1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÅN TÍCH THỨ BẬC AHP TRONG LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÅY DỰNG CÔNG TRÌNH

136 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 24,34 MB

Nội dung

ỨNG DỤNG PH ƠNG PHÁP PHÅN TÍCH THỨ BẬC AHP TRONG LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐỈU T XÅY DỰNG CƠNG TRÌNH Lê Hải Quân 1 Phân hiệu Trường Đại học Giao thơng Vận tải TP.HCM Tóm tắt Phương pháp phân tích thức bậc AHP (Analytic Hierarchy Process) phương pháp phân tích định lượng, sử dụng để so sánh, lựa chọn phương án Bài báo giới thiệu nội dung phương pháp phân tích thứ bậc AHP áp dụng lựa chọn dự án đầu tư xây dựng cơng trình Nội dung báo nhằm giải mục tiêu: (1) Nội dung phương pháp AHP Ứng dụng AHP lựa chọn dự án đầu tư hướng đến phát triển bền vững; (2) Yếu tố giúp cho việc áp dụng AHP thành công (3) Định hướng nghiên cứu tương lai Nghiên cứu cung cấp cho độc giả nhìn sâu rộng việc áp dụng phương pháp phân tích thứ bậc AHP lựa chọn dự án xây dựng Việt Nam Đặt vấn đề Trong trình lập dự án đầu tƣ, đƣa nhiều phƣơng án đầu tƣ khác thƣờng xuyên phải so sánh để tìm phƣơng án đầu tƣ tốt Để so sánh, đánh giá dựa tiêu chí nhƣ thời gian, chi phí hiệu phƣơng án để định lựa chọn phƣơng án Tuy nhiên, thực tế lựa chọn dự án đầu tƣ phải xem xét đánh giá nhiều tiêu chí khác để hƣớng đến phát triển bền vững, có số tiêu chí lại khơng định lƣợng đƣợc nhƣ: thẩm mỹ, cảnh quan cơng trình… gây khó khăn cho việc lựa chọn dự án đầu tƣ Khi phƣơng pháp phân tích thứ bậc AHP phƣơng pháp phù hợp để thay phƣơng pháp lựa chọn truyền thống Bài báo trình bày nội dung phƣơng pháp phân tích thứ bậc AHP cách ứng dụng để lựa chọn dự án đầu tƣ thơng qua ví dụ cụ thể Nội dung 2.1 Phương pháp phân tích thứ bậc AHP AHP phƣơng pháp định đa mục tiêu đƣợc đề xuất Thomas L.Saaty từ năm 1980 Đây phƣơng pháp định lƣợng, dùng để xếp phƣơng án định lựa chọn phƣơng án thỏa mãn tiêu chí cho trƣớc Dựa nguyên tắc so sánh cặp, phƣơng pháp HP đƣơc mơ tả với ba ngun tắc là: phân tích, đánh giá, tổng hợp Phƣơng pháp HP trả lời câu hỏi nhƣ “chúng ta nên chọn phƣơng án nào?” hay “phƣơng án tốt nhất?” cách chọn phƣơng án tốt thỏa mãn tiêu chí 255 ngƣời định dựa sở so sánh cặp phƣơng án chế tính tốn cụ thể Q trình bao gồm bƣớc sau: Bƣớc 1: Thiết lập cấu trúc phân tích AHP; Bƣớc 2: Xác định véc tơ tầm quan trọng tƣơng đối tiêu (W); Bƣớc 3: Xác định độ lớn tƣơng đối tiêu với phƣơng án R); Bƣớc 4: Xác định giá trị hữu ích tƣơng đối phƣơng án; Bƣớc 5: Xác định phƣơng án tốt Bước 1: Thiết lập cấu trúc phân tích AHP Việc thiết lập cấu phân tích nhằm xác định tiêu đặc trƣng cho phƣơng án lựa chọn Khơng có cấu trúc khn mẫu cho cơng trình, mà ngƣời định phải thiết lập cấu trúc phân tích cho cơng trình cụ thể Cây cấu trúc phân tích đƣợc xây dựng dựa mục tiêu, tiêu chí phƣơng án lựa chọn Mục tiêu Tiêu chí Tiêu chí Phƣơng án Tiêu chí Tiêu chí Phƣơng án Phƣơng án Hình Cây cấu trúc phân tích AHP Trƣớc tiên, ngƣời định phải đƣợc cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết tài liệu liên quan dẫn rõ ràng phƣơng pháp đánh giá nhiệm vụ tham gia vào trình định Cây phân tích đƣợc xây dựng phƣơng pháp định nhóm nhƣ: phƣơng pháp bầu cử, phƣơng pháp bỏ phiếu, phƣơng pháp thảo luận trực tiếp, phƣơng pháp Nominal Group, phƣơng pháp Delphi Bước 2: Xác định véc tơ tầm quan trọng tương đối tiêu (W) Để xác định véc tơ tầm quan trọng tƣơng đối tiêu, tiến hành so sánh cặp tiêu chí với Gọi aịj tầm quan trọng tƣơng đối tiêu i so với tiêu j tham chiếu, a ịj nhận giá trị bằng: • hai tiêu đƣợc cho quan trọng nhƣ nhau, 256 • tiêu i đƣợc cho quan trọng tiêu j, • tiêu i đƣợc cho quan trọng tiêu j, • tiêu i đƣợc cho quan trọng tiêu j, • tiêu i đƣợc cho tuyệt đối quan trọng tiêu j • Các trị số trung gian 2, 4, 6, mang ý nghĩa trung gian hai giá trị tƣơng ứng Các giá trị aij đƣợc xác định phƣơng pháp định nhóm Nên sử dụng phƣơng pháp Delphi cho cơng trình cực lớn đặc biệt quan trọng, phƣơng pháp Nominal Group cho cơng trình lớn phƣơng pháp tranh luận trực tiếp cho cơng trình vừa nhỏ Khi so sánh cặp đôi tiêu, ngƣời ta quan tâm so sánh hai tiêu tham chiếu tới tiêu mẹ chúng mà không cần quan tâm tới tiêu khác Vì có s tiêu, s ta thu đƣợc ma trận so sánh cặp, , ma trận vuông cỡ s x s: a11 a12 … a1s a21 a22 … a2n s … ……(1) A = … as1 as2 … asn s Xác định véctơ riêng ứng với giá trị riêng lớn ma trận chuẩn hóa giá * * trị véc tơ này, ký hiệu W Véctơ riêng W véctơ thể tầm quan trọng tƣơng đối tiêu i,j tham chiếu tới tiêu mẹ chúng: W *T * = {W * 1W * , W } n) (2) Vì so sánh cặp đơi tiêu ngƣời ta quan tâm so sánh hai tiêu mà khơng cần quan tâm tới tiêu khác nên cần thiết phải kiểm tra tính quán consistency) ƣớc s lƣợng ma trận Theo lý thuyết ma trận, tính quán đƣợc đảm bảo λ max ≅ s, λmax s lần lƣợt giá trị riêng lớn cấp ma s trận Saaty T đề xuất tỷ số quán CR sau để đánh giá tính quán ƣớc lƣợng ma trận : s CR CI RI = CI = (3) λ max −m m −1 RI số quán đƣợc xác định từ ma trận hoàn toàn tùy ý mà phần tử đƣợc chọn ngẫu nhiên Bằng phƣơng pháp mô phỏng, Saaty xác định đƣợc bảng giá trị RI cho ma trận có cỡ khác nhƣ sau: Bảng Các giá trị RI cho ma trận có cỡ khác s RI 0.00 0.00 0.58 0.90 1.12 1.24 1.32 1.41 1.45 10 1.49 Kinh nghiệm cho thấy, CR nên nhỏ 0.05 với ma trận cỡ × 3, nên nhỏ 0.09 với ma trận cỡ × nên nhỏ 0.1 với ma trận cỡ lớn 257 Thực thủ tục tính tốn nhƣ trình bày ta xác định đƣợc tầm quan trọng tƣơng đối tham chiếu tới mục tiêu chung tất tiêu {q ,q2 , ,q j , ,qm} ứng với phần tử mức cuối nhánh phân tích: (4) W = {W1, W2, ,Wj, Wm} Bước 3: Xác định độ lớn tương đối tiêu với phương án (R) Tổng quát, chia tiêu đánh giá thành ba nhóm tùy theo mối quan hệ độ lớn chúng với giá trị hữu ích cơng trình – Nhóm thứ tiêu mà độ lớn chúng tỷ lệ thuận với giá trị hữu ích cơng trình, thí dụ nhƣ lợi ích kinh tế xã hội, độ bền, độ tin cậy cơng trình, – Nhóm thứ hai tiêu mà độ lớn chúng tỷ lệ nghịch với giá trị hữu ích cơng trình, thí dụ nhƣ thời hạn xây dựng, tác động tiêu cực tới môi trƣờng, – Nhóm thứ ba tiêu mà độ lớn chúng khơng quan hệ tuyến tính với giá trị hữu ích cơng trình: nhiệt độ, độ ẩm,…  Xác định độ lớn tƣơng đối tiêu lƣợng hóa đƣợc Đối với tiêu lƣợng hóa đƣợc thuộc nhóm I, dễ dàng xác định độ lớn tƣơng đối chúng cho phƣơng án cách chuẩn hóa (normalize) độ lớn tuyệt đối chúng Gọi số lƣợng tiêu lƣợng hóa đƣợc thuộc nhóm I b, dễ dàng xác định đƣợc véc tơ thể độ lớn tƣơng đối tiêu theo phƣơng án nhƣ sau: rj = {r1j,r2j, ,rij, ,rnj , j=1-b rij = qij / ∑qij (5) Đối với tiêu lƣợng hóa đƣợc thuộc nhóm II, độ lớn tƣơng đối chúng đƣợc xác định cách chuẩn hóa trị số nghịch đảo độ lớn tuyệt đối chúng Gọi số lƣợng tiêu lƣợng hóa đƣợc thuộc nhóm II c, véctơ thể độ lớn tƣơng đối tiêu thuộc nhóm phƣơng án đƣợc xác định công thức: rj = {r1j,r2j, ,rij, ,rnj } , j=1-c (6) rij = (1/qij )/ ∑ 1/qij)  Xác định độ lớn tƣơng đối tiêu khơng lƣợng hóa đƣợc Đối với tiêu khơng lƣợng hóa đƣợc, độ lớn tƣơng đối chúng đƣợc xác định thơng qua q trình so sánh cặp cho tất phƣơng án theo tiêu Quá trình so sánh cặp tƣơng tự trình so sánh cặp cho tiêu nhằm xác định tầm quan trọng tiêu Gọi số lƣợng tiêu khơng lƣợng hóa đƣợc f, ta có f ma trận so sánh cặp Rj, j=1-f: qj A1 A2 … An A1 Rj =A2 … An r11j r21j … rn1j 258 r12j r22j … rn2j … … … … r1nj r2nj (7) … rnnj Rj ma trận so sánh cặp phƣơng án theo tiêu khơng lƣợng hố đƣợc q j, j =1-f Phần tử rhkj độ lớn tƣơng đối tiêu qj ứng với phƣơng án h so với ứng với phƣơng án Ak Việc so sánh cặp đƣợc thực nhóm ngƣời định trị số rhkj đƣợc xác định phƣơng pháp định nhóm Cuối cùng, ta xác định đƣợc véctơ riêng ứng với giá trị riêng lớn ma trận Rj, j=1-f Đó vectơ riêng r j thể độ lớn tƣơng đối tiêu T khơng lƣợng hóa đƣợc rj = {r1j , r2 j , rnj }, j=1-f Tính quán ƣớc lƣợng ma trận Rj phải đƣợc kiểm tra theo cơng thức trình bày Tập hợp tất vectơ r j xác định đƣợc, ta có ma trận độ lớn tất tiêu theo phƣơng án nhƣ sau: r11 r12 … r21 r22 … R=……… rn1 rn2 … r1m r2m … rnm (8) Bước 4: Xác định giá trị hữu ích tương đối phương án Giá trị hữu ích tƣơng đối cơng trình theo phƣơng án đƣợc xác định cách nhân ma trận độ lớn tƣơng đối tiêu theo phƣơng án, R, với véctơ chuyển vị T véctơ tầm quan trọng tƣơng đối tiêu, W Q Gọi véctơ giá trị hữu ích cơng trình theo phƣơng án U , ta có: Q T Q U =R.W ={U1 Q Q ,U2 , ,Ui , ,Un Q Ui Q } = ∑rij.w j Xác định véc tơ giá trị hữu ích chi phí: C C Uc = { U , U C C , , Ui , U n (9) (10) } C Ui = Ci / ∑Ci Bước 5: Xác định phương án tốt Phƣơng án tốt đƣợc xác định thông qua việc phân tích [Gia số giá trị hữu ích cơng trình] / [Gia số giá trị hữu ích chi phí] cho phƣơng án Việc phân tích [Gia số giá trị hữu ích cơng trình]/[Gia số giá trị hữu ích chi phí] phƣơng án đƣợc thực theo nguyên tắc sau: * Nếu giá trị hữu ích tƣơng đối cơng trình theo phƣơng án, giá trị hữu ích tƣơng đối chi phí theo phƣơng án nhƣ nhau, phƣơng án i phƣơng án tốt Q C tỷ số Ui / Ui lớn * Nếu giá trị hữu ích tƣơng đối cơng trình theo phƣơng án giá trị hữu ích tƣơng đối chi phí theo phƣơng án khác trƣờng hợp này: – Nếu có hai phƣơng án, ta xác định [Gia số giá trị hữu ích cơng trình]/[Gia số giá trị hữu ích chi phí] theo cơng thức: ∆U Q = UQ −UQ 12 C ∆U U1C (11) −U2C 259 Q C – Nếu tỷ số ∆U / ∆U ≥ 1, phƣơng án tốt phƣơng án có chi phí lớn Q C ngƣợc lại, ∆U / ∆U < , phƣơng án có chi phí nhỏ phƣơng án tốt – Nếu có nhiều hai phƣơng án, ta so sánh hai phƣơng án theo nguyên tắc trên, chọn phƣơng án tốt để so sánh với phƣơng án thứ ba, chọn phƣơng án tốt hai phƣơng án tiếp tục so sánh với phƣơng án thứ tƣ v.v Cuối cùng, phƣơng án tốt đƣợc xác định sau chuỗi so sánh liên tiếp 2.2 Ví dụ việc ứng dụng phương pháp phân tích thức bậc AHP lựa chọn dự án đầu tư Trong trình đầu tƣ xây dựng khu đô thị Mỗ Lao, quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội, có ba phƣơng án đầu tƣ 1, 2, nhƣ sau: – Phƣơng án 1: Đào hồ giữa, nhiều biệt thự, diện tích xanh 12 (ha) Thời gian xây dựng 24 (tháng), chi phí 1000 (tỷ), quy mô dân số: 4000 ngƣời, dự án tạo công ăn việc làm cho: 2000 ngƣời, suất thu lợi nội phƣơng án IRR = 0,12 – Phƣơng án 2: Đào hồ giữa, biệt thự, diện tích xanh (ha), thời gian xây dựng 27 (tháng), chi phí 1200 (tỷ), quy mô dân số: 5000 ngƣời, dự án tạo công ăn việc làm cho: 2300 ngƣời, suất thu lợi nội phƣơng án IRR = 0,09 – Phƣơng án 3: Khơng có hồ, biệt thự, nhiều chung cƣ, diện tích xanh (ha), thời gian xây dựng 30 (tháng), Chi phí 1500 (tỷ), quy mô dân số: 6000 ngƣời, dự án tạo công ăn việc làm cho: 2500 ngƣời, suất thu lợi nội phƣơng án IRR = 0,08 Ứng dụng phƣơng pháp phân tích thứ bậc để lựa chọn phƣơng án đầu tƣ tốt Bước 1: Thiết lập cấu trúc phân tích AHP Trên sở phân tích điều kiện thực trạng cụ thể dự án, tham khảo ý kiến số chuyên gia, đƣa tiêu chí để so sánh, lựa chọn phƣơng án Có nhiều tiêu chí đƣợc đề xuất , tùy vào điều kiện thực tế dự án Tác giả đƣa tiêu chí để so sánh, lựa chọn phƣơng án, từ có đƣợc cấu trúc phân tích AHP Chọn phương án đầu tư IRR Cảnh quan Phƣơng án Dân số Phƣơng án Việc làm dựng Phƣơng án Hình Cây cấu trúc phân tích AHP 260 Thời gian xây Bước 2: Xác định véc tơ tầm quan trọng tương đối tiêu (W) Sau tổ chức nhóm đánh giá, phƣơng pháp định thảo luận trực tiếp tham khảo ý kiến chuyên gia, tiến hành so sánh cặp tiêu đánh giá theo thang điểm Satty, ta đƣợc ma trận sau As = IRR 1/2 1/2 1/2 1/2 IRR Cảnh quan Dân số Việc làm Thời gian xây dựng Cảnh quan 2 1/2 Dân số 1/2 1/2 1/2 Việc làm 2 1/2 Thời gian xây dựng 1/2 2 (12) Sau giải ma trận trên, giá trị riêng lớn λmax = 5,366, tƣơng ứng với véc tơ riêng W = 2,115 1,617 1 Xác định tỷ số quán CR = CI/RI Cấp ma trận (5x5), tra bảng ta có RI = 1,12 CI= (5,366-5)/(5-1) = 0,0915, ta có CR = 0,08 ≤ 0,1 Nên tính quán đƣợc đảm bảo Tiến hành chuẩn hóa véc tơ W, ta có véc tơ tầm quan trọng tƣơng đối tiêu W là: W = 0,314 0,149 0,240 0,149 0,149 Bước 3: Xác định độ lớn tương đối tiêu với phương án (R) Các tiêu lƣợng hóa đƣợc: IRR, dân số, cơng ăn việc làm thuộc nhóm I, độ lớn (13) tiêu đƣợc xác định theo công thức: rij = qij / ∑qij Các tiêu thời gian xây dựng thuộc nhóm II, độ lớn tiêu đƣợc xác định theo công (14) thức: rij = (1/qij )/ ∑ 1/qij) Chỉ tiêu cảnh quan tiêu mờ khơng lƣợng hóa đƣợc), độ lớn tƣơng đối đƣợc xác định cách so sánh tiêu cảnh quan phƣơng án Ta có ma trận so sánh tiêu cảnh quan ba phƣơng án s A = Cảnh quan A1 A2 A3 A1 1/2 1/2 A2 2 A3 1/2 (15) Sau giải ma trận trên, giá trị riêng lớn λmax = 3,009, tƣơng ứng với véc tơ riêng W = 3,302 1,817 1 Xác định tỷ số quán CR = CI/RI Cấp ma trận (3x3), tra bảng ta có RI = 0,58 CI= (3,009-3)/(3-1) = 0,00225, ta có CR = 0,0004 ≤ 0,05 Nên tính quán đƣợc đảm bảo Tiến hành chuẩn hóa véc tơ W, ta có véc tơ tầm quan trọng tƣơng đối tiêu W là: 261 W = 0,539 0,297 0,164 Đây véc tơ độ lớn tƣơng đối tiêu cảnh quan ba phƣơng án Ta có ma trận độ lớn tƣơng đối R tiêu : IRR A1 0,414 Rj = A2 0,310 A3 0,276 Cảnh quan 0,539 0,297 0,164 Dân số 0,267 0,333 0,4 Việc làm 0,294 0,338 0,368 Thời gian xây dựng 0,372 0,331 0,297 (16) Bước 4: Xác định giá trị hữu ích tương đối phương án Q Ta có giá trị hữu ích cơng trình theo phƣơng án U là: Q U = ∑rij.w j = 0,314×0,414 + 0,149×0,539+ 0,240×0,267+ 0,149×0,294 + 0,149×0,372 = 0,373 Q U = ∑rij.w j = 0,314×0,310 + 0,149×0,297 + 0,240×0,333 + 0,149×0,338 + 0,149×0,331 = 0,321 Q U = ∑rij.w j = 0,314×0,276 + 0,149×0,164 + 0,240×0,4 + 0,149×0,368 + 0,149×0,297 = 0,306 Giá trị hữu ích chi phí phƣơng án UC là: U1C = Ci / ∑Ci = 1000/ 1000+1200+1500) = 0,270 U2C = Ci / ∑Ci = 1200/ 1000+1200+1500) = 0,324 U3C = Ci / ∑Ci = 1500/(1000+1200+1500) = 0,406 Bước 5: Xác định phương án tốt Vì phƣơng án có giá trị hữu ích cơng trình lớn giá trị hữu ích chi phí nhỏ nhất, nên chọn phƣơng án 2.3 Các yếu tố để áp dụng AHP thành cơng Qua phân tích cho thấy vài yếu tố giúp cho việc áp dụng HP thành cơng là: – Ra định nhóm khách quan nhận định cá nhân Nhiều ngƣời với nhiều quan điểm thông tin khác làm cho vấn đề đƣợc phân tích tồn diện Tuy nhiên, số lƣợng thành viên định lớn làm cho trình giá định khó khăn Do đó, cần đƣa số lƣợng, phẩm chất, cấu nghề nghiệp thành viên tham gia vào trình định hợp lý – Q trình phân tích theo HP nhiều thời gian phải tiến hành theo nguyên tắc so sánh cặp kiểm tra hệ số quán Khi hệ số quán vƣợt giới hạn, ngƣời định cần phải xem xét điều chỉnh lại bảng đánh giá Để khắc phục, sử dụng số phần mềm định để điều chỉnh nhanh nhƣ: Expert Choice, Super Decision… – Tính phức tạp q trình đánh giá gia tăng tăng số lƣợng tiêu chí hay phƣơng án lựa chọn Vì xác định cấu trúc phân tích, tiêu chí nên đƣợc trình bày nhóm chuyên gia để loại bỏ yếu tố quan trọng trƣớc áp dụng HP 262 2.4 Định hướng nghiên cứu Qua trình tìm hiểu, tác giả nhận thấy tiềm cho việc áp dụng AHP việc lựa chọn dự án đầu tƣ xây dựng nói riêng cơng tác quản lý xây dựng nói chung để đáp ứng phát triển bền vững lớn Trong trình quản lý xây dựng cần đƣa tiêu chí đánh giá cho phù hợp với giai đoạn phát triển dự án Cần nghiên cứu sử dụng phần mềm định nhƣ: Expert Choice, Super Decision… để giải tốn cụ thể với nhiều tiêu chí đánh giá phƣơng án lựa chọn đƣa hƣớng giải cho tình cụ thể q trình quản lý dự án Từ rút học kinh nghiệm để công tác quản lý dự án đạt đƣợc hiệu Cần tìm hiểu thêm phƣơng pháp phân tích mạng NP nalytic Network Process) để đo lƣờng hiệu hoạt động đánh giá dự án đầu tƣ cần xem xét tác động qua lại tiêu chí Kết luận Bài viết giới thiệu nội dung ứng dụng phƣơng pháp phân tích thức bậc AHP đƣợc áp dụng công tác lựa chọn dự án đầu tƣ thơng qua ví dụ cụ thể Bên cạnh viết đề xuất đƣợc định hƣớng nghiên cứu tƣơng lai yếu tố để áp dụng AHP thành cơng Hiện q trình lựa chọn dự án đầu tƣ chủ yếu dựa yếu tố để đƣa định, mà khơng có đánh giá tác động yếu tố đó, dẫn đến dễ đánh giá chủ quan, chƣa xác Khi áp dụng phƣơng pháp phân tích thứ bậc AHP vào q trình định, khắc phục đƣợc tình trạng trên, mang lại hiệu cao cho dự án Việc lựa chọn tiêu chí để đánh giá đánh giá trọng số tiêu chí đƣợc thực theo nhiều phƣơng pháp khác nhƣ: thảo luận trực tiếp, Nominal Group, Delphi tham khảo ý kiến chuyên gia Sau kiểm tra tính qn qua tỷ số quán CR, làm giảm yếu tố chủ quan cá nhân q trình đánh giá Phƣơng pháp phân tích thứ bậc AHP, dựa vào mơ hình thuật tốn để lựa chọn phƣơng án tốt hơn, nên có ƣu điểm nhiều so với việc định dựa vào một vài yếu tố nhƣ phƣơng pháp lựa chọn dự án truyền thống TÀI LIỆU THAM KHÂO Bùi Trọng Cầu (2017), Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ: “Nghiên cứu đánh giá đa tiêu giải pháp thiết kế thi công công trình cầu bê tơng đáp ứng u cầu phát triển bền vững”, Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải Cấn Thu Văn, Nguyễn Thanh Sơn 2015), Xây dựng phƣơng pháp tính trọng số để xác định số dễ bị tổn thƣơng lũ lụt lƣu vực Sông Vu Gia - Thu Bồn, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 31, Số 1S, trang 93-102 Trần Thị Mỹ Dung (2012), Tổng quan ứng dụng phƣơng pháp phân tích thứ bậc quản lý chuỗi cung ứng, Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, số 21a, trang 180-189 263 XU THẾ PHÁT TRIỂN VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRONG T ƠNG LAI 1 Nguyễn Xuân Mãn , Nguyễn Duyên Phong , Phạm Mạnh Hào , Đào Văn Tuyết Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Trung tâm Phát triển Cơng nghệ Cao, Trường Đại học Bình Dương Tóm tắt Vật liệu xây dựng đóng vai trị quan trọng xây dựng dân dụng công nghiệp Các vật liệu truyền thống sử dụng rộng rãi xây dựng, kiến trúc trang trí nội thất ngày Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác mà người xây dựng tìm đến vật liệu với tính đặc biệt Sự phát triển loại vật liệu xây dựng mở tương lai ngành xây dựng Xu phát triển vật liệu xây dựng tương lai tạo loại vật liệu xây dựng thông minh, tiết kiệm lượng thân thiện với mơi trường, có tính cao đáp ứng u cầu xây dựng cơng trình đại điều kiện môi trường bất lợi Trong báo cáo nhóm tác giả trình bày kết nghiên cứu bước đầu bê tơng tính siêu cao dùng xây dựng cơng trình biển Việt Nam Mở đầu Xu phát triển vật liệu xây dựng VLXD) tƣơng lai sản xuất loại VLXD thông minh, tiết kiệm lƣợng thân thiện với môi trƣờng (vật liệu xanh) Ngành sản xuất VLXD góp phần quan trọng vào q trình xây dựng XD) đô thị thông minh, giá trị sản xuất ngành tăng trƣởng dựa tảng khoa học: Cơng nghệ với tính VLXD, sản xuất xây dựng theo công nghệ in 3D; Dùng robot công đoạn sản xuất, chế tạo, tiết kiệm đƣợc thời gian, nhân lực nguyên liệu Các loại VLXD phải có tính kỹ thuật công nghệ cao đáp ứng yêu cầu xây dựng cơng trình Hiện nay, ngành VLXD sản xuất đƣợc số sản phẩm sản phẩm thông minh, nhƣ: bê tơng tính siêu cao BTTNSC), xi măng tự chữa, bê tông nhẹ, xốp cách nhiệt; lợp sinh thái; gạch bê làm khơng khí, kính siêu bền; gỗ ốp tƣờng xanh; gạch ốp lát tái chế; Đây sản phẩm đáp ứng yêu cầu xây dựng, tiết kiệm lƣợng thân thiện với môi trƣờng Một số vật liệu thông minh chế tạo 2.1 Một số vật liệu dạng sợi gạch xây dựng Khi xuất vật liệu làm thay đổi quan điểm thiết kế, phƣơng pháp thi công quy trình khai thác sử dụng (Viện Nghiên cứu Thiết kế Trƣờng học (2018) Một số vật liệu dùng xây dựng tƣơng lai, truy cập http://nctk.edu.vn/mot-so-vat-lieu- 264 2.3 Vườn mái thời Phục hưng Thời kỳ đánh dấu xuất vƣờn mái Nga kỷ 17 Metropolitan Jonah lệnh tạo khu vƣờn tầng hai điện Kremlin Với cấu tạo khung sƣờn mái vòm trần nhà khổng lồ, bao phủ lên chì chống thấm cho cơng trình Những khu vƣờn nhƣ đƣợc bố trí khn viên tu viện khuôn viên giáo sĩ cao Vì vẻ đẹp độc đáo chúng, chúng đƣợc gọi Red Khu vƣờn Afanasy Ordyn-Nashchekin V.V Golitsyn Moscow đặc biệt tiếng Một tính đặc biệt khu vƣờn kết hợp nhiều yếu tố giác quan Bóng mát đƣợc tạo hàng bạch dƣơng, tiếng chim hót cơng trình kiến trúc đầy màu sắc Cách bố trí khu vƣờn mái giống nhƣ vƣờn mặt đất vào kỷ 17: khu vực góc vƣờn thƣờng trồng (mẫu đơn, hoa hồng, hoa loa kèn, hoa tulip) đƣợc trồng khu vực lối đi, nhƣ nhiều loại táo khác Vào mùa đông, cối đƣợc phủ lớp thảm nhằm bảo vệ lớp thực vật khỏi lạnh Theo thời gian, vào kỷ 18, vƣờn treo xuất St.Petersburg (thủ đô Nga khoảng thời gian từ năm 1764 đến năm 1769) Kiến trúc sƣ Y.M Felten J.-B Vallin de la Mothe tạo khu vƣờn treo Cung điện Mùa đơng, Nó đặt hầm đá Chuồng ngựa Cung điện Khu vƣờn đƣợc bao quanh tƣờng cung điện trông giống nhƣ khơng gian ngồi trời Tất lồi thực vật đƣợc lựa chọn để khu vƣờn đƣợc tô màu với nhiều màu sắc khác từ mùa xuân đến mùa thu thay đổi vô tận hoa Khu vƣờn treo Hermitage tồn tại, năm khó khăn bao vây Leningrad, nhƣ tồn Cung điện Mùa đơng, mục tiêu pháo binh Đức Quốc Xã, nhân viên Hermitage phá vƣờn để trồng rau (Guide For You in St Petersburg, 2021) Hình Vườn treo Hermitage Một khu vƣờn treo đƣợc tạo dinh thự hồng gia ngoại - Tsarskoye Selo Khu vƣờn đƣợc bố trí tầng hai cánh Zubovsky Cung điện Catherine theo cách mà nữ hồng vào qua cửa Tủ gƣơng, phòng riêng bà Trong trình xây dựng sân thƣợng, mái vịm đƣợc chống thấm từ chì chất lƣợng tốt mua từ Anh, lớp đất dày đƣợc đổ lên trên, cho phép trồng loại vƣờn Cây táo, tử đinh hƣơng, hoa nhài hoa hồng mọc đây; xung quanh bụi trồng hoa tulip, mẫu đơn, hoa thủy tiên vàng Hoa nở liên tục suốt mùa ấm 374 Hình Vườn treo dinh thự hồng gia ngoại ô - Tsarskoye Selo Vào nửa sau kỷ XVIII Ở Nga, hỏa hoạn hồnh hành, đơi cƣớp tồn ngơi làng bất động sản nơi trú ẩn Các chủ nhà ý đến mục đích hữu dụng cỏ mái cỏ tòa nhà gỗ để bảo vệ chúng khỏi hỏa hoạn Một chuyên luận đặc biệt đƣợc xuất S.F Ushakov vào năm 1772 đƣợc dành cho việc xây dựng mái nhà nhƣ Trong thời gian dài, vƣờn mái đặc quyền giới quý tộc ngƣời giàu có, đến kỷ 19, nhờ xuất vật liệu cấu trúc xây dựng mới, chúng đƣợc phát triển ạt châu Âu (Milan & Lake Distri, 2021) Hình Khu vườn tầng hai điện Kremlin (Nguồn: https://www.dreamstime.com/panorama-izmailovo-kremlin-moscow-russia-panoramic-aerialdrone-view-summer-image155129654) 2.4 Vườn mái thời kỳ Hiện đại Vào đầu kỷ 20, mái nhà xanh lần đƣợc quan tâm nhiều Các công trình lý thuyết kiến trúc Le Corbusier Frank Lloyd Wright đóng góp lớn cho phát triển vƣờn mái Le Corbusier đƣa “năm điểm khởi đầu kiến trúc đại”, hai số có liên quan đến mái nhà tiếp cận cho khơng gian xanh; trụ đỡ sân thƣợng mái Trƣớc - kiến trúc sƣ viết - nhà đứng mặt đất Bê tông cho đời cơng trình ngày cao Bây nhà không, dƣới nhà vƣờn, mái nhà vƣờn Nguyên tắc khả sử dụng khơng gian trống dƣới tịa nhà, khơng bị chiếm dụng cấu trúc Nguyên tắc thứ hai khả để tăng diện tích xanh ngơi nhà khu vực mái tiếp cận Le Corbusier thân thực nhiều dự án dựa nguyên 375 tắc - từ biệt thự nhỏ đến khu dân cƣ lớn khu phức hợp (Đơn vị dân cƣ Marseille, khu dân cƣ đơn lẻ Reza Nantes), với mái nhà xanh (Le Corbusier, 1970) Lấy cảm hứng từ ý tƣởng Le Corbusier, kiến trúc sƣ tiếng khác bắt đầu thực dự án tƣơng tự nhiều quốc gia Năm 1914, kiến trúc sƣ ngƣời Đức Walter Gropius xây dựng Tòa nhà văn phòng Cologne với nhà hàng khu vƣờn sân thƣợng, đó, Hoa Kỳ, thời điểm, kiến trúc sƣ tiếng ngƣời Mỹ Frank Lloyd Wright không chịu thua kém, thiết kế Chicago nhà hàng lớn với mái xanh tiếp cận đƣợc Trong năm 1938, kiến trúc sƣ Ralph Hancock phát triển khu vƣờn lớn (0,6 ha) châu Âu: khu phức hợp đƣợc gọi Derry Toms mái nhà nhà sáu tầng đƣờng Kensington High Street London (Hình 8a) Trong giai đoạn 1956-1957, kiến trúc sƣ ngƣời Anh Geoffrey Alan Jellicoe tạo khu vƣờn nƣớc vô song mái nhà cửa hàng bách hóa Guildford đặt tên cho Sky Garden Khu vƣờn bao gồm thảm thực vật, khu giải trí đài phun nƣớc lơ lửng trung tâm thƣơng mại thành phố độ cao 30 mét Hình 8a Khu phức hợp Derry Toms Garden tịa nhà sáu tầng London Hình 8b Vườn nước mái cửa hàng bách hóa Guildford Vào cuối năm 50 kỷ 20, kiến trúc sƣ cảnh quan Theodore Osmundson (Mỹ) thiết kế khu vƣờn lớn (12.000 m ) nhà để xe năm tầng Kaiser Trung tâm Oakland, phong phú xanh, hoa thảo mộc đƣờng bao tự bồn nƣớc tạo ảo ảnh công viên đẹp nhƣ tranh vẽ 376 Hình 8c The rooftop garden of the Kaiser Center five-storey garage in Auckland (Nguồn: Internet) Sau đó, Osmundson nói khu vƣờn sân thƣợng: “Khu vƣờn sân thƣợng, đặc biệt nằm phía mặt đất, giống nhƣ đảo yên tĩnh đô thị rừng nhiệt đới Cảm giác tách biệt khỏi dòng xe cộ, tiếng ồn, bụi hỗn loạn hồn tồn điển hình đƣờng phố trung tâm xuất hầu hết khu vƣờn sân thƣợng mặt đất Đây tài sản quý giá để đạt đƣợc thành phố công viên mặt đất Một ƣu điểm hầu hết tất tầng thƣợng mặt đất vƣờn khoảng lặng họ Tiếng ồn đƣờng phố dội lại tƣờng tịa nhà bỏ qua cấp độ mái Ngồi ra, nhìn xa mơi trƣờng xung quanh khu vƣờn mang lại cảm giác nhƣ ngoại ô Một câu trả lời phổ biến ngƣời lần đến thăm khu vƣờn sân thƣợng ngạc nhiên thú vị có yên tĩnh nhƣ nơi tự nhiên thành phố bận rộn…” Ngƣời ta cho việc sử dụng lƣợng tòa nhà nửa nguyên nhân gây biến đổi khí hậu tồn cầu Chính vậy, nƣớc giới nghiên cứu đƣa biện pháp giảm thiểu lƣợng tiêu thụ cơng trình, đặc biệt điện vƣờn mái nhà “công nghệ” môi trƣờng hàng đầu tƣơng lai Tùy nơi có khí hậu, điều kiện thời tiết khác nhau; tùy loại vƣờn, quy mơ diện tích cách trồng… mà khu vƣờn mái mang lại mức độ tác dụng khác Những cơng trình ứng dụng vƣờn mái thời kỳ hậu đại bắt đầu đƣợc ứng dụng rộng rãi vào nhiều loại cơng trình khác nhau, khơng cịn hạn chế số cơng trình tiêu biểu nhƣ thời kỳ trƣớc Nhìn chung, khu vƣờn mái thời kỳ hậu đại có số ƣu điểm nhƣợc điểm sau: Ưu điểm: – Tăng khoảng xanh cho đô thị, đặc biệt thị vốn có không gian xanh Cây xanh mái hấp thụ nhiệt, giải pháp cho vấn đề tƣợng đảo nhiệt đô thị – Cây xanh mái hấp thụ khí CO , lọc bớt bụi khơng khí, giảm tiếng ồn; Hạn chế nhiễm cho đô thị 377 – Làm tăng tuổi thọ mái nhà lên tới 70%; – Làm giàm 50-90% dòng chảy nƣớc mƣa mái nhà; – Cải thiện vi khí hậu cho phịng nhà: mùa đơng ấm hơn, mùa hè mát tới 30% Nhƣ ngƣời sử dụng tiết kiệm lƣợng dùng cho hệ thống điều hòa nhiệt độ; – Là nơi nghỉ ngơi, thƣ giãn, sinh hoạt công cộng cho ngƣời dân; – Cung cấp rau xanh, hoa quả, lƣơng thực … cho ngƣời; – Tăng giá trị thẩm mỹ cho nhà nói riêng cho tồn thị nói chung (Trần Thị Hải Lin, 2021) Nhược điểm: – Khó thi cơng, khó bảo trì; – Nếu thi cơng khơng hiệu dẫn tới thấm, ẩm, gây hƣ hỏng mái tƣờng nhà Khi xây dựng cơng trình, ngƣời thƣờng ngại phải bỏ chi phí cho không gian xanh Nhƣng thực tế vào thời kỳ này, nhiều cơng trình đƣợc xây dựng có vƣờn khoảng xanh ban công mái Vƣờn mái giải pháp kiến trúc sinh thái đƣợc nhiều nƣớc giới ứng dụng cho xu hƣớng kiến trúc xanh bền vững Kết luận Qua trình phát triển giai đoạn thời kỳ khác vƣờn mái Ngƣời ta kết luận việc xây dựng phát triển vƣờn mái nhằm tạo khơng gian nghỉ ngơi, giải trí cho cá nhân công cộng Những không gian công trình đƣợc sử dụng đến kỷ 20 lại đƣợc quan tâm sử dụng đến kỷ 21 Xự xuất ngày nhiều vƣờn mái nhƣ xu hƣớng tất yếu vấn đề tạo khơng gian nghỉ ngơi, giải trí mơi trƣờng đô thị xây dựng với mật độ cao, thiếu quỹ đất để phát triển không gian xanh mặt đất Do phát triển không gian xanh tồ nhà, mạng lƣới đƣờng phố, đƣờng sắt kết nối mang tính bền vững cho môi trƣờng đô thị TÀI LIỆU THAM KHÂO Đài Truyền hình Việt Nam (2021), Lăng mộ hồng đế Rome đƣợc hồi sinh https://vtv.vn/doi-song/lang-mo-hoang-de-rome-dau-tien-duoc-hoi-sinh /0201221235653907.htm Đặng Thái Hồng, Nguyễn Văn Đỉnh (2006), Giáo trình Lịch sử kiến trúc giới, NXB Xây dựng Guide For You in St Petersburg (2021), The Hanging Garden of the Small Hermitage in St Petersburg, https://guideforyou-russia.com/what-to-see/city-tours/the-hanging-garden-ofthe-small-hermitage./ Milan & Lake Distri (2021), The borromean islands: isola madre, isola bella & isola pescatori, https://meetitaly.it/prodotto/the-borromean-islands-isola-madre-isola-bella-isola-pescatori/ My Italian Link (2021), Pompeii, Gateway to Ancient Roman life, truy cập 21/04/2021, http://myitalianlink.com/pompeii-gateway-ancient-roman-life/ Nightingale Garden (2021) Pompeii Gardens, truy cập 21/04/2021, https://www.gardenvisit.com/gardens/pompeii_gardens Trần Thị Hải Lin (2021), Sơ lược lịch sử lợi ích vườn mái, truy cập 22/04/2021, http://bmktcn.com/index.php?%20option=com_content&task=view&id=5333&Itemid=184 378 QUAN ĐIỂM VĂN HĨA VỀ KHÂ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI LÜ LÝT TRONG ĐÔ THỊ Cù Thị Ánh Tuyết , Hoàng Huy Thịnh 1 Trường Đại học Thủ Dầu Một Tóm tắt Bài viết xem xét mối quan hệ phức tạp tồn quan điểm văn hóa, phát triển cơng nghệ, biến đổi khơng gian tồn cầu hố khả thích ứng lũ lụt đô thị Mỗi yếu tố thể mối quan hệ khác nhau, qua xem xét tác động lũ lụt người môi trường chúng Trong khứ, người ứng phó với lũ lụt cách tránh khu vực chịu tác động thiên tai cách thay đổi cấu trúc cảnh quan Ngày nay, phát triển khoa học kỹ thuật tác động đáng kể đến cấu trúc xã hội Cơng nghệ sách phát triển đô thị ảnh hưởng tới sinh thái tự nhiên, làm gia tăng nguy lũ lụt thị Tồn cầu hóa kinh tế giới cung cấp hệ quy chiếu khác ảnh hưởng đến mối quan hệ người với mơi trường nói chung với lũ lụt nói riêng Nhiều giải pháp đặt phát triển thị, việc thích ứng xem phương pháp để giải tình nguy hiểm liên quan đến lũ lụt Giới thiệu Sự biến đổi khí hậu tác động đến thay đổi tự nhiên, gây tình nguy hiểm, chẳng hạn nhƣ lũ lụt, ảnh hƣởng xấu tự nhiên gây rủi ro đòi hỏi hệ thống xã hội phải ứng phó Qua việc phân tích đối sánh hệ thống xã hội cho thấy phức tạp mối quan hệ xã hội thích ứng địa phƣơng với tƣợng thời tiết cực đoan Văn hóa tổng hòa mối liên hệ yếu tố nhận thức, tổ chức, môi trƣờng tự nhiên, quan hệ xã hội Mỗi hệ quy chiếu cần đƣa cách rõ ràng để từ xem xét tác động lũ lụt ngƣời môi trƣờng tự nhiên Trong suốt giai đoạn lịch sử ngƣời ứng phó với lũ lụt cách tránh khu vực nguy hiểm cách thay đổi cấu trúc cảnh quan Các giải pháp thay cung cấp phƣơng pháp để giải tình nguy hiểm liên quan đến lũ lụt, tồn cầu hóa chất thay đổi tảng kinh tế xã hội ảnh hƣởng đến cách thức mà rủi ro đƣợc xây dựng mặt xã hội Một phần thiết yếu văn hóa ngƣời giới quan: hệ quy chiếu để tổ chức hoạt động sống Hệ quy chiếu thành phần văn hóa thiết yếu xã hội phản ánh nhu cầu thiết lập trật tự để giải thích cách thức lý tồn hàng ngày Văn hóa ngụ ý học hỏi từ ngƣời lớn tuổi hàng xóm cách sống nơi tinh tế thích nghi tốt so với mà truyền 379 thống mang lại (Nguyễn cs, 2006) Do đó, văn hóa phải bao gồm công cụ, công nghệ kiến thức địa phƣơng Văn hóa đƣợc đánh giá xác định lại ảnh hƣởng yếu tố xã hội, trị, kinh tế lịch sử thay đổi Văn hóa cung cấp thích ứng đƣợc xây dựng mặt xã hội với tự nhiên Văn hóa thích ứng lũ lụt thị 2.1 Khả thích ứng lũ lụt đô thị cổ Lũ lụt đƣợc định nghĩa tràn qua giới hạn bình thƣờng dòng suối vùng nƣớc khác, tích tụ nƣớc khu vực thƣờng khơng bị ngập nƣớc Lũ lụt bao gồm sông (lũ phù sa), lũ quét, lũ đô thị, lũ phù sa, lũ cống rãnh, lũ ven biển lũ bùng phát hồ băng Lũ phù sa xảy lƣu lƣợng dòng chảy tăng lên làm cho sông vƣợt khả lịng sơng phá vỡ bờ sơng, từ làm ngập vùng lũ Có số trình phức tạp ảnh hƣởng đến việc nƣớc chảy đâu lƣợng nƣớc chảy tràn vào kênh sơng để trở thành dịng chảy (dịng chảy nƣớc suối/sông) Các yếu tố liên quan bao gồm cƣờng độ thời gian mƣa, loại đất độ ẩm đất từ trƣớc, xâm nhập, lớp phủ đất, bốc hơi, địa hình, trữ lƣợng nƣớc ngầm (Parry, M cs, 2007) Dƣới sơ đồ khái niệm yếu tố ảnh hƣởng đến lũ lụt (Cun C cs, 2019) (Hình 1) Hình Sơ đồ khái niệm yếu tố ảnh hưởng đến lũ lụt (Nguồn: Cun, C cs, 2019) Chúng ta dự đốn xác tác động tiêu cực tƣơng lai nhƣng nhìn lại học hỏi từ khứ (Van Wesenbeeck cs, 2014) Một số cấu trúc thủy lợi cổ đại thành công, chúng đƣợc sử dụng ngày Hệ thống nƣớc thị cổ đại đƣợc thiết kế để đáp ứng nhu cầu thực tế vấn đề thực tế ngƣời dân Các thành phố làng mạc vùng trũng chủ yếu nằm gần sông hồ để kết nối hệ thống thoát 380 nƣớc dịng chảy nguồn nƣớc tự nhiên, sau địa hình đƣợc khai thác để dẫn nƣớc mƣa đáp ứng nhu cầu nƣớc mà khơng phá hủy hệ sinh thái tự nhiên (Cun C cs, 2019) Hệ thống bao gồm tƣờng thành cổ, mƣơng nƣớc ao Các tƣờng thành cổ đƣợc xây dựng để ngăn chặn xâm nhập nƣớc sông Mƣơng ao chủ yếu phục vụ cho việc thoát nƣớc lƣu trữ nƣớc mƣa (Xu, Y cs, 2018) Trong thành phố làng mạc không gian trống hầm chứa giếng thấm đƣợc xây dựng để thu gom nƣớc mƣa để tái sử dụng Ngƣời Trung Quốc cổ đại quản lý tài nguyên nƣớc bƣớc trình xây dựng hệ thống nƣớc Sự hài hịa mơi trƣờng sống tự nhiên đƣợc cƣ dân cổ đại Trung Quốc vận dụng q trình phát triển thị (Yu, K cs, 2008) Để khu định cƣ “có khả thích ứng”, quy hoạch cần phải động, linh hoạt thích ứng cần xem xét “hệ thống” mơi trƣờng tiếp giáp ln có biến đổi liên tục tác động bên nhƣ bên Khoảng 50% tổng diện tích đất Bangladesh nằm độ cao 6-7m MSL (mực nƣớc biển trung bình) Đây khu vực bị ảnh hƣởng nặng nề thảm họa nhƣ lũ lụt, lốc xoáy, bão triều cƣờng, lũ lụt ven sơng chí hạn hán (Shaw, R cs, 2016) Các nhà mẫu đƣợc xây dựng họp cấp cộng đồng ba giai đoạn đƣợc tổ chức để thu thập thông tin địa phƣơng quan điểm ngƣời dân thợ thủ công từ khu vực dễ bị ảnh hƣởng thiên tai khác Các nhà mẫu đƣợc xây dựng vật liệu địa phƣơng để chống chịu với lũ lụt, lốc xoáy, v.v Ngƣời ta nhận thấy rằng, nhà truyền thống có khả thích ứng tốt ngơi nhà đƣợc cộng đồng địa phƣơng sử dụng rộng rãi Việc tái cấu trúc phát triển nhà truyền thống có khả phục vụ tốt sống ngƣời dân đảm bảo an toàn Một nghiên cứu nhà địa Ratnapura kết luận nhà đƣợc xây dựng giai đoạn 1800-1900 có nhiều đặc điểm giảm thiểu lũ lụt mà gọi đại (Amaraweera, P cs, 2018) Các tác giả tóm tắt kiến thức địa thực hành xây dựng để giảm thiểu rủi ro lũ lụt khu dân cƣ địa Ratnapura Ở Malawi, giống nhƣ nhiều quốc gia châu Phi khác, vật liệu xây dựng chủ yếu bùn có sẵn địa phƣơng Bùn xếp thành cục chồng lên tạo thành tƣờng có tuổi thọ lên đến 15 năm Bùn đƣợc phủ lên khung, việc chúng đƣợc làm gỗ, tre hay chí lau sậy Sân ngơi nhà che chắn nắng mƣa lớn Chúng có khe hở hẹp hoạt động giống nhƣ phận lọc trời mƣa Những khu định cƣ tự hịa nhập với mơi trƣờng xung quanh cách tơn trọng khí hậu nhƣ bối cảnh, đó, chúng đạt đƣợc hiệu lƣợng Hƣớng Nam giúp sƣởi ấm lƣợng mặt trời, giúp lấy sáng ban ngày nhƣng lại bảo vệ khỏi ánh nắng mặt trời dƣ thừa Đƣờng phố hẹp hoạt động giống nhƣ hành lang thơng gió Ngày xƣa, để tận dụng tối đa lƣợng nƣớc thông biển, họ làm loạt bể xếp tầng để kết nối bể xa gần Dòng chảy từ bể („Eri‟- bể lớn) đóng vai trị dịng chảy cho bể chuỗi bể xả nƣớc thừa sau lấp đầy dung tích Điều đƣợc quản lý địa phƣơng cộng đồng thơng qua quy trình phi tập trung (Ramachandran, A cs, 2016) Một ngƣời chuyên canh mực nƣớc đƣợc gọi „Neerkatti‟, ngƣời có vai trị dẫn nƣớc vào cánh đồng cá nhân để tƣới tiêu Anh ta đƣợc dân làng trả vật cơng trình kiến trúc vật chất đƣợc tồn làng trì trình đƣợc gọi „Kudimaramathu‟ Ooranis đƣợc đào bể chứa để hứng trữ nƣớc mƣa cho mục đích uống Việc tìm hiểu kế thừa di sản đƣợc xây dựng trƣớc giúp cho chuẩn bị tốt mặt kinh tế xã hội khả ứng phó với thiên tai 381 Các thảm họa nằm ngồi tầm kiểm sốt ngƣời hữu ích có liệu thảm họa khu vực trƣớc Các mô hình thích ứng giới giải pháp truyền thống đƣợc nhân rộng việc phịng chống thiên tai trƣớc giúp đối phó với tình phải đối mặt Việc cân nhắc kỹ lƣỡng xem nhƣ biện pháp tăng cƣờng giải pháp tối ƣu quốc gia, Ấn Độ, Bangladesh, Malawi nơi khác (Shaw R cs, 2016) 2.2 Văn hóa thích ứng với biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu thảm họa tự nhiên ngày trở nên phổ biến với tần xuất nhiều hơn, người lựa chọn thay đổi xã hội để cải thiện môi trường sống thị Cả Sumer (nằm khu vực phía nam Lƣỡng Hà) Ai Cập giỏi việc kiểm sốt sơng chảy qua đất nƣớc họ cách sử dụng hệ thống tƣới tiêu kiểm soát lũ phức tạp Tuy nhiên, đặc thù địa lý vùng tạo điều kiện khác cho thành công lâu dài hoạt động thực hành họ (Worster, D, 1985) Sumer: Giải pháp cho đất ngập nƣớc Trong suốt vài nghìn năm, thung lũng sơng Tigris/Euphrates biến thành sa mạc với lƣợng phù sa, ngập úng nhiễm mặn ngày gia tăng Nông dân phải đối mặt với lũ lụt theo kiểu khác: mực nƣớc ngầm cao dẫn đến bão hòa lũ lụt bề mặt cho phép tăng nồng độ muối bề mặt đất tốc độ bốc nhiệt độ cao Hồ sơ khảo cổ cho thấy cƣ dân thích nghi với gia tăng độ mặn mực nƣớc ngầm dâng cao cách thay lúa mì lúa mạch chịu mặn Ngoài ra, họ mở rộng hoạt động nông nghiệp sang vùng đất biên cách xây dựng hệ thống kênh đào thâm canh mạng lƣới phức tạp Ai Cập khai thác lũ lụt hàng năm 7000 năm Sự thích ứng với vấn đề lũ lụt hình thành mơi trƣờng xã hội Những lợi ích thu đƣợc từ lũ lụt hàng năm đƣợc thừa nhận chiến lƣợc cụ thể đƣợc thông qua để tận dụng tốt chế độ lũ lụt Cấu trúc địa chất đặc biệt thung lũng sông Nile cho phép phát triển nông nghiệp đƣợc gọi nông nghiệp rút lui lũ, tƣới tiêu lƣu vực, tồn nhiều sông khắp châu Phi nam châu Á (Worster, D, 1985) Chỉ với can thiệp tối thiểu ngƣời trình độ cơng nghệ tƣơng đối thấp, ngƣời Ai Cập tận dụng chế độ lũ lụt hàng năm sông Nile để loại bỏ mức lũ tự nhiên thay đổi, giữ lại nƣớc lƣu vực để sử dụng sau sử dụng phù sa để bón đất Tơn giáo quan trọng việc kiểm soát xã hội thiết lập truyền thống thực hành tƣơng thích với việc tƣới tiêu kiểm sốt lũ lụt Vấn đề hệ thống biến động lũ lụt thực tế từ năm sang năm khác 2.3 Xung đột văn hóa cơng nghệ Một giải pháp quan trọng để kiểm soát nƣớc đâu ngƣời muốn có thơng qua việc xây dựng đập Một đập đƣợc xây dựng khoảng 4000 trƣớc Công nguyên Ai Cập Đập đất phần hệ thống tƣới tiêu văn minh cổ đại Mexico, Lƣỡng Hà, Peru Tây Nam Hoa Kỳ Việc xây dựng đập quy mơ lớn, có khả đàn hồi không xảy sau phát triển xi măng, chất nổ giới hóa thiết bị di chuyển đất (động nƣớc đƣợc tạo vào năm 1769) Kỷ nguyên tòa nhà Megadam đƣợc bắt đầu sau đập Hoover (1936) đƣợc hồn thành sơng Colorado Hoa Kỳ Sự đời đập quy mô lớn thể văn hóa quan 382 trọng thay đổi tồn giới Các chiến lƣợc thích ứng văn hóa để sống chung với lũ lụt, ăn mừng lũ lụt thông qua nghi lễ gán chúng cho lực siêu nhiên, bị thay thay đổi công nghệ dựa tiến khoa học Các hệ thống tín ngƣỡng truyền thống bị thay vào xung đột với quan điểm khoa học cơng nghệ để kiểm sốt thiên nhiên Sự kiểm soát thiên nhiên đƣợc thúc đẩy lực lƣợng địa khu vực, đƣa hệ quy chiếu khác tính ƣu việt tính dân tộc giải pháp quan điểm Âu-Mỹ (Ekins, P, 2005) 2.4 Phát triển - Nghèo đói - Lũ lụt Phát triển nghèo đói đƣa hệ quy chiếu khác để đánh giá tìm hiểu phản ứng ngƣời lũ lụt Lũ lụt loại hình thiên tai khác ngun nhân tức thời thảm họa chúng đƣợc dự báo trƣớc không “Tuy nhiên, mức độ nghiêm trọng hình thức thiệt hại phụ thuộc chủ yếu vào trạng thái tồn từ trƣớc xã hội mối quan hệ với mơi trƣờng nó” Thiên tai đƣợc hiểu trùng hợp kiện tự nhiên điều kiện dễ bị tổn thƣơng Tính dễ bị tổn thƣơng liên quan đến khái niệm nhƣ khả phục hồi, tính nhạy cảm, khả thích ứng rủi ro liên quan đến nghiên cứu tác động khí hậu biến đổi tồn cầu Phân tích tính dễ bị tổn thƣơng đƣợc tiến hành từ quan điểm điều kiện xác định tính dễ bị tổn thƣơng ngƣời: kinh tế trị - hiểu bối cảnh xã hội, trị kinh tế xã hội vấn đề phát triển nghèo đói liên quan đến mơi trƣờng sinh thái trị Từ góc độ cuối này, tính dễ bị tổn thƣơng đƣợc định nghĩa “mức độ mà tầng lớp khác xã hội chịu rủi ro khác nhau” xem xét vai trò phát triển việc gia tăng bất bình đẳng xã hội, mức độ nghèo đói tính dễ bị tổn thƣơng ngƣời yếu Điều quan trọng nhiều nghiên cứu tính dễ bị tổn thƣơng quan điểm cho quần thể dễ bị tổn thƣơng khác xã hội, đặc biệt phụ nữ trẻ em (Takasaki cs, 2002) 2.5 Các quan điểm 2.5.1 Quan điểm khoa học Quan niệm sống chung với lũ quan niệm quan trọng Con ngƣời hợp lý hóa lũ lụt thơng qua huyền thoại báo đổi mới; chịu đƣợc lũ lụt; cố gắng hạn chế, ngăn ngừa kiểm soát lũ lụt Tuy nhiên, ngƣời phải sống chung với lũ lụt, nhƣ Ai Cập Bangladesh Một câu nói ngƣời dân địa phƣơng vùng đồng ngập lụt Brahmaputra nói rằng: “Ngƣời ta khơng chết có lũ lụt, nhƣng ngƣời ta chết khơng có lũ lụt” Lũ lụt có kiểm sốt sơng Colorado cách xả nƣớc từ đập Glen Canyon đƣợc thực nhƣ cách để quản lý trầm tích nguồn tài nguyên khác Grand Canyon Một nghiên cứu Cục Khai hoang cho biết: “Nghiên cứu khoa học đƣợc thực chƣơng trình Nghiên cứu Mơi trƣờng Hẻm núi Glen Cục Khai hoang dẫn đến đồng thuận lũ lụt cần thiết để trì cấu trúc địa mạo sông Colorado hệ sinh thái liên quan hạ nguồn từ đập Glen Canyon” (Wohl, E, 2000) 2.5.2 Quan điểm văn hóa - xã hội Văn hóa định hình giá trị Nhiều nghiên cứu khoa học xã hội văn hóa xem xét lũ lụt có ảnh hƣởng nhƣ đến nhận thức yếu tố kinh tế Điều đƣợc phản ánh nghiên cứu biến đổi khí hậu gần kiểm tra mối quan hệ giá trị văn hóa thích ứng với lũ lụt biến đổi khí hậu Sự khác biệt giá trị văn hóa hay 383 thích ứng tạo thay đổi khác biệt điều chỉnh, đƣợc phủ nhà hoạch định cho hợp lý hiệu quả, thứ đƣợc cá nhân cộng đồng coi quan trọng mong muốn việc thích ứng với lũ lụt Để hiểu thích ứng nhƣ q trình xã hội, đòi hỏi phải tăng cƣờng ý đến ý nghĩa lũ lụt biến đổi khí hậu, bao gồm hội đƣợc tạo cách ảnh hƣởng đến cộng đồng danh tính Biến đổi khí hậu trực tiếp thách thức văn hóa truyền thống, ví dụ, xem xét cách xã hội xây dựng sắc dân tộc ngƣời Na Uy ngày mâu thuẫn với quan hệ kinh tế trị, dẫn đến gọi phủ nhận hàm ý thay đổi khí hậu Lũ lụt thƣờng đƣợc miêu tả nhƣ vấn đề quy mô tồn cầu: thƣờng khơng cộng hƣởng với giá trị gắn liền với nhiều truyền thống, giới quan dân tộc, góp phần vào đối kháng bất hòa nhận thức Tuy nhiên, lũ lụt hay biến đổi khí hậu thúc đẩy giá trị nhân văn chống lại giá trị độc quyền tuân thủ Những thay đổi sắc cá nhân tập thể mở khả hình thành đặc điểm nhận dạng biểu tƣợng với ngƣời khác xa cộng đồng 'tự chọn' tạo điều kiện cho hình thức hành động cộng đồng Văn hóa thay đổi, văn hóa động, khí hậu thay đổi mang lại thay đổi có lợi nhƣ tiêu cực Trên thực tế, việc định hình khía cạnh văn hóa lũ lụt biến đổi khí hậu cho thấy hiểu biết rõ ràng nghịch lý Đầu tiên, có chứng đáng kể cho thấy biến đổi khí hậu gây rủi ro đe dọa giá trị biểu văn hóa quan trọng cá nhân cộng đồng, khả thích ứng họ đƣợc định hình sâu sắc rủi ro Thứ hai, ngày có nhiều cơng nhận ý tƣởng lũ lụt hay biến đổi khí hậu, dù trình hay tƣợng, thân ảnh hƣởng đến giá trị văn hóa, sắc cá nhân tập thể quan niệm cộng đồng (Della Bosca cs, 2019) 2.6 Cộng đồng khả thích ứng lũ lụt Có nhiều tài liệu xác định yếu tố định ngƣời khả chống chịu cộng đồng thảm họa lũ lụt, nhiều số nêu khả thích ứng yếu tố quan trọng khả phục hồi cộng đồng sau kiện thiên tai – New South Wales, Đạo luật Đánh giá Hoạch định Môi trường 1979 (EPA) (Della Bosca cs,, 2019) Khuyến khích quản lý, phát triển bảo tồn hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên nhân tạo, bao gồm đất nông nghiệp, khu vực tự nhiên, rừng, khoáng sản, nƣớc, thành phố, thị trấn làng mạc nhằm mục đích thúc đẩy phúc lợi xã hội kinh tế cộng đồng môi trƣờng tốt hơn; Nhấn mạnh hợp tác cấp quyền khác nhƣ tạo hội tăng cƣờng cho tham gia tham gia cộng đồng vào việc lập kế hoạch đánh giá môi trƣờng – Sổ tay hướng dẫn xây dựng phương án ứng phó tương ứng với cấp độ rủi ro thiên tai Việt Nam (Lợi cs, 2019) * Thu thập tài liệu phục vụ xây dựng phương án ứng phó với thiên tai: Để xây dựng đƣợc phƣơng án ứng phó với thiên tai đảm bảo hiệu tài liệu khoa học, trƣớc xây dựng phƣơng án phải tiến hành thu thập tài liệu phục vụ xây dựng phƣơng án bao gồm: 384 – Phƣơng án ứng phó với bão mạnh, siêu bão đƣợc xây dựng 28 tỉnh ven biển theo kịch đƣợc Bộ NN PTNT phê duyệt – Bản đồ ngập lụt nƣớc biển dâng tình bão mạnh, siêu bão đồ ngập lụt hạ du hồ chứa nƣớc lƣu vực sông liên tỉnh – Bản đồ lũ quét, sạt lở đất đƣợc quan quản lý nhà nƣớc, đơn vị nghiên cứu công bố – Bản đồ ngập lụt, đồ ngập lụt hạ du hồ chứa đƣợc xây dựng, công bố – Các đồ, phƣơng án, kịch ứng phó rủi ro thiên tai đƣợc cơng bố 2.7 Tồn cầu hóa văn hóa Một lĩnh vực cuối cần xem xét thảo luận khía cạnh văn hóa để ứng phó với lũ lụt vai trò thể chế xã hội việc lập kế hoạch thiên tai việc định khung tính tốn rủi ro cho xã hội Nhìn chung, thiết chế xã hội đƣợc chia thành hai loại: thiết chế truyền thống, tồn lâu đời đƣợc tổ chức dƣới hình thức hoạt động nhƣ gia đình, tơn giáo quyền lực trị; tổ chức phát triển gần đƣợc tổ chức xung quanh hoạt động nhƣ khoa học, công nghệ, y học, thể thao truyền thông đại chúng (Jensen cs, 2011) Trong nghiên cứu so sánh báo cáo thiên tai Hoa Kỳ Nhật Bản, Quarantelli Wenger (1991) tìm thấy nhiều điểm tƣơng đồng khác biệt hai quốc gia Thảm họa đƣợc coi câu chuyện thời lớn, phụ thuộc vào nguồn thơng tin thức thảm họa xáo trộn dân sự, ban đầu thiếu thông tin xác thảm họa quy trình canh gác bị cắt giảm, thơng tin khơng trải qua trình chỉnh sửa bình thƣờng Kết nghiên cứu cho thấy mơ hình văn hóa xã hội đƣợc thể chế hóa việc đƣa tin phƣơng tiện thông tin đại chúng có ảnh hƣởng mạnh mẽ Q trình báo cáo thảm họa phản ánh văn hóa phụ mơi trƣờng làm việc phƣơng tiện thông tin đại chúng báo chí Kiểu văn hóa có nguồn gốc từ hệ thống truyền thông đại chúng nƣớc phát triển phƣơng Tây, hệ thống cung cấp mô hình cho xã hội nơi khác Vai trị văn hóa việc hiểu biết tác động lũ lụt không chức địa lý mà vấn đề khoa học, phát triển, cơng nghệ tồn cầu hóa Các giải pháp ứng phó địa phƣơng lũ lụt tiếp tục xảy cần đƣợc hiểu rõ hơn, nhƣng ảnh hƣởng câu chuyện tồn cầu ứng phó xã hội cần đƣợc xem xét với nhận thức niềm tin mà chúng tạo Bảng Ảnh hưởng tồn cầu hóa với lũ lụt (Nguồn: Nijman, 1999) Xu hướng - Khoa học Khung tham chiếu -Hoạt động tự nhiên - Sự phát triển công nghệ - Các giải pháp giảm nghèo đói tăng viện trợ - Tồn cầu hóa - Tƣ tƣởng thị trƣờng tự thƣơng mại toàn cầu Tiếp cận - Các quan điểm vật lý tƣợng - Ứng dụng công nghệ phát triển địa phƣơng, vùng - Đồng hóa việc thích ứng giải pháp 385 Giải pháp - Hỗ trợ hiểu biết tƣợng tự nhiên - Kiểm soát nguy lũ lụt - Phát triển kinh tế bền vững Các câu chuyện toàn giới tạo tập hợp huyền thoại niềm tin riêng dân tộc lũ lụt ảnh hƣởng đến ứng phó, giảm nhẹ giải pháp Mức độ mà quan điểm toàn cầu ảnh hƣởng đến địa lý địa phƣơng cần đƣợc kiểm tra để xác định mối quan hệ ảnh hƣởng toàn cầu kết địa phƣơng Quản lý lũ lụt khơng hồn tồn phải đổi Thay vào đó, giải pháp thích ứng mơi trƣờng tự nhiên giúp có nhìn nhận tốt văn hóa địa phƣơng chiến lƣợc thích ứng lũ lụt Những thay đổi sách quản lý tạo điều kiện thuận cho việc thực đƣa văn hóa truyền thống địa phƣơng vào việc ngăn chặn lũ lụt Phát triển đô thị bền vững đƣợc định hình văn hóa khác thơng qua hình thức phịng ngừa rủi ro Kết luận Mỗi hệ quy chiếu quan trọng cách nhìn nhận lũ lụt bối cảnh văn hóa phản ứng đƣợc xác định nhƣ Có số biện pháp ứng phó với lũ lụt nhƣ: kiểm soát lũ lụt thơng qua giải pháp cơng trình; Giảm tác động ngƣời gây ra, chẳng hạn nhƣ thay đổi việc sử dụng đất; Di dời ngƣời dân khỏi khu vực nguy hiểm có chiến lƣợc sống chung với lũ lụt Mặc dù cách tiếp cận lũ lụt sau đƣợc thực nhiều nơi giới, nhƣng cách tiếp cận trƣớc có lịch sử lâu đời Các giải pháp cơng nghệ kiểm sốt lũ phát triển suốt hai kỷ qua, ban đầu đƣợc thúc đẩy Hoa Kỳ châu Âu, sau dự án phát triển viện trợ Ngân hàng Thế giới tài trợ, gần toàn cầu hóa kinh tế giới Quỹ Tiền tệ Quốc tế Dự án Tam Hiệp Trung Quốc hình ảnh thu nhỏ xu hƣớng liên quan đến siêu mơ hình - đồn điền lớn hơn, tái định cƣ số lƣợng lớn ngƣời dân, ngập lụt vĩnh viễn đất nông nghiệp địa điểm khảo cổ Dự án cung cấp thủy điện, cải thiện cung cấp nƣớc kiểm soát lũ lụt Tuy nhiên, kế hoạch cấu trúc để kiểm sốt thiết kế sơng đƣợc đặt câu hỏi liên quan đến thay đổi môi trƣờng diện rộng liên quan đến dự án Các cách tiếp cận để quản lý lũ lụt khơng hồn tồn đổi Thay vào đó, cách tiếp cận giải vấn đề lũ lụt đƣợc thực thơng qua truyền thống ứng phó với lũ lụt địa phƣơng Sự tham gia cộng đồng tăng cƣờng công tác quản lý bền vững tài nguyên nƣớc gắn với phát triển kinh tế xã hội Những thay đổi cách tiếp cận văn hóa địa phƣơng thích ứng lũ lụt có tác dụng việc ngăn chặn lũ lụt, từ rủi ro góp phần định hình, phát triển văn hóa địa phƣơng TÀI LIỆU THAM KHÂO Amaraweera, P., J De Silva, and S.J.R.J.O.S.S Ali (2018), Community Perception and Response to Flood Risks in Sri Lanka: A Case Study in Ratnapura District 2018: p Cun, C., et al (2019), Review of urban drainage and stormwater management in ancient China Landscape and Urban Planning, 190: pp 103600 Della Bosca, H and J.J.A.G Gillespie (2019), The construction of „local‟interest in New South Wales environmental planning processes 50(1): pp 49-68 Ekins, P (2005), A new world order: grassroots movements for global change: Routledge Jensen, L.A., J.J Arnett, and J McKenzie (2011), Globalization and cultural identity, in 386 10 11 12 13 14 15 Handbook of identity theory and research, Springer pp 285-301 Nijman, J.J.E (1999), Cultural globalization and the identity of place: The reconstruction of Amsterdam 6(2): pp 146-164 Parry, M., et al (2007), Climate change (2007)-impacts, adaptation and vulnerability: Working group II contribution to the fourth assessment report of the IPCC Vol 2007: Cambridge University Press Ramachandran, A., et al (2016), Vulnerability and adaptation assessment a way forward for sustainable sectoral development in the purview of climate variability and change: insights from the coast of Tamil Nadu, India 10(1-3): pp 307-331 Shaw, R., A Surjan, and G.A Parvin (2016), Urban Disasters and Resilience in Asia : Elsevier Science Takasaki, Y., B.L Barham, and O.T Coomes (2002), Risk coping strategies in tropical forests: Flood, health, asset poverty, and natural resource extraction In 2nd World Congress of Environmental and Resource Economists van Wesenbeeck, B.K., et al (2014), Damming deltas: A practice of the past? Towards naturebased flood defenses Estuarine, Coastal and Shelf Science, 140: pp 1-6 Wohl, E.E (2000), Inland flood hazards: human, riparian, and aquatic communities: Cambridge University Press Worster, D (1985), Rivers of empire: water, aridity, and the growth of the American, West Pantheon Books: New York, NY, USA Xu, Y.-S., et al (2018), Design of sponge city: Lessons learnt from an ancient drainage system in Ganzhou, China Journal of Hydrology, 563: pp 900-908 Yu, K., Z Lei, and L Dihua (2008), Living with Water: Flood Adaptive Landscapes in the Yellow River Basin of China Journal of Landscape Architecture, 3(2): pp 6-17 387 NHÀ XUẤT BÂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phịng 501, Nhà Điều hành ĐHQG-HCM, phường Linh Trung, TP Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh ĐT: 028 6272 6361 – 028 6272 6390; E-mail: vnuhp@vnuhcm.edu.vn Website: www.vnuhcmpress.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất bân nội dung TS ĐỖ VĂN BIÊN Biên tập LÊ THỊ MINH HUỆ Sửa bân in THANH HÀ Trình bày bìa TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Đối tác liên kết – Tổ chức bân thâo chịu trách nhiệm tác quyền TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Nhà xuất bân ĐHQG-HCM tác giâ/đối tác liên kết giữ bân quyền© Copyright © by VNUHCM Press and author/co-partnership All rights reserved ISBN: 978-604-73-8487-7 Xuất bân lần thứ Số lượng in 100 cuốn, khổ 19x27cm XNĐKXB số 2377-2021/ CXBIPH/0149/ĐHQGTPHCM QĐXB số 137/QĐ-NXB cấp ngày 12/07/2021 In täi Cơng ty TNHH MTV In Tín Lộc Địa chỵ: 117/5 Võ Thị Thừa, P An Phú Đơng, Q.12, TP Hồ Chí Minh Nộp lưu chiểu quý II/2021 Bân tiếng Việt ©, NXB ĐHQG-HCM, đối tác liên kết tác giâ Bân quyền tác phẩm bâo hộ Luật Xuất bân Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Nghiêm cấm hình thức xuất bân, chụp, phát tán nội dung chưa có đồng ý tác giâ Nhà xuất bân 388

Ngày đăng: 13/01/2022, 18:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Cây cấu trúc phân tích AHP - ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÅN TÍCH THỨ BẬC AHP TRONG LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÅY DỰNG CÔNG TRÌNH
Hình 1. Cây cấu trúc phân tích AHP (Trang 2)
Hình 2. Cây cấu trúc phân tích AHP - ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÅN TÍCH THỨ BẬC AHP TRONG LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÅY DỰNG CÔNG TRÌNH
Hình 2. Cây cấu trúc phân tích AHP (Trang 6)
Bảng 1. Một số tính chất cơ lý của xi măng (Nguyễn C. T., và nnk, 2015) - ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÅN TÍCH THỨ BẬC AHP TRONG LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÅY DỰNG CÔNG TRÌNH
Bảng 1. Một số tính chất cơ lý của xi măng (Nguyễn C. T., và nnk, 2015) (Trang 14)
Tỷ lệ thành phần hỗn hợp đƣợc sử dụng trong nghiên cứu cho trong bảng 2. Tỷ lệ cát/xi măng C/X) là 1,6 theo khối lƣợng cát đƣợc sử dụng là cát thạch anh (quart) nghiền mịn); tỷ lệ N/X lấy bằng 0,25; tỷ lệ sợi thép/xi măng ST/X ) là 0,18 - ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÅN TÍCH THỨ BẬC AHP TRONG LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÅY DỰNG CÔNG TRÌNH
l ệ thành phần hỗn hợp đƣợc sử dụng trong nghiên cứu cho trong bảng 2. Tỷ lệ cát/xi măng C/X) là 1,6 theo khối lƣợng cát đƣợc sử dụng là cát thạch anh (quart) nghiền mịn); tỷ lệ N/X lấy bằng 0,25; tỷ lệ sợi thép/xi măng ST/X ) là 0,18 (Trang 15)
Bảng 2. Vi phạm trong lĩnh vực xây dựng đô thị tại Quậ n7 giai đoạn 2013-2017 - ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÅN TÍCH THỨ BẬC AHP TRONG LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÅY DỰNG CÔNG TRÌNH
Bảng 2. Vi phạm trong lĩnh vực xây dựng đô thị tại Quậ n7 giai đoạn 2013-2017 (Trang 24)
Hình 1. Sự hình thành không - ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÅN TÍCH THỨ BẬC AHP TRONG LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÅY DỰNG CÔNG TRÌNH
Hình 1. Sự hình thành không (Trang 29)
Hình 9. Fillipo BRUNELESCHI, Nội Hình 10. Le CORBUSIER, Biệt thự Savoye, - ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÅN TÍCH THỨ BẬC AHP TRONG LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÅY DỰNG CÔNG TRÌNH
Hình 9. Fillipo BRUNELESCHI, Nội Hình 10. Le CORBUSIER, Biệt thự Savoye, (Trang 34)
Hình 1. Sơ đồ khung khái niệm ĐTTM - ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÅN TÍCH THỨ BẬC AHP TRONG LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÅY DỰNG CÔNG TRÌNH
Hình 1. Sơ đồ khung khái niệm ĐTTM (Trang 40)
Hình 2. Sơ đồ liên kết phát triển đô thị thông minh bền vững (Nguồn: Tác giả) - ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÅN TÍCH THỨ BẬC AHP TRONG LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÅY DỰNG CÔNG TRÌNH
Hình 2. Sơ đồ liên kết phát triển đô thị thông minh bền vững (Nguồn: Tác giả) (Trang 42)
- Mô hình “Ba Nhà là Trung tâm Sáng kiến cộng đồng và hỗ trợ - ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÅN TÍCH THỨ BẬC AHP TRONG LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÅY DỰNG CÔNG TRÌNH
h ình “Ba Nhà là Trung tâm Sáng kiến cộng đồng và hỗ trợ (Trang 45)
Hình 1. Vài kiểu cửa sổ hình tròn đã có hiện nay - ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÅN TÍCH THỨ BẬC AHP TRONG LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÅY DỰNG CÔNG TRÌNH
Hình 1. Vài kiểu cửa sổ hình tròn đã có hiện nay (Trang 51)
Hình 3. Điều khiển từ xa bằng nút nhấn hoặc bằng điện thoại di động - ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÅN TÍCH THỨ BẬC AHP TRONG LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÅY DỰNG CÔNG TRÌNH
Hình 3. Điều khiển từ xa bằng nút nhấn hoặc bằng điện thoại di động (Trang 53)
Hình 6. Dùng động cơ điện lắp ẩn bên trong cửa sổ tròn thông minh - ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÅN TÍCH THỨ BẬC AHP TRONG LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÅY DỰNG CÔNG TRÌNH
Hình 6. Dùng động cơ điện lắp ẩn bên trong cửa sổ tròn thông minh (Trang 55)
Hình 6. Tủ cố định - ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÅN TÍCH THỨ BẬC AHP TRONG LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÅY DỰNG CÔNG TRÌNH
Hình 6. Tủ cố định (Trang 62)
Bảng 2. Một số công trình công nghiệp đạt chứng nhận LEED tại Việt Nam - ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÅN TÍCH THỨ BẬC AHP TRONG LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÅY DỰNG CÔNG TRÌNH
Bảng 2. Một số công trình công nghiệp đạt chứng nhận LEED tại Việt Nam (Trang 66)
Hình 3. Nhà văn phòng Hình 4. - ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÅN TÍCH THỨ BẬC AHP TRONG LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÅY DỰNG CÔNG TRÌNH
Hình 3. Nhà văn phòng Hình 4 (Trang 68)
Bảng 1. Chỉ dẫn một số loại mái nhà xanh của Hiệp hội ứng dụng mái Xanh quốc tế - ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÅN TÍCH THỨ BẬC AHP TRONG LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÅY DỰNG CÔNG TRÌNH
Bảng 1. Chỉ dẫn một số loại mái nhà xanh của Hiệp hội ứng dụng mái Xanh quốc tế (Trang 73)
Hình 5. Khu Les Corts (Nguồn: Tác giả tổng hợp) - ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÅN TÍCH THỨ BẬC AHP TRONG LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÅY DỰNG CÔNG TRÌNH
Hình 5. Khu Les Corts (Nguồn: Tác giả tổng hợp) (Trang 95)
Hình 6. Chuyển đổi từ mô hình mạng lưới ô cơ thành mô hình “siêu khối” - ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÅN TÍCH THỨ BẬC AHP TRONG LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÅY DỰNG CÔNG TRÌNH
Hình 6. Chuyển đổi từ mô hình mạng lưới ô cơ thành mô hình “siêu khối” (Trang 96)
Bảng 1. Thống kê sự phân bố dân cư các huyện ngoại thành TPHCM - ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÅN TÍCH THỨ BẬC AHP TRONG LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÅY DỰNG CÔNG TRÌNH
Bảng 1. Thống kê sự phân bố dân cư các huyện ngoại thành TPHCM (Trang 104)
Hình 2. Các nhóm giải pháp và công cụ quản lý quy hoạch xây dựng - ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÅN TÍCH THỨ BẬC AHP TRONG LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÅY DỰNG CÔNG TRÌNH
Hình 2. Các nhóm giải pháp và công cụ quản lý quy hoạch xây dựng (Trang 105)
2.2. Xác định các nguyên nhân cơ bản gây nên thực trạng trên - ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÅN TÍCH THỨ BẬC AHP TRONG LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÅY DỰNG CÔNG TRÌNH
2.2. Xác định các nguyên nhân cơ bản gây nên thực trạng trên (Trang 105)
Bảng 3. Các cơ quan Chính phủ liên quan đến quy hoạch tại đô thị - ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÅN TÍCH THỨ BẬC AHP TRONG LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÅY DỰNG CÔNG TRÌNH
Bảng 3. Các cơ quan Chính phủ liên quan đến quy hoạch tại đô thị (Trang 106)
Bảng 4. Quy định về các chỉ tiêu tính trên đầu người được quy định tại QCVN - ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÅN TÍCH THỨ BẬC AHP TRONG LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÅY DỰNG CÔNG TRÌNH
Bảng 4. Quy định về các chỉ tiêu tính trên đầu người được quy định tại QCVN (Trang 111)
Hình 2b. Vườn treo Babilon thời kỳ Lưỡng Hà, Ba Tư - ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÅN TÍCH THỨ BẬC AHP TRONG LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÅY DỰNG CÔNG TRÌNH
Hình 2b. Vườn treo Babilon thời kỳ Lưỡng Hà, Ba Tư (Trang 117)
Hình 3b. Thành phố Pompeii - ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÅN TÍCH THỨ BẬC AHP TRONG LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÅY DỰNG CÔNG TRÌNH
Hình 3b. Thành phố Pompeii (Trang 118)
Hình 6. Vườn treo Hermitage - ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÅN TÍCH THỨ BẬC AHP TRONG LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÅY DỰNG CÔNG TRÌNH
Hình 6. Vườn treo Hermitage (Trang 122)
Hình 8. Khu vườn trên tầng hai của điện Kremlin - ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÅN TÍCH THỨ BẬC AHP TRONG LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÅY DỰNG CÔNG TRÌNH
Hình 8. Khu vườn trên tầng hai của điện Kremlin (Trang 123)
Hình 8b. Vườn nước trên mái của một cửa hàng bách hóa ở Guildford - ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÅN TÍCH THỨ BẬC AHP TRONG LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÅY DỰNG CÔNG TRÌNH
Hình 8b. Vườn nước trên mái của một cửa hàng bách hóa ở Guildford (Trang 124)
Hình 1. Sơ đồ khái niệm về yếu tố ảnh hưởng đến lũ lụt (Nguồn: Cun, C và cs, 2019) - ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÅN TÍCH THỨ BẬC AHP TRONG LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÅY DỰNG CÔNG TRÌNH
Hình 1. Sơ đồ khái niệm về yếu tố ảnh hưởng đến lũ lụt (Nguồn: Cun, C và cs, 2019) (Trang 128)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w