1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

kỹ năng phỏng vấn có hiệu quả

13 481 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 453,3 KB

Nội dung

kỹ năng phỏng vấn có hiệu quả

T r a n g 1 KỸ NĂNG PHỎNG VẤNHIỆU QUẢ Bố cục đề tài: Gồm 4 chương: Chương 1: Lý do chọn đề tài và ý nghĩa của đề tài Chương 2: Các khái niệm bản Chương 3: Kĩ năng cần của nhà tuyển dụng Chương 4: Kĩ năng cần của các ứng viên Chương 1: Lý do chọn đề tài và ý nghĩa của đề tài 1.Lý do chọn đề tài: Nền kinh tế ngày nay càng một phát triển, kèm theo đó là một nguồn nhân lực dồi dào. Với nguồn nhân lực trẻ như vậy, thì liệu rằng mình sẽ cạnh tranh để kiếm một công việc tốt như thế nào? Làm sao để các nhà tuyển dụng thấy rằng mình là nối bật, mình là người thích hợp nhất vào vị trí mà họ đang cần. Các nhà tuyển dụng luôn quan niệm rằng: Con người là nguồn lực quan trọng nhất đối với một tổ chức nào. Sự thành công của bất kỳ doanh nghiệp lớn hay nhỏ, phụ thuộc chủ yếu vào năng lực và hiệu suất làm việc của những người lao động. Mặt khác, khi một nhân viên không đủ trình độ được tuyển dụng một cách thiếu thận trọng thì sẽ là gánh nặng cho doanh nghiệp. Do đó muốn được một đội ngũ lao động tốt thì việc phỏng vấn là bước quan trọng để chọn những ứng viên thực sự năng lực. Muốn làm được như thế thì một trong những yếu tố tạo nên sự thành công đó chính là phỏng vấn. Phỏng vấn là phần đơn lẻ quan trọng nhất trong quá trình tuyển người – đối với bạn và kể cả đối với người chủ tương lai của bạn. Một khi bản sơ yếu lí lịch của bạn đã thể hiện được bạn đáp ứng những yếu cầu và kỹ năng căn bản của nhà tuyển dụng thì phỏng vấn sẽ là bước ngoặt ấn định mức độ thích hợp với vị trí mà bạn đang muốn và cả văn hóa của doanh nghiệp đó. Phỏng vấn là một trong những kĩ năng cần thiết và tất yếu đối với mọi người, đặc biệt là những sinh viên mới ra trường đang tìm cho mình một hướng đi trong tương lai. Phỏng vấn chiếm một phần rất quan trọng để nhà tuyển dụng xem rằng, họ nên chọn bạn vào tổ chức của họ hay không? Là T r a n g 2 giây phút quyết định tất cả, là nơi mà họ thấy được con người bạn. Và đó là lí do mà nhóm chúng tôi chọn đề tài “Kỹ năng phỏng vấn” 2. Ý nghĩa của đề tài:  Giúp sinh viên thể hiểu rõ hơn về phỏng vấn.  Giúp sinh viên thể tự trang bị cho mình những kỹ năng cần thiết  Trở thành một ứng viên tốt trong tương lai. Chương 2: Các khái niệm bản 1. Phỏng vấn là gì? Là quá trình giao tiếp bằng lời (thông qua câu hỏi và câu trả lời) giữa những người tuyển chọn và người xin việc, đây là một trong những phương pháp thu thập thông tin cho việc ra quyết định tuyển chọn dựa trên quan điểm, ý thức, trình độ của trả lời và toàn bộ hành vi của ứng viên. Người đi phỏng vấn cần căn cứ vào hai nguồn thông tin này để xác định chính xác câu trả lời và sau đó tiến hành ghi chép. Khi mâu thuẫn giữa trả lời và hành vi thì ta phải đưa ra câu hỏi phụ để xác minh độ chính xác của thông tin. - Mục tiêu: thu thập thông tin về người xin việc, đề cao công ty, để cung cấp thông tin cho người xin việc, thiết lập quan hệ bạn bè, tăng cường kỹ năng giao tiếp - Một số loại phỏng vấn: phỏng vấn theo mẫu, phỏng vấn theo tình huống, phỏng vấn theo mục tiêu, phỏng vấn không hướng dẫn, phỏng vấn căng thẳng, phỏng vấn theo nhóm, phỏng vấn hội đồng… - Vai trò của phòng nhân sự và các phòng ban khác trong phỏng vấn tuyển dụng: Để đảm bảo cho kết quả cuộc phỏng vấn đạt hiệu quả cao thì chúng ta phải chú ý khâu tổ chức cho chu đáo, tiến hành theo đúng trình tự, chuẩn bị kỹ về nghiệp vụ phỏng vấn. T r a n g 3 2. Nhà tuyển dụng là gì? 3. Ứng viên là gì? Chương 3: ĐỐI VỚI NGƯỜI PHỎNG VẤN 1. Lập sẵn một danh sách các câu hỏi Lập ra một quỹ câu hỏi để các ứng viên thể bộc lộ mình tối đa. Chuẩn bị trước dữ liệu thông tin liên quan đến công ty trong trường hợp các ứng viên quan tâm và “bật” lại. Phải xác định xem mình muốn biết gì từ người được phỏng vấn và sắp xếp sẵn các câu hỏi một cách logic để không bị hỏi lộn xộn, lung tung. 2. Lên kế hoạch trước Việc thu xếp cuộc phỏng vấn cũng nên tiến hành chu đáo. Hãy hẹn chính xác giờ, địa điểm, ngày phỏng vấn, và nên gọi lại để xác nhận. Sắp xếp linh hoạt theo thời gian theo đề nghị của ứng viên. Nếu bạn cảm thấy rằng đây là một ứng viên tiềm năng, nhưng anh ta lại không thể tham gia buổi phỏng vấn này vì mặc một chuyện vô cùng quan trọng. Vậy tại sao bạn lại không sắp xếp cho anh ta một hội khác nhỉ? Anh ta thể là ngôi sao của công ty bạn đấy. Nếu bạn muốn tìm được người giỏi nhất cho vị trí mà bạn đang cần , hãy kiên nhẫn và linh hoạt trong việc bố trí lịch hẹn phỏng vấn. 3. tác phong chuyên nghiệp: Hãy giữ phong thái điềm đạm, chuyên nghiệp nhưng dễ gần, thân thiện để các ứng viên tự tin thể hiện hết khả năng của mình. Luôn nhìn thẳng vào các ứng viên để thể hiện là bạn đang lắng nghe. Nên đến đúng giờ và ăn mặc phù hợp. thể bắt đầu cuộc phỏng vấn bằng một cuộc trò chuyện nhẹ nhàng để người được phỏng vấn cảm thấy thoải, nhưng nhớ là rất ngắn gọn. T r a n g 4 4. Giữ đúng chủ đề của cuộc phỏng vấn Cố gắng hỏi những câu hỏi đã chuẩn bị sẵn, nhưng cũng không nên là nô lệ của chúng. Hãy nghe người được phỏng vấn nói, và đặt những câu hỏi tiếp theo dựa trên những gì mà người đó đang nói đến. Đừng để người được phỏng vấn đi quá xa chủ đề hay lạc đề nhưng cũng nên nhã nhặn trong cách đưa họ quay lại với chủ đề chính của cuộc phỏng vấn. 5. Biết nhìn người: Rất nhiều nhà lãnh đạo tài ba đã thành công nhờ tuyển được những người tài năng, tận tâm tận lực nhưng vẻ bề ngoài rất đáng chán. Hãy tìm người tài qua phong thái, cử chỉ, ngoại hình, thái độ và những nét trên khuôn mặt. 6. Ghi lại những câu trả lời của ứng viên: Nhất là khi nhiều ứng viên, việc ghi lại các câu trả lời thật sự cần thiết. thể chỉ ghi lại vắn tắt sơ lược để bạn mường tượng về từng ứng viên khi xem lại hồ sơ. Ngoài ra, nó còn thể hiện sự quan tâm chú ý lắng nghe của nhà tuyển dụng. Không chỉ ghi lại câu trả lời, mà còn chú ý tới câu hỏi thắc mắc mà ứng viên đặt ra. Nhớ ghi lại những chi tiết như vẻ ngoài của người được phỏng vấn đang mặc đồ gì, thái độ khi đó ra sao, Hãy ghi lại, đừng bao giờ chỉ dựa vào trí nhớ của mình. 7. Hãy để người được phỏng vấn nói Đừng đưa ra ý kiến riêng và đừng hỏi những câu dài dòng. Tôn trọng người được phỏng vấn. 8. Đừng tự lừa bản thân Nếu không hiểu một điều gì đó, hãy đề nghị người được phỏng vấn giải thích rõ ràng. Chớ làm ra vẻ biết nhiều hơn những điều mình thực sự biết, trừ khi nghĩ rằng đó là điều lẽ ra phải đọc và tìm hiểu trong lúc chuẩn bị nhưng bây giờ mới phát hiện biết mình là thiếu sót. Nếu nghe không kịp điều gì đó, hãy đề nghị người được phỏng vấn nhắc lại. T r a n g 5 9. Kết thúc cuộc phỏng vấn Đừng quên hỏi các ứng viên xem họ muốn hỏi điều gì về công ty hoặc công việc không. Hãy kiểm tra lại tất cả các số liệu, con số, ngày giờ, hay địa điểm (các chi tiết nhỏ nhưng quan trọng). Cũng nên xin phép rằng thể bạn sẽ phải gọi điện lại cho họ để hỏi thêm một vài điều. Hãy đảm bảo rằng ứng viên sẽ rời khỏi nơi phỏng vấn với một tâm trạng thoải mái, bởi vì rất thể một ngày nào đó họ sẽ trở thành người phỏng vấn chính bạn. Hãy gửi lời cảm ơn tới các ứng viên khi đến tham gia phỏng vấn và đảm bảo lưu lại các thông tin liên lạc cần thiết. Ngoài việc lựa chọn ứng viên xuất sắc nhất, bạn thể lưu lại hồ sơ của các ứng viên khác trong vòng 6 tháng để tạo cho họ hội với những công việc đăng tuyển sắp tới. 10. Đánh giá : Về kỹ năng này nhà tuyển dụng cần tìm hiểu rõ về kinh nghiệm làm việc và trình độ học vấn của ứng viên. Đối với kinh nghiệm làm việc nhà tuyển dụng cần đánh giá ứng viên qua 3 tiêu chí: kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực hoạt động của công ty, kinh nghiệm chuyên môn và kinh nghiệm làm việc với các công ty nhiều quy mô khác nhau 11. Không nên tỏ thái độ xa cách với các ứng viên. Trước khi gặp ứng viên, bạn hãy liệt kê tất cả các kỹ năng của ứng viên cần phải để đáp ứng các yêu cầu của vị trí tuyển dụng trong công ty bạn, ở thời điểm hiện tại và cả trong tương lai. Cần xem xét không chỉ các kỹ năng chuyên môn mà còn những kỹ năng hỗ trợ khác như: khả năng thích ứng nhanh với môi trường làm việc, khả năng giao tiếp… của ứng viên. Dựa vào bản liệt kê này, hãy chuẩn bị những câu hỏi nhằm nắm bắt những thông tin quan trọng. Điều đó là sở cho việc bạn quyết định tuyển dụng ứng viên đó hay không. T r a n g 6 Ví dụ như bạn cần một người cho vai trò là người lãnh đạo thì câu hỏi thể là: “Hãy chia sẻ một vài kinh nghiệm trong việc dẫn dắt một đội ngũ mà trong đó tồn tại rất nhiều những mâu thuẫn nội bộ. Bạn sẽ làm thế nào để tạo nên tinh thần đồng đội nếu bạn đảm nhiệm vị trí đó?” Hãy nghĩ đến những vấn đề đang tồn tại ở công ty bạn, tổng hợp chúng thành những tình huống đặt ra cho các ứng viên, qua đó đánh giá họ thể giải quyết các vấn đề đó đến mức độ nào.  Sau đây là một vài kinh nghiệm dành cho các nhà tuyển dụng khi ứng xử trong các cuộc phỏng vấn. - Không để các ứng viên chờ đợi quá lâu trước khi được phỏng vấn, - Không nên thái độ xa cách, lạnh lùng, ngay cả khi bạn là ông chủ, - Không độc diễn khi phỏng vấn. Một nguyên tắc hiệu quả là hãy để 80% thời gian để các ứng viên tự nói về bản thân và các mục tiêu nghề nghiệp của họ - Mỉm cười và tạo cho ứng viên tâm lý thoải mái, cho dù bạn đã một ngày làm việc tồi tệ đi chăng nữa. - Nhớ tên của người mình sẽ dự định phỏng vấn như vậy mới tạo cho các ứng viên hiểu rằng bạn đang thực sự quan tâm đến họ. - Chăm chú lắng nghe ứng viên bộc lộ mình - Nếu ứng viên không hiểu câu hỏi của bạn, hãy nhắc lại một cách rõ ràng hơn. T r a n g 7 Chương 4: ĐỐI VỚI NGƯỜI ĐƯỢC PHÒNG VẤN Trước khi bạn được phỏng vấn, thì điều đầu tiên và quan trọng là ĐƠN XIN VIỆC. Đây là rào cản đầu tiên của người xin việc, nếu như bạn không vượt qua được thì dĩ nhiên bạn sẽ không được phỏng vấn. Những điều lưu ý khi các bạn viết Đơn xin việc là viết một cách rõ rang, sạch sẽ, tránh bôi xóa quá nhiều. Một điều quan trọng hơn đó chính là hình, bạn phải chọn một tấm hình nào đó thật đẹp, lịch sử để thể làm cho các nhà tuyển dụng thể chú ý nhiều hơn. Và đó là một bước đệm để chúng ta thể tiến đến buổi phòng vấn. Bạn muốn nổi bật nhất trong những ứng viên phỏng vấn, bạn nghĩ mình là người thích hợp nhất với vị trí đó? Hãy biến suy nghĩ thành hành động để thể tìm cho mình một công việc tốt trong tương lai.  Chuẩn bị ở nhà Việc chuẩn bị này rất quan trọng đối với người phòng vấn, việc chuẩn bị này bao gồm xem lại hồ sơ xin việc, sơ yếu lí lịch, và bạn hãy chắc chắn rằng bạn 1 bản sao đơn xin việc, sơ yếu lí lịch vì bản sao đó là chính xác nhất những gì mà bạn đẽ kê khai khi nộp cho nhà tuyển dụng, tránh tình trạng quên mất, hay viết một đằng, nói một nẻo. Vì khi phòng vấn, người ta sẽ nhìn vào bản sơ yếu lí lịch và đơn xin việc để hỏi lại bạn. Bạn cũng hãy suy nghĩ và đặt mình vào vị trí của nhà tuyển dụng và suy nghĩ xem rằng, nếu bạn là nhà tuyển dụng thì bạn sẽ đặt câu hỏi gì, như à tuyển dụng thế nào? Ví dụ như: tại sao bạn lại chọn vi trí này, tại sao bạn chọn ngành này để học và phát triển trong tương lai ….? Rất nhiều câu hỏi mà nhà tuey63n dụng thể đặt ra câu hỏi, việc suy nghĩ và “đóng vai” là một bước để giúp bạn chú ý, tập trung nhiều hơn vào những mục tiêu mà bạn đang hướng đến, giảm bớt căng thẳng, thời gian để chuẩn bị cho buoi63 phỏng vấn được thành công nhất. T r a n g 8 Một phần kém phần quan trọng là hãy tìm hiểu về doanh nghiệp/tổ chức mà bạn phỏng vấn. Vì khi phỏng vấn, nhà tuyển dụng rất thường xuyên sử dụng câu hỏi liên quan đến nơi mà bạn mong muốn làm, kiểm tra xem bạn đã hiểu biết gì về doanh nghiệp của họ, mức độ quan tâm đến doanh nghiệp sẽ cho thấy rằng bạn đang mong muốn được vị trí đó, và được làm trong tổ chức của họ. Việc này rất quan trọng đối với mỗi ứng viên khi phỏng vấn, khi bạn xin vào tổ chức của họ, mà bạn không biết gì về tổ chức đó thì bạn đã quá thờ ơ với nơi mà bạn sẽ làm việc, từ đó, họ sẽ nghĩ rằng bạn chưa thực sự muốn làm việc cho doanh nghiệp đó, bạn chưa sẵn sàng, và điều này sẽ cho bạn thấy một kết quả rất tệ là bạn thể bị rớt. Bạn thể tìm hiểu qua bào chí, người thân, bạn bè làm việc torng tổ chức đó, những tranh Web của công ty/tổ chức đó…  Chuẩn bị tinh thần Việc chuẩn bị tinh thần là một trong những yêu tố thành công của buổi phỏng vấn, ứng viên nên đến trước 15-20 phút để chuẩn bị tinh thần, sẵn sang cho một buổi phỏng vấn thú vị. Đây cũng là thời gian cho các ứng viên sửa soạn lại đầu tóc, trang phục và thích nghi với không khí của doanh nghiệp/tổ chức mà mình sẽ làm việc. 1. Kỹ năng; Mỗi vị trí cần tuyển đều những tiêu chuẩn riêng. Với các chức vụ càng cao bao nhiêu thì càng đòi hỏi các ứng viên nhiều kỹ năng, kỹ thuật, nghiệp vụ chuyên môn chuyên sâu bấy nhiêu. - Khả năng nhân cách:  Ngoại hình  Thái độ ( tự tin, lạc quan )  Tác phong khi đi phỏng vấn  Cử chỉ - Kỹ năng chuyên môn  Kiến thức chuyên ngành  Kinh nghiệp T r a n g 9  Ngoại ngữ thành thạo - Kỹ năng giao tiếp  Ứng xử: Ứng viên sẽ diễn đạt đạt sao cho NTD dễ hiểu nhất và ấn tượng với họ nhất. Thế nhưng để đạt được hai điều này đòi hỏi phải một kỹ năng trả lời phỏng vấn xin việc khéo léo mà không phải ứng viên nào cũng được. Các ứng viên thường những cách trả lời kiểu như là không lôi thôi dài dòng thì cũng cụt ngủn, lạc đề. Bạn nên cân nhắc cách trả lời sao cho vừa ngắn gọn, súc tích và đầy đủ thông tin được hỏi. Tai hại của việc trả lời lôi thôi là làm cho NTD cảm thấy nhàm chán, không tập trung. Còn nếu bạn trả lời duy nhất một câu thì NTD sẽ rút ngắn thời gian cho buổi phỏng vấn của bạn đến không ngờ, và bạn sẽ không kịp để lại điểm sáng nào không mắt NTD.  Thuyết phục, lôi cuốn người nghe Ngôn ngữ phải hết sức trong sáng, dễ hiểu trong buổi phỏng vấn bao gồm cả ngôn ngữ thể. Điều này sẽ hết sức tác dụng tốt trong các công việc liên quan đến giao tiếp sau này của bạn. - Kỹ năng lãnh đạo ( nếu tuyển chọn cấp lãnh đạo) - Kỹ năng xử lý tình huống nhanh nhẹn Ví dụ: Đặt câu hỏi là một kỹ năng không thể thiếu trong các kỹ năng khi đi phỏng vấn. Khi các NTD hỏi đủ những gì họ cần, họ sẽ cho phép bạn hỏi những gì bạn thắc mắc. Sai lầm của các ứng viên là dại dột mỉm cười và e thẹn nói không gì thắc mắc hay ngớ ngẩn lắm mới hỏi được một câu ngô nghê không gì là triển vọng. Điều ngược lại tuyệt vời hơn bạn nghĩ rất nhiều. những ứng viên sốt sắng đặt câu hỏi cho NTD xen kẽ trong buổi phỏng vấn, hỏi đúng trọng tâm thì họ rất dễ toả sáng trong mắt NTD.  Tạo ấn tượng tích cực trong buổi phỏng vấn T r a n g 10 Một buổi phỏng vấn thì sẽ ít nhất là 3 ứng viên, vì vậy, chúng ta phải tạo được ấn tượng tích cưc đối với nhà ứng dụng là một điều thật sự cần thiết. Việc tạo ấn tượng tốt đẹp hay không sẽ ảnh hưởng khá nhiều đến kết quả của bạn. Hãy cho nhà tuyển dụng thấy sự nhiệt tình của bạn đối với công việc mà bạn đang muốn có. Hãy cho họ biết rõ tại sao bạn thích công việc đó và đảm bảo là bạn thể hiện được sự nhiệt tình đó. Bạn hãy sẵn sang trong một tư thế thật tuyệt vời để truyển tải thông điệp với nhà tuyển dụng về những điều bạn thể cống hiến cho tổ chức/doanh nghiệp, cho họ biết rằng với những kĩ năng và kiến thức mà bạn thì bạn sẽ phát triển công việc ra sao, bạn sẽ đem về lợi nhuận cho cộng ty như thế nào. Tuy nhiên, bạn đừng quá cường điệu vì như vậy sẽ mang làm cho nhà tuyển dụng cảm giác giả dối hoặc quá tự tin. Trung thực, nhiệt tình, chuyên nghiệp, tích cực là những điều tốt đẹp tạo nên ấn tượng tích cực cho nhà tuyển dụng. Những điều này sẽ toát lên qua lời nói, nếu bạn tuân theo những quy tắt bản trong giao tiếp như một cái bắt tay chặt, một nụ cười thân thiện, và giao tiếp bằng mắt thẳng thắn suốt buổi phỏng vấn thì bạn đã chiếm lĩnh được vị trí chủ động trong một bầu không khí căng thẳng của buổi phỏng vấn. Đừng bao giờ nói dối hoặc nói tránh trớ để vượt qua những câu hỏi hóc búa. Hãy thật bình tĩnh và suy nghĩ thật kĩ càng trước khi đưa ra câu trả lời, nhưng đừng để suy nghĩ quá lâu nhé. Chuẩn bị tốt sẽ bảo đảm bạn không phải viện tới cách này. Nói năng rõ rang và lễ phép. Chúng ta hãy luyện tập khả năng “quản lý hình tượng”. Một bề ngoài lịch lãm, lịch sự sẽ tốt hơn rất nhiều so với ăn mặc cẩu thả. Một bề ngoài lịch sự và chuyện nghiệp là rất quan trọng trong buổi phỏng vấn. Việc ăn mặc lịch sự sẽ giúp bạn cảm thấy tự tin hơn rất nhiều. Nhưng bạn hãy lưu ý rằng đừng nên “làm quá”, xịt quá nhiều nước hoa – vốn cụng bị xem là những mùi khó chịu. Hãy hớ rằng phỏng vấn là một quá trình hai chiều – không chỉ tổ chức tìm cách chọn được người xuất sắc nhất cho công ty/doanh nghiệp đó mà bạn cũng tìm cách chọn được tổ chức tốt nhất để vào làm việc và được một sự lựa chọn nghề nghiệp và công việc tối ưu cho bạn. [...]... quá thì bạn đã đánh mất khả năng làm chủ con người bạn chứng tỏ rằng bạn là con người dễ bị kích thích, tác động vởi những yếu tố bên ngoài Đây là một buổi phỏng vấn xin việc chứ không phải là một buổi để thể hiện chính kiến của bạn! - Bạn quá muốn công việc đó, nên bạn làm tất cả, cảm thấy thất vọng khi bị hỏi những câu hỏi khó, làm bạn bối rối: khi đó, bạn sẽ rời buổi phỏng vấn bằng một tâm trạng thất... ra những câu hỏi này nhằm mục đích kiểm tra xem sự đứng đắn, đạo đức và khả năng làm chủ của bạn Nếu bạn quá dễ dàng trà lời những câu hỏi này một cách công khai thì liệu rằng, những bí mật của công ty sẽ như thế nào …  Những điều lưu ý khi phỏng vấn - Đúng giờ: hãy tạo ấn tượng đầu tiêu tốt đẹp, việc đi đúng giờ sẽ giúp bạn thơi gian chuẩn bị kĩ hơn và bớt căng thẳng - Trang phục: lịch sự, không... chưa sẵn sàng  Những điều không nên khi phỏng vấn - Bạn không sự chuẩn bị ở nhà cũng như trang phục, tác phong quá lượm thượm và bê bối - Bạn phê phán chủ cũ của mình cũng như môi trường làm việc mà bạn đã từng làm Điều này làm cho nhà tuyển dụng băn khoăn không biết bạn sẽ phê phán tổ chức này như thế nào khi bạn sẽ rời đi Kiểu trả lời này thường xảy ra khi người hỏi tại sao bạn lại xin nghỉ việc... Xử lý những câu hỏi không thích đáng trong cuộc phỏng vấn Đôi khi nhà tuyển dụng khi phòng vấn bạn, họ sẽ đề cấp đến những vấn đề “nhạy cảm”, chuyện riêng tư và bạn cho rằng những câu hỏi này không cần thiết, không liên quan đến công việc cũng như đến các mối quan hệ torng công ty, thì... bị hỏi những câu hỏi khó, làm bạn bối rối: khi đó, bạn sẽ rời buổi phỏng vấn bằng một tâm trạng thất vong, u sầu Hãy tự nhận ra giá trị bản thân và thay vì bạn muốn được vị trí như vậy thì hãy chuẩn bị thật kĩ càng, để đạt được kết quả mong muốn - Quá quan tâm đến việc lương bổng hay trả giá về việc lương bổng, điều này làm cho các nhà tuyển dụng cảm thấy không hài long khi họ phải nhận một nhân... tình trạng hôn nhân, gia đình, giới tính, chủng tộc, tuổi tác Và khi chúng ta đã xác định được đó là một câu hỏi không thích đáng, thì chúng ta nên làm trong những cách sau: - Làm rõ: kiểm tra xem bạn hiểu câu hỏi hay không và yêu cầu nhà tuyển dụng làm rõ yêu cầu bằng cách hỏi lại, việc này làm cho nhà tuyển dụng xem xét lại câu hỏi mà họ đã đề ra - Tránh né: nếu chúng ta không muốn trả lời thì . tăng cường kỹ năng giao tiếp - Một số loại phỏng vấn: phỏng vấn theo mẫu, phỏng vấn theo tình huống, phỏng vấn theo mục tiêu, phỏng vấn không có hướng dẫn, phỏng vấn căng thẳng, phỏng vấn theo. chúng tôi chọn đề tài Kỹ năng phỏng vấn 2. Ý nghĩa của đề tài:  Giúp sinh viên có thể hiểu rõ hơn về phỏng vấn.  Giúp sinh viên có thể tự trang bị cho mình những kỹ năng cần thiết  Trở. T r a n g 1 KỸ NĂNG PHỎNG VẤN CÓ HIỆU QUẢ Bố cục đề tài: Gồm 4 chương: Chương 1: Lý do chọn đề tài và ý nghĩa của đề tài Chương 2: Các khái niệm cơ bản Chương 3: Kĩ năng cần có của nhà tuyển

Ngày đăng: 30/03/2014, 12:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w