mọi người, mọi công dân đều có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước

5 0 0
mọi người, mọi công dân đều có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI MỌI NGƯỜI, MỌI CÔNG DÂN CÓ TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN NHIỆM VỤ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC VÀ XÃ HỘI MÔN LUẬT HIẾN PHÁP GIẢNG VIÊN HƯỚNG.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: MỌI NGƯỜI, MỌI CƠNG DÂN CĨ TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN NHIỆM VỤ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC VÀ XÃ HỘI MÔN: LUẬT HIẾN PHÁP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NHÓM : TÊN THÀNH VIÊN NHÓM: 1.CƠ SỞ PHÁP LÝ: - Về nghĩa vụ công dân, bản, Hiến pháp năm 2013 giữ nguyên quy định Hiến pháp năm 1992, cơng dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc (Điều 44); công dân phải thực nghĩa vụ quân tham gia xây dựng quốc phịng tồn dân (Điều 45); cơng dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp pháp luật, tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội chấp hành quy tắc sinh hoạt cộng đồng (Điều 46) Riêng nghĩa vụ nộp thuế sửa đổi chủ thể, thay cụm từ “công dân” cụm từ “mọi người” cho phù hợp (mọi người có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định khơng có cơng dân Việt Nam quy định Điều 80 Hiến pháp năm 1992) Bên cạnh đó, Chương II Hiến pháp năm 2013 số điều quy định quyền gắn với nghĩa vụ công dân, quyền bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng việc sử dụng dịch vụ y tế nghĩa vụ thực quy định phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh (Điều 38), quyền nghĩa vụ học tập công dân (Điều 39); quyền nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc (Điều 45) v.v… Ngun tắc Cơng dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ Nhà nước xã hội quy định Điều 15 Hiến pháp 2013 sau: “1 Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ cơng dân Mọi người có nghĩa vụ tơn trọng quyền người khác Cơng dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ Nhà nước xã hội Việc thực quyền người, quyền cơng dân khơng xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp người khác.” Điều sửa đổi, bổ sung sở Điều 51 Hiến pháp 1992 Và nội dung Điều 51 Hiến pháp 1992 có nội dung sau: Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân Nhà nước bảo đảm quyền cơng dân; cơng dân phải làm trịn nghĩa vụ Nhà nước xã hội Quyền nghĩa vụ công dânQuyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật quy định Như vậy, so với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp 2013 bổ sung hai trường hợp “Mọi người có nghĩa vụ tơn trọng quyền người khác” “Việc thực quyền người, quyền công dân không xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp người khác” Điều có ý nghĩa thực tiễn quan trọng, Hiến pháp khẳng định rõ quyền người, quyền công dânđược nhà nước tôn trọng bảo vệ Tuy nhiên, quyền người, quyền công dân phải khuôn khổ để bảo vệ quyền người khác lợi ích quốc gia, dân tộc Trong đó, việc đảm bảo nguyên tắc quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân hướng tới xã hội mà lợi ích cá nhân đặt hài hịa lợi ích cá nhân khác, tập thể cộng đồng xã hội Một mặt, pháp luật ghi nhận quyềnđược nhà nước tôn trọng bảo vệ Tuy nhiên, quyền người, quyền công dân phải khuôn khổ để bảo vệ quyền người khác lợi ích quốc gia, dân tộc công dân mà không đặt nghĩa vụ cơng dân nhà nước rơi vào trạng thái “vơ quyền”, chẳng hạn nhà nước khơng có quyền thu thuế, khơng có quyền u cầu cơng dân gia nhập quân đội, Trạng thái dẫn đến hệ Nhà nước tạo dựng sở tồn tài chính, quốc phịng Do vậy, quyền công dân đảm bảo thực Thực nghĩa vụ tiền đề đểcông dân thực quyền trước hết quyền cơng dân đảm bảo sở cơng dân góp phần tạo tiền đề kinh tế, trị, tư tưởng định xã hội Mặt khác, tham gia quan hệ pháp luât, cá nhân không hưởng quyền mà phải thực nghĩa vụ pháp lý với đối tác Cơng dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ Nhà nước xã hội Nghĩa là, công dân phải thực nghĩa vụ Nhà nước xã hội, không thực gánh lấy chế tài tương ứng Ví dụ như: Công dân độ tuổi pháp luật quy định phải thực nghĩa vụ quân 2.NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM: -Nằm khoản điều 15 chương II, hiến pháp 2013 -Việc cơng dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ nhà nước xã hội Nghĩa , nhà nước trao cho quyền, trách nhiệm cơng dân Việt Nam người sống lãnh thổ Việt Nam phải có trách nhiệm thực nghĩa vụ mà quy định hiến pháp cách nghiêm túc không trốn tránh hay cố ý không thực bị chế tài tương ứng - Nguyên tắc “ người, cơng dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ nhà nước xã hội” xuất từ lâu hiến pháp trước tới hiến pháp 2013 làm , khẳng định thống chặt chẽ quyền nghĩa vụ, đặc biệt nhấn mạnh đến việc thực nghĩa vụ người nhà nước xã hội mà chối bỏ - Quyền người quyền công dân hai khái niệm loại, đồng dạng không đồng mà có giá trị xã hội khác Hiến pháp 2013 khơng cịn đồng quyền người quyền cơng dân hiến pháp 1992, mà thành thuật ngữ “quyền người” , “quyền công dân” với nội dung xác định rõ ràng hiến pháp 2013 không quy định chủ thể quyền công dân mà người.Như , với nghĩa vụ mà hiến pháp quy định không công dân Việt Nam mà tất người, người với tư cách thành viên xã hội, người nước lãnh thổ Việt Nam hiến pháp pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền người đảm bảo thực nghĩa vụ đất nước Việt Nam Trong mối quan hệ nhà nước với công dân, quyền của công dân nghĩa vụ nhà nước,nghĩa vụ công dân quyền nhà nước Các nghĩa vụ nhà nước xác định hiến pháp pháp luật thông qua quy định nhiệm vụ quan nhà nước, cán cơng chức nhà nước tồn chế pháp lí phải tồn dể bảo đảm quyền, tự cho cơng dân Vì trách nhiệm cao công dân trách nhiệm nhà nước xã hội 3.Ý NGHĨA: Nhìn chung, ngun tắc quyền cơng dân khơng tách rời nghĩa vụ công dân nguyên tắc pháp lý văn minh, thể chất dân chủ xã hội văn minh khác với xã hội chuyên chế, nơi mà quyền nghĩa vụ cá nhân phụ thuộc vào đẳng cấp họ xã hội Việc bảo đảm quyền công dân không tách rời nghĩa vụ cơng dân hướng tới xã hội lợi ích cá nhân đặt hài hịa lợi ích cá nhân khác, tập thể cộng đồng xã hội Một mặt, pháp luật ghi nhận quyền công dân mà không đặt nghĩa vụ cơng dân nhà nước rơi vào trạng thái “ vô quyền”, chẳng hạn nhà nước quyền thu thuế, khơng có quyền u cầu cơng dân gia nhập quân đội Trạng thái dẫn đến hệ nhà nước tạo dựng sở tồn tài quốc phịng Do vậy, quyền cơng dân bảo đảm thực Thực nghĩa vụ tiền đề để công dân thực quyền trước hết quyền cơng dân đảm bảo sở cơng dân góp phần tạo tiền đề kinh tế, trị, tư tưởng định xã hội Mặt khác, tham gia quan hệ pháp luật, cá nhân khơng hưởng quyền mà cịn phải thực nghĩa vụ pháp lý với đối tác Mọi trường hợp công dân vi phạm nghĩa vụ dẫn đến khả họ bị nhà nước truy cứu trách nhiệm pháp lý hay hạn chế quyền 4.LIÊN HỆ THỰC TẾ: Ví dụ: cơng dân có trách nhiệm nghĩa vụ nộp thuế Gia đình ơng A có mở cửa hàng kinh doanh trường hợp “ cá nhân, nhóm cá nhân hộ gia đình có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc tất lĩnh vực, ngành nghề sản xuất, kinh doanh theo quy định pháp luật” “ không bao gồm cá nhân kinh doanh có doanh thu từ 100 triệu đồng/năm trở xuống” phải nộp thuế TNCN thuế GTGT ... 1992 có nội dung sau: Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân Nhà nước bảo đảm quyền cơng dân; cơng dân phải làm trịn nghĩa vụ Nhà nước xã hội Quyền nghĩa vụ công dânQuyền nghĩa vụ công dân. .. không hưởng quyền mà phải thực nghĩa vụ pháp lý với đối tác Cơng dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ Nhà nước xã hội Nghĩa là, công dân phải thực nghĩa vụ Nhà nước xã hội, không thực gánh lấy chế tài... phải thực nghĩa vụ pháp lý với đối tác Mọi trường hợp công dân vi phạm nghĩa vụ dẫn đến khả họ bị nhà nước truy cứu trách nhiệm pháp lý hay hạn chế quyền 4.LIÊN HỆ THỰC TẾ: Ví dụ: cơng dân có trách

Ngày đăng: 23/02/2023, 12:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan