1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ôn Tập Kiểm Tra Học Kì 1 Môn Quốc Phòng 1 Trường Đại Học Luật.docx

41 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 140,18 KB

Nội dung

MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM GDQP HP1 BÀI 2 1 Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về chiến tranh a Chiến tranh Là một hiện tượng chính trị xã hội có tính lịch sử b Chiến tranh Là những cuộc xung đột[.]

MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM GDQP HP1 BÀI Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin chiến tranh: a Chiến tranh Là tượng trị xã hội có tính lịch sử b Chiến tranh Là xung đột tự phát ngẫu nhiên c Chiến tranh Là tượng xã hội mang tính vĩnh viễn d Chiến tranh Là xung đột mâu thuẫn khơng mang tính xã hội Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin chiến tranh: a Chiến tranh bắt nguồn từ xuất loài người b Chiến tranh bắt nguồn từ xuất chế độ tư hữu, có giai cấp nhà nước c Chiến tranh bắt nguồn từ phát triển tất yếu khách quan loài người d Chiến tranh bắt nguồn từ xuất hình thức tơn giáo Theo quan điểm chủ nghĩa Mác lênin chiến tranh: a Chiến tranh có từ xuất lồi người b Chiến tranh quy luật khách quan xã hội loài người c Chiến tranh tượng lịch sử - xã hội loài người d Chiến tranh tượng xã hội tự nhiên ý muốn chủ quan người Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin chất chiến tranh: a Là kế tục mục tiêu kinh tế thủ đoạn bạo lực b Là thủ đoạn để đạt mục tiêu trị giai cấp c Là kế tục trị thủ đoạn bạo lực d Là thủ đoạn trị giai cấp Chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh xác định thái độ chiến tranh là: a Phản đối tất chiến tranh b Ủng hộ chiến tranh chống áp bức, nô dịch c Phản đối chiến tranh phản cách mạng d Ủng hộ chiến tranh nghĩa, phản đối chiến tranh phi nghĩa Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin quan hệ chiến tranh với trị: a Chính trị đường, phương tiện chiến tranh b Chính trị thời đoạn, phận chiến tranh c Chính trị chi phối định tồn tiến trình kết cục chiến tranh d Chính trị khơng thể sử dụng kết sau chiến tranh để đề nhiệm vụ, mục tiêu cho giai cấp Hồ Chí Minh khẳng định mục đích chiến tranh dân ta chống thực dân Pháp xâm lược là: a Bảo vệ nhân dân, bảo vệ chế độ, bảo vệ tổ quốc b Bảo vệ đất nước chống ách đô hộ thực dân, đế quốc c Bảo vệ tính mạng, tài sản nhân dân,của chế độ XHCN d Bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia thống đất nước Theo tư tưởng Hồ Chí Minh thiết phải sử dụng bạo lực cách mạng: a Để ngoại giao mạnh b Để xây dựng chế độ c Để giành quyền giữ quyền d Để lật đổ chế độ cũ Quan điểm chủ nghĩa Mac-Lênin chất giai cấp quân đội: a Mang chất giai cấp bóc lột b Mang chất nhân dân lao động c Mang chất giai cấp, nhà nước tổ chức, nuôi dưỡng sử dụng quân đội d Mang chất dân tộc sử dụng quân đội 10.Một nguyên tắc quan trọng xây dựng quân đội kiểu Lênin là: a Sự lãnh đạo Đảng cộng sản quân đội b Giữ vững quan điểm giai cấp xây dựng quân đội c Tính kỷ luật cao yếu tố định sức mạnh quân đội d Quân đội quy, đại, trung thành với giai cấp công nhân nhân dân lao động 11.Một nguyên tắc xây dựng Hồng quân Lênin là: a Trung thành với mục đích, lý tưởng cộng sản b Trung thành với chủ nghĩa quốc tế vô sản c Trung thành với giai cấp vô sản nước quốc tế d Trung thành với nhà nước giai cấp cơng nơng 12.Lênin xác định ngun tắc đồn kết quân dân xây dựng quân đội: a Sự đồn kết gắn bó trí Hồng qn với nhân dân lao động b Sự trí quân dân lực lượng tiến toàn giới c Sự đoàn kết thống quân đội với nhân dân d Sự trí quân dân lực lượng vũ trang 13.Một nguyên tắc xây dựng Hồng quân Lênin là: a Xây dựng quân đội có kỷ luật, có tính chiến đấu cao b Xây dựng quân đội qui c Xây dựng quân đội đại d Xây dựng quân đội hùng mạnh số lượng chất lượng 14.Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định đời quân đội ta: a Là tất yếu có tính quy luật đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc Việt Nam b Là tượng ngẫu nhiên trình cách mạng Việt Nam c Là kế thừa lịch sử chống giặc ngoại xâm d Là tượng tự phát đòi hỏi chiến tranh cách mạng 15.Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Quân đội nhân dân Việt Nam: a Mang chất nông dân b Mang chất giai cấp công – nông Đảng lãnh đạo c Mang chất giai cấp công nhân d Mang chất nhân dân lao động Việt Nam 16.Quân đội ta mang chất giai cấp cơng nhân đồng thời có: a Tính quần chúng sâu sắc b Tính phong phú đa dạng c Tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc d Tính phổ biến, rộng rãi 17.Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, quân đội nhân dân Việt Nam có chức năng: a Chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu b Chiến đấu, lao động sản xuất, tuyên truyền c Chiến đấu, công tác, lao động sản xuất d Chiến đấu tham gia giữ gìn hịa bình khu vực 18.Một hai nhiệm vụ quân đội ta mà Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: a Tiến hành phổ biến sách Đảng, Nhà nước cho nhân dân b Giúp nhân dân cải thiện đời sống c Thiết thực tham gia lao động sản xuất góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội d Làm nòng cốt phát triển kinh tế nơi đóng quân 19.Một bốn nội dung lý luận bảo vệ Tổ quốc XHCN Lênin là: a Bảo vệ Tổ quốc XHCN nhiệm vụ thường xuyên b Bảo vệ Tổ quốc XHCN tất yếu khách quan c Bảo vệ Tổ quốc XHCN cấp thiết trước mắt d Bảo vệ Tổ quốc XHCN nhiệm vụ thường xuyên toàn dân 20.Theo quan điểm CN Mác Lênin để bảo vệ tổ quốc Xã hội chủ nghĩa phải: a Tăng cường quân thường trực gắn với phát triển kinh tế xã hội b Tăng cường trận gắn với thực sách đãi ngộ c Tăng cường tiềm lực quốc phòng gắn với phát triển kinh tế xã hội d Tăng cường tiềm lực an ninh gắn với hợp tác quốc tế BÀI Câu Để xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân nay, phải thực biện pháp sau đây? a Tăng cường giáo dục, phổ biến pháp luật b Tập trung xây dựng tổ chức trị - xã hội c Thường xuyên thực giáo dục quốc phòng, an ninh d Tất sai Câu Một đặc trưng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân là: a Nền quốc phòng, an ninh dân, dân, dân b Nền quốc phịng, an ninh mang chất giai cấp nơng dân c Nền quốc phòng, an ninh bảo vệ quyền lợi giai cấp cầm quyền d Nền quốc phòng, an ninh “phi trị” Câu Nội dung xây dựng tiềm lực trị, tinh thần là: a Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân; nâng cao cảnh giác cách mạng; giữ vững ổn định trị, trật tự an toàn xã hội thực tốt giáo dục quốc phòng, an ninh b Xây dựng kinh tế phát triển vững mạnh c Xây dựng văn hóa tiên tiến, rộng mở d Xây dựng tiềm lực quân vững Câu Xây dựng tiềm lực khoa học cơng nghệ quốc phịng tồn dân - an ninh nhân dân là: a Tạo nên khả vũ khí trang bị kỹ thuật để phịng thủ đất nước b Tạo nên khả khoa học, cơng nghệ quốc gia khai thác, phục vụ quốc phòng an ninh c Tạo nên khả huy động đội ngũ cán khoa học phục vụ quốc phòng an ninh d Tạo khả ứng dụng kết nghiên cứu khoa học công nghệ vào quốc phòng - an ninh Câu Quá trình đại hóa quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân phải gắn liền với: a Công nghiệp hóa, đại hóa đất nước b Tiềm lực khoa học cơng nghệ nước ta c Hiện đại hóa kinh tế nước nhà d Hiện đại hóa qn sự, an ninh Câu “Nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân xây dựng toàn diện bước đại” nội dung của: a Đặc điểm quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân b Nhiệm vụ xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân c Mục đích xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân d Đặc trưng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân Câu Chọn cụm từ điền vào chỗ trống câu sau: "Trong đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, không chút lơi lỏng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, ln ln coi trọng quốc phịng - an ninh, coi gắn bó chặt chẽ" a Nhiệm vụ sách lược b Nhiệm vụ cấp bách c Nhiệm vụ chiến lược d Nhiệm vụ Câu Một mục đích xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân vững mạnh là: a Tạo chủ động cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc b Tạo sở vật chất nâng cao mức sống cho lực lượng vũ trang c Tạo nên khả vũ khí trang bị kỹ thuật để phòng thủ đất nước d Tạo mơi trường hịa bình để phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Câu Nội dung xây dựng quốc phịng tồn dân - an ninh nhân dân là: a Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa b Xây dựng củng cố tổ chức Đảng, nhà nước đoàn thể trị, xã hội c Xây dựng tiềm lực trận quốc phòng - an ninh d Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc Câu 10 Trong nội dung xây dựng tiềm lực quốc phòng - an ninh, xây dựng tiềm lực kinh tế gì? a Là tập trung xây dựng lĩnh vực công nghiệp quốc phòng b Là khả kinh tế đất nước khai thác, huy động nhằm phục vụ cho quốc phòng, an ninh c Là tăng cường phân bổ ngân sách nhà nước cho lĩnh vực quốc phòng - an ninh d Là tập trung xây dựng kinh tế vĩ mơ Câu 11 Tiềm lực quốc phịng - an ninh thể tất lĩnh vực đời sống xã hội tập trung ở: a Tiềm lực trị, tinh thần, khoa học công nghệ b Tiềm lực kinh tế, quân sự, an ninh c Tiềm lực cơng nghiệp quốc phịng, khoa học quân d Cả a b Câu 12 Tiềm lực quốc phòng, an ninh là: a Khả cải vật chất huy động để thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh b Khả nhân lực, vật lực, tài huy động để thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh c Khả vũ khí trang bị huy động phục vụ cho nhiệm vụ quốc phòng, an ninh d Khả phương tiện kỹ thuật huy động thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh Câu 13 Một nội dung xây dựng trận quốc phịng tồn dân - an ninh nhân dân là: a Tổ chức phòng thủ dân sự, kết hợp cải tạo địa hình với xây dựng hạ tầng cơng trình quốc phịng - an ninh b Tổ chức phòng thủ dân bảo đảm an tồn cho người c Tổ chức phịng thủ dân sự, chủ động tiến công tiêu diệt địch d Tổ chức phịng thủ dân bảo đảm an tồn cho người cải vật chất Câu 14 Một nội dung xây dựng quốc phịng tồn dân - an ninh nhân dân là: a Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa b Xây dựng củng cố hệ thống trị c Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân d Xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh Câu 15 Một nội dung xây dựng trận quốc phịng tồn dân - an ninh nhân dân: a Phân vùng chiến lược, xây dựng hậu phương chiến lược b Phân vùng chiến lược, xây dựng vùng dân cư c Phân vùng chiến lược, bố trí lực lượng quân d Phân vùng chiến lược, xây dựng trận địa phòng thủ Câu 16 Luật Quốc phòng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành từ năm nào? a Năm 2016 b Năm 2017 c Năm 2018 d Năm 2019 Câu 17 Hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam là: a Xây dựng phát triển kinh tế bảo vệ vững độc lập dân tộc b Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa xây dựng người xã hội chủ nghĩa c Xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa d Bảo vệ độc lập dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Câu 18 Lực lượng quốc phòng, an ninh quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân bao gồm: a Lực lượng toàn dân lực lượng vũ trang nhân dân b Lực lượng quân đội nhân dân cơng an nhân dân c Lực lượng tồn dân lực lượng dự bị động viên d Lực lượng trị lực lượng qn sự, cơng an Câu 19 Tiềm lực trị tinh thần nội dung xây dựng quốc phịng tồn dân là: a Khả trị tinh thần xã hội để thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh sẵn sang chiến đấu b Khả trị tinh thần huy động để thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh c Khả trị tinh thần huy động để tự vệ chống lại kẻ thù xâm lược d Khả trị tinh thần nhân dân huy động để chiến đấu chống quân xâm lược Câu 20 “Nâng cao ý thức, trách nhiệm công dân cho sinh viên xây dựng quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân” nội dung của: a Xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh ngày vững mạnh b Nhiệm vụ xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân c Biện pháp xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân d Phương hướng xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân BÀI 21.Tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta, khó khăn địch là: a Phải đương đầu với dân tộc có truyền thống kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm b Tiến hành chiến tranh phi nghĩa bị giới lên án c Phải tác chiến điều kiện địa hình, thời tiết phức tạp d Tất 22.Điểm mạnh địch tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta là: a Vũ khí trang bị đại b Tiềm lực kinh tế, quân sự, khoa học công nghệ lớn c Qn số đơng d Có cấu kết với bọn phản động nước 23.Một tính chất chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc: a Là chiến tranh toàn dân, lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt b Là chiến tranh toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang làm nịng cốt c Là chiến tranh tồn diện lấy quân định d Là chiến tranh cách mạng chống lực phản cách mạng 24.Một tính chất chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc: a Là chiến tranh tự vệ, nghĩa b Là chiến tranh cách mạng, bảo vệ độc lập dân tộc c Là chiến tranh tự vệ, nghĩa, cách mạng d Là chiến tranh nghĩa, bảo vệ chế độ chủ nghĩa xã hội 25.Tính đại chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc Việt Nam thể chỗ: a Sử dụng vũ khí trang bị tiến hành chiến tranh b Sử dụng vũ khí trang bị đánh bại kẻ thù có vũ khí đại c Hiện đại vũ khí, trang bị, tri thức nghệ thuật quân d Kết hợp sử dụng vũ khí tương đối đại với tiến hành chiến tranh 26.Quan điểm thực toàn dân đánh giặc chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc có ý nghĩa: a Là điều kiện để người dân tham gia đánh giặc, giữ nước b Là điều kiện để phát huy cao yếu tố người chiến tranh c Là điều kiện để phát huy cao sức mạnh tổng hợp chiến tranh d Là điều kiện để thực đánh giặc rộng khắp 27.Trong mặt trận sau, mặt trận có ý nghĩa định chiến tranh: a Mặt trận kinh tế b Mặt trận quân c Mặt trận ngoại giao d Mặt trận trị 28.Theo quan điểm Đảng ta, yếu tố định thắng lợi chiến trường là: a Vũ khí trang bị kỹ thuật đại b Vũ khí đại, nghệ thuật tác chiến cao c Con người vũ khí, người định d Vũ khí đại người huy giỏi 29.Một quan điểm Đảng ta chuẩn bị cho chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc: a Chuẩn bị mặt nước để đánh lâu dài b Chuẩn bị đầy đủ tiềm lực kinh tế, quân để đánh lâu dài c Chuẩn bị mặt nước, khu vực để đủ sức đánh lâu dài d Chuẩn bị tất khu vực phòng thủ để đủ sức đánh lâu dài 30.Phải kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa chiến đấu vừa sản xuất lý sau: a Cuộc chiến tranh ác liệt, kẻ thù sử dụng vũ khí cơng nghệ cao b Cuộc chiến tranh ác liệt, tổn thất người vật chất lớn c Cuộc chiến tranh mở rộng, không phân biệt tiền tuyến, hậu phương d Cuộc chiến tranh kẻ thù sử dụng lượng bom đạn lớn để tàn phá 31.Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc phải kết hợp chặt chẽ giữa: a b c d Chống quân xâm lược với chống bọn khủng bố Chống địch công từ bên với bạo loạn lật đổ từ bên Chống bạo loạn với trấn áp bọn phản động Chống bạo loạn lật đổ với hoạt động phá hoại khác 32.Phải kết hợp đấu tranh quân với bảo đảm an ninh trị, trật tự an tồn xã hội vì: a Lực lượng phản động tiến hành phá hoại, lật đổ quyền b Lực lượng phản động lợi dụng chiến tranh kết hợp với phản động nước chống phá c Lực lượng phản động nước cấu kết với quân xâm lược để chống phá d Lực lượng phản động nước lợi dụng hội chiến tranh để làm rối loan trật tự trị an 33.Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nhằm: a Tranh thủ giúp đỡ nhân dân giới b Tạo nên sức mạnh tổng hợp bao gồm nội lực ngoại lực c Nêu cao tinh thần đoàn kết quốc tế d Tranh thủ ủng hộ mặt nước XHCN 34.Một nội dung chủ yếu chiến tranh nhân dân là: a Tổ chức trận toàn dân đánh giặc b Tổ chức trận đánh giặc lực lượng vũ trang nhân dân c Tổ chức trận chiến tranh nhân dân d Tổ chức trận phòng thủ chiến tranh nhân dân 35.Thế trận chiến tranh nhân dân là: a Sự tổ chức, bố trí lực lượng để tiến hành chiến tranh hoạt động tác chiến b Sự tổ chức, bố trí, lực lượng vũ trang nhân dân đánh giặc c Sự tổ chức, bố trí lực lượng phịng thủ đất nước d Sự tổ chức, bố trí lực lượng chiến đấu chiến trường 36.Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc, trận chiến tranh được: a Bố trí rộng nước, tập trung khu vực chủ yếu b Bố trí rộng nước, phải có trọng tâm trọng điểm c Bố trí rộng nước, tập trung vùng kinh tế trọng điểm d Bố trí rộng nước, tập trung địa bàn trọng điểm 37.Lực lượng chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc gồm: a Lực lượng vũ trang ba thứ quân b Lực lượng toàn dân lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt c Lực lượng vũ trang ba thứ quân kết hợp lực lượng vũ trang khác d Là phối hợp lực lượng 38 Mục đính chiến tranh nhân dân để: a Tiêu hao, tiêu diệt kẻ thù b Đánh bại kẻ thù xâm lược ... vũ trang (2) b Tiềm lực vũ trang (1) ; tiềm lực bán vũ trang (2) c Tổ chức vũ trang (1) ; bán vũ trang (2) d Tiềm lực quốc phòng (1) ; trận quốc phòng (2) Câu Một nhiệm vụ chủ yếu lực lượng vũ trang... d Học sinh trung học phổ thông, sinh viên cao đẳng, đại học 13 Trong quan hệ kinh tế quốc phịng cách diễn đạt sau nhất? a Kinh tế định quốc phòng, quốc phòng tác động trở lại kinh tế b Quốc phòng. .. trở lại quốc phòng c Quốc phòng định kinh tế, kinh tế định quốc phòng d Kinh tế chi phối quốc phòng, quốc phòng chi phối kinh tế 14 Những nước phát triển, giàu có bậc giới kinh tế với quốc phòng

Ngày đăng: 23/02/2023, 11:32

w