Tối ưu điều kiện trích ly lutein có hỗ trợ siêu âm từ lá đinh lăng Polyscias fruticosa (L.) Harms

12 8 0
Tối ưu điều kiện trích ly lutein có hỗ trợ siêu âm từ lá đinh lăng Polyscias fruticosa (L.) Harms

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu Tối ưu điều kiện trích ly lutein có hỗ trợ siêu âm từ lá đinh lăng Polyscias fruticosa (L.) Harms được tiến hành nhằm xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly lutein từ lá đinh lăng Polyscias fruticosa (L.) Harms... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết tại đây.

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thực phẩm 22 (4) (2022) 64-75 TỐI ƯU ĐIỀU KIỆN TRÍCH LY LUTEIN CÓ HỖ TRỢ SIÊU ÂM TỪ LÁ ĐINH LĂNG Polyscias fruticosa (L.) Harms La Bội Sương, Nguyễn Cẩm Hường, Hoàng Thị Ngọc Nhơn* Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM *Email: nhonhtn@fst.edu.vn Ngày nhận bài: 17/5/2022; Ngày chấp nhận đăng: 15/6/2022 TÓM TẮT Nghiên cứu tiến hành nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly lutein từ đinh lăng Polyscias fruticosa (L.) Harms Các yếu tố khảo sát gồm: loại dung môi (methanol, ethanol, n-hexan), tỷ lệ dung môi/ nguyên liệu (10/1, 20/1, 30/1, 40/1 50/1, v/w), công suất siêu âm (150, 187,5, 225, 262,5, 300 W) thời gian siêu âm (15, 20, 25, 30, 35 phút) Hiệu suất trích ly thể qua hàm lượng lutein thu phương pháp quang phổ UV-Vis Từ tiến hành tối ưu điều kiện trích ly lutein tỷ lệ dung môi/nguyên liệu, công suất siêu âm thời gian siêu âm phương pháp bề mặt đáp ứng (RSM) Kết cho thấy điều kiện tối ưu, tỷ lệ dung môi/nguyên liệu 20,16/1 (v/w), công suất siêu âm 249,38 W thời gian siêu âm 31,6 phút thu hàm lượng lutein 592,95 ± 2,13 mg/kg CK Từ khóa: Đinh lăng, lutein, Polyscias fruticosa (L.) Harms, trích ly, siêu âm MỞ ĐẦU Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms) có nguồn gốc vùng đảo Polynesie, Thái Bình Dương Cây trồng Malaysia, Indonesia, Campuchia, Lào hay nước nhiệt đới khác để làm gia vị, làm cảnh làm thuốc Ở Việt Nam, đinh lăng trồng phổ biến Nam Định, Thái Bình, Tuyên Quang, Hà Giang, Cao Bằng, Yên Bái… Đinh lăng sống nhiều năm, ưa ẩm, ưa sáng chịu hạn, chịu bóng khơng chịu ngập úng Cây có biên độ sinh thái rộng, phân bố khắp vùng sinh thái, phát triển nhiều loại đất tốt đất pha cát Rễ đinh lăng có vị ngọt, tính bình, dùng làm thuốc bổ tăng lực, chữa thể suy nhược, gầy yếu, mệt mỏi, tiêu hóa kém, phụ nữ sau sinh sữa Lá đinh lăng có vị nhạt, đắng, tính bình, có tác dụng chữa cảm sốt, mụn nhọt sưng tấy, dị ứng mẩn ngứa, vết thương Thân cành chữa thấp khớp, đau lưng Dược liệu có tác dụng bổ tạng, tiêu thực, tiêu sưng viêm, giải độc, bổ huyết, tăng sữa Ở Ấn Độ, đinh lăng dùng làm thuốc trị sốt Rễ có tác dụng lợi tiểu chữa sỏi thận, sỏi bàng quang Bột giã với muối đắp vết thương [1] Ở Campuchia, đinh lăng phối hợp với thuốc khác làm bột hạ nhiệt, thuốc giảm đau Lá dùng để xông mồ hơi, chữa chứng chóng mặt, dùng tươi giã nát đắp trị viêm thần kinh khớp vết thương Vỏ rễ đinh lăng chứa saponin, alkaloid, vitamin B1, B2, B6, vitamin C, 20 acid amin, glycosid, phytosterol, tanin, acid hữu cơ, tinh dầu, nhiều nguyên tố vi lượng 21,10% đường Trong cịn có saponin triterpen (1,65%) acid oleanolic [2], carotenoid (0,21 mg/g) Lutein xanthophyll hay gọi oxycarotenoid, họ carotenoid oxy hóa có chứa nhóm hydroxyl cacbonyl góp phần tăng khả hịa tan Lutein zeaxanthin carotenoid hấp thụ vào máu sau uống [3] Lutein tổng hợp thực vật, diện mơ người hồn tồn có nguồn 64 Tối ưu điều kiện trích ly lutein có hỗ trợ siêu âm từ đinh lăng Polyscias fruticosa (L.) Harms gốc từ chế độ ăn uống Sự phân bố lutein mô tương tự carotenoid khác, với zeaxanthin, chúng tìm thấy cách chọn lọc trung tâm võng mạc, thường gọi sắc tố điểm vàng Lutein khơng có hoạt tính vitamin A người thể hoạt động sinh học thu hút ý lớn liên quan đến sức khỏe người [4] Trong thực vật, lutein hoạt động sắc tố phụ cách hấp thụ lượng ánh sáng vùng ánh sáng xanh chuyển thành diệp lục Hơn nữa, carotenoid (chứa lutein) tham gia vào trình bảo vệ quang, có nghĩa loại bỏ hư hỏng q trình oxy hóa quang chiếu sáng mức [5] Lutein chất chống oxy hóa mạnh, có khả bảo vệ tế bào khỏi tác hại tia tử ngoại, ngăn ngừa thối hóa võng mạc, đục thủy tinh thể người già [6, 7] Nhiều công trình nghiên cứu chứng minh lutein làm giảm nguy xơ vữa động mạch Lượng lutein động mạch cao, dày lên thành động mạch thấp Ngồi lutein cịn làm giảm q trình oxy hóa cholesterol LDL (Low Density Lipoprotein), từ làm giảm nguy tắc nghẽn, xơ vữa động mạch [7] Lutein có tác dụng hỗ trợ chống lại bệnh mắt già thối hóa điểm vàng liên quan đến tuổi (AMD), đục thủy tinh thể, thoái hóa võng mạc [8, 9] Trong thực phẩm, lutein dạng chế phẩm hòa tan nước sử dụng để nhuộm vỏ ngồi cho giị chả, bán thành phẩm từ thịt gà, bánh nướng, kẹo, nước giải khác, sản phẩm từ sữa, thực phẩm cho trẻ sơ sinh trẻ biết Lutein trích ly chủ yếu từ hoa cúc vạn thọ phương pháp trích ly dung mơi, trích ly có hỗ trợ enzyme [10] Rong nguyên liệu giàu lutein khai thác mạnh với số phương pháp sử dụng dung môi hữu [11], trích ly có hỗ trợ siêu âm [12] hay chiết xuất siêu tới hạn (SFE) [13] Hà Thị Bích Ngọc cộng (2007) nghiên cứu định lượng hợp chất carotenoid số thực vật Việt Nam phương pháp HPLC đưa kết lutein chiếm 50,76% đinh lăng [14] Lutein chiếm hàm lượng đáng kể đinh lăng, nguồn nguyên liệu phong phú Việt Nam, việc tận dụng nguồn nguyên liệu để nghiên cứu trích ly hợp chất sinh học điều cần thiết Trích ly lutein phương pháp sử dụng dung mơi thơng thường có số nhược điểm thời gian dài, lượng dung môi sử dụng nhiều, hiệu suất trích thấp Phương pháp trích ly lutein từ nguồn nguyên liệu tự nhiên có hỗ trợ siêu âm ứng dụng rộng rãi giảm thời gian trích, hiệu suất trích tăng đáng kể [15, 16] Q trình trích ly bị ảnh hưởng yếu tố trích loại dung mơi, tỷ lệ ngun liệu/dung môi, công suất thời gian siêu âm [17] Nghiên cứu thực nhằm xác định yếu tố q trình trích ly có hỗ trợ siêu âm điều kiện tối ưu q trình trích lutein từ đinh lăng P fruticosa (L.) Harms, từ làm tảng để tiến hành nghiên cứu sâu để ứng dụng hợp chất sinh học vào thực tiễn NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu 2.1.1 Nguyên liệu Lá đinh lăng P fruticosa (L.) Harms thu nhận từ năm tuổi Xã Pơng Đrang, huyện Krông Buk, tỉnh Đắk Lắk trồng điều kiện VietGAP Sau thu hái, vận chuyển ngày đến phịng thí nghiệm Tại đây, ngun liệu xử lý, loại bỏ sâu, vàng úa phân loại Những có chiều dài khoảng 10-12 cm rửa nước máy để loại bỏ tạp chất, sau rửa lại nước cất Nguyên liệu để nước tiến hành sấy khô 60 ºC đạt độ ẩm 10%, sau đem xay mịn máy xay học, sàng qua rây có cỡ lỗ 0,5 mm để sàng lọc kích thước bảo quản túi 65 La Bội Sương, Nguyễn Cẩm Hường, Hoàng Thị Ngọc Nhơn PE, bảo quản điều kiện tránh ánh sáng ẩm Mẫu bột đinh lăng sử dụng tồn thí nghiệm 2.1.2 Hóa chất Methanol 99,7%, ethanol 99,5%, N-hexan 99,5%, butylated hydroxytoluene (BHT) 80% (Merck) Các hóa chất khác dùng nghiên cứu đạt yêu cầu kỹ thuật hóa chất phân tích 2.1.3 Thiết bị Thiết bị siêu âm sử dụng siêu âm VC 750 (Sonics & Material Inc., Newtown, Mỹ) với tần số 20 kHz, công suất tối đa 750 W Thiết bị phát sóng siêu âm gồm phận: phận chuyển phần lớn điện thành dòng điện xoay chiều tần số cao để vận hành phận biến đổi; phận biến đổi chuyển dòng diện xoay chiều tần số cao thành dao động; phận truyền sóng truyền dao động vào lịng dung môi Thiết bị cho phép cài đặt công suất đầu từ 20% - 40% so với công suất tối đa 2.2 Phương pháp 2.2.1 Khảo sát ảnh hưởng loại dung mơi đến q trình trích ly Cân g ngun liệu (tính theo khối lượng chất khơ), tiến hành trích ly với dung mơi khảo sát (methanol, ethanol n-hexan) với tỷ lệ dung môi/nguyên liệu (DM/NL) 10/1 (v/w), bổ sung thêm 0,1% BHT (w/v) nhằm ngăn chặn thất thoát lutein oxy hóa q trình trích ly [18] Sau đó, mẫu siêu âm công suất 225 W, thời gian 15 phút Sau siêu âm, mẫu tiếp tục ủ điều kiện tối 50 °C 60 phút thiết bị bể ổn nhiệt, dịch chiết thu đem lọc để thu dịch Dịch trích loại dung môi chấm mỏng silica, pha động n-hexan:etyl acetate Dựa vào khả phân tách chất mỏng để lựa chọn loại dung mơi phù hợp cho q trình trích ly lutein từ đinh lăng 2.2.2 Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ DM/NL, công suất thời gian siêu âm đến trích ly lutein Tiến hành cân g nguyên liệu xử lý (tính theo khối lượng chất khơ), tiến hành trích ly với dung mơi chọn thí nghiệm theo tỷ lệ DM/NL khảo sát (10/1, 20/1, 30/1, 40/1 50/1, v/w), bổ sung thêm 0,1% BHT (w/v) Sau đó, mẫu siêu âm công suất khảo sát (150, 187,5, 225, 262,5, 300 W) thời gian (15, 20, 25, 30, 35 phút) Sau siêu âm, mẫu tiếp tục ủ điều kiện tối 50 oC 60 phút thiết bị bể ổn nhiệt, dịch chiết thu đem lọc để thu dịch tiến hành xác định hàm lượng lutein phương pháp UV-Vis 2.2.3 Tối ưu hóa trích ly có hỗ trợ siêu âm phương pháp bề mặt đáp ứng Phương pháp bề mặt đáp ứng (RSM) sử dụng để xác định ảnh hưởng yếu tố q trình trích ly có hỗ trợ siêu âm đến hàm lượng lutein Để tối ưu hóa điều kiện trích ly lutein, mơ hình tâm phức hợp CCD với yếu tố tỷ lệ DM/NL X1 (v/w), công suất siêu âm X2 (W), thời gian siêu âm X3 (phút) biến phụ thuộc hàm lượng lutein (Y, mg/kg chất khơ) Các mức thí nghiệm sử dụng thể qua Bảng 66 Tối ưu điều kiện trích ly lutein có hỗ trợ siêu âm từ đinh lăng Polyscias fruticosa (L.) Harms Bảng Các mức thí nghiệm sử dụng Thơng số Mức thấp Mức tâm Mức cao Tỷ lệ DM/NL (X1, v/w) 10/1 20/1 30/1 Công suất siêu âm (X2, W) 187,5 225 262,5 Thời gian (X3, phút) 25 30 35 Thí nghiệm tiến hành với 20 thí nghiệm (8 thí nghiệm biên, thí nghiệm tâm thí nghiệm cánh tay địn) Phương trình hồi quy tuyến tính có dạng bậc xác định phần mềm JMP 10: Y(%) = b0 + b1X1 + b2X2 + b3X3 + b11X12 + b22X22 + b33X32 + b12(X1X2) + b13(X1X3) + b23(X2X3) Trong đó: b0, b1, b2, b3, b11, b22, b33, b12, b13, b23 hệ số biến X1, X2, X3, X11, X22, X33, X1X2, X1X3, X2X3 tương ứng 2.2.4 Phương pháp xác định hàm lượng lutein tổng số Hàm lượng lutein xác định phương pháp UV-Vis, mẫu đinh lăng sau trích ly lọc thu dịch trích, sau pha lỗng dịch trích đến tỷ lệ thích hợp đo độ hấp thụ bước sóng 445 nm Hàm lượng lutein tính theo cơng thức sau [19, 20]: 𝐋𝐮𝐭𝐞𝐢𝐧 𝐓𝐒 = 𝐀 × 𝐃 × 𝐕 × 𝟏𝟎𝟎𝟎𝟎 𝛆×𝐆 Trong đó: A: Độ hấp thu dung dịch đo quang V: Thể tích n-hexan dịch chiết sau định mức (mL) D: Hệ số pha loãng ε = 2500: Hệ số hấp thụ trung bình dung dịch lutein 1% (w/v) đo với cuvet cm 445 nm G: Khối lượng khô tuyệt đối mẫu (g) 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu Các thí nghiệm lặp lại lần Kết trình bày giá trị trung bình ± SD Sử dụng phần mềm IBM SPSS Statistics 20.0 để phân tích thống kê số liệu thí nghiệm đánh giá khác biệt mẫu Các thí nghiệm tối ưu hóa xử lý phần mềm JMP 10 Biểu đồ vẽ phần mềm Microsoft Excel 2019 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng loại dung môi Bản chất dung môi ảnh hưởng nhiều đến hàm lượng lutein thu được, đặc biệt độ phân cực dung mơi Dung mơi có giá trị phân cực gần với cực chất cần trích ly có khả làm tăng hiệu suất trích ly ngược lại Do đó, khảo sát loại dung mơi trích ly thực loại dung môi methanol, ethanol n-hexan 67 La Bội Sương, Nguyễn Cẩm Hường, Hoàng Thị Ngọc Nhơn (1) (2) (3) Hình Ảnh hưởng loại dung môi n-hexan (1), methanol (2), ethanol (3) đến khả phân tách chất Để lựa chọn loại dung mơi trích ly phù hợp, mỏng silica gel (Merck) sử dụng để so sánh khả phân tách chất trích với dung môi n-hexan, methanol ethanol, pha động sử dụng n-hexan:etyl acetate Quan sát mỏng cho thấy n-hexan có khả phân tách chất dịch trích tốt nhất, vệt màu lutein phân tách rõ ràng mỏng, đồng thời chất không cần thiết so với dung mơi khác, lutein dễ dàng thu nhận so với dung mơi cịn lại Sự lựa chọn dung mơi định khả hòa tan chất cần trích dung mơi mà cịn thơng số vật lý độ nhớt, sức căng bề mặt áp suất Sức căng bề mặt cao làm giảm tượng xâm thực khí, ngồi áp suất tương quan trực tiếp với yếu tố nhiệt độ, điều ảnh hương đến khả tạo bọt khí [21] Capeda cộng (2014) tiến hành khảo sát phương pháp chiết tách carotenoid xanthophyll, sau họ kết luận n-hexan, acetone dung môi thường sử dụng cho mẫu có nguồn gốc thực vật [22] Mặt khác, chiết xuất carotenoid dung môi n-hexan ổn định dung môi hữu khác [23] Do đó, n-hexan chọn làm dung mơi trích ly để tiến hành thí nghiệm 3.2 Ảnh hưởng tỷ lệ DM/NL Hàm lượng lutein (mg/kg CK) Tỷ lệ DM/NL thông số quan trọng ảnh hưởng đến hàm lượng lutein thu Khi tỷ lệ lớn suất chiết cao Tuy nhiên, tỷ lệ không hợp lý gây hao phí dung mơi thời gian đuổi dung môi dài Thực khảo sát với tỷ lệ DM/NL 10/1, 20/1, 30/1, 40/1 50/1 mL/g (v/w) nhằm tìm tỷ lệ mà hàm lượng lutein thu cao 600 500 e d c b 400 a 300 200 100 10/1 20/1 30/1 40/1 50/1 Tỷ lệ dung môi/nguyên liệu (v/w) Hình Ảnh hưởng tỷ lệ dung mơi/ngun liệu (v/w) đến hàm lượng lutein a,b,c,d,e: Các chữ khác cột thể khác biệt có nghĩa mặt thông kê p < 0,05 68 Tối ưu điều kiện trích ly lutein có hỗ trợ siêu âm từ đinh lăng Polyscias fruticosa (L.) Harms Hình cho thấy tăng tỷ lệ DM/NL tăng từ 10/1 lên 30/1 (v/w) hàm lượng lutein tăng theo (tăng từ 445,47 ± 11,71 mg/kg CK lên 489,20 ± 12,02 mg/kg CK) Hiệu suất trích ly đạt cực đại tỷ lệ 20/1 (v/w) với hàm lượng lutein thu 516,53 ± 13,41 mg/kg CK Khi tăng tỷ lệ DM/NL lên 30/1 (v/w), hàm lượng lutein thu khơng có khác biệt có ý nghĩa phân tích ANOVA với tỷ lệ 20/1 (v/w) Nếu tiếp tục tăng tỷ lệ DM/NL lên 40/1 50/1 (v/w), hàm lượng lutein thu có xu hướng giảm (419,20 ± 24,80 mg/kg CK 318,13 ± 19,92 mg/kg CK) Ngun nhân q trình trích ly cần lượng dung môi vừa đủ để ngấm vào ngun liệu, từ hịa tan cấu tử cần trích ly vào dịch trích Nếu sử dụng dung mơi khơng đủ hịa tan triệt để lượng lutein có ngun liệu, tăng dần thể tích dung mơi sử dụng khả khuếch tán lutein vào dung mơi lớn Đó chênh lệch gradient nồng độ cấu tử cần trích ly nguyên liệu dung môi lớn [24] Tuy nhiên, đến giới hạn định, tăng lượng dung mơi lượng lutein thu tăng không đáng kể Như vậy, tỷ lệ DM/NL 20/1 (v/w) sử dụng cho thí nghiệm sau Tương tự kết này, tác giả Ofori & Lee (2013) tối ưu hóa q trình trích ly có hỗ trợ siêu âm lutein từ cọ, kết thu điều kiện tối ưu nhiệt độ 30 °C 37 phút với tỷ lệ DM/NL 23/1 (w/v), hàm lượng lutein thu 263,22 ± 3,23 µg/g [25] 3.3 Ảnh hưởng công suất siêu âm Hàm lượng lutein (mg/kg CK) Công suất siêu âm yếu tố quan trọng q trình trích ly có hỗ trợ siêu âm, ảnh hưởng trực tiếp đến tượng xâm thực khí phá vỡ thành tế bào, đồng thời tạo nhiệt độ ảnh hưởng đến chuyển động phân tử Tiến hành khảo sát với mức công suất 150, 187,5; 225; 262,5 300 W nhằm tìm mức cơng suất phù hợp, mang lại hiệu suất thu hồi hàm lượng lutein tốt 700 c 600 c c b 500 400 c a c c c 300 200 100 150 187,5 225 262,5 Cơng suất siêu âm (W) 300 Hình Ảnh hưởng công suất siêu âm đến hàm lượng lutein a,b,c: Các chữ khác cột thể khác biệt có nghĩa mặt thơng kê p < 0,05 Kết Hình cho thấy cơng suất siêu âm tăng hàm lượng lutein tăng Khi tăng công suất siêu âm từ 150 đến 300 W, hàm lượng lutein tăng đáng kể (từ 327,87 ± 29,03 mg/kg CK đến 560,67 ± 19,04 mg/kg CK) đạt hàm lượng cao 262,5 W (576,27 ± 9,77 mg/kg CK) Kết kiểm định ANOVA cho thấy khơng có khác biệt mức công suất 225; 262,5 300 W nên công suất 225 W chọn làm thông số cho thí nghiệm Theo Zhang cộng (2008), cường độ siêu âm tăng làm tăng nhiệt độ áp suất bên bong bóng khí Sau thời gian, bong bóng xẹp xuống tạo phản lực làm vỡ thành tế bào tăng thâm nhập dung mơi vào ngun liệu, từ làm tăng hiệu suất trích ly [26] Cụ thể hơn, sóng siêu âm cường độ cao truyền vào chất lỏng làm phân tử dao động biên độ mãnh liệt Các vi xoáy tác động lên lỗ hở tế bào vật liệu, thúc đẩy xảy khuếch tán vài trường hợp mà khuấy trộn 69 La Bội Sương, Nguyễn Cẩm Hường, Hồng Thị Ngọc Nhơn thơng thường khơng đạt được, từ q trình chất hịa tan xảy dễ dàng [27] Khi công suất siêu âm tăng lên mức vượt ngưỡng, lúc bong bóng khí tạo nhiều liên tục dung mơi trích ly khiến cho sóng siêu âm tác động lên tế bào vật liệu bị cản trở dẫn đến hàm lượng chất hòa tan thu nhận không cao 3.4 Ảnh hưởng thời gian siêu âm Hàm lượng lutein (mg/kg CK) Trong trình siêu âm, thời gian chất tan tiếp xúc với dung môi bị ảnh hưởng nhiều thời gian tương tác pha Do đó, thời gian yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến trình trích ly lutein từ đinh lăng Thí nghiệm khảo sát mức thời gian 15, 20, 25, 30 35 phút để xác định mức thời gian hợp lý để hàm lượng lutein thu tốt 700 d b 500 400 d c 600 a 300 200 100 15 20 25 30 Thời gian siêu âm (phút) 35 Hình Ảnh hưởng thời gian siêu âm đến hàm lượng lutein a,b,c,d: Các chữ khác cột thể khác biệt có nghĩa mặt thơng kê p < 0,05 Từ kết Hình cho thấy, hàm lượng lutein tăng tăng thời gian siêu âm Khi tăng thời gian siêu âm từ 15 phút lên 35 phút, hàm lượng lutein tăng từ 304,13 ± 30,46 mg/kg CK lên 609,20 ± 3,27 mg/kg CK Hàm lượng lutein đạt cực đại thời gian trích ly 35 phút (609,20 ± 3,27 mg/kg CK) Tuy nhiên, chênh lệch lại ý nghĩa so với mức thời gian 30 phút tiến hành phân tích ANOVA (p > 0,05) Quá trình siêu âm gồm giai đoạn giai đoạn “rửa” giai đoạn “trích ly chậm” [2] Giai đoạn đặc trưng tốc độ nhanh thâm nhập dung môi vào mô tế bào sau kéo theo thành phần hịa tan vào dung mơi trích Giai đoạn đạt tới 90% tổng hàm lượng lutein thu Ở giai đoạn kế tiếp, chất trích hịa tan vào dung mơi trích phương pháp khuếch tán Thời gian siêu âm lâu làm giảm lượng lutein lutein chất dễ bị oxy hóa, thời gian siêu âm dài bị phân hủy [28] Tương tự với kết thí nghiệm này, Song cộng tiến hành tối ưu hóa quy trình trích ly có hỗ trợ siêu âm lutein từ vỏ bí ngơ, kết thu công suất siêu âm 203W, thời gian 30 phút với tỷ lệ DM/NL 31/1 (w/v), hàm lượng lutein thu 237,6 µg/g [29] 3.5 Tối ưu hóa thơng số trích ly có hỗ trợ siêu âm lutein từ đinh lăng Để xác định điều kiện trích ly tối ưu lutein, cần tiến hành kết hợp yếu tố ảnh hưởng đến q trình trích ly khảo sát mục gồm tỷ lệ DM/NL, công suất siêu âm thời gian siêu âm, từ tìm điều kiện tối ưu có tương tác yếu tố Kết hàm lượng lutein thu mức thí nghiệm trình bày Bảng 70 Tối ưu điều kiện trích ly lutein có hỗ trợ siêu âm từ đinh lăng Polyscias fruticosa (L.) Harms Bảng Bảng ma trận quy hoạch thực nghiệm kết Số TN X1 X2 X3 Tỷ lệ DM/NL (v/w) Công suất siêu âm (W) Thời gian siêu âm (phút) Hàm lượng lutein (mg/kg CK) -1 -1 -1 10 187,5 25 533,56 -1 -1 10 187,5 35 543,31 -1 -1 10 262,5 25 567,21 -1 1 10 262,5 35 584,89 -1 -1 30 187,5 25 548,25 -1 30 187,5 35 569,43 1 -1 30 262,5 25 565,63 1 30 262,5 35 570,49 -1,682 0 3,18 225 30 543,86 10 1,682 0 36,82 225 30 570,02 11 -1,682 20 161,93 30 550,03 12 1,682 20 288,07 30 583,12 13 0 -1,682 20 225 21,59 552,82 14 0 1,682 20 225 38,41 574,24 15 0 20 225 30 593,48 16 0 20 225 30 591,78 17 0 20 225 30 593,51 18 0 20 225 30 577,12 19 0 20 225 30 593,3 20 0 20 225 30 585,55 Biến mã hóa Biến thực Bảng Kết phân tích ý nghĩa hệ số phương trình hồi quy Hệ số hồi quy Coeff SC Std Err P-value b0 589,14 2,51

Ngày đăng: 22/02/2023, 21:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan