(Luận văn tốt nghiệp) thực trạng tác động của chính sách tiền tệ đến hoạt động nhập khẩu và phân phối phụ tùng sửa chữa ô tô

49 3 0
(Luận văn tốt nghiệp) thực trạng tác động của chính sách tiền tệ đến hoạt động nhập khẩu và phân phối phụ tùng sửa chữa ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Chính sách tiền tệ là một chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô cực kỳ quan trọng của nhà nước trong nền[.]

LỜI MỞ ĐẦU 1.TÍNH CẤP THIẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Chính sách tiền tệ là một chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô cực kỳ quan trọng của nhà nước nền kinh tế thị trường vì nó có ảnh hưởng đến các biến số vĩ mô như: Công ăn việc làm, tốc độ tăng trưởng, lạm phát,… Để đạt được các mục tiêu của chính sách tiền tệ thì việc sử dụng các công cụ của nó có vai trò bản, quyết định Ở Việt Nam kể từ đổi mới đến nay, đã ban hành và áp dụng nhiều chính sách để phát triển kinh tế, ngoài chính sách tài khóa thì phải kể đến chính sách tiền tệ Chính sách tiền tệ và đặc biệt là các công cụ của nó từng bước hình thành và hoàn thiện, phát huy tác dụng đối với nền kinh tế Với đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam thì việc lựa chọn các công cụ nào, sử dụng nó ở các giai đoạn cụ thể của nền kinh tế là một vấn đề thường xuyên phải quan tâm theo dõi và giải quyết đối với các nhà hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ quốc gia, nhà nghiên cứu kinh tế Đặc biệt là bối cảnh nền kinh tế nước và quốc tế năm trở lại và trước những biến đổi không ngừng của chính sách tiền tệ để phù hợp với bối cảnh nền kinh tế đó thì việc nghiên cứu về tác động của chính sách tiền tệ Cụ thể là các tác động của chính sách tiền tệ đến hoạt động kinh doanh của ngành nhập khẩu và phân phối phụ tùng sửa chữa ô tô địa bàn thành phố Hà Nội là một vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cao Nghiên cứu đề tài này có ý nghĩa to lớn đối với việc phát triển ngành nhập khẩu và phân phối phụ tùng sửa chữa ô tô địa bàn thành phố Hà Nội nói chung và đối với việc tăng doanh thu giảm tối đa sự tác động tiêu cực của chính sách tiền tệ đến với công ty Cổ phần kỹ nghệ Kingtech Với mục đích trau dồi kiến thức đã học và góp phần nghiên cứu, tìm hiểu về những tác động tích cực và tiêu cực của chính sách tiền tệ đến từng ngành cụ thể nền kinh tế, tác giả quyết định chọn đề tài “Phân tích tác động sách tiền tệ đến hoạt động nhập phân phối phụ tùng sửa chữa ô tô địa bàn Hà Nội (Nghiên cứu điển hình doanh nghiệp CTCP Kỹ nghệ Kingtech)” Đồng thời, tạo tiền đề cho các công trình nghiên cứu sau được hoàn thiện hơn, khắc phục một phần những tồn tại của các công trình nghiên cứu trước đó liên quan đến vấn đề này TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN Chính sách tiền tệ và tác động của chính sách tiền tệ đến nền kinh tế là một chủ đề rất được quan tâm, đặc biệt là khoảng thời gian nền kinh tế có nhiều biến động Luan van hiện nay, có rất nhiều đối tượng nghiên cứu chủ đề này các chuyên gia kinh tế, các giảng viên các trường đại học khối kinh tế và cả các nhóm hay cá nhân sinh viên hiểu biết về vấn đề này Có rất nhiều cách giải quyết vần đề khác nhau, có nhiều hướng để giải quyết vấn đề, nhiên tất cả đều có mục tiêu giải quyết vấn đề là làm rõ những tác động của CSTT đến nền kinh tế, để từ đó giúp nền kinh tế phát triển bền vững Sau là các công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề nghiên cứu:  Sách chuyên khảo Frederic S Mishkin (1996), Tiền tệ, Ngân hàng thị trường tài chính, NXB khoa học kỹ thuật Hà nội PTS Nguyễn Ngọc Hùng (1998), Lý thuyết tiền tệ - Ngân hàng, NXB tài Đây là cuốn sách chuyên khảo được dùng tham khảo nhiều nhất cho các nhà nghiên cứu những vấn đề liên quan đến tiền tệ, sách phân tích chuyên sâu về tiền tệ và các lý thuyết về tiền tệ  Các chuyên đề luận văn Phạm Hồng Vân (2005), Các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp hoàn thiện, Học viện Tài chính Đề tài này đã hệ thống hóa được những vấn đề có tính lý luận về chính sách tiền tệ nền kinh tế thị trường Đồng thời, đã đánh giá thực trạng sử dụng, điều hành các công cụ đó ở Việt Nam hiện nay, đã đề được những giải pháp mang tính chất vi mô và vĩ mô để góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam Qua việc phân tích thực tế thì sình viên cũng thấy được những điểm hạn chế việc vận hành chính sách tiền tệ ở nước ta Trịnh Viết Giang (2004), Các công cụ của chính sách tiền tệ và việc vận dụng của Ngân Hàng Nhà nước Việt Nam, Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đây là một chuyên đề tốt nghiệp được đánh giá cao của sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, chuyên đề này đã nêu được đầy đủ lý luận và lý thuyết tài chính tiền tệ cùng các cộng cụ của chính sách tiền tệ, nêu được bối cảnh nước và quốc tế về tình hình sử dụng chính sách tiền tệ giúp chúng ta có cái nhìn tổng quát về vấn đề, bài nghiên cứu được đánh giá cao sinh viên biết vận dụng và gắn kết lý luận với thực tế để nghiên cứu làm rõ vấn đề, đã đưa được kiến nghị và đề xuất của bản thân để việc vận dụng chính sách tiền tệ vào nền kinh tế được hiệu quả Luan van Nguyễn Hữu Mạnh (2004), Vai trò của chính sách tiền tệ đến sự tăng trưởng của nền kinh tế và kiểm soát lạm phát của Việt Nam thời gian qua, Học Viện Ngân Hàng Đề tài nghiên cứu này đã làm rõ được nhà nước sử dụng sách tiền tệ mở rộng thì sẽ làm tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế thế nào, và ngược lại với chính sách tiền tệ mở rộng là chính sách tiền tệ thắt chặt Đồng thời làm rõ được vai trò của chính phủ việc kiềm chế lạm phát trước những chính sách tiền tệ mà chính phủ ban hành Nguyễn Thị Là (2011), Phân tích doanh thu tại công ty Cổ phần Kỹ nghệ Kingtech, Lớp K5HK1C, Đại học Thương Mại  Nội dung nghiên cứu của đề tài là: Nêu được những lý luận chung về doanh thu Phân tích được thực trạng doanh thu của công ty Cổ Phần Kỹ nghệ Kingtech Nêu được các nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu của công ty Nêu được những thành công và tồn tại của công ty, những nguyên nhân Đưa được các kết luận quan trọng liên quan đến đề tài, đưa những đề xuất và giải pháp nhằm tăng doanh thu của công ty Cổ Phần Kỹ nghệ Kingtech  Phạm vi thời gian nghiên cứu là từ năm 2008-2010  Phương pháp nghiên cứu đa dạng:  Phương pháp phỏng vấn trực tiếp các nhà quản lý cấp cao công ty, còn đối với thu thập dữ liệu thứ cấp thì sinh viên sử dụng phương pháp tổng hợp số liệu từ sổ chi tiết doanh thu bán hàng của công ty, phương pháp nghiên cứu tài liệu của các chuyên đề luận văn khóa trước  Phương pháp phân tích dữ liệu: Phương pháp so sánh(so sánh liên hoàn và so sánh định gốc để thấy được những ưu nhược điểm của phương pháp so sánh này), phương pháp dùng biến mẫu và phương pháp chỉ số  Ý nghĩa  Mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn doanh thu bán hàng của công ty là DT thiết bị sửa chữa ô tô, và nó có xu hướng giảm dần qua năm nghiên cứu  Doanh thu của công ty ban đầu tăng tiềm lực mạnh của công ty, sau lại giảm nhiều nguyên nhân đó nguyên nhân chủ yếu là nền kinh tế có nhiều biến động bất thường nhiên công ty lại chưa có bộ phận phân tích doanh thu để biết được ảnh hưởng biến động nền kinh tế đến doanh thu, từ đó hoạch định kế hoạch hoạt động của công ty ngắn hạn và dài hạn Luan van  Tìm được lối cho doanh nghiệp thời gian tới để thoát khỏi sự giảm sút về doanh thu  Các tạp chí khoa học PTS Nguyễn Văng Thắng (1999), “Chuyển đổi công cụ của CSTT từ trực tiếp sang gián tiếp”, TC Ngân hàng (sớ 12/1999) Bài viết đã hệ thống hố vấn đề có tính lý luận sách tiền tệ kinh tế thị trường đồng thời qua việc khảo sát q trình sử dụng cơng cụ sách tiền tệ Việt Nam (từ năm 1989 đến nay) nhằm đánh giá thực trạng sử dụng, điều hành cơng cụ đó, sở đề giải pháp góp phần hồn thiện nâng cao hiệu cơng cụ sách tiền tệ Việt Nam TS Vũ Viết Ngoạn (1999), “Toàn cầu hóa- hội và thách thức đối với chính sách tiền tệ của Việt Nam”, TC Ngân hàng (số 2/1999) Bài viết nêu toàn cảnh toàn cầu hóa ở Việt Nam, nêu sự tác động của chính sách tiền tệ trước việc toàn cầu hóa của Việt Nam từ đó đánh giá đâu là tác động tiêu cực, đâu là tác động tích cực để từ đó nêu hội và thách thức của chính sách tiền tệ, đồng thời nêu được những giải pháp để vượt qua thách thức và tận dụng được những hội nêu Th.S Nguyễn Thị Thúy Vân (2000), “Hoàn thiện các công cụ điều hành CSTT ở Việt Nam hiện nay”, TC Ngân hàng (số 12/1999) Bài viết nêu cụ thể và phân tích các công cụ của chính sách tiền tệ, đánh giá những tồn tại việc vận dụng những công cụ này ở Việt Nam thời gian đó, từ đó đưa các giải pháp để hoàn thiện công cụ điều hành Chính sách tiền tệ ở Việt Nam PTS.Nguyễn Anh Dũng- Lân Hồng Cường (1999), “Chính sách tiền tệ nền tảng lý luận và thực tiễn ở Việt Nam”, TC Ngân hàng (số 6/1999) Bài viết phân tích lý luận chính sách tiền tệ và thực tế vận dụng lý thuyết tiền tệ ở Việt Nam để thấy rõ được sự đúng đắn của nền tảng lý luận, quy cách vận dụng đúng đắn và có hiệu quả của chính sách này 3.XÁC LẬP VÀ TUYÊN BỐ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Từ những công trình nghiên cứu mà đã liệt kê ở phần ta thấy được tổng quan về sự tác động của chính sách tiền tệ đến nền kinh tế nói chung và một số ngành nghề kinh tế nói riêng, nhiên các vấn đề nghiên cứu bên đều có những ưu nhược điểm riêng Có những công trình nghiên cứu thì thiên về lý thuyết lại thiếu tính thực tế, có công trình nghiên cứu thì có thực tế chưa đưa được đầy Luan van đủ những tác động của chính sách tiền tệ đến nền kinh tế hay đến từng ngành, từng lĩnh vực nghiên cứu Nguyên nhân xảy những tồn tại này là rất nhiều nguyên nhân chính phải kể đến là chính sách tiền tệ có nhiều thay đổi mà bản thân các nhà nghiên cứu không phản ứng kịp, hay nền kinh tế biến động quá nhanh khiến bản thân các chủ thể nền kinh tế không phản ứng kịp Chính vì vậy tác giả đã nghiên cứu đề tài này để khắc phục một phần những tồn tại trên, tạo nền tảng cho những công trình nghiên cứu sau Cụ thể là đề tài sẽ nghiên cứu những vấn đề sau:  Các vấn đề nghiên cứu đề tài:  Lý luận  Nêu lên khái niệm, mục tiêu, nhân tố ảnh hưởng, các lý thuyết chính sách tiền tệ đến nền kinh tế nói chung và đến các doanh nghiệp thương mại nói riêng, đặc biệt là Công ty Cổ phần Kỹ nghệ Kingtech  Khái niệm, và các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu và phân phối hàng hóa  Thực trạng  Bối cảnh kinh tế vĩ mô thế giới và nước, bối cảnh ngành xuất khẩu và phân phối phụ tùng sửa chữa ô tô giai đoạn 2007-2011  CSTT mà nhà nước sử dụng giai đoạn hiên có những biến đổi thế nào, trước những biến đổi đó nó đã ảnh hưởng thế nào đến ngành nhập khẩu và phân phối phụ tùng sữa chứa ô tô, cụ thể là tác động thế nào đến hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần Kỹ nghệ Kingtech  Giải pháp  Giải pháp nhà nước nhằm đưa những CSTT phù hợp với bối cảnh nền kinh tế, tạo hội phát triển cho các doanh nghiệp kinh doanh ngành hàng này  Giải pháp của doanh nghiệp đưa để nhằm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp mình, đồng thời giảm thiểu những tác động tiêu cực của CSTT đến doanh nghiệp mình  Kiến nghị của bản thân trước những tồn tại của doanh nghiệp sau nghiên cứu vấn đề  Tên đề tài nghiên cứu Khi thực tập tại công ty Cổ phần Kỹ nghệ Kingtech thì thấy được những vấn đề còn tồn tại tại công ty, đặc biệt là thấy được sự ảnh hưởng lớn của CSTT tới hoạt động kinh doanh của công ty theo cả hướng tích cực lẫn tiêu cực vì vậy tác giả đã nghiên cứu đề tài “ Phân tích tác động của chính sách tiền tệ hiện đến hoạt động nhập khẩu và phân phối phụ tùng sửa chữa ô tô địa bàn Hà Nội (Nghiên cứu điển hình tại công ty Luan van Cổ Phần Kỹ nghệ Kingtech)” để làm rõ thêm vấn đề và từ đó vận dụng những kiến thức đã được học để đưa những kiến nghị và đề xuất giải quyết vấn đề 4.MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU  Mục tiêu nghiên cứu Trong năm gần CSTT của nước ta có rất nhiều biến động, điều này ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế Sự thay đổi không ngừng của CSTT cũng tác động theo nhiều hướng tới các doanh nghiệp nền kinh tế, các doanh nghiệp thương mại chịu tác động trực tiếp nhiều nhất, bởi các doanh nghiệp này được coi là xương sống của nền kinh tế, CSTT được đưa để điều chỉnh sự vận động của nền kinh tế Vì vậy sau thực tế tại công ty thương mại lớn điển hình ở nước ta là công ty Cổ phần Kỹ nghệ Kingtech thì tác giả đã thấy được những điểm mạnh, điểm yếu của công ty trước sự thay đổi của CSTT những năm vừa qua, nên tác giả đã tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục tiêu chính là giúp các doanh nghiệp chuyên nhập khẩu và phân phối phụ tùng sửa chữa ô tô địa bàn Hà Nội nói chung và công ty Cổ phần Kỹ nghệ Kingtech thấy được những tác động của CSTT tới hoạt động kinh doanh của mình, từ đó đưa các hướng giải quyết phù hợp để việc kinh doanh của công ty ngày càng tăng lợi nhuận, giảm những tác động tiêu cực của CSTT đến hoạt động kinh doanh của mình  Đối tượng nghiên cứu Để làm rõ vấn đề nghiên cứu thì đối tượng nghiên cứu chính là mối quan hệ tác động qua lại giữa CSTT với hoạt động của các doanh nghiệp chuyên nhập khẩu và phân phối phụ tùng sửa chữa ô tô địa bàn Hà Nội và điển hình là công ty Cổ phần Kỹ nghệ Kingtech  Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi khách thể: Các doanh nghiệp nhập khẩu và phân phối phụ tùng sửa chữa ô tô(điển hình là tại công ty Cổ phần Kỹ nghệ Kingtech)  Phạm vi không gian: Thị trường nhập khẩu và phân phối phụ tùng sửa chữa ô tô địa bàn Hà Nội  Phạm vi thời gian: giai đoạn 2007 – 2011  Phạm vi nội dung: Các văn bản liên quan đến CSTT mà nhà nước ban hành, các số liệu tổng cục thông kê cung cấp, doanh nghiệp cung cấp, các nhận định của chuyên gia Luan van 5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Phương pháp thu thập dữ liệu  Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp  Phương pháp vấn: Để thu số liệu thực tế thông tin liên quan tình hình hoạt động của ngành nhập khẩu và phân phối phụ tùng sửa chữa ô tô địa bàn Hà Nội và tình hình kinh doanh của công ty Cổ phần Kỹ nghệ Kingtech thì, Tác giả đã thực hiện lập một bảng hỏi gồm 15 câu hỏi, mẫu số là 15 phiếu được phát cho 15 chuyên gia kinh tế, các cán bộ nòng cốt của công ty CP Kỹ nghệ Kingtech  Phương pháp quan sát trực tiếp: Trong trình thực tế công ty Cổ phần Kỹ nghệ Kingtech thì tác giả thấy được tình hình kinh doanh của công ty diễn thế nào  Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp  Thu thập tham khảo số liệu qua kết điều tra trang web, các tạp chí kinh tế, đề tài nghiên cứu nước giới có nội dung liên quan, tài liệu trường Đại Học Thương Mại  Thu thập số liệu qua các tài liệu công ty Cổ phần Kỹ nghệ Kingtech cung cấp  Phương pháp xử lý phân tích dữ liệu  Phương pháp thống kê: Để thực tổng kết số liệu tác giả thống kê số liệu thu thập qua công tác thu thập số liệu sơ cấp thứ cấp thành dạng bảng Trong trình thống kê số liệu, tác giả trọng việc chọn lọc nguồn tin cho xác thống kê xác tránh sai lệch nhiều  Phương pháp so sánh đối chiếu: Sau thống kê số liệu theo dạng bảng xếp phù hợp tác giả tiến hành so sánh đối chiếu số liệu qua năm, thời kỳ để phục vụ tốt cho công tác dự báo  Phương pháp phân tích tổng hợp: Sử dụng phương pháp vật biện chứng để phân tích tổng hợp, ngồi cịn sử dụng phương pháp logic phương pháp triển khai, quy nạp q trình phân tích lí luận thực tiễn 6.KẾT CẤU KHÓA LUẬN Ngoài phần tóm lược, lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục sơ đồ, hình vẽ, danh mục từ viết tắt, lời mở đầu thì kết cấu khóa luận được bố cục sau: CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ NHẬP KHẨU, PHÂN PHỐI Luan van CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU VÀ PHÂN PHỐI PHỤ TÙNG SỬA CHỮA Ô TÔ CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ NHẬP KHẨU, PHÂN PHỐI 1.1MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Chính sách tiền tệ 1.1.1.1 Khái niệm, vị trí và mục tiêu  Khái niệm Chính sách tiền tệ là một chính sách kinh tế vĩ mô Ngân hàng trung ương khởi thảo và thực thi, thông qua các công cụ, biện pháp của mình nhằm đạt các mục tiêu: ổn định giá trị đồng tiền, tạo công ăn việc làm, tăng trưởng nền kinh tế Tùy điều kiện các nước, chính sách tiền tệ có thể được xác lập theo hai hướng: chính sách tiền tệ mởi rộng (tăng cung tiền, giảm lãi suất để thúc đẩy sản xuất kinh doanh, giảm thất nghiệp lạm phát tăng – chính sách tiền tệ chống thất nghiệp) hoặc chính sách tiền tệ thắt chặt (giảm cung tiền, tăng lãi suất làm giảm đầu tư vào sản xuất kinh doanh từ đó làm giảm lạm phát thất nghiệp tăng – chính sách tiền tệ ổn định giá trị đồng tiền)  Vị trí chính sách tiền tệ Trong hệ thống công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước thì chính sách tiền tệ là một những chính sách quan trọng nhất vì nó tác động trực tiếp vào lĩnh vực lưu thông tiền tệ Song nó cũng có quan hệ chặt chẽ với các chính sách kinh tế vĩ mô khác chính sách tài khóa, chính sách thu nhập, chính sách kinh tế đối ngoại Đối với Ngân hàng trung ương, việc hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ là hoạt động bản nhất, mọi hoạt động của nó đều nhằm làm cho chính sách tiền tệ quốc gia được thực hiện có hiệu quả  Mục tiêu  Ởn định giá trị đờng tiền: Ngân hàng trung ương thông qua chính sách tiền tệ có thể tác động đến sự tăng hay giảm giá trị đồng tiền của nước mình  Tăng công ăn việc làm: Chính sách tiền tệ mở rộng hay thu hẹp có ảnh hưởng trực tiếp tới việc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực xã hội, quy mô sản xuất kinh doanh và từ đó ảnh hưởng tới tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh tế Luan van  Tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế là mục tiêu của mọi chính phủ việc hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mô của mình, để giữ cho nhịp độ tăng trưởng đó ổn định, đặc biệt là việc ổn định giá trị đồng bản tệ là rất quan trọng, nó thể hiện lòng tin của dân chúng đối với Chính phủ Mục tiêu này chỉ đạt được kết quả hai mục tiêu đạt được một cách hài hòa 1.1.1.2 Công cụ của chính sách tiền tệ  Nghiệp vụ thị trường mở Khái niệm: Là những hoạt động mua bán chứng khoán NHTW thực hiện thị trường mở nhằm tác động tới số tiền tệ qua đó điều tiết lượng tiền cung ứng Cơ chế tác động: Khi NHTW mua (bán) chứng khoán thì sẽ làm cho số tiền tệ tăng lên (giảm đi) dẫn đến mức cung tiền tăng lên (giảm đi) Đặc điểm: Do vận dụng tính linh hoạt của thị trường nên được coi là một công cụ rất động, hiệu quả, chính xác của CSTT vì khối lượng chứng khoán mua (bán) tỷ lệ với quy mô lượng tiền cung ứng cần điều chỉnh, ít tốn kém về chi phí, dễ đảo ngược tình thế  Dự trữ bắt buộc Khái niệm: Số tiền dự trữ bắt buộc là số tiền mà các NH phải giữ lại, NHTW qui định, gửi tại NHTW, không hưởng lãi, không được dùng để đầu tư, cho vay và Cơ chế tác động: Việc thay đổi tỷ lệ dữ trữ bắt buộc ảnh hưởng trực tiếp đến số nhân tiền tệ chế tạo tiền của các NHTM Đặc điểm: Đây là công cụ mang nặng tính quản lý Nhà nước nên giúp NHTW chủ động việc điều chỉnh lượng tiền cung ứng và tác động của nó cũng rất mạnh Song tính linh hoạt của nó không cao vì việc tổ chức hiện thực nó rất chậm  Chính sách tái chiết khấu Khái niệm: Đây là hoạt động mà NHTW thực hiện cho vay ngắn hạn đối với NHTM thông qua nghiệp vụ tái chiết khấu bằng việc điều chỉnh lãi suất tái chiết khấu và hạn mức cho vay tái chiết khấu (cửa sổ chiết khấu) Cơ chế tác động: Khi NHTW tăng (giảm) lãi suất chiết khấu sẽ hạn chế (khuyến khích) việc các NHTM vay tiền tại NHTW làm cho khả cho vay của các NHTM giảm (tăng) từ đó làm cho mức cung tiền nền kinh tế giảm (tăng)  Quản lý hạn mức tín dụng của các NHTM Luan van Khái niệm: Là việc NHTW quy định tổng mức dư nợ của các NHTM không được vượt quá một lượng nào đó một thời gian nhất định (một năm) để thực hiện vai trò kiểm soát mức cung tiền của mình Cơ chế tác động: Đây là một công cụ điều chỉnh một cách trực tiếp đối với lượng tiền cung ứng, việc quy định pháp lý khối lượng hạn mức tín dụng cho nền kinh tế có quan hệ thuận chiều với quy mô lượng tiền cung ứng theo mục tiêu của NHTM Đặc điểm: Giúp NHTW điều chỉnh, kiểm soát được lượng tiền cung ứng các công cụ gián tiếp kém hiệu quả, đặc biệt tác dụng tỷ lệ lạm phát quá cao của nền kinh tế Song nhược điểm của nó rất lớn: Triệt tiêu động lực cạnh tranh giữa các NHTM, làm giảm hiệu quả phân bổ vốn nền kinh tế  Quản lý lãi suất của các NHTM Khái niệm: NHTW đưa khung lãi suất hay ấn định trần lãi suất cho vay để hướng các NHTM điều chỉnh lãi suất theo giới hạn đó, từ đó ảnh hưởng tới quy mô tín dụng của nền kinh tế Cơ chế tác động: Việc điều chỉnh lãi suất theo xu hướng tăng hay giảm sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới quy mô huy động và cho vay các NHTM làm cho lượng tiền cung ứng thay đổi theo Đặc điểm: Giúp cho NHTW thực hiện quản lý lượng tiền cung ứng theo mục tiêu của từng thời kỳ, điều này phù hợp với các quốc gia chưa có điều kiện để phát huy tác dụng của các công cụ gián tiếp Song, nó dễ làm mất tính khách quan của lãi suất nền kinh tế 1.1.2 Nhập khẩu và phân phối 1.1.2.1 Nhập khẩu  Khái niệm Trong lý luận thương mại quốc tế: Nhập khẩu là việc mua hàng hóa và dịch vụ cho nước ngoài, cách tính toán cán cân toán quốc tế Theo IMF: Nhập khẩu là việc mua hàng hóa cho nước ngoài Theo điều 28, mục 1, chương luật thương mại Việt Nam 2005 : Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa vào lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật  Nhân tố ảnh hưởng đến nhập khẩu Luan van ... thu số liệu thực tế thông tin liên quan tình hình hoạt ? ?ô? ?ng của ngành nhập khẩu và phân phối phụ tùng sửa chữa ô tô địa bàn Hà Nội và tình hình kinh doanh của công ty Cổ... dùng Phân phối bao gồm toàn bộ quá trình hoạt ? ?ô? ?ng theo không gian nhằm đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng cuối cùng Phân phối Marketing gồm các yếu tô? ?... KHẨU VÀ PHÂN PHỐI PHỤ TÙNG SỬA CHỮA Ô TÔ CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ NHẬP KHẨU, PHÂN PHỐI 1.1MỘT SỐ KHÁI

Ngày đăng: 22/02/2023, 20:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan