùa Khánh Nhạc thêu ren, đan mây tre, đan cói Khánh Ninh Khánh Ninh bún bánh Xóm Khánh An theu ren, ñan mây tre, ñan cói Xóm 12 Khánh Thiện thêu ren, đan cói lộc bình 190 II Huyện Nho Quan 10 Quỳnh Phong Sơn Hà mộc 11 Sào Lâm Văn Phú ñan mây tre, mộc, thêu ren 12 Chùa Gia Thủy thêu ren, ñan mây tre 13 Mỹ lộc Gia Thủy gốm, thêu ren 14 Thần lũy II ðức Long chẻ tăm hương, thêu ren III Huyện Hoa Lư 15 Xuân Phúc Ninh Vân ñá mỹ nghệ 16 Xuân Thành Ninh Vân ñá mỹ nghệ 17 Thượng Ninh Vân ñá mỹ nghệ 18 Hệ Ninh Vân ñá mỹ nghệ 19 ðồng Quan Ninh Vân ñá mỹ nghệ 20 Hợp Thắng Ninh thắng đan cói, khai thác ñá 21 La Phù Ninh Khang ñan mây tre 22 Bơ ðầu Ninh An thêu ren, đúc kim loại 23 Tây Nam Ninh Hịa đan cói 24 Thôn Nội Ninh Xuân sản xuất vật liệu xây dựng 25 Xuân Vũ Ninh Vân ñá mỹ nghệ, thêu ren 26 Xuân Nội Ninh Xuân sản xuất vật liệu xây dựng 27 Ninh Vân Ninh Vân ñá mỹ nghệ 28 Nhân Lý Ninh Mỹ cốt chăn 29 Văn Lâm Ninh Hải thêu ren IV Huyện Gia Viễn 30 Vân Thị Gia Tân ñan cót, thêu ren 31 An Thái Gia Trung ñan mây tre, thêu ren 32 Lãng Nội Gia Lập thêu ren 33 Vũ ðại Gia Xuân thêu ren V Huyện Kim Sơn 34 Trì Chính Kim Chính đan cói bèo 35 Kiến Thái Kim Chính đan cói bèo 191 36 Thủ Trung Kim Chính đan cói bèo 37 Mật Như n Mật đan cói bèo 38 n Thổ n Mật đan cói bèo 39 Ninh Mật n Mật đan cói bèo 40 Hướng ðạo ðồng Hướng đan cói bèo 41 ðồng ðắc ðồng Hướng đan cói bèo 42 Vinh Ngoại Thượng Kiệm đan cói bèo 43 xóm Thượng Kiệm đan cói bèo 44 xóm Thượng Kiệm đan cói bèo 45 xóm Thượng Kiệm đan cói bèo 46 xóm Chất Bình đan cói bèo 47 Xóm Hồi Ninh đan cói bèo 48 Xóm Kim ðịnh đan cói bèo 49 Xóm 11 Lai Thành đan cói bèo, nấu rượu 50 Xóm Tân Thành đan cói bèo 51 Xóm 11 Kim Mx đan cói bèo 52 Xóm Ân Hịa đan cói bèo 53 Xóm Hùng Tiến đan cói bèo 54 Xóm Như Hịa đan cói bèo 55 Phát Diệm Phát Diệm đan cói bèo 56 xóm Lưu Phương đan cói bèo 57 Xóm 10 ðịnh Hóa đan cói bèo 58 Xóm 12 Cồn Thoi đan cói bèo VI Huyện Yên Mô 59 Nuốn Khê Yên Từ thêu ren, đan cói 60 Bình Hải n Nhân thêu ren, ñan cói, xây dựng 61 Thọ Thái Yên Thái đan mây tre 62 ðơng ðồi n Lâm thu ren, đan cói 63 Ngọc Lâm n Lâm thêu ren, đan cói, đan mây tre 64 Lạc Hiền n Lâm thêu ren, đan cói, đan mây tre 192 65 Yên Thịnh KhànhDương bún bánh 66 Xóm n Mỹ Mộc, đan mây tre, đan cói 67 Quyết chí n Nhân đan mây tre, đan cói 68 Hà Thành n Nhân mây tre, đan cói 69 n Thượng n Thượng mây tre, đan cói mộc VII Ninh Bình 70 Phúc Lộc Nguồn: (Sở Cơng thương Ninh Bình, 2011) [65] Phụ lục 3.5 Sự ñiều chỉnh chiến kinh doanh ngành thêu ren tỉnh Ninh Bình theo yêu cầu thị trường Thứ nhất: bám sát nhu cầu chủng loại sản phẩm thị trường nên kịp thời ñiều chỉnh mặt hàng Ở Văn Lâm nhu cầu sản phẩm gối, túi, khăn thêu truyền thống giảm nhanh (có thời kỳ thu nhập bình quân thợ làm nghề làng nghề khoảng 7-8 nghìn đồng/ngày) hộ chuyển sang sản xuất chăn, ga, tranh xuất nên thu nhập bình qn lao động đạt 20-25 nghìn đồng/ngày (Lê Hồng Thái, 2002) [62] ðến chuyển ñổi mặt hàng nên 90% số hộ làng tiếp tục làm nghề TTCN 60% số hộ làm hàng xuất theo ñơn ñặt hàng, ngành thêu ngành nghề khác phạm vi nước, ngành nghề sản phẩm hình thành, trì chí nhu cầu xã hội Theo chiều dài lịch sử, có ngành nghề, sản phẩm xuất có ngành nghề ñi, từ thực tiễn chuyển sản phẩm Văn Lâm mở rộng ngành nghề truyền thống không hô hào chung chung, tiếc nuối tuý mà ñơn vị kinh tế làng nghề sẵn sàng chuyển nghề nhu cầu thị trường thay ñổi muốn mở rộng thị trường phải thay ñổi mẫu mã sản phẩm nâng cao chất lượng, hạ giá thành Thứ hai, ñể ñáp ứng nhu cầu thị trường, khoảng 20 năm gần ñây ngành thêu làng nghề Ninh Bình phải có thời kỳ vượt qua thử thách ñể tồn phát triển Thử thách thứ thay ñổi thị trường cách thức kinh doanh Trước ñây, sản phẩm thêu làng nghề Ninh Bình đa số để xuất sang Liên Xô nước ðông Âu thông qua DNNN theo kế hoạch ñịnh sẵn Sau Liên Xô khối nước XHCN ðông Âu tan rã, làng nghề thêu Ninh 193 Bình thị trường Các thợ thêu làng nghề thêu Ninh Bình, mà tiền phong chủ doanh nghiệp, ñã chuyển sang tìm kiếm thị trường cách thức vận hành theo chế Thử thách thứ hai cách thức làm để sản phẩm khơng nhàu nát, phai mầu, lỗi thời - bệnh cố hữu trước ñây sản phẩm thêu nhờ hỗ trợ quan khoa học, công nghệ, làng nghề thêu thay đổi ngun liệu, tìm cách xử lý, bảo quản sản phẩm bền mầu Mạnh dạn ứng dụng thiết bị vào sản xuất tạo liên kết hộ làng nghề Có thể chia trình sản xuất nghề thêu làm giai ñoạn : chuẩn bị nguyên liệu, chế tạo hoàn thiện, đóng gói sản phẩm Cả giai đoạn khó giới hố, chủ yếu lao động thủ cơng, tạo sản phẩm theo mẫu thiết kế sẵn Giai ñoạn sơ chế nguyên liệu truyền thống làm thủ cơng có hạn chế tốn nhiều lao động, tính đồng ngun liệu thấp, làm giảm chất lượng sản phẩm Từ thực tế đó, hộ làng nghề Văn Lâm (Hoa Lư) ñã mạnh dạn ñầu tư máy móc sơ chế nguyên liệu (UBND tỉnh Ninh Bình, 2000) [75] ðồng thời làng nghề xuất phân công, hợp tác hộ, cơng đoạn sản xuất Ở làng này, hộ có phân cơng theo cơng đoạn chun nhuộm, tạo khổ, thêu hoạ tiết, đóng gói sản phẩm Ở đây, có tới 19 doanh nghiệp đứng đảm nhiệm khâu tìm kiếm thị trường, gia cơng làm sản phẩm theo mẫu thống nên sản xuất làng chủ yếu theo quy mô hộ gia ñình ñã tạo khối lượng sản phẩm lớn, tiêu thụ thị trường nội ñịa xuất sang nước Ý, Thuỵ Sĩ, Nhật Bản, Pháp, Hàn Quốc, ðức … ðến Văn Lâm có 78% số hộ làm nghề thêu ñã tạo doanh thu 24 tỷ ñồng (năm 2008) 26 tỷ ñồng (năm 2009) chiếm 1/3 tổng thu nhập xã (Phịng Cơng thương huyện Hoa Lư, 2010) [47] Phụ lục 3.6 Lược sử làng nghề chạm khắc ñá Ninh Vân Hoa Lư Phỏng vấn Ông Nguyễn Quang Diệu, Trưởng Ban quản lý làng nghề ñá mỹ nghệ Ninh Vân (Hoa Lư) cho biết, trước thời kỳ kháng chiến, làng nghề chủ yếu sản xuất sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng thiết yếu ñịa phương ñá làm vật liệu xây dựng, hay ñồ gia dụng (cối, lăn, bàn, …) ðến thời kỳ kháng chiến, ngành chững lại có chiều hướng xuống Từ năm 1976 trở lại ñây, ñặc biệt gần 10 năm trở lại ñây, với xuất doanh nhân tiên 194 phong làng nghề, họ cải tiến mẫu mã, đa dạng hố sản phẩm tiến ñến sản xuất theo ñơn ñặt hàng khách ðến nay, hình thành nhiều nhóm sản phẩm khác từ sản phẩm ñồ thờ gia đình (như bát hương, lư hương, bàn thờ, bia mộ, …) ñến sản phẩm lớn (như chậu cảnh, bể cảnh, tượng, …) ñến sản phẩm siêu lớn cơng trình 501 tượng la hán chùa Bái ðính (Ninh Bình ), tháp bút chùa Bảo Nghiêm Hà Nội Phụ lục 3.7 Phát triển ngành đan cót Vân Thị huyện Gia Viễn ðã từ lâu, làng cót Vân Thị, sản phẩm cót ñã tiếng vùng ðBSH (Bộ NN&PTNT, 2009) [14] Trước đây, gia đình nơng dân Ninh Bình ñều có vài cót (ñể bảo quản thóc) ñược sản xuất Vân Thị Từ 10 năm trở lại đây, cung cầu sản phẩm cót có thay ñổi lớn: ðời sống dân cư hệ thống dịch vụ thay đổi làm cho phát sinh địi hỏi sản phẩm tiện dụng, ñẹp, gọn, bảo quản tốt hơn, chí yêu cầu sản phẩm làm chất liệu inốc Sản phẩm công nghiệp nghề thủ công khác tràn ngập vùng, kể nông thôn vùng sâu, vùng xa với giá rẻ mẫu mã đẹp Tình hình đặt Vân Thị trước hai tình thay ñổi sản phẩm giữ nguyên sản phẩm truyền thống phải có giải pháp ñể thay ñổi nguyên liệu trang bị thiết bị, hạ giá thành … Nhưng hai hướng khơng thực triệt để, mà hoạt ñộng mữc tồn lay lắt, chí hiệu thấp số ngành nghề khác ñịa phương Từ năm 2001 ñến năm 2009 số lao động làm nghề đan cót làng sấp xỉ 900 người, năm cao chiếm ñến 45% lao ñộng làng (năm 2005) tổng giá trị sản xuất từ nghề bình quân hàng năm từ 2,5 ñến 3,8 tỷ ñồng Thu nhập ngành ñan cót chiếm 30% thu nhập làng sau trừ thuế chi phí trung gian, bình qn hộ làm nghề mức 4,8 triệu ñồng (năm 2001) 10,2 triệu ñồng năm 2009 (Cục thống kê Ninh Bình, 2011) [25] Như làng cót Vân Thị vốn tiếng vùng ðBSH gần ñây, quan hệ cung cầu sản phẩm cót thay đổi, làng giữ ngun cách làm truyền thống nên hiệu thấp (UBND xã Gia Tân-huyện Gia Viễn, 2010) [82] 195 Phụ lục 3.8 Phát triển ngành mây ñan tre làng Chùa huyện Yên Khánh Trước làng Chùa chưa có nghề mây tre ñan Gần 10 trở lại ñây, nhận thấy sản xuất hàng mây tre ñan xuất phù hợp với ñiều kiện ñịa phương nên ñã cử người ñi học tập kiến thức, kinh nghiệm sản xuất ñể tổ chức sản xuất ðể ñáp ứng ñược nhu cầu sản xuất thị trường buộc phải trang bị nhà xưởng, máy móc, thiết bị Nhờ nhạy bén tạo vốn nên thời gian ngắn, sở sản xuất làng Chùa hình thành trang bị nhiều máy móc Hiện nay, làng có 60-80 hộ sản xuất có khoảng 200 lao động, hình thành doanh nghiệp chuyên bao tiêu sản phẩm cung cấp nguyên liệu cho hộ Các hộ ñã sử dụng máy móc cơng đoạn sản xuất Năm 2009 giá trị sản xuất nghề mây tre ñan xuất chiếm 32% giá trị sản xuất làng Thu nhập cao hộ làm nghề ñạt tới 40 triệu đồng (UBND tỉnh Ninh Bình, 2011) [81] Phụ lục 3.9 Tình hình nguyên liệu cho làng nghề Trì Chính huyện Kim Sơn Trước năm 2001, nguyên liệu để đan, dệt sản phẩm cói khơ, ñến nay, phát triển nghề ñan cói, yêu cầu thị trường nguồn cung cói nguyên liệu số nới khơng đủ xuất nguyên liệu bẹ chuối khô, bẹ bèo bồng khô, lúa khô số loại sản phẩm nghề đan cói ngun liệu thay cho ngun liệu cói ðiển hình nhóm sản phẩm hộp, làn, lót bàn, lót ghế (UBND xã Kim Chính-huyện Kim Sơn, 2002) [83] Phụ lục 3.10 Một số tiêu bình quân phân theo ngành nghề ðan Thêu C.khắc M.tre Bún Mộc Gốm Tổng cói ren đá đan bánh Số hộ 85 66 23 77 30 Số lao ñộng 287 189 56 191 92 Tổng vốn , 3003,0 5313,0 2002,0 2820,0 3.1 Theo t.chất - Mua ng.liêu 1368,2 1690,7 3432,2 1197,2 1835,8 - XD n.xưởng 1473,7 873,9 1641,7 624,6 377,9 - Khác 260,6 438,4 239,1 180,2 606,3 3.2 Theo nguồn - Chủ sở hữu 72,2 66,7 43,2 82 8,7 - ði vay 27,8 33,3 56,8 18 91,3 Nguồn: (UBND tỉnh Ninh Bình, 2008)b [79] BQ 46 18 345 152 34 1001 27232,0 990,0 44462,5 100,0 13915,6 448,5 23888,1 53,7 10168,4 434,6 15594,8 35,1 3148,0 106,9 4979,6 11,2 35,4 64,6 67,2 32,8 196 Phụ lục 3.11 Kết xây dựng trang web số doanh nghiệp làng nghề tỉnh Ninh Bình Tên doanh nghiệp Tên làng nghề ðịa trang web Thành Hóa Xóm Chùa http://maytredanthanhhoa.ninhbinh.com.vn Minh Trang Văn Lâm http://theurenminhtrang.ninhbinh.com.vn Anh Linh Tân Khang http://theurentankhang.ninhbinh.com Xuân ðoàn Ninh Vân http://xuandoanstones.com Thịnh Trường Ninh Vân http://damynghethinhtruong.ninhbinh.com Quỳnh Giang Ninh Phong http://dogoquynhgiang.com.vn Năng ðộng Trì http://coinangdong.ninhbinhcraft.com.vn An Lộc Văn Lâm http://theurenanloc.hoaluninhbinh.com.vn Hội DN Ninh bình http://doanhnghiepninhbinh.com Thịnh Trường Xuân Thành http://damynghethinhtruong.ninhbinh.com.vn Nguồn: ðiều tra tác giả Phụ lục 3.12 ðầu tư ñào tạo lao ñộng phát triển ngành nghề nơng thơn tỉnh Ninh Bình qua năm Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số Số Vốn Số Số Vốn Số Số Vốn lớp Lð (tr.ñ) lớp Lð (tr.ñ) lớp Lð (tr.ñ) Năm 2008 Số Số Vốn lớp Lð (tr.ñ) ðan cói 16 640 400 13 650 299 24 1450 798.5 24 1215 691.4 Thêu ren 14 588 350 15 675 345 34 1700 700.35 29 1635 1236 Chạm khắc ñá 175 246 136 75 170 197.3 300 150 Mộc 180 210 188 96 140 151.8 120 63 Trồng nấm 240 150 280 161 261 191 11 780 300 Mây tre ñan 11 440 275 360 211.5 75 117.8 200 120 Móc sợi ðan bèo bồng, bẹ chuối S.xuất tăm hương 10 Khâu chăn 11 Sơn mài + thêu đính hạt cườm 230 115 180 92.3 12 600 376.2 240 128 90 54 360 192 270 365.75 320 284 100 49 50 25 25 1000 150 450 204 200 180 96.8 75 1 60 40 50 40 100 54 110 152 120 192.4 70 56.7 120 58.6 80 118 Tên nghề 12 Bóc tách hạt điều Tổng 69 2832 1929 95 4089 2277,8 112 Nguồn: (UBND tỉnh Ninh Bình, 2008)a [79] 5286 3321,5 93 5060 3237,1 197 Phụ lục 3.13 Bản ñồ làng nghề tỉnh Ninh năm 2008 Phụ lục 3.14 Một số hình ảnh hoạt động ngành nghề sản phẩm kinh tế làng nghề tỉnh Ninh Bình 3.14.1 Một số hoạt động ngành ñan cói sản phẩm 198 3.14.2 Một số hoạt ñộng ngành thêu ren sản phẩm 3.14.3 Hoạt ñộng ngành chạm khắc ñá sản phẩm Anh Hùng ñang chạm sư tử ñá Sư tử ñá, lăng mộ ñá 199 3.14.4 Một số hoạt ñộng ngành mây tre ñan sản phẩm ... hiệu phát triển kinh tế làng nghề Tỉnh 87 3.4.1 Kết phát triển kinh tế làng nghề Tỉnh 87 3.4.2 Hiệu phát triển kinh tế làng nghề Tỉnh 93 3.5 Các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển. .. hộp ix MỞ ðẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ LÀNG NGHỀ 1.1 Cơ sở lý luận phát triển kinh tế làng nghề 1.1.1 Phát triển kinh tế làng nghề ... ñịnh hướng phát triển làng nghề ñịa phương 1.1.1.2 Quan niệm kinh tế làng nghề phát triển kinh tế làng nghề a Quan niệm kinh tế làng nghề Có nhiều cách tiếp cận, tìm hiểu kinh tế làng nghề Trong

Ngày đăng: 23/02/2023, 15:29

w