KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành Thương mại quốc tế QUY ĐỊNH VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA EU THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM ThiN ga nH an g co m ThiNganHang com H oi C an S[.]
om an g c KHĨA LUẬN TỚT NGHIỆP iN ga nH Chuyên ngành: Thương mại quốc tế Th QUY ĐỊNH VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA EU: THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM ThiNganHang.com MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo LỜI MỞ ĐẦU om CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA EU 1.1 Khái niệm vệ sinh an toàn thực phẩm an g c 1.1.1 Khái niệm “Thực phẩm” 1.1.2 Khái niệm “ Vệ sinh an toàn thực phẩm” 1.2 Khái quát số tiêu chuẩn quốc tế tổ chức tiêu chuẩn quốc tế liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm 1.2.1 Một số tiêu chuẩn quốc tế liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm iN ga nH 1.2.2 Một số tổ chức tiêu chuẩn quốc tế liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm 12 1.3 Các quy định vệ sinh an toàn thực phẩm EU 15 1.3.1 Mục tiêu quy định VSATTP EU 15 1.3.2 Nội dung chủ yếu quy định VSATTP EU 16 1.3.3 Nguyên tắc thực thi quy định VSATTP EU 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT Th NAM SANG EU TỪ 2010 ĐẾN NAY 21 2.1 Các quy định vệ sinh an toàn thực phẩm Việt Nam 21 2.1.1 Nội dung chủ yếu quy định văn pháp lý liên quan đến VSATTP 23 2.1.2 Đánh giá quy định vệ sinh an toàn thực phẩm Việt Nam so với quy định EU 31 ThiNganHang.com 2.2 Tình hình thực quy định VSATTP Việt Nam từ 2010 đến 36 2.2.1 Về công tác tuyên truyền phổ biến văn pháp luật: 36 2.2.2 Tình hình thực thi pháp luật 37 2.2.3 Kết kiểm tra hàng hóa nơng sản xuất 40 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo om 2.2.4 Các hoạt động khác 41 2.3 Tình hình xuất nơng sản Việt Nam sang EU từ năm 2010 đến 42 Thách thức VSATTP nông sản Việt Nam xuất an g c 2.4 sang EU 46 2.4.1 Thách thức chủ quan 46 2.4.2 Thách thức khách quan 54 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM VƯỢT QUA CÁC THÁCH iN ga nH THỨC VỀ VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM CỦA NƠNG SẢN VIỆT NAM KHI XUẤT KHẨU SANG EU 58 3.1 Định hướng hoàn thiện quy định vệ sinh an toàn thực phẩm thời gian tới 58 3.2 Các biện pháp nhằm vượt qua thách thức VSATTP nông sản Việt Nam xuất sang EU 59 3.2.1 Các biện pháp mang tầm vĩ mô 59 3.2.2 Các biện pháp mang tầm vi mô 71 Th KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 ThiNganHang.com DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ Tiếng Anh Tiếng Việt ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm ATTP An toàn thực phẩm BRC British Retail Consortium Tiêu chuẩn toàn cầu an toàn UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo thực phẩm Hiệp hội bán lẻ Anh Codex Alimetaurius Ủy ban Tiêu chuẩn Thực phẩm Commission Codex Quốc tế om CAC Global Standard for Food Safety Điểm kiểm soát tới hạn Critical Control Point CIEM Central Institute for Economic Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Management Trung ương EC Eurpean Commission Ủy ban châu Âu EU European Union Liên minh châu Âu FAO Food and Agriculture Tổ chức Nông lương giới Organization Liên hợp quốc iN ga nH an g c CCP GlobalGAP GMP HACCP Th IPPC ISO 22000 OIE Global Good Agricultural Tiêu chuẩn Thực hành nông nghiệp Practice tốt toàn cầu Good Manufacturing Pratice Quy phạm Thực hành sản xuất tốt tiêu chuẩn Hazard Analysis and Critical Hệ thống phân tích mối nguy Control Point kiểm sốt điểm tới hạn International Plant Protection Công ước Bảo vệ thực vật Quốc tế Convention ISO 22000 Food Safety Tiêu chuẩn ISO 22000- Hệ thống Management Systems quản lý an toàn thực phẩm The Office International des Tổ chức Thú y Thế giới Epizooties PRPs Prerequisite programmes Các chương trình tiên SPS Sanitary and Phytosanitary Hiệp định Các biện pháp vệ sinh measures dịch tễ ThiNganHang.com SSOP Sanitation Standard Operating Thủ tục áp dụng tiêu chuẩn vệ sinh Procedures TCVN VietGAP Tiêu chuẩn Việt Nam Vietnamese Good Agicultural Tiêu chuẩn Thực hành nông nghiệp Practices tốt Việt Nam UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo World Healthy Organization Tổ chức Y tế giới Th iN ga nH an g c WHO Vệ sinh an toàn thực phẩm om VSATTP ThiNganHang.com LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp ngành sản xuất mạnh Việt Nam Trong mặt hàng có giá trị xuất lớn nước ta sản phẩm nơng nghiệp thường UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo chiếm đa số Thêm vào đó, nơng nghiệp đảm bảo lương thực cho toàn người dân quan trọng kinh tế-xã hội Việt Nam om Việt Nam Vì vậy, việc phát triển nơng nghiệp cách mạnh mẽ, bền vững Nơng nghiệp nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển điều kiện an g c tự nhiên (khí hậu nhiệt đới nhiều mưa, nhiều loại đất phù hợp với nhiều loại trồng khác nhau, sơng ngịi chằng chịt cung cấp nước tưới…), người (lực lượng lao động tham gia sản xuất nông nghiệp chiếm 50% số người đến tuổi lao động nước (Tổng cục thống kê, 2010)), kinh nghiệm sản xuất phong phú, lâu đời… Tuy rằng, nơng nghiệp Việt Nam có nhiều thuận lợi để phát triển có nhiều thành tựu suất, sản lượng… ngành nơng nghiệp có nhiều iN ga nH khó khăn cạnh tranh với sản phẩm nông nghiệp nước khác thị trường nước ngồi nước Một khó khăn lớn nông nghiệp xuất nước ta chưa đáp ứng yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm nước Liên minh châu Âu khu vực có yêu cầu ngặt nghèo an toàn thực phẩm thị trường có nhu cầu nông sản lớn giới Việc nông sản Việt đáp ứng đầy đủ quy định vệ sinh an toàn thực phẩm EU tạo hội để hàng nông sản xuất sang thị trường Th này, nữa, cịn mở rộng thị trường sang quốc gia “khó tính” khác Để làm điều đó, trước hết doanh nghiệp Việt Nam cần có hiểu biết rõ quy định vệ sinh an tồn thực phẩm EU Vì vậy, đề tài tác giả đưa sau giải pháp cho xuất nông sản Việt Nam: “ Quy định vệ sinh an toàn thực phẩm EU: thách thức đối với xuất nông sản Việt Nam.” ThiNganHang.com 2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài khóa luận sở làm rõ quy định vệ sinh an toàn thực phẩm EU, so sánh với quy định Việt Nam , xem xét tình hình xuất hàng nơng sản nước ta sang EU từ đề xuất giải pháp nhằm vượt qua thách thức mà doanh nghiệp xuất Việt Nam phải Đối tượng phạm vi nghiên cứu om UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo đối mặt thời gian tới Đối tượng nghiên cứu đề tài lí luận thực tiễn liên quan đến quy định vệ sinh an toàn thực phẩm EU Việt Nam an g c Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn lĩnh vực vệ sinh an tồn thực phẩm có tính thương mại quốc tế Việt Nam EU với sản phẩm từ trồng trọt khoảng thời gian từ năm 2010 đến đầu năm 2015 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài dựa quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê nin vật biện chứng vật lịch sử Bên cạnh đó, đề tài sử dụng thêm iN ga nH số phương pháp nghiên cứu khác : phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp… Bớ cục khóa luận Ngồi phần Lời nói đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Danh mục chữ viết tắt, Danh mục bảng biểu, nội dung đề tài khóa luận gồm chương: - Chương 1: Tổng quan vệ sinh an toàn thực phẩm EU - Chương 2: Thực trạng xuất nông sản Việt Nam sang EU từ 2010 đến Chương 3: Các giải pháp nhằm vượt qua thách thức vệ sinh an toàn thực Th - phẩm nông sản Việt Nam xuất sang EU Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ niềm biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Xuân Nữ, người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tác giả hồn thành đề tài khóa luận Xin cảm ơn Thư viện trường Đại học Ngoại thương tạo điều kiện cho tác giả tài liệu nghiên cứu Xin cảm ơn thầy cô trường Đại học Ngoại thương kiến thức nhiệt huyết thầy cô truyền dạy năm qua ThiNganHang.com Nghiên cứu đề tài khoa học địi hỏi tìm hiểu nghiên cứu sâu rộng khoảng thời gian lớn kiến thức khả tác giả nguồn tài liệu hữu hạn nên dù cố gắng khóa luận có khơng thiếu sót Mong nhận thơng cảm góp ý quý độc giả nhằm giúp đề tài nghiên cứu hoàn thiện Cảm ơn! om UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Hà Nội, tháng năm 2015 an g c Sinh viên thực Th iN ga nH Nguyễn Thị Quỳnh Trang ThiNganHang.com CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA EU 1.1 Khái niệm vệ sinh an toàn thực phẩm Các khái niệm liên quan đến vệ sinh an tồn thực phẩm có nhiều nhiều om UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo khía cạnh khác Trong phạm vi đề tài, tác giả xin đề cập khái niệm nhất, mang tính chung 1.1.1 Khái niệm “Thực phẩm” Theo luật An toàn thực phẩm Việt Nam ban hành năm 2010, “Thực phẩm an g c sản phẩm mà người ăn, uống dạng tươi sống qua sơ chế, chế biến, bảo quản Thực phẩm không bao gồm mỹ phẩm, thuốc chất sử dụng dược phẩm.”(Khoản 20, Điều 2, Luật An toàn thực phẩm Việt Nam 2010) Thực phẩm không nguồn cung cấp lượng chất dinh dưỡng giúp người phát triển, trì sống sức lao động mà nguyên nhân dẫn tới ảnh iN ga nH hưởng xấu đến sức khỏe tính mạng người thực phẩm khơng đảm bảo an tồn vệ sinh Nói cách khác, vấn đề VSATTP ảnh hưởng lớn sức khỏe người tiêu dùng Quy định 178/2002 EC – coi Luật chung thực phẩm Liên minh châu Âu đưa định nghĩa khác tương tự thực phẩm chi tiết hơn:“ Hàng hóa thực phẩm (hay “thực phẩm”) chất hay sản phẩm, chế biến, chế biến phần hay khơng qua chế biến dùng cho mục đích ăn uống hay người sử dụng để ăn uống Khái niệm không bao gồm đồ uống, Th kẹo cao su tất chất, kể nước đưa cách có chủ ý vào hàng hóa thực phẩm q trình sản xuất, sơ chế hay xử lí.” Quy định cịn đưa loạt trường hợp thực phẩm cách đầy đủ chi tiết Khái niệm đưa hẳn vào điều ( Điều 2) quy định 178/2002 EC 1.1.2 Khái niệm “ Vệ sinh an toàn thực phẩm” Trong Luật An toàn thực phẩm 2011 Việt Nam có định nghĩa “An toàn thực phẩm việc đảm bảo để thực phẩm khơng gây hại đến sức khỏe, tính mạng người.”( Khoản 1, Điều 2, Luật An toàn thực phẩm Việt Nam 2010) Định nghĩa khái quát trìu tượng, u cầu có nghiên cứu sâu ThiNganHang.com lĩnh vực người đọc Khái niệm “Vệ sinh an toàn thực phẩm” giải thích Pháp lệnh Vệ sinh an tồn thực phẩm 2003 Trong nói : “Vệ sinh an tồn thực phẩm điều kiện biện pháp cần thiết để đảm bảo thực phẩm không gây hại cho sức khỏe, tính mạng người.” (Mục 2, Điều 3, Pháp lệnh VSATTP Việt Nam 2003) Sự chuyển biến cho thấy đề cao tầm quan om UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo trọng mức độ quan tâm Chính phủ vấn đề VSATTP Trong Luật An tồn thực phẩm EU khơng giải thích khái niệm “An tồn thực phẩm” mà có “Vệ sinh thực phẩm” đưa Quy định 852/2004/EC sau: “ Vệ sinh thực phẩm, gọi tắt “vệ sinh”, biện pháp an g c điều kiện cần thiết để kiểm soát mối nguy để đảm bảo phù hợp thực phẩm có ý định dùng làm thực phẩm cho người.” ( Mục 1a, Điều 2, Quy định 852/2004/EC).Sự khác hai cách ban hành Việt Nam EU khơng có trái ngược mà dựa theo mục đích cách thức ban hành văn nước Việt Nam đưa luật An toàn thực phẩm gốc rễ cho văn pháp luật sau EU ngồi Quy định 178/2002 mang tính trụ cột cịn có luật iN ga nH khác bổ sung cho luật Quy định 852/2004/EC, 853/2004/EC, 854/2004/EC 882/2004/EC Cần phải phân biệt VSATTP với chất lượng thực phẩm VSATTP phần nhỏ chất lượng thực phẩm, cịn bao gồm tiêu chí khác giá trị dinh dưỡng, mùi vị, kích thước sản phẩm… Trong kinh tế tự cung tự cấp, người sản xuất tự tiêu dùng sản phẩm không cần đến quy định VSATTP Nhưng thực phẩm sản xuất nhằm mục đích trao đổi, bn bán thị trường vấn đề ATVSTP Th ngày trở nên thiết Thử hình dung đến ví dụ đơn giản trồng rau Nếu nhà bạn trồng rau để phục vụ nhu cầu gia đình việc tiêu thụ rau ảnh hưởng đến gia đình bạn bạn khơng thực hành vi ảnh hưởng đến sức khỏe thân trình trồng thu hoạch rau Nhưng gia đình bạn gia tăng sản xuất bắt đầu hình thành mong muốn bán rau để thu lợi nhuận vấn đề VSATTP ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng bạn có hành vi sử dụng loại thuốc trừ sâu, thuốc kích thích tăng trưởng để có nhiều rau để bán rau bị sâu bệnh thu nhập tăng lên ThiNganHang.com ... nghiệp Việt Nam cần có hiểu biết rõ quy định vệ sinh an tồn thực phẩm EU Vì vậy, đề tài tác giả đưa sau giải pháp cho xuất nông sản Việt Nam: “ Quy định vệ sinh an toàn thực phẩm EU: thách thức. .. toàn thực phẩm EU - Chương 2: Thực trạng xuất nông sản Việt Nam sang EU từ 2010 đến Chương 3: Các giải pháp nhằm vượt qua thách thức vệ sinh an toàn thực Th - phẩm nông sản Việt Nam xuất sang EU. .. tắc thực thi quy định VSATTP EU 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT Th NAM SANG EU TỪ 2010 ĐẾN NAY 21 2.1 Các quy định vệ sinh an toàn thực phẩm Việt Nam