35 TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP Taïp chí Khoa hoïc soá 39 (08 2019) SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THANG ĐO ĐIỂM TỔNG HỢP KẾT HỢP VỚI PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỨ BẬC ĐỂ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI[.]
Tạp chí Khoa học số 39 (08-2019) TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THANG ĐO ĐIỂM TỔNG HỢP KẾT HỢP VỚI PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỨ BẬC ĐỂ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI PHÚ QUỐC y Nguyễn Vương(*) Tóm tắt Phát triển du lịch theo hướng bền vững mục tiêu quan trọng điểm đến du lịch hướng đến Nghiên cứu nhằm xây dựng mơ hình đánh giá phát triển du lịch bền vững đảo Phú Quốc phương pháp thang đo điểm tổng hợp kết hợp với phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) Nghiên cứu cho thấy phát triển du lịch đảo Phú Quốc mơ hình thành cơng có mức độ bền vững tiềm chưa đáp ứng tốt tất yếu tố bền vững, có yếu tố Mơi trường đánh giá khơng bền vững, tiêu chí đạt mức độ bền vững tiềm Kinh tế, Văn hóa - xã hội Cộng đồng phát triển du lịch Nghiên cứu gợi ý số giải pháp sách quy hoạch phát triển du lịch, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch, đẩy mạnh xúc tiến quảng bá, bảo vệ môi trường để phát triển bền vững du lịch biển đảo Phú Quốc Từ khóa: AHP, phân tích thứ bậc, phát triển du lịch bền vững, Phú Quốc Đặt vấn đề Đảo Phú Quốc có diện tích 589,23km2, thuộc tỉnh Kiên Giang vùng Đồng sông Cửu Long, nằm vùng biển Tây Việt Nam, khu vực trung tâm vùng Đông Nam Á, khu vực vịnh Thái Lan nên có vị trí đặc biệt quan trọng Đảo Phú Quốc thiên nhiên ban tặng nhiều ưu đãi tài nguyên du lịch, có nhiều bãi biển đẹp có tiềm lớn để khai thác du lịch Theo Tổng Cục Du lịch, năm 2017 lượng khách đến Phú Quốc khoảng 2.963.395 người, năm 2018 lượng khách đến Phú Quốc 4.041.001 người Theo số liệu thống kê Sở Du lịch Kiên Giang quý I/2019, Phú Quốc tiếp tục dẫn đầu nước tăng trưởng du lịch, cụ thể: tổng số lượt khách du lịch 1.318.303 lượt khách, tăng 94,1% so với kỳ; tổng doanh thu đạt 2.427,5 tỷ đồng, tăng 70,7% so với kỳ Du lịch Phú Quốc đà phát triển mạnh mẽ, tạo động lực tăng trưởng tác động lan tỏa cho vùng Đồng sông Cửu Long Hiện nay, Phú Quốc tận dụng hội, khai thác sử dụng hiệu nguồn lực nhằm đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội huyện đảo Sự phát triển đa dạng loại hình du lịch, sản phẩm du lịch thời gian qua thu hút khách du lịch đến với Phú Quốc nhiều hơn, góp phần giải việc làm cho lao động (*) Trường Đại học Kiên Giang địa phương, thúc đẩy ngành kinh tế phát triển, làm chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội huyện đảo theo hướng tích cực Tuy nhiên, năm qua, tình trạng đầu tư xây dựng cơng trình, san lắp mặt ạt dẫn đến thu hẹp diện tích rừng tự nhiên cảnh quan thiên nhiên biến đổi, môi trường sinh thái bị ô nhiễm, xuống cấp dần đặc thù địa phương Tiếp theo tình trạng biến đổi khí hậu khiến mùa nóng trở nên nóng hơn, lượng mưa giảm mạnh so với năm gần đây; Nguồn lực làm sở cho phát triển du lịch dễ nhu cầu cải thiện môi trường ngày tăng, thiếu quản lý cấp, ngành, cộng đồng xã hội doanh nghiệp Những vấn đề không giải thỏa đáng ảnh hưởng tiêu cực đến tính bền vững hoạt động phát triển du lịch, làm cho không không vượt qua thách thức mà cịn hội có Vì vậy, việc thực nghiên cứu “Sử dụng phương pháp thang đo điểm tổng hợp kết hợp với phương pháp phân tích thứ bậc để đánh giá phát triển du lịch bền vững Phú Quốc” cần thiết, phù hợp với xu hướng nay, có ý nghĩa quan trọng phát triển du lịch Phú Quốc có hội phát triển lâu dài nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên, giảm phá rừng tài nguyên khác, khôi phục, tôn tạo, gìn giữ danh lam thắng cảnh, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn địa phương, chí ngành kinh tế 35 Tạp chí Khoa học số 39 (08-2019) TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Phương pháp nghiên cứu Để xây dựng tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững Phú Quốc, tác giả dựa sở việc đánh giá tính bền vững phát triển du lịch dựa tiêu chí phát triển du lịch bền vững Hiệp hội Tiêu chuẩn toàn cầu du lịch bền vững (Global Sustainable Tourism Council - GSTC) thang đánh giá mức độ bền vững (Barometer of Sustainability), đề xuất Prescott-Allen IUCN, 1996 Mức độ bền vững thể qua điểm số phương án trực quan lý tưởng cho phép dễ dàng đánh giá trạng thái bền vững không mục tiêu bền vững (Goal) mà tiêu chí bậc (Criterias) thơng qua thang đánh giá tiêu chuẩn Giá trị điểm bền vững xác định qua việc thu thập số liệu cho thang đo tính bền vững, thang đo Likert điểm với mức độ tích cực tăng dần từ đến 5, tương ứng với mốc giá trị bền vững thang đánh giá mức độ bền vững (Prescott-Allen, 1996) phương diện người dân địa phương Bên cạnh đó, cách thức đánh giá nghiên cứu kế thừa phần từ cơng trình đo lường bền vững du lịch sinh thái Lin Lu, 2012, với việc áp dụng phương pháp phân tích thức bậc (Analytic Hierachy Process) để xác định trọng số cho tiêu chí phát triển du lịch bền vững Tác giả sử dụng phương pháp Delphi để phản ánh ý kiến chuyên gia việc lựa chọn số cho phát triển bền vững tập trung chủ yếu vào khía cạnh phát triển du lịch bền vững cho đảo Phú Quốc (Bảng 1) Bảng Bộ tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững Phú Quốc Tiêu chí Tiêu chí thành phần Ổn định thu nhập Kinh tế Phân phối thu nhập Biến đo lường Sự ổn định thu nhập hộ gia đình từ làm du lịch Thu nhập từ du lịch tốt nghề truyền thống Người dân giữ lại phần lớn doanh thu du lịch Chính sách thuế, phí du lịch hợp lý Trang phục Mức độ bảo tồn đặc trưng Bài hát văn hóa địa phương Lễ hội truyền thống Tác động bên đến văn hóa Ý thức lưu giữ văn hóa dân tộc Văn hóa xã hội Sự mâu thuẫn văn hóa dân tộc địa phương Sự xuất văn hóa khác Truyền tải văn hóa địa phương cho khách du lịch Lưu giữ văn hóa người trẻ Đóng góp kinh tế cho bảo Duy trì giao lưu văn hóa từ nguồn thu du lịch tồn tài nguyên nhân văn Cơ hội giáo dục Nói viết chữ Quốc ngữ Đi học thuận tiện Cải tạo nhà cửa Nước Đời sống dân cư Điện Dịch vụ y tế Mua hàng tiêu dùng An ninh trật tự 36 Mức độ thường xun xảy trộm cắp Tạp chí Khoa học số 39 (08-2019) TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Bảo vệ rừng Bảo vệ tài nguyên tự nhiên môi trường Môi trường Bảo vệ đất nông nghiệp Ảnh hưởng bê tơng hóa đến cảnh quan Xử lý rác thải Tun truyền bảo vệ mơi trường quyền địa phương Ý thức bảo vệ môi trường Ý thức khách du lịch Hành động cộng đồng địa phương Thái độ phản ứng gặp khách du lịch Tương tác người dân Khả sử dụng tiếng Anh khách du lịch Giao lưu văn hóa với khách du lịch Cộng đồng phát triển du lịch Hỗ trợ làm du lịch cho người dân địa phương Lợi ích nhận từ khóa học du lịch Hỗ trợ khác nhà nước Tiếp thu ý kiến người dân Sự đáp ứng nhà homestay đông khách du lịch Sức tải du lịch Sự đáp ứng địa điểm tổ chức hoạt động giải trí q đơng khách du lịch Nguồn: Tổng hợp đề xuất tác giả Nguồn số liệu thứ cấp tình hình phát triển du lịch Phú Quốc, sách cơng tác quy hoạch phát triển du lịch biển, đảo; tiêu đánh giá phát triển du lịch tổng hợp từ báo cáo tình hình kinh tế - xã hội hàng năm UBND huyện Phú Quốc, Chi cục Thống kê Phú Quốc Sở Du lịch Kiên Giang Nguồn số liệu sơ cấp thu thập từ việc khảo sát 68 du khách du lịch Phú Quốc, 236 người dân 15 cán du lịch địa phương Việc đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững Phú Quốc thực thông qua số phát triển du lịch biển đảo tổ chức du lịch giới (WTO) xây dựng, kết hợp với cân nhắc đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội đảo Tuy nhiên, hạn chế kinh nghiệm, nghiên cứu không áp dụng cách tiếp cận vào việc đánh giá, phân tích tồn số Các phương pháp thống kê mơ tả, phân tích so sánh sử dụng cho tính tốn phân tích nghiên cứu 2.1 Phương pháp chuyên gia Đây phương pháp đóng vai trò quan trọng thực nghiên cứu, thực nhiều công đoạn bao gồm tham vấn lựa chọn phương pháp nghiên cứu, xây dựng tiêu chí đánh giá thực thu thập đánh giá chuyên gia mức độ quan trọng tiêu chí Chun gia người có chun mơn, làm công tác nghiên cứu, quản lý,… lĩnh vực du lịch Số lượng chuyên gia tham vấn chuyên gia 2.2 Phương pháp phân tích thứ bậc Analytic Hierachy Process (AHP) Phương pháp AHP đề xuất Thomas L.Saaty vào năm 1977 nhằm giải vấn đề định đa tiêu chí mở rộng, bổ sung Phương pháp giúp người thực đưa định để lựa chọn phương án phù hợp sở xác định phân cấp yếu tố ảnh hưởng, tác động đến vấn đề cần giải quyết, giúp giảm thiểu rủi ro đưa định thực 2.3 Tính tốn điểm bền vững du lịch Phú Quốc Kết nghiên cứu 3.1 Mức độ quan trọng tiêu chí Trọng số tiêu chí khơng cho phép thực tính tốn điểm bền vững mà cịn thể mức độ ưu tiên (mức độ đóng góp) chúng thực chiến lược phát triển du lịch, vào nhà quản lý biết vấn đề cần quan tâm nhiều Kết cho thấy tiêu chí 37 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP lớn phát triển du lịch bền vững Phú Quốc, trọng số chúng khơng có chênh lệch nhiều xong thể độ ưu tiên rõ ràng, Kinh tế đánh giá quan trọng với trọng số 0,392; tiếp đến tiêu chí Mơi trường 0,258; tiêu chí Văn hóa - xã hội có trọng số 0,192 ưu tiên Cộng đồng phát triển du lịch với 0,188 Kết tỷ số quán CR cho biết tất giá trị < 10%, đánh giá chuyên gia đồng độ tin cậy cao 3.2 Đánh giá phát triển du lịch bền vững Phú Quốc Điểm bền vững (S) mục tiêu phát triển du lịch bền vững (Goal) tiêu chí lớn (Dimension/Criteria) mức độ đáp ứng yêu cầu biến đo lường (Indicator), việc tính tốn dựa cơng thức chung đây: S= Trong đó: S: điểm bền vững du lịch (0 ≤ Si ≤ 100) Mi: rung bình đánh giá người dân địa phương cho tiêu chí i (0 ≤ Mi ≤ 100) xi: trọng số tiêu chí i (0 ≤ xi ≤ 1) Kết điểm bền vững (S) so sánh với bảng tiêu chuẩn đánh giá mức độ bền vững (Barometer of Sustainability, Prescott-Allen & IUCN, 1996), điểm đánh giá người dân quy đổi hợp lý với thang đánh giá Nguồn: Xử lý số liệu tác giả Biểu đồ Mức độ bền vững của tiêu chí lớn Trong nghiên cứu thang đo tác giả lựa chọn mốc điểm trị số khoảng giá trị bền vững để thực đánh giá, với giả định 38 Tạp chí Khoa học số 39 (08-2019) khơng có mơ hình du lịch tuyệt đối bền vững (điểm bền vững 100) khơng có mơ hình du lịch tuyệt đối khơng bền vững (điểm bền vững 0), giá trị xác định trạng thái bền vững cần thiết, ví dụ để đạt mức độ bền vững tiềm (61-80 điểm) cần thiết, tiêu chí Kinh tế cần đánh giá 70 điểm, từ 61 - 70 điểm chưa ổn định Dựa vào cơng thức tính điểm bền vững mục tiêu (Goal) tiêu chí lớn (Criteria) tính tốn dựa kết đánh giá từ thang đo trọng số tiêu chí Các tiêu chí thành phần số/thang đo đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu Kết tính tốn cho thấy tất mức điểm bền vững nằm khoảng 41-60 (Trung bình) 61-80 (Bền vững tiềm năng), ngồi số điểm đánh giá tiêu chí thành phần thang đo mức trung bình (20 - 40 điểm) Cụ thể điểm tiêu chí Kinh tế có điểm bền vững 75,12 - đạt trạng thái bền vững tiềm Tiêu chí Văn hóa - xã hội có điểm bền vững 58,59 tiêu chí Cộng đồng phát triển du lịch 58,28; hai tiêu chí có điểm số nằm mức trung bình, tức chưa bền vững Và cuối tiêu chí Mơi trường đạt điểm thấp 38,55 điểm số chứng tỏ phát triển du lịch đảo Phú Quốc không bền vững môi trường Tuy nhiên phân tích kỹ ta thấy điểm bền vững hai tiêu chí Văn hóa - xã hội Cộng đồng phát triển du lịch gần đạt điểm tuyệt đối mức trung bình nằm sát mức bền vững tiềm (61 điểm) Trong Văn hóa - xã hội Cộng đồng phát triển du lịch vượt qua mức bền vững tiềm cần thiết (70 điểm) kết luận có khả trì ổn định trạng thái bền vững Điểm bền vững chung mơ hình phát triển du lịch đảo Phú Quốc 62,58 từ kết luận mơ hình du lịch đạt trạng thái bền vững tiềm Bền vững tiềm hiểu khả đạt trạng thái bền vững tương lai trì cách ổn định yếu tố tạo nên bền vững, nhiên điểm du lịch Phú Quốc chưa chạm đến mức bền vững tiềm cần thiết (70 điểm) Phần phân tích kỹ khía cạnh thiếu bền vững Tạp chí Khoa học số 39 (08-2019) TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP số vấn đề cịn tồn khía cạnh đánh giá bền vững 3.2.1 Đánh giá trạng thái bền vững tiêu chí Kinh tế Du lịch Phú Quốc giai đoạn 2010 - 2015 phát triển nhanh, cụ thể số lượng du khách quốc tế đến Phú Quốc năm 2015 đạt 163.000 lượt khách tăng bình quân 117,3% du khách nội địa năm 2015 đạt 687.000 lượt khách tăng 132,8% /năm [2] Theo Báo cáo năm 2018 Sở Du lịch Kiên Giang, năm 2018 Phú Quốc có 4.023.105 lượt khách tham quan du lịch, tăng 35,8% so kỳ năm 2017, vượt 18,3% so với kế hoạch; đó, khách quốc tế 543.424 lượt, tăng 70,6 % so kỳ, vượt 48,9% so với kế hoạch Doanh thu đạt 5.518 tỷ đồng, tăng 39,5% so với kỳ, vượt 13,8% so với kế hoạch Do lợi cảnh quan biển đảo, kết hợp với sản phẩm du lịch ngày phong phú, đa dạng nên khách đến nghỉ lại cao chi tiêu nhiều cho dịch vụ du lịch khác (doanh thu tăng bình quân 143,0%/năm, cao tốc độ tăng lượng khách [3]) Khía cạnh Kinh tế có mức độ điểm bền vững chung 75,12 điểm tiêu chí thành phần Ổn định thu nhập Phân phối thu nhập đạt từ 72,0 - 78,2, trạng thái bền vững tiềm Điều khẳng định phát triển du lịch Phú Quốc cho thấy tác động thật tích cực người dân sinh sống Tất người dân địa phương khảo sát cho du lịch giúp gia đình họ có thu nhập ổn định, đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế địa phương, giảm tỷ lệ hộ nghèo, giải việc làm cho lao động địa phương Bảng Điểm bền vững điểm đánh giá tiêu chí Kinh tế Điểm bền vững 75,12 Tiêu chí thành phần Điểm đánh giá Ổn định thu nhập 78,18 Phân phối thu nhập 72,00 Điểm đánh giá Thang đo Sự ổn định thu nhập hộ gia đình từ làm du lịch 78,21 Thu nhập từ du lịch tốt nghề truyền thống 80,66 Người dân giữ lại phần lớn doanh thu du lịch 73,45 Chính sách thuế, phí du lịch hợp lý 62,32 Nguồn: Kết tính tốn tác giả Mặc dù lợi ích kinh tế du lịch khơng phải bàn cãi sách mặt kinh tế lại chưa có đồng thuận đa số người dân, hợp lý sách thuế phí cho du lịch đánh giá mức trung bình (62,32 điểm) chưa đáp ứng yêu cầu mặt kinh tế, phàn nàn họ tập trung vào sách thuế phí khơng hợp lý cân xứng với hỗ trợ nhà nước cho việc làm du lịch, điều dễ hiểu nhà nước bắt đầu thực thu thuế du lịch phát triển, hỗ trợ nhà nước cho người dân phát triển du lịch hạn chế Để nâng cao tính bền vững cho nhóm tiêu Kinh tế, cần tiếp tục đầu tư, trì phát triển sở hạ tầng kỹ thuật đại cho ngành du lịch; Kêu gọi nhà đầu tư nước đầu tư phát triển du lịch, tạo điều kiện để doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư toàn hay tham gia đầu tư, thu hút tham gia cộng đồng nguồn lực khác (vốn, lao động) việc khai thác, phát triển du lịch Nghiên cứu cho phép áp dụng chế bán trái phiếu thu hút nguồn vốn nhàn rỗi dân cư đầu tư cho du lịch phát triển 3.2.2 Đánh giá trạng thái bền vững tiêu chí Văn hóa - xã hội Du lịch tác động đến việc giải công ăn việc làm đem lại thu nhập cho lao động địa phương, tỷ lệ lao động địa phương tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch cao thu nhập bình quân đầu người đạt Về tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 2,9% vào năm 2010 xuống 1,29% vào năm 2015 theo tiêu chí Điều đó, chứng tỏ du lịch phát triển góp phần giải cơng ăn việc làm đem lại nguồn thu nhập cao cho lao động địa phương Kết tính tốn cho thấy tất mức đểm 39 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP bền vững nhóm tiêu chí Văn hóa - xã hội 58,59, đạt mức trung bình Đây trạng thái chưa bền vững Tuy nhiên, hầu hết điểm đánh giá tiêu chí thành phần đạt bền vững tiềm từ (61 - 80), tiêu chí Tác động bên ngồi đến văn hóa (62,05), Đóng góp kinh tế cho bảo tồn tài nguyên nhân văn (62,24), Ý thức lưu giữ văn hóa dân tộc (66,21) Đời sống dân cư (72,72) Ngồi ra, tiêu chí Cơ hội giáo dục đạt 85,64 điểm, điểm đạt mức độ trạng thái bền vững Điều chứng tỏ, phát triển du lịch góp phần nâng cao đời sống văn hóa, xã hội cộng đồng dân cư, tạo cơng ăn việc làm, giúp xóa đói giảm nghèo, đóng góp kinh tế cho cộng đồng địa phương việc bảo tồn, tôn tạo di tích, danh lam, thắng cảnh; tạo nhiều hội giáo dục cho cộng đồng cư dân địa phương Biểu đồ Mức độ bền vững của tiêu chí Văn hóa - Xã hội Bên cạnh mặt tích cực, phát triển du lịch làm cho tình hình an ninh, trật tự địa phương ngày phức tạp, văn hóa đặc trưng cộng đồng địa phương ngày mai Điều phản ánh qua tiêu chí An ninh trật tự đạt mức trung bình (36,24), mức chưa bền vững tiềm tiêu chí Mức độ bảo tồn văn hóa đặc trưng địa phương đạt điểm 55,11 điểm, số chứng tỏ phát triển du lịch đảo Phú Quốc không bền vững an ninh trật tự bảo tồn văn hóa đặc trưng cộng đồng địa phương Tuy nhiên, tác động tiêu cực trình phát triển như: vấn đề an ninh trật tự địa phương, vấn đề người nhập cư, vấn đề giá sinh hoạt… bắt đầu xuất Kết khảo sát cho thấy, du lịch làm hàng hóa trở nên khan tăng giá gây khó khăn cho đời sống người dân địa phương, mùa du lịch cao điểm, có 40 Tạp chí Khoa học số 39 (08-2019) 63,1% người tham gia khảo sát đồng ý với nhận định Ý kiến người dân việc du lịch làm tăng tỷ lệ tội phạm tương đối cao, với 74,7% số người đồng ý Các giải pháp nâng cao tính bền vững cho nhóm tiêu chí Văn hóa - xã hội: - Thực tu bảo dưỡng, di tích bị xuống cấp Để phát triển du lịch Phú Quốc theo hướng bền vững tập trung xây dựng số khu vui chơi giải trí tổng hợp với nhiều loại hình kết hợp tính dân tộc đại - Cuối cộng đồng dân cư địa phương cần tăng cường tương tác với du khách thông qua thái độ ân cần, thân thiện, giúp đỡ du khách tìm hiểu tuân thủ tập tục địa phương; sẵn sàng tham gia hoạt động môi trường, ủng hộ phát triển kinh tế - xã hội địa phương; có ý thức bảo vệ mơi trường, văn hóa địa,… 3.2.3 Đánh giá trạng thái bền vững theo tiêu chí Mơi trường Theo thống kê sơ 2016, ngày huyện đảo Phú Quốc có khoảng 180 rác thải ra, lực thu gom đơn vị đạt 50% [2][3] Trên địa bàn huyện chưa đầu tư nhà máy xử lý rác thải nên đa phần rác thải thu gom phải xử lý cách đốt đưa tập trung tạm thời bãi rác thuộc thị trấn An Thới xã Cửa Cạn Số rác thải chưa thu gom nước thải chưa qua xử lý trôi dạt tự nhiên, theo cống, kênh rạch, sơng ngịi trơi thẳng biển gây ô nhiễm môi trường sinh thái biển Phú Quốc Lượng rác thải từ hoạt động du lịch có xu hướng tăng nhanh, mức tăng trưởng bình quân 32,5%/năm giai đoạn 2010 - 2015 Nếu 2010 lượng rác thải từ hoạt động du lịch 97 đến năm 2015 396 gấp lần so với năm 2010 Lượng nước thải có mức tăng trưởng bình qn 32,6% Lượng nước thải kết hợp với lượng nước thải sinh hoạt sản xuất người dân hầu hết xử lý thơ sơ, lắng đọng sau thải kênh, biển; góp phần làm gia tăng hàm lượng chất nhiễm có mơi trường nước, gây ảnh hưởng đến chất lượng nước khu vực Kết tính tốn cho thấy, điểm bền vững chung tiêu chí Mơi trường đạt 38,65 điểm - Tạp chí Khoa học số 39 (08-2019) TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP chưa bền vững Hầu hết kết đánh giá khơng thể làm hài lịng số lượng biến thang đo tiêu chí có điểm đánh giá mức trung bình lại chiếm ưu Trong đó, tiêu chí Bảo vệ tài ngun tự nhiên mơi trường đánh giá < 40 điểm, thấp Xử lý rác thải (22,28 điểm) tiêu chí Ảnh hưởng bê tơng hóa đến cảnh quan môi trường với 32,68 - mức trung bình Thực tế cho thấy, nhiều bãi biển, rừng phịng hộ,… bị lấn chiếm, chuyển mục đích sử dụng thành nhà hàng, khách sạn, bãi đỗ xe cho du khách cơng trình bê tơng xuất ngày nhiều làm ảnh hưởng lớn tới cảnh quan huyện đảo, số lượng xanh giảm nhiều khiến hình ảnh Phú Quốc khơng cịn đẹp trước Ý thức người dân khách du lịch Phú Quốc đánh giá chưa cao, hầu kiến cho khách du lịch nước ngồi có ý thức việc giữ gìn vệ sinh chung so với khách du lịch nước Trong nhận thức việc bảo vệ mơi trường từ phía quyền cộng đồng địa phương tốt, người dân thường xuyên nhắc nhở vấn đề môi trường họp phường, xã; có số lượng đáng kể poster tuyên truyền bảo vệ môi trường điểm du lịch đặc biệt ln có buổi dọn vệ sinh chung Đoàn niên xã thực đặn vào chủ nhật hàng tuần vài năm trở lại Vấn đề đáng lưu tâm xử lý rác thải, theo đánh giá người dân địa phương rác thải xử lý cách thơ sơ, dù có bãi rác tập trung thơng thường rác thải sinh hoạt xử lý cách đốt, dễ gây ô nhiễm đất trồng trọt nơi xử lý gần ruộng nương ảnh hưởng đến vùng đất thấp Chính quyền địa phương chưa có quy hoạch xử lý rác thải cho Phú Quốc hoạt động du lịch xung quanh khiến gây lo ngại mặt môi trường tương lai Bảng Điểm bền vững điểm đánh giá tiêu chí Mơi trường Điểm bền vững Tiêu chí thành phần 38,65 Bảo vệ tài nguyên tự nhiên môi trường Ý thức bảo vệ môi trường Điểm đánh giá 28,68 58,22 Điểm đánh giá Chỉ số/Thang đo Bảo vệ rừng 52,07 Bảo vệ đất nông nghiệp 38,97 Ảnh hưởng bê tơng hóa đến cảnh quan môi trường 35,68 Xử lý rác thải 22,28 Tun truyền bảo vệ mơi trường quyền địa phương 62,72 Ý thức khách du lịch 42,24 Hành động cộng đồng địa phương 68,12 Nguồn: Kết tính tốn tác giả Để nâng cao tính bền vững cho nhóm tiêu chí Mơi trường cần hệ thống bền vững môi trường phải trì tảng nguồn lực ổn định, tránh khai thác mức hệ thống nguồn lực tái sinh hay vận động tiềm ẩn môi trường việc khai thác nguồn lực không tái tạo không vượt mức độ đầu tư cho thay cách đầy đủ Điều bao gồm việc trì đa dạng sinh học, ổn định khí hoạt động sinh thái khác mà thường không coi nguồn lực kinh tế Cụ thể: - Giải tình trạng nhiễm mơi trường điểm du lịch, bãi biển, việc triển khai nhiều biện pháp làm sạch, đẹp môi trường, đặc biệt môi trường biển; thực nghiêm biện pháp chế tài trường hợp gây ô nhiễm môi trường, lấn chiếm trái phép; - Đánh giá chất lượng dự án ảnh hưởng tới môi trường du lịch; kiểm tra định kỳ đột xuất công nghệ, thiết bị, quy trình vận hành hệ thống xử lý nước thải khả ứng phó với cố mơi trường sở kinh doanh du lịch; - Các nhà khoa học, tra, quản lý phải thường xuyên thực đánh giá chất lượng vệ sinh môi trường địa phương, đảm bảo vận hành tốt hệ thống xử lý chất thải, tiêu môi trường nằm mức cho phép khắc phục cố môi trường cách kịp thời; 41 ... THÁP Phương pháp nghiên cứu Để xây dựng tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững Phú Quốc, tác giả dựa sở việc đánh giá tính bền vững phát triển du lịch dựa tiêu chí phát triển du lịch bền vững. .. 68 du khách du lịch Phú Quốc, 236 người dân 15 cán du lịch địa phương Việc đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững Phú Quốc thực thông qua số phát triển du lịch biển đảo tổ chức du lịch. .. Cộng đồng phát triển du lịch với 0,188 Kết tỷ số quán CR cho biết tất giá trị < 10%, đánh giá chuyên gia đồng độ tin cậy cao 3.2 Đánh giá phát triển du lịch bền vững Phú Quốc Điểm bền vững (S)