Khoa Tài chính – Ngân hàng GVHD TS Vũ Xuân Dũng Mục lục LỜI MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 1 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM 1 4 Phương p[.]
Khoa Tài – Ngân hàng GVHD: TS Vũ Xuân Dũng Mục lục LỜI MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa NHTM Phương pháp nghiên cứu .2 Kết cấu khóa luận CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1 Định nghĩa doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 1.2 Cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa NHTM 1.2.1 Các hình thức cho vay DNNVV 1.2.2 Quy trình cho vay DNNVV 1.3 Hiệu cho vay DNNVV .11 1.3.1 Khái niệm hiệu cho vay DNNVV .11 1.3.2 Các tiêu biểu hiệu cho vay DNNV 11 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu cho vay DNNVV .13 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG CHI NHÁNH HÀ TĨNH 17 2.1 Giới thiệu khái quát ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng chi nhánh Hà Tĩnh 17 2.1.1 Giới thiệu chung Ngân hàng Việt Nam thịnh vượng chi nhánh Hà Tĩnh 17 2.1.2 Các hoạt động chủ yếu VPBANK chi nhánh Hà Tĩnh 17 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ sơ đồ tổ chức máy quản lý chi nhánh .18 2.1.4 Một số kết hoạt động VPBANK chi nhánh Hà Tĩnh năm gần 19 2.2 Phương pháp thu thập xử lý liệu cho vay DNNVV ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng chi nhánh Hà Tĩnh .21 2.2.1 Phương pháp thu thập liệu 21 2.2.2 Phương pháp xử lý liệu .22 2.3 Phân tích liệu sơ cấp thực trạng cho vay DNNVV VPBANK chi nhánh Hà Tĩnh .23 SVTH: Phạm Thị Hoa Lớp: K45H1 Luan van Khoa Tài – Ngân hàng GVHD: TS Vũ Xuân Dũng 2.4 Phân tích liệu thứ cấp thực trạng cho vay DNNVV VPBANK chi nhánh Hà Tĩnh 27 2.4.1 Tình hình cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa VPBANK chi nhánh Hà Tĩnh .27 2.4.2 Chỉ tiêu dư nợ cho vay DNNVV chi nhánh 28 2.4.3 Rủi ro tín dụng 29 CHƯƠNG III: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG – VPBANK CHI NHÁNH HÀ TĨNH 32 3.1 Các kết luận qua nghiên cứu thực trạng cho vay DNNVV Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng – VPBANK chi nhánh Hà Tĩnh .32 3.1.1 Những thành công mà Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Hà Tĩnh đạt hoạt động cho vay DNNVV 32 3.1.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân .33 3.2 Định hướng phát triển hoạt động cho vay DNNVV VPBANK chi nhánh Hà Tĩnh .35 3.2.1 Mục tiêu 35 3.2.2 Định hướng hoạt động kinh doanh 35 3.3 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho vay DNNVV VPBANK chi nhánh Hà Tĩnh .36 3.3.1 Xây dựng sách tín dụng hợp lý, cải tiến thủ tục hồ sơ cho vay theo hướng đơn giản hóa, linh hoạt thuận lợi cho DNNVV 36 3.3.2 Thực linh hoạt đảm bảo kinh doanh tín dụng .38 3.3.3 Giải pháp lành mạnh hóa lực tài 41 3.3.4 Nâng cấp sở vật chất kỹ thuật đại hóa cơng nghệ Ngân hàng phục vụ hoạt động tín dụng 42 3.3.5 Hồn thiện cơng tác cán 42 3.3.6 Đổi sách khách hàng, quảng cáo sâu rộng sách chế độ, thể lệ tín dụng Ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa .43 3.4 Một số kiến nghị .44 3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ 44 3.4.2 Kiến nghị với NHNN Việt Nam 45 3.4.3 Kiến nghị với Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Hà Tĩnh 46 KẾT LUẬN CHUNG 47 SVTH: Phạm Thị Hoa Lớp: K45H1 Luan van Khoa Tài – Ngân hàng GVHD: TS Vũ Xuân Dũng DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng biểu Trang Bảng 2.1 Kết quả công tác huy động vốn giai đoạn 2010-2012 20 Bảng 2.2 Kết quả hoạt động cho vay giai đoạn 2010-2012 21 Bảng 2.3 Kết tổng hợp phát phiếu điều tra trắc nghiệm hiệu 23 hoạt động cho vay DNNVV chi nhánh Bảng 2.4 Kết tổng hợp vấn chuyên gia hiệu hoạt động cho vay DNNVV chi nhánh 25 Bảng 2.5: doanh số cho vay, doanh số thu nợ DNNVV 27 Bảng 2.6: Dư nợ cho vay DNNVV chi nhánh 28 Bảng 2.7 Bảng tổng hợp về các tỷ lệ nợ xấu qua các năm 30 Bảng 2.8: Bảng tỷ lệ dự phòng DNNVV Chi nhánh 31 SVTH: Phạm Thị Hoa Lớp: K45H1 Luan van Khoa Tài – Ngân hàng GVHD: TS Vũ Xuân Dũng DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ STT Sơ đồ, hình vẽ Trang Biểu đồ 1.1: Quy trình cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Biểu đồ 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức máy VP Bank chi nhánh Hà Tĩnh 18 Biểu đồ 2.2: Biểu Đồ Tổng Dư Nợ 29 SVTH: Phạm Thị Hoa Lớp: K45H1 Luan van Khoa Tài – Ngân hàng GVHD: TS Vũ Xuân Dũng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa TMCP Thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng DN Doanh nghiệp TSĐB Tài sản đảm bảo NQH Nợ hạn SVTH: Phạm Thị Hoa Lớp: K45H1 Luan van Khoa Tài – Ngân hàng GVHD: TS Vũ Xuân Dũng LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện Doanh nghiệp nhỏ vừa ngày phát triển mạnh mẽ đóng vai trị quan trọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam Ngân hàng thương mại nhận điều sớm coi khách hàng quan trọng chiến lược đa dạng hóa danh mục đầu tư Tuy nhiên, đặc trưng doanh nghiệp nhỏ vừa hạn chế quản lý, danh mục đầu tư đa dạng nhỏ lẻ hiệu sử dụng vốn chưa cao Ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng chi nhánh Hà Tĩnh cần nhận hội thách thức đó, nhằm đưa biện pháp phù hợp để hạn chế rủi ro nâng cao hiệu hoạt động tín dụng cho đối tượng Nhận thức rõ tầm quan trọng hoạt động cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa VP Bank chi nhánh Hà Tĩnh, hướng dẫn tận tình TS.Vũ Xuân Dũng giảng viên khoa Tài Chính Ngân hàng- Đại Học Thương Mại, sau thời gian tháng thực tập bảo nhiệt tình chú, anh chị VP Bank Hà Tĩnh nỗ lực tìm tịi, học hỏi thân em xin lựa chọn đề tài “ Hiệu hoạt động cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Việt Nam thịnh vượng chi nhánh Hà Tĩnh” với mong muốn có khóa luận nghiên cứu tốt nhất, thiết thực Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa làm rõ vấn đề hiệu hoạt động cho vay DNNVV Ngân hàng thương mại - Xác định yếu tố tác động đến hiệu cho vay DNNVV NHTM - Phân tích đánh giá thực trạng hiệu cho vay DNNVV Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Hà Tĩnh - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cho vay DNNVV Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Hà Tĩnh Đối tượng, phạm vi nghiên cứu cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa NHTM - Đối tượng nghiên cứu: Hiệu hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại - Phạm vi nghiên cứu: SVTH: Phạm Thị Hoa Lớp: K45H1 Luan van Khoa Tài – Ngân hàng GVHD: TS Vũ Xuân Dũng Về nội dung: Các vấn đề liên quan đến cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa, nhân tố ảnh hưởng, tình hình, điều kiện phát triển môi trường pháp lý để nâng cao hiệu cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Việt Nam thịnh vượng chi nhánh Hà Tĩnh Không gian nghiên cứu: Tình hình hiệu hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Việt Nam thịnh vượng chi nhánh Hà Tĩnh Thời gian nghiên cứu: Trong khoảng thời gian từ 2010-2012 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phép vật biện chứng vật lịch sử Trên sở số liệu, tài liệu thu thập được, phương pháp thống kê so sánh năm, tính số chênh lệch để thấy rõ thay đổi, biến chuyển tiêu Từ đưa nhận định kết luận hiệu hạn chế hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng TMCP Việt nam thịnh vượng chi nhánh Hà Tĩnh Kết cấu khóa luận Ngồi mở đầu, kết luận, phụ lục, khóa luận gồm chương: Chương I: Một số lí luận cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Chương II: Thực trạng hiệu hoạt động cho vay DNNVV Ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng chi nhánh Hà Tĩnh Chương III: kết luận đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho vay ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng chi nhánh Hà Tĩnh SVTH: Phạm Thị Hoa Lớp: K45H1 Luan van Khoa Tài – Ngân hàng GVHD: TS Vũ Xuân Dũng CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1 Định nghĩa doanh nghiệp nhỏ vừa Doanh nghiệp nhỏ vừa hiểu theo nghĩa thông thường sở sản xuất kinh doanh với quy mô nhỏ Tuy nhiên để nói xác quy mơ nhỏ có nhiều ý kiến khác nhà kinh tế nước Nhìn chung để xác định Doanh nghiệp nhỏ vừa người ta thường vào tiêu thức: Tổng số vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh, giá trị tài sản cố định, số lao động sử dụng thường xuyên, giá trị tiền sản phẩm, dịch vụ lợi nhuận Trên sở nước có lựa chọn tiêu thức khác để đưa khái niệm Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngày 23/11/2001 phủ ban hành nghị định 90/NĐ/-CP/2001 “Trợ giúp phát triển Doanh nghiệp nhỏ vừa” Theo nghị định định nghĩa Doanh nghiệp nhỏ vừa đưa sau: “Doanh nghiệp nhỏ vừa sở sản xuất kinh doanh độc lập, đăng ký kinh doanh theo phương pháp hành, có vốn đăng ký khơng q 10 tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm khơng q 300 người Căn vào tình hình kinh tế xã hội cụ thể nghành, địa phương, trình thực biện pháp, chương trình hỗ trợ giúp linh hoạt áp dụng đồng thời hai tiêu vốn lao động hai tiêu nói trên” 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.2.1 Những lợi Qui mô nhỏ có tính động, linh hoạt, tự sáng tạo kinh doanh: So với doanh nghiệp lớn, DNNVV động trước những thay đổi liên tục của thị trường Với quy mô và sở vật chất hạ tầng đồ sộ, các doanh nghiệp lớn thường không nhanh nhạy theo kịp sự chuyển biến của nhu cầu người tiêu dùng DNNVV có khả chuyển hướng kinh doanh và chuyển đổi mặt hàng nhanh hơn, tăng giảm lao động dễ dàng vì có thể sử dụng nguồn lao động thời vụ Một lợi thế đáng kể nữa là DNNVV chuyển địa điểm sản xuất không gặp nhiều khó khăn doanh nghiệp lớn Trong đó, các DNNVV lại có thể nắm bắt được cả những yêu cầu nhỏ lẻ mang tính khu vực, địa phương DNNVV có thể dễ dàng chuyển đổi SVTH: Phạm Thị Hoa Lớp: K45H1 Luan van Khoa Tài – Ngân hàng GVHD: TS Vũ Xuân Dũng mặt hàng, chuyển hướng kinh doanh Điều này càng làm cho doanh nghiệp vừa và nhỏ khai thác hết lực của mình, đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất Các DNNVV dễ dàng và nhanh chóng đổi mới thiết bị công nghệ, thích ứng với cuộc cách mạng khoa học- công nghệ hiện đại Khác với các doanh nghiệp lớn, DNNVV với yêu cầu vốn bổ sung không nhiều và giảm được sự thiệt hại việc thay đổi tư bản cố định có sự cạnh tranh phải chuyển sang kinh doanh ngành khác nên các DNNVV dễ dàng và nhanh chóng việc đổi mới thiết bị công nghệ cần thiết Ngày nay, sự phát triển của khoa học và công nghệ, nên nhiều thời gian tồn tại của một mặt hàng ngắn thời gian tồn tại thế hệ máy móc sản xuất nó Vì vậy đòi hỏi phải khấu hao nhanh để chuyển sang sản xuất mặt hàng mới với thiết bị và công nghệ mới Trong trường hợp này, các DNNVV lại sẽ có lợi thế Các DNNVV chỉ cần lượng vốn đầu tư ban đầu ít, hiệu quả cao, thu hồi vốn nhanh Hấp dẫn nhiều cá nhân, tổ chức ở mọi thành phần kinh tế đầu tư vào khu vực này DNNVV có tỷ suất vốn đầu tư lao động thấp nhiều so với doanh nghiệp lớn, chúng có hiệu suất tạo việc làm cao Hệ thống tổ chức sản xuất và quản lý ở các DNNVV gọn nhẹ, linh hoạt, công tác điều hành mang tính trực tiếp: bộ máy tổ chức của các DNNVV thường đơn giản, gọn nhẹ Các quyết định được thực hiện nhanh, công tác kiểm tra giám sát được tiến hành chặt chẽ, không phải qua nhiều khâu trung gian Chính vì vậy đã tiết kiệm được chi phí quản lý doanh nghiệp Quan hệ giữa những người lao động và người quản lý( quan hệ chủ- thợ) các DNNVV khá chặt chẽ: Quan hệ giữa các thành viên DNNVV chặt chẽ gắn bó hơn, tạo môi trường làm việc tốt Các lao động dễ dàng trao đổi với và với lãnh đạo, đề xuất những ý tưởng mới lạ đóng góp cho sự phát triển của doanh nghiệp Trong một doanh nghiệp mà số lao động không lớn lắm, người lãnh đạo doanh nghiệp mới có điều kiện biết rõ khả làm việc cũng đời sống tinh thần của từng thành viên một việc mà rất khó thực hiện ở các doanh nghiệp lớn Nhờ vậy kịp thời điều chỉnh vị trí công việc của người lao động để tận dụng được hết khả của họ SVTH: Phạm Thị Hoa Lớp: K45H1 Luan van Khoa Tài – Ngân hàng GVHD: TS Vũ Xuân Dũng Sự đình trễ, thua lỗ, phá sản của các DNNVV có ảnh hưởng rất ít hoặc không gây nên khủng hoảng kinh tế – xã hội, đồng thời ít chịu ảnh hưởng bởi các cuộc khủng hoảng kinh tế dây chuyền 1.1.2.2 Những bất lợi Tuy nhiên với những đặc trưng của mình nên các DNNVV nói chung cũng các DNNVV của Việt Nam nói riêng còn rất nhiều hạn chế Cụ thể là: Nguồn vốn tài chính hạn chế: Trong các doanh nghiệp lớn có nhiều khả nhận được các nguồn tài chính khác thì các DNNVV lại gặp khó khăn giai đoạn mới hình thành, phần lớn các DNNVV đều gặp phải khó khăn về vốn Các NHTM cũng các tổ chức tài chính khác thường e ngại không muốn cho DNNVV vay vốn bởi vì họ chưa có quá trình kinh doanh uy tín và chưa tạo lập được khả trả nợ Điều này ngăn cản sự mở rộng doanh nghiệp, làm cho doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn khác thiếu sức cạnh tranh thị trường, không kịp thời cải tiến công nghệ sản xuất Khó có điều kiện nâng cao chất lượng lực lượng lao động Cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ thiết bị công nghệ thường yếu kém, lạc hậu: Do nguồn vốn nhỏ và sự hiểu biết còn hạn chế, thông thường các DNNVV chỉ sử dụng các công nghệ trung bình, đơn giản nên suất lao động thấp, làm giảm khả cạnh tranh của doanh nghiệp Rất ít DNNVV được trang bị công nghệ hiện đại, trừ liên doanh với nước ngoài Hơn nữa, các DNNVV rất khó có thể vay được một khoản tín dụng trung dài hạn cần thiết để nâng cấp công nghệ So với các doanh nghiệp nhà nước( quy mô lớn), các DNNVV rất khó tiếp cận với thị trường công nghệ, máy móc và thiết bị quốc tế Do thiếu thông tin về thị trường này, các DNNVV cũng khó tiếp cận những dịch vụ tư vấn hỗ trợ việc xác định công nghệ thích hợp và hiệu quả, giúp họ cải tiến và nâng cao sức cạnh tranh Khả tiếp cận thông tin và tiếp thị của các DNNVV bị hạn chế rất nhiều Do quy mô nhỏ và không có mạng lưới, các mối quan hệ rộng nên DNNVV không có hệ thống cung cấp thông tin chuyên môn, không nắm được tình hình biến đổi bên ngoài doanh nghiệp mình nguyên liệu, mặt hàng, trình độ công nghệ, các đối thủ cạnh tranh Các DNNVV không có bộ phận chuyên trách về thu thập và xử lý thông tin Nguồn vốn tài chính có hạn, không đủ kinh phí để mua sắm các thiết bị phục vụ công tác thông SVTH: Phạm Thị Hoa Lớp: K45H1 Luan van ... cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Việt Nam thịnh vượng chi nhánh Hà Tĩnh Không gian nghiên cứu: Tình hình hiệu hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Việt Nam thịnh vượng chi nhánh. .. giá thực trạng hiệu cho vay DNNVV Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Hà Tĩnh - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cho vay DNNVV Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Hà Tĩnh Đối tượng,... luận cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Chương II: Thực trạng hiệu hoạt động cho vay DNNVV Ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng chi nhánh Hà Tĩnh Chương III: kết luận đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu