Chương 6 tranh chấp trong kinh doanh thương mại

50 1.5K 1
Chương 6  tranh chấp trong kinh doanh thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

slide bài giảng tranh chấp trong thương mại

CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KD - TM Văn bản: Bộ luật tố tụng dân 2004, sđ-bs 2011; Luật trọng tài thương mai 2010 NỘI DUNG 6.1 Khái quát chung tranh chấp kinh doanh thương mại 6.2 Giải tranh chấp kinh doanh trọng tài thương mại 6.3 Giải tranh chấp kinh doanh thương mại án 6.1 Khái quát chung GQTC KD-TM: 6.1.1 Khái niệm TC KD GQTC KDTM: Tranh chấp kinh doanh hiểu bất đồng kiến, mâu thuẫn hay xung đột mặt lợi ích, quyền nghĩa vụ chủ thể hoạt động kinh doanh thương mại Đặc điểm + Thứ nhất, tranh chấp kinh doanh, thương mại nảy sinh trực tiếp từ quan hệ kinh doanh gắn liền với hoạt động kinh doanh + Thứ hai, giải tranh chấp kinh doanh, thương mại vấn đề bên tranh chấp tự định đoạt + Thứ ba, bên tranh chấp thường chủ thể kinh doanh, có tư cách thương nhân tư cách nhà kinh doanh (hoạt động TM cách độc lập, thường xuyên, phải đăng ký kinh doanh) + Thứ tư, tranh chấp kinh doanh, thương mại tranh chấp mang yếu tố vật chất thường có giá trị lớn -> Giải tranh chấp KDTM Là việc bên tranh chấp thông qua hình thức, thủ tục thích hợp tiến hành giải pháp nhằm loại bỏ mâu thuẫn, xung đột, bất đồng lợi ích kinh tế nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng 6.1.2 Các dạng tranh chấp KD • Tranh chấp thành viên công ty với công ty, thành viên cơng ty với • Tranh chấp hợp đồng • Tranh chấp liên quan đến mua bán chứng khốn • Tranh chấp liên doanh, liên kết KT • Tranh chấp lĩnh vực quảng cáo, bảo hiểm, kiểm tốn, tư vấn… • Tranh chấp liên quan tới quyền SHTT 6.1.3 Yêu cầu việc giải tranh chấp kinh doanh • Nhanh chóng, thuận lợi hạn chế tối đa gián đoạn q trình SXKD; • Bảo đảm dân chủ q trình giải tranh chấp; • Bảo vệ uy tín bên thương trường • Bảo đảm yếu tố bí mật kinh doanh; • Kinh tế nhất, tốn 6.1.4 CÁC PHƯƠNG THỨC GQTC TRONG KDTM Hình thức (phương thức) GQTC cách thức, phương pháp hay hoạt động để điều chỉnh bất đồng, xung đột nhằm khắc phục loại trừ tranh chấp phát sinh, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể kinh doanh, bảo vệ trật tự kỷ cương xã hội Thư ng Lư ng ợ Các hỡnh thức giải tranh chấp KD Hòaư giải Trọng TàiưTM Tòaưán a.Thương lượng: Là hình thức bên tranh chấp tự thỏa thuận để dàn xếp, tháo gỡ mâu thuẫn, bất đồng mà không cần đến tác động hay giúp đỡ người thứ ba Quyết định trọng tài  Quyết định trọng tài định theo đa số;  Quyết định trọng tài có giá trị chung thẩm bị kháng cáo, kháng nghị trước quan, tổ chức nào;  TAND cấp tỉnh có quyền huỷ QĐ trọng tài bên có đơn yêu cầu Các trường hợp huỷ định trọng tài  Khơng có thoả thuận trọng tài;  Thoả thuận trọng tài vô hiệu;  Thành phần HĐTT, tố tụng trọng tài không phù hợp với thoả thuận bên trái với quy định LTTTM;  Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền HĐTT;  Trong trình giải vụ tranh chấp có trọng tài viên vi phạm nghĩa vụ trọng tài viên;  QĐ trọng tài trái với lợi ích công cộng nước Việt Nam Thi hành định trọng tài • QĐ trọng tài cơng bố sau phiên họp sau (chậm 60 ngày từ ngày kết thúc phiên họp); • Các bên có nghĩa vụ thi hành QĐ trọng tài; • Nếu bên không tự nguyện thi hành khơng u cầu huỷ QĐ bên thi hành có quyền làm đơn yêu cầu quan THA cấp tỉnh thi hành QĐ trọng tài 6.3 Giải tranh chấp kinh doanh án nhân dân a.Nguyên tắc việc giải tranh chấp kinh doanh TA; b.Thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh, thương mại TA; c.Thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thương mại TA a.Nguyên tắc việc giải tranh chấp kinh doanh TA • • • • Nguyên tắc tự định đoạt; Nguyên tắc xét xử công khai; Nguyên tắc bình đẳng trước PL; Nguyên tắc cung cấp chứng chứng minh; • Ngun tắc hồ giải; • Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương b.Thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh, thương mại TA Thẩm quyền theo vụ việc; Thẩm quyền xét xử theo cấp; Thẩm quyền xét xử theo lãnh thổ; Thẩm quyền xét xử theo lựa chọn nguyên đơn Thẩm quyền theo vụ việc Điều 29 TTDS.doc • Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh TM cá nhân, tổ chức có ĐKKD với có mục đích lợi nhuận (điểm ao, K1); • Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận; • Tranh chấp công ty với thành viên công ty, thành viên công ty với liên quan đến thành lập, hoạt động…; • Các tranh chấp khác KD TM mà PL có qđ Các hd luật TM • Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hố, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác Thẩm quyền xét xử theo cấp  TAND cấp huyện có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp (khơng có YTNN) quy định Đ29 BLTTDS  TAND cấp tỉnh có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp kd, TM trừ tranh chấp thuộc thẩm quyền TAND cấp huyện TAND cấp tỉnh lấy lên để giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp thuộc thẩm quyền TA cấp huyện Thẩm quyền xét xử theo lãnh thổ • TA có thẩm quyền xét xử ST vụ án kd, TM TA nơi bị đơn cư trú, nơi làm việc bị đơn (bị đơn cá nhân) nơi bị đơn có trụ sở (bị đơn tổ chức); • Các đương có quyền thỏa thuận với VB yêu cầu TA nơi cư trú, nơi làm việc nơi có trụ sở nguyên đơn giải VA; • Tranh chấp liên quan đến bất động sản TA nơi có bất động sản giải Thẩm quyền xét xử theo lựa chọn nguyên đơn • Khơng biết nơi cư trú, làm việc, trụ sở bị đơn yêu cầu TA nơi có TS, nơi có trụ sở, nơi cư trú cuối bị đơn giải quyết; • Tranh chấp phát sinh từ hoạt động chi nhánh tổ chức yêu cầu TA nơi có trụ sở nơi tổ chức có chi nhánh giải quyết; Thẩm quyền xét xử theo lựa chọn nguyên đơn • Tranh chấp phát sinh từ quan hệ HĐ yêu cầu TA nơi HĐ thực giải quyết; • Các bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở nhiều nơi khác nhau, yêu cầu TA nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở giải quyết; • Tranh chấp bđs mà bđs nhiều nơi khác nhau, yêu cầu TA nơi có bđs giải c Thủ tục giải tranh chấp kd, TM Khởi kiện thụ lý VA; Chuẩn bị xét xử; Phiên tòa sơ thẩm; Thủ tục phúc thẩm; Thủ tục xét lại án QĐ có hiệu lực PL Thủ tục giải vụ án phiên tòa sơ thẩm Thủ tục giải vụ án phiên tòa phúc thẩm Khởi kiện Kháng cáo Kháng nghị Thụ lý vụ án Chuẩn bị xét xử & Hòa giải Phiên tòa sơ thẩm Thụ lý vụ án Chuẩn bị xét xử & Hòa giải Phiên tòa phúc thẩm TAND TC Hội đồng thẩm phán TOÀ ÁN QUÂN SỰ Tòa Phúc thẩm Tòa Dân Tòa Kinh tế Tòa Lao động Tịa Hành Tịa Hình TAND tỉnh Quân khu Ủy ban thẩm phán Tòa Dân Tòa Kinh tế Tịa Lao động Tịa Hành Tịa Hình Khu vực TAND huyện TOÀ ÁN NHÂN DÂN Trung ương ... DUNG 6. 1 Khái quát chung tranh chấp kinh doanh thương mại 6. 2 Giải tranh chấp kinh doanh trọng tài thương mại 6. 3 Giải tranh chấp kinh doanh thương mại án 6. 1 Khái quát chung GQTC KD-TM: 6. 1.1... tài 6. 3 Giải tranh chấp kinh doanh án nhân dân a.Nguyên tắc việc giải tranh chấp kinh doanh TA; b.Thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh, thương mại TA; c.Thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thương. .. quan hệ kinh doanh gắn liền với hoạt động kinh doanh + Thứ hai, giải tranh chấp kinh doanh, thương mại vấn đề bên tranh chấp tự định đoạt + Thứ ba, bên tranh chấp thường chủ thể kinh doanh, có

Ngày đăng: 30/03/2014, 08:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • NỘI DUNG

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • 6.1.2. Các dạng tranh chấp trong KD

  • 6.1.3. Yêu cầu đối với việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

  • 6.1.4. CÁC PHƯƠNG THỨC GQTC TRONG KDTM

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • ưu điểm của trọng tài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan