Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
520,5 KB
Nội dung
Khai quat chung ve giaotiep
Friday, March 30, 2007 7:42 AM
Giao tiep la qua trinh xac lap va van hanh moi quan he giua nguoi va nguoi nham thoa
man nhu cau lan nhau.
Giao tiep la mot qua trinh tam ly dien ra trong khoang thoi gian xac dinh co mo dau, dien
bien va ket thuc.
Chu the giaotiep co vai tro chu dong, tich cuc tac dong vao nguoi khac de dinh
huong,dieu khien,dieu chinh,nhan thuc thai do va hanh dong cua nguoi khac theo y muon
cua minh.
Khach the chiu su tac dong cua nguoi khac nhung con nguoi co su lua chon khac nhau do
moi nguoi co su lua chon khac nhau do moi nguoi co dac diem rieng biet ve tu nhien, xa
hoi va tam ly.
Trong cac moi quan he giaotiep nen the hien vai tro chu the giaotiep gop phan rat lon
vao thanh cong.
Nhu cau la dong luc thuc day con nguoi giao tiep, la nhung doi hoi mong muon cua con
nguoi can duoc thoa man ve vat chat va tinh than de ton tai va phat trien. Qua trinh thoa
man nhu cau cua con nguoi tao thanh dong louc giup con nguoi hoat dong, giao tiep. Nhu
cau giaotiep duoc chia lam 3 loai:
• trao doi thong tin, nhan thuc: con nguoi co von hieu biet sau rong trong tat ca cac
linh vuc xa hoi nhu kinh te,chinh tri van hoa, biet duoc dac diem doi tuong va
chinh ban than
• gay tinh cam: thong quagiaotiep lam cho con nguoi rung dong, co thai do doi voi
cac moi quan he xa hoi nhu yeu, ghet, vui, buon
• dat hieuqua cong viec: thong quagiaotiep con nguoi se van dung duoc tri thuc,
ki nang ,ki xao, vao thuc hien nhiem vu hoat dong gop phan tao hieuqua cao cho
hoat dong.
Thong quagiaotiep khong nhung lam cho moi ca nhan hoan thien hon nua ve nhan cach
ma con giup con nguoi hieu biet lan nhau tu do de dang thong cam va giup do lan nhau
tao nen moi quan he xa hoi tot dep.
Ki nang dat ra nhung cau hoi, dua ra menh lenh cho nhan vien cua minh
Giao tiep duoc chia ra thanh 4 muc do.
• mot hoat dong xa hoi nao do cua con nguoi
• mot quan he cu the giua hai nguoi, hai nhom,hai to chuc, hai cong ty trong mot
hoat dong xa hoi nao do cua con nguoi-thiet lap moi quan he
• mot lan tiep xuc cu the cua mot moi quan he nao do - thuong luong dam phan
trong kinh doanh
• xu ly mot tinh huong bat ngo xay ra trong mot lan tiep xuc cu the nao do cua con
nguoi
Giao tiep cung duoc chia ra thanh 5 kieu:
Thang - Thang: ca hai quan tam den nhu cau loi ich cua nhau, tao dieu kien thoa man cho
nhau. Day la kieu giaotiep ly tuong.
Thang - Thua: mot ben chi quan tam den nhu cau loi ich cua ban thanva tim moi cach lam
cho doi tac that su thua
Thua - Thang: mot ben chu dong chap nhan su thua thiet ve minh nhat la loi ich vat chat
nham giu gin moi quan he tinh cam tot dep, dong thoi day la chien luoc giaotiep lui mot
buoc tien nhieu buoc
Thua - Thua: ca hai deu cam thay thua nhung van muon duy tri quan he giaotiep vi hy
vong co co hoi khac de thang
Thang - thang hoac la ket thuc moi quan he: ca hai deu quan tam den loi ich cua nhau va
tao dieu kien cho nhau nhung neu dieu nay khong dta duoc thi ket thuc moi quan he.
Ky nang dinh huong - dinh vi trong giao tiep: la kha nang nam bat, hieu biet dac diem cau
doi tuong giao tiep, kieu giaotiep cua doi tuong tu do xac dinh kieu giaotiep cua ban
than cho phu hop
Ám thị - Trạng thái bản ngã trong giao tiếp
Ám thị trong giao tiếp
Ám thị là tác động tâm lý tới cá nhân hoặc một nhóm người nhằm làm cho họ tiếp thu thông tin
mà không có sự phê phán.
Có thể tiến hành ám thị lúc con người tỉnh táo hoặc trong trạng thái thôi miên.
Ám thị thường đi kèm với quá trình giao tiếp. Nó có thể mang tính chất trực tiếp hoặc gián tiếp,
tích cực hay tiêu cực, trọn vẹn hay không trọn vẹn. Ám thị trực tiếp là tác động trong đó người
này thông báo cho người kia – dưới hình thức mệnh lệnh thực hành – những ý nghĩ nhất định,
khiến người kia phải tiếp nhận không bàn cãi. Ám thị gián tiếp thì phải theo đường vòng để đạt
mục đích trên, chẳng hạn, thủ thuật “noi gương” trong bán hàng là một ví dụ.
Trong kinh doanh, ám thị được sử dụng qua tác động của quảng cáo (lặp đi lặp lại một câu nói
hay một hình ảnh, dựa vào thời trang, vào uy tín của đơn vị sản xuất, …). Khi đưa cho khách
món hàng được gói bọc cẩn thận kèm theo những lời lẽ tình cảm như: “Thật cứ như hàng may
đo ấy”, “Món quà tặng tuyệt vời” là thực ra người bán hàng đang tạo cho khách hàng niềm tin
là mình đã quyết định đúng.
Tính chất bị ám thị phụ thuộc vào từng người, từng lứa tuổi, giới tính và từng hoàn cảnh. Theo
kết quả nghiên cứu của các nhà chuyên môn thì muốn tính bị ám thị của con người tăng lên khi
người ta hoang mang dao động, đang trông chờ, đang đi tìm lối thoát, khi họ đang bị chi phối
bởi một nhu cầu mãnh liệt nào đó. Thực tế cũng cho thấy rằng, tuổi càng cao, kinh nghiệm
càng nhiều thì tính bị ám thị cũng giảm đi, và phụ nữ thường bị ám thị hơn nam giới.
Trạng thái bản ngã trong giao tiếp
Trong khi giao tiếp, cá tính con người gồm có 3 trạng thái là trạng thái bản ngã phụ mẫu, trạng
thái bản ngã thành niên và trạng thái bản ngã nhi đồng. Dù ở môi trường giaotiếp nào, con
người cũng có thể hiện một trong ba trạng thái đó và dần dần chuyển từ trạng thái này sang
trạng thái khác.
Trạng thái bản ngã phụ mẫu
Đó là đặc trưng cá tính nhận biết được quyền hạn và thế mạnh của mình và thể hiện trong khi
giao tiếp. Biểu hiện cụ thể trong cuộc sống là khi giaotiếp hay ra lệnh, hoặc huấn thị. Ở trạng
thái này, nếu đối tượng giaotiếp là cấp dưới có thể tăng vẻ uy nghiêm, nhưng nếu đối tượng
giao tiếp là đồng nghiệp sẽ gây phản ứng bất mãn.
Trạng thái bản ngã thành niên
Đó là đặc trưng cá tính biết bình tĩnh và khách quan phân tích sự việc theo lý trong quá trình
giao tiếp.
Trạng thái bản ngã nhi đồng
Đó là đặc trưng cá tính hay xúc động và hành động theo sự xui khiến của tình cảm trong quá
trình giao tiếp.
Trong bối cảnh xã hội phức tạp, trong quá trình giao tiếp, chúng ta nên phân tích trạng thái
bản ngã của mình cũng như của đối tượng. Phải phân tích trạng thái bản ngã nào chủ động
xuyên suốt trong quá trình giaotiếp để tự giác loại bỏ trạng thái vô ý thức và vô ý trí. Đó là cơ
sở nâng cao hiệuquảgiao tiếp. Đồng thời phải học cách kiềm chế trạng thái bản ngã của
mình, trong bất cứ trường hợp nào ta cũng cố gắng duy trì trạng thái bản ngã thành niên.
28-11-2006
Khái quát về giao tiếp
Khái niệm và đặc điểm
Giao tiếp là việc trao đổi thông tin giữa con người và thường dẫn tới hành động. Đặc điểm cũa
quá trình giaotiếp gồm:
− Gồm hai đối tượng: gởi và nhận
− Có một thông điệp được chuyển tải
− Có phương tiện chuyển tải thông điệp
− Là quá trình trao đổi hai chiều
Thông tin trong giao tiếp
Thông tin giaotiếp có thể là: Một mệnh lệnh; Một tuyên bố; Một câu hỏi nghiêm khắc; Một câu
hỏi quan tâm; Một thông báo bằng văn bản. Yêu cầu của thông tin:
− Đầy đủ, chọn lọc, kịp thời, chính xác, chất lượng.
− Phải chuyển tải được nhân cách trong quan hệ con người : sự tôn trọng con người, sự
trọng thị, sự tin cậy, ý thức hợp tác
− Tạo thành dấu ấn riêng, cuốn hút.
Con người trong giao tiếp
− Tính cách của bản thân
− Trạng thái tâm lý
− Thái độ đối với đối tượng
− Kiến thức và kinh nghiệm
− Văn hóa của tổ chức
Sự phản hồi trong giaotiếp
Có thể giúp ta biết đối tượng:
− Có nghe, thấy ta truyền đạt điều gì không?;
− Có hiểu ta không? Hiểu mức nào?;
− Có đồng ý với ta không? Mức nào?;
− Có sẵn sàng hành động không? Mức nào?;
Có một lỗi cơ bản và người ta thường xuyên mắc phải, đó là cho rằng những gì chúng ta biết
thì người khác cũng biết.
Mục tiêu hành động trong giao tiếp
− Những hành động quan sát được
− Những hành động không quan sát được
Những rào cản trong giao tiếp
− Từ bối cảnh: thời gian, không gian, môi trường, công cụ hỗ trợ, văn hóa doanh nghiệp,…
− Từ người phát: trình độ nhận thức, năng lực trình bày, khác ngôn ngữ, địa phương, hành
vi, cử chỉ không phù hợp,…
− Từ người tiếp nhận: thiếu chuẩn bị tiếp nhận, khác quan điểm, qua nhiều “ngưỡng cửa”,
trạng thái tâm lý, không tập trung tiếp nhận, hiểu vấn đề quá nhanh, tư duy rập khuôn,
thiếu phản hồi
28-11-2006
Các phương tiện giaotiếp cơ bản
Phương tiện giaotiếp là tất cả những yếu tố mà chúng ta dùng để thể hiện thái độ, tình cảm,
mối quan hệ và những tâm lý khác của mình trong một cuộc giao tiếp.
Phương tiện giaotiếp bằng ngôn ngữ
Ngôn ngữ là phương tiện giaotiếp chủ yếu của con người, bằng ngôn ngữ con người có thể
truyền đi bất cứ một loại thông tin nào, như diễn tả tình cảm, ám chỉ, miêu tả sự vật. Nó dựa
vào các yếu tố sau:
− Nội dung ngôn ngữ: ý nghĩa của ngôn ngữ có hai hình thức để tồn tại là: Khách quan và
chủ quan. Hiểu được ý cá nhân là cơ sở tạo nên sự đồng điệu trong giao tiếp, còn được gọi
là khả năng đồng cảm.
− Tính chất của ngôn ngữ: Gồm nhịp điệu, âm điệu ngữ điệu… Có vai trò hết sức quan trọng
trong giao tiếp, nó tạo lợi thế cho ta để giaotiếp được thành công. Điệu bộ khi nói sẽ phụ
họa theo lời nói để giúp thêm ý nghĩa cho nó. Tuy nhiên, điệu bộ phải phù hợp với phong
tục tập quán, nền văn hóa, do đó đừng gò ép mình bằng cách bắt chước điệu bộ của người
khác, vì điệu bộ tự nhiên là đáng yêu nhất.
Phương tiện giaotiếp phi ngôn ngữ
Nghiên cứu phương tiện giaotiếp phi ngôn ngữ rất quan trọng nó giúp ta nhạy cảm hơn trong
giao tiếp.
− Nét mặt: Biểu lộ thái độ cảm xúc của con người, các công trình nghiên cứu thống nhất rằng
nét mặt của con người biểu lộ 6 cảm xúc: Vui mừng, buồn, ngạc nhiên, tức giận, sợ hãi,
ghê tởm. Ngoài ra, nét mặt còn cho ta biết về cá tính của con người.
− Nụ cười: Trong giao tiếp, người ta có thể dùng nụ cười để biểu lộ tình cảm, thái độ của
mình. Con người có bao nhiêu kiểu cười thì có bấy nhiêu cá tính. Do đó, trong giaotiếp ta
phải biết tinh nhạy quan sát nụ cười của đối tượng giao tiếp.
− Ánh mắt: Nó phản ánh trạng thái cảm xúc, bộc lộ tình cảm, tâm trạng và ước nguyện của
con người. Trong giao tiếp, nó phụ thuộc vào vị trí xã hội của mỗi bên.
− Các cử chỉ: Gồm các chuyển động của đầu, bàn tay, cánh tay… vận động của chúng có ý
nghĩa nhất định trong giao tiếp.
− Tư thế: Nó liên quan mật thiết với vai trò vị trí xã hội của cá nhân, thông thường một các vô
thức nó bộc lộ cương vị xã hội mà cá nhân đảm nhận.
− Diện mạo: Là những đặc điểm tự nhiên ít thay đổi như: Dáng người, màu da và những đặc
điểm thay đổi được như tóc, râu, trang điểm trang sức.
Không gian giao tiếp: Là một phương tiện để bộc lộ mối quan hệ tình cảm giữa các bên với
nhau. Có 4 vùng giao tiếp: Vùng mật thiết: Từ 0-0.5m, vùng riêng tư: 0.5-1.5m, vùng xã giao:
1.5-3.5m, vùng công cộng từ 1<x<3.5m.
Những hành vi giaotiếp đặc biệt: Gồm những động tác ôm hôn, vỗ vai, xoa đầu, khoát vai, bắt
tay… Nó chỉ sử dụng trong trường hợp đặc biệt.
Đồ vật: Trong giaotiếp người ta cũng hay dùng đồ vật nhất định như: bưu ảnh, tặng hoa, tặng
quà, đồ lưu niệm…
Tóm lại, các phương tiện giaotiếp phi ngôn ngữ chịu ảnh hưởng rất lớn của các yếu tố văn
hóa, đặc điểm dân tộc, phong tục, tập quán.
28-11-2006
Nhận thức và các quy luật tâm lý trong quá trình giao tiếp
Nhận thức trong giaotiếp
Khi chúng ta giaotiếp với nhau, chúng ta phải nhận thức về nhau. Trước hết là các chủ thể
giao tiếp tri giác lẫn nhau: quan sát tướng mạo, vẻ mặt, dáng điệu, tư thế, tác phong, cách ăn
mặc, cách trang điểm, ánh mắt, lời nói, nụ cười… Chính những hình ảnh tri giác này sẽ ảnh
hưởng rất lớn đến việc đánh giá nhân cách, trình độ văn hoá, tình cảm của nhau.
Khi mới bắt đầu quan hệ, dù thuộc lĩnh vực tình cảm hay kinh doanh, những hình ảnh ban đầu
về diện mạo bên ngoài, cách ăn mặc để lại nhiều ảnh hưởng trong giaotiếp sau này. Tuy
nhiên, những thông tin cảm tính ban đầu không phải luôn luôn chính xác. Cho nên muốn hiểu
được bản chất bên trong (phẩm chất nhân cách) của đối tượng, chúng ta phải dùng tư duy,
tưởng tượng để suy xét, đánh giá, nhận định một cách đầy đủ, chính xác hơn.
Trong suốt quá trình giao tiếp, chúng ta luôn luôn tri giác lẫn nhau, và trên cơ sở những tài liệu
tri giác đem lại, tư duy giúp ta phán đoán tình hình để lựa chọn phương án giao tiếp. Chẳng
hạn, trong giao tiếp, người này có một cử chỉ hành động nào đó đối với ta và ta phải có một cử
chỉ và hành động đáp lại. Khi đó tình huống đòi hỏi ta phải suy nghĩ, tư duy thật nhanh để quyết
định để có cử chỉ hay hành động đáp lại như thế nào là đúng, là tốt, là cao thượng, là tự
trọng…
Trong giao tiếp, tư duy còn giúp ta nắm được bản chất của câu nói, của hành động, nắm được
những ý nghĩa sâu xa tìm ẩn trong chúng. Trong thực tế, có những người khi người ta “ nói vậy
chứ không phải vậy”, buộc chúng ta phải suy nghĩ, phải phán đoán mới hiểu được nghĩa đích
thực của câu nói.
Tóm lại, trong giaotiếp các bên tham gia phải nhận thức về nhau. Trong giaotiếp mỗi chúng ta
vừa là chủ thể, nhưng cũng vừa là khách thể của quá trình nhận thức, nên ta phải thận trọng
trong từng cử chỉ, từng lời ăn tiếng nói, phải tập nhận thức về người khác. Biết quan sát, phản
ứng nhanh và phán đoán tình hình giỏi.
Các qui luật về cảm giác
− Qui luật về ngưỡng cảm giác: cảm giác chỉ được gây ra khi cường độ kích thích ở trong
một giới hạn nhất định, gọi là ngưỡng tuyệt đối, gồm ngưỡng trên và ngưỡng dưới.
− Cảm giác còn có ngưỡng phân biệt. Đó là độ chênh lệch tối thiểu giữa hai kích thích mà
ở đó chúng ta còn phân biệt được sự khác nhau giữa hai kích thích đó.
− Qui luật về sự thích ứng của cảm giác: một kích thích nếu tác động liên tục vào giác quan
một cách đơn điệu thì cảm giác về kích thích đó yếu dần đi và có thể mất hẳn.
− Qui luật về sự tác động lẫn nhau giữa các cảm giác: các cảm giác có thể tác động, ảnh
hưởng qua lại, chi phối lẫn nhau.
Các qui luật về tri giác
− Qui luật tổng giác: hình ảnh tri giác về sự vật phụ thuộc vào tâm lý chúng ta.
− Qui luật ảo ảnh: ảo ảnh tri giác là sự phản ánh sai lệch khách quan về đối tượng.
Các qui luật về tình cảm, xúc cảm
− Qui luật về sự lây lan tình cảm, xúc cảm: tình cảm, xúc cảm của một người trước một đối
tượng có thể lan truyền sang người khác.
− Qui luật di chuyển tình cảm, xúc cảm: tình cảm, xúc cảm của một người trước một đối
tượng có thể di chuyển sang đối tượng khác.
− Qui luật về sự thích ứng tình cảm, xúc cảm: một tình cảm, xúc cảm nếu được lặp đi, lặp
lại một cách đơn điệu không đổi thì bị lắng xuống và trở nên chai dạn.
− Qui luật tương phản tình cảm, xúc cảm: một tình cảm, xúc cảm nay có thể làm tăng
cường một tình cảm, xúc cảm khác đối cực với nó.
28-11-2006
Giao tiếp đối ngọai
Giao tiếp với khách hàng
Có nhiều hình thức giaotiếp với khách hàng:
− Tiếp xúc trực tiếp của nhân viên bán hàng với khách hàng.
− Giaotiếp của Ban quản trị với khách hàng trong hội chợ triển lãm.
− Tổ chức cuộc tham quan cho khách hàng tại doanh nghiệp.
− Sử dụng các phương tiện truyền thông đại chúng để giới thiệu sản phẩm.
− Tổ chức triển lãm giới thiệu sản phẩm.
Cần chú ý các nguyên tắc phục vụ khách hàng:
− Có trách nhiệm với khách hàng và thỏa mãn nhu cầu của họ.
− Thông tin kịp thời cho khách hàng.
− Tôn trọng khách hàng.
− Không tỏ ra quá thân thiện với khách hàng.
− Khuyến khích khách hàng phản hồi thông tin về sản phẩm, dịch vụ.
Giao tiếp với nhà cung cấp
− Đừng bắt họ phải chờ đợi.
− Đối xử ưu tiên với nhà cung cấp và khách hàng.
− Thông tin kịp thời.
− Nêu rõ yêu cầu bằng văn bản chứng từ.
− Thanh toán đúng hạn.
− Cẩn thận về những bí mật kinh doanh.
− Mạnh dạn yêu cầu cung cấp thông tin cần thiết.
Giao tiếp với cơ quan chính quyền
− Cách ăn mặc lịch sự, đúng giờ.
− Tôn trọng nội quy cơ quan.
− Tôn trọng người đại diện chính quyền.
Giao tiếp với báo chí
− Tạo mối quan hệ tốt.
− Hãy cung cấp cho họ những thông tin cần thiết.
− Khi được phỏng vấn cần chú ý các ngôn từ và chuẩn bị kỹ các phương án trả lời.
− Xuất hiện trước ống kính truyền hình cần chú ý cách ăn mặc lịch sự, thái độ tự nhiên.
28-11-2006
Giao tiếp trong cơ quan
[...]... Phân loại hoạt động giaotiếp Dựa vào nội dung tâm lý của giaotiếp − Giaotiếp nhằm thông báo những thông tin mới − Giaotiếp nhằm thay đổi động cơ giá trị − Giaotiếp nhằm kích thích động viên hành động Dựa vào đối tượng hoạt động giaotiếp − Giaotiếp liên nhân cách − Giaotiếp xã hội − Giaotiếp nhóm Dựa vào tính chất tiếp xúc − Giaotiếp trực tiếp: Đối tượng giaotiếp trực tiếp gặp gỡ nhau thường... và tình cảm của mình Đây là loại hình giaotiếp có hiệuquả cao − Giaotiếp gián tiếp: Thông qua một phương tiện trung gian loại này kém hiệuquả hơn Tuy nhiên trong kinh doanh giaotiếp cần kết hợp nhiều loại hình mới đạt hiệuquả cao Dựa vào hình thức của giaotiếp − − Giaotiếp chính thức: Có sự ấn định theo pháp luật như: Hội họp, mít-ting, đàm phán… Giaotiếp không chính thức: Nó mang tính cá... kiện thuận lợi cho giaotiếp chính thức đạt hiệuquả Dựa vào thế tâm lý giữa hai bên trong giaotiếp − Giaotiếp ở thế mạnh: Ai cần ai − Giaotiếp ở thế cân bằng: Bạn bè đồng nghiệp − Giaotiếp ở thế yếu: Nhân viên với giám đốc − Trong giaotiếp chúng ta cần phải chú ý điều chỉnh thế tâm lý của mình cho phù hợp với từng tình huống cụ thể Dựa vào thái độ và sách lược giaotiếp − Giaotiếp kiểu thắng –... hành vi giao tiếp Kỹ năng giaotiếp được coi là thành phần cơ bản nhất trong nghệ thuật giao tiếp Kỹ năng giaotiếp thể hiện ở hai khía cạnh, đó là sự thành thục trong việc sử dụng các phương tiện giaotiếp và là sự hiểu biết sâu sắc những vấn đề tâm lý trong giaotiếp để sử dụng các phương tiện giaotiếp một cách hợp lý Nếu kỹ năng giaotiếp được sử dụng một cách hợp lý thì nó sẽ đưa đến kết quả tích... ngay, nếu cân nhắc chậm thì cơ hội sẽ qua đi − Giaotiếp kinh doanh yêu cầu phải đảm bảo hai bên cùng có lợi: đây là một cuộc chơi mà hai bên đều thắng − Giaotiếp kinh doanh vừa là một khoahọc nhưng vừa là một nghệ thuật: giaotiếp là một khoa học, phải học các nguyên tắc và là một nghệ thuật, phải nắm bắt cho được các bí quyết Những nguyên tắc trong giaotiếp kinh doanh − Nguyên tắc trọn vẹn: Có đầy... trình giaotiếp Ấn tượng ban đầu ảnh hưởng rất lớn đến quá trình giaotiếp về sau, nó có thể làm biến đổi cả thái độ, cả hành vi kỹ xảo của ta Trong giao tiếp, chúng ta phải tạo ra được ấn tượng ban đầu tốt đẹp ở đối tượng Ngược lại, ta cũng phải dè chừng đừng để ấn tượng ban đầu về đối tượng chi phối hành vi, thái độ của ta Sự hoà hợp trong giaotiếp Kết quả của giaotiếp phụ thuộc những người giao tiếp. .. được vận dụng nhuần nhuyễn thành một bản năng tự vệ; Rèn luyện, trau dồi qua nghiên cứu môn học lý luận (lo-gich học) Ngôn ngữ cơ thể Tập hợp nhiều tín hiệu cơ thể thể hiện khác nhau theo cảm nghĩ, thái độ, v.v… Nó bổ sung, thay thế, nhấn mạnh, điều hoà buổi giaotiếp 28-11-2006 Giao tiếp trong kinh doanh Giaotiếp là một hoạt động trao đổi thông tin, nhận biết và tác động lẫn nhau trong các mối quan... thiện và tự nhiên quá sớm − Chú ý khi giaotiếp với những người lớn tuổi trong cơ quan Giaotiếp với cấp dưới Mục đích và cách thức tiến hành: nhà quản trị tiếp xúc với nhân viên nhằm: − Kiểm tra sự thực hiện quyết định quản trị − Đánh giá tiến độ công việc − Đánh giá năng lực làm việc, đạo đức, chuyên môn − Nắm bắt tâm tư, nguyện vọng nhân viên Các nguyên tắc giaotiếp với cấp dưới: − Hãy tin và tín... kịp thời Giaotiếp với cấp trên cần chú ý − Phải tuân theo trật tự, đẳng cấp, nguyên tắc làm việc, không được vượt cấp − Cần phản ánh thường xuyên công việc (báo cáo) − Hãy tiếp nhận những lời phê bình một cách vô tư − Phải biết quý trọng thời gian, cần báo cáo ngắn gọn, rõ ràng − Hãy học những phong cách và kinh nghiệm tốt của họ Kỹ năng trong giaotiếp 28-11-2006 Khái niệm Kỹ năng giaotiếp là sự... giữa người và người hoặc giữa người và các yếu tố xã hội nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định Đặc tính của giaotiếp trong kinh doanh − Hoạt động kinh doanh là một hoạt động giaotiếp hết sức phức tạp: nhà kinh doanh rất cần kỹ năng giaotiếp tốt trong mọi trường hợp với mọi đối tác − Giaotiếp trong kinh doanh luôn gấp rút về mặt thời gian: cần chú ý yếu tố thời gian vì mọi cuộc gặp gỡ trong kinh