1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn tốt nghiệp tmu) ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế tới hoạt động kinh doanh của công ty tnhh mai văn đáng

45 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ iii LỜI MỞ ĐẦU iii 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan 2 3 Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài 3 4 Đối tượng,[.]

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ ii

LỜI MỞ ĐẦU ii

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan 2

3 Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài .3

4 Đối tượng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu 3

5 Phương pháp nghiên cứu 5

6 Kết cấu khóa luận tốt nghiệp 6

CHƯƠNG I MỘT SỐ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ SUY THỐI KINH TẾ VÀ TÁCĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHHMAI VĂN ĐÁNG .7

1.1 Một số khái niệm cơ bản 7

1.1.1 Khái niệm, phân loại suy thoái kinh tế .7

1.1.2 Khái niệm về kinh doanh 8

1.2 Một số lý thuyết về suy thoái kinh tế 9

1.2.1 Các lý thuyết về chu kỳ phát triển kinh tế 9

1.2.2 Nguyên nhân và biện pháp đối phó với chu kỳ kinh tế 10

1.2.3 Nguyên nhân các cuộc khủng hoảng .12

1.3 Các lí thuyết về hoạt động kinh doanh 14

1.3.1 Lý thuyết về hoạt động tiêu thụ 14

1.3.2 Tác động của suy thoái kinh tế tới hoạt động tiêu thụ (chi phí, doanh thu, lợinhuận) của doanh nghiệp 15

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA SUY THOÁI KINH TẾ ĐẾNHOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MAI VĂN ĐÁNG .17

2.1 Tổng quan về cơng ty và đánh giá tổng quan tình hình suy thối kinh tế tồncầu và ảnh hưởng nhân tố môi trường đến hoạt động kinh doanh của công ty 17

2.1.1 Tổng quan về cơng ty 17

2.1.2 Nhân tố bên ngồi ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty 18

Trang 2

2.2 Phân tích thực trạng vấn đề ảnh hưởng của suy thối nền kinh tế tồn cầu

đến hoạt động kinh doanh của công ty 24

2.2.1 Ảnh hưởng của suy thối kinh tế đến chi phí của cơng ty .24

2.2.2 Ảnh hưởng của suy thoái kinh tế đến doanh thu và lợi nhuận của công ty 26

2.3 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu 30

2.3.1 Thành công .30

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân .31

CHƯƠNG III: CÁC ĐỀ XUẤT VÀ KIÊN NGHỊ VỀ VẤN ĐỀ ẢNH HƯỞNGCỦA SUY THOÁI NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINHDOANH CỦA CÔNG TY .33

3.1 Định hướng giải quyết ảnh hưởng của suy thoái nền kinh tế toàn cầu đếnhoạt động kinh doanh của công ty 33

3.1.1 Định hướng giải quyết của ngành 33

3.1.2 Định hướng giải quyết của công ty 35

3.2 Đề xuất một số giải pháp đối với doanh nghiệp 36

3.2.1 Thay đổi chiến lược kinh doanh .36

3.2.2 Chú trọng hơn thị trường nội địa 37

3.2.3 Kiểm sốt tài chính chặt chẽ và hợp lý hóa chi phí sản xuất 37

3.3 Một số kiến nghị về vấn đề vấn đề ảnh hưởng của suy thoái nền kinh tế tồncầu đến hoạt động kinh doanh của cơng ty 38

3.3.1 Kiến nghị về phía nhà nước 38

3.3.2 Kiến nghị về phía công ty 39

KẾT LUẬN 41

Trang 3

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

Hình 1: Chu kỳ kinh tế 9

Hình 2: Kinh tế suy thối do tổng cầu 11

Hình 3: Kinh tế suy thối do tổng cung 11

Bảng 3: Chi phí và lợi nhuận của công ty TNHH Mai Văn Đáng giai đoạn 24

2013-2015 24

Bảng 1: Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của cơng ty TNHH Mai Văn Đáng .26

giai đoạn 2013-2015 26

Bảng 2: Tốc độ tăng giảm của các loại doanh thu 27

Hình 4: Biểu đồ thể hiện doanh thu của công ty theo thị trường Bắc, Trung, Namgiai đoạn 2013-2015 28

Hình 5: Tỷ lệ bán hàng theo thị trường của công ty giai đoạn 2013-2015 29

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài

Cuối năm 2007, cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ diễn ra, sau đó kéo theo suythối kinh tế Mỹ, rồi lan ra toàn cầu từ năm 2008 đến nay đã gây ra những tác độngsâu sắc đến nền kinh tế tồn thế giới, trong đó có Việt Nam Vào đầu tháng 10/2008,IMF ước tính thiệt hại của cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ đã lên đến 1,4 nghìn tỷUSD và ngay sau đó là việc hàng loạt các ngân hàng và tập đồn tài chính lớn của thếgiới tun bố phá sản, hoặc được nhà nước cứu bằng quốc hữu hóa, hoặc bị mua lạivới giá rẻ mạt Năm 2012 là năm khó khăn nhất đối với nền kinh tế Thế giới cũng nhưkinh tế Việt Nam tính từ sau cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế toàn cầu.Diễn biến chung của nền kinh tế thế giới ngày càng xấu đi với cảnh báo liên tục củacác chuyên gia thuộc nhiều tổ chức quốc tế khác về sự hiện hữu của một giai đoạnnguy hiểm mới hay tình trạng bên bờ vực của cuộc suy thối kép Thực tế cho thấy thếgiới đã tăng trưởng chậm lại với sự giảm tốc đồng loạt của các nền kinh tế mới nổi nhưTrung Quốc, Ấn Độ, Brasil

Ở Việt Nam, biểu hiện của suy thoái bắt đầu những tháng cuối năm 2007 và pháttriển mạnh những tháng đầu năm 2008 đến tận bây giờ Có thể nói nền kinh tế nước tađã chịu những thiệt hại nặng nề từ cuộc suy thoái này Nhiều doanh nghiệp tuyên bốphá sản, thị trường chứng khốn vơ cùng ảm đạm, thậm chí phải tạm ngưng hoạt độngmột thời gian ngắn, sản xuất bị đình trệ, nội tệ mất giá khơng phanh, số lượng việc làmgiảm một cách nhanh chóng làm cho số lượng thất nghiệp tăng cao nhất từ trước đếnnay… Suy thoái kinh tế ảnh hưởng đến tất các ngành, các lĩnh vực trong nền kinh tếquốc dân không nhiều thì ít Cơng ty TNHH Mai Văn Đáng cũng khơng tránh đượcnhững ảnh hưởng của suy thoái kinh tế.

Trang 5

2 Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan

Suy thoái kinh tế đã và đang trở thành vấn đề nóng của tồn xã hội bởi nó có tácđộng rất lớn tới sự phát triển của doanh nghiệp nói riêng và của cả quốc gia nói chung.Chính vì vậy, có khá nhiều bài báo, luận văn đề cập tới vấn đề này, tuy nhiên do phạmvi rộng nên các bài trên chỉ đề cập tới một số khía cạnh nhất định.

Thơng qua tìm hiểu trên các trang Web của một số trường đại học và cao đẳngkinh tế đã thấy có một vài đề tài nghiên cứu về suy thoái kinh tế Nội dung hầu hết đisâu nghiên cứu nguyên nhân và ảnh hưởng của suy thoái đến nền kinh tế nói chung.

Một vài đề tài như:

Đề tài 1: “Tác động của gói kích thích kinh tế đối với nền kinh tế Việt Namtrong thời kỳ suy giảm” - Nguyễn Kim Ngân (2010) – Đại học Ngoại Thương

Đề tài có phạm vi nghiên cứu khơng giới hạn ở một công ty mà là nền kinh tế củaViệt Nam Hơn nữa, vấn đề suy thoái kinh tế được đề cập tới như một nhân tố môitrường và các gói kích thích kinh tế mới là đối tượng để nghiên cứu.

Đề tài 2: “Tác động của suy thoái kinh tế thế giới tới hoạt động xuất khẩuhàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ tại công ty Cổ phần may Sông Hồng và cácgiải pháp” –Trần Thị Nguyệt Minh(2009).

Trong đề tài này, nội dung chủ yếu tập trung vào các vấn đề sau:

- Nêu một số lí thuyết liên quan đến suy thối kinh tế tồn cầu và tác động của nótới hoạt động xuất khẩu.

- Tìm hiểu những tác động tiêu cực của suy thối đến hoạt động kinh doanh xuấtkhẩu của công ty CP may Sông Hồng

- Đề xuất một số giải pháp khắc phục.

Đề tài 3: “Ảnh hưởng của suy thoái kinh tế tới hệ thống ngân hàng Việt Nam”

-Nguyễn Hoàng Lương - thực hiện năm 2010.

Trong đề tài này, nội dung chủ yếu cũng tương tự như trong đề tài trên Luận văncũng nêu lên thưc trạng tác động của suy thoái đến hệ thống ngân hàng.

Đề tài 4: “Tác động của suy thoái kinh tế tới hoạt động nhập khẩu hàng vậtliệu xây dựng tại công ty cổ phần sản xuất dịch vụ xuất nhập khẩu Từ Liêm” của

Trang 6

vật liệu xây dựng tại công ty cổ phần sản xuất dịch vụ xuất nhập khẩu Từ Liêm nhữngnăm 2007 - 2010.

Đề tài 5: “Thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của công ty Cổ phần sản xuất -xuất khẩu dệt may ( Vinateximex) sang thị trường EU” của Trần Thu Phương sinh

viên khoa kinh tế quốc tế trường Đại học Thương Mại năm 2007 - 2010

Thơng qua việc nghiên cứu, điều tra xu thế nói chung và đặc biệt là sau thời gianthực tập ở công ty TNHH Mai Văn Đáng đã cho thấy rằng suy thoái kinh tế ảnh hưởngđáng kể doanh thu bán hàng, lợi nhuận của mặt công ty.

Nhận thấy đây là vấn đề mới mẻ và hấp dẫn nên trong quá trình thực tập ở cơngty em đã chọn đề tài về ảnh hưởng của suy thoái kinh tế tới hoạt động kinh doanh củacông ty TNHH Mai Văn Đáng.

3 Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài

Từ vấn đề cấp thiết như đã nêu ở trên, thông qua khảo sát nghiên cứu tình hìnhthực tế ảnh hưởng của suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh của cơng ty TNHHMai Văn Đáng, tiến hành phân tích và đánh giá, đề tài sẽ tập trung giải quyết các vấnđề sau:

- Tìm hiểu và làm rõ thực trạng hoạt động kinh doanh của cơng ty trong thời kì từnăm 2013 đến năm 2015.

- Đề xuất một số giải pháp để giải quyết những vấn đề khó khăn trước mắt củacông ty Nêu ra một vài kiến nghị để công ty phát triển hơn trong thời gian tới.

Nhận thức được tầm quan trọng của những vấn đề này trong việc giúp doanhnghiệp có định hướng trong tình hình kinh tế hiện nay, kết hợp giữa những lí luận tiếpthu được trong quá trình học và tìm hiểu thực tế trong thời gian qua, em đã chọn đề tài:

“Ảnh hưởng của suy thoái kinh tế tới hoạt động kinh doanh của công ty TNHHMai Văn Đáng”.

4 Đối tượng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu.

4.1 Đối tượng nghiên cứu:

Tình hình suy thoái kinh tế và ảnh hưởng của suy thoái kinh tế đến hoạt độngkinh doanh của công ty TNHH Mai Văn Đáng.

Trang 7

Khái quát các vấn đề lý luận liên quan đến khủng hoảng kinh tế, suy thoái kinhtế, các ảnh hưởng của suy thoái kinh tế tồn cầu Phân tích những tác động của suythối kinh tế tới hoạt động kinh doanh.

Điều tra làm rõ thực trạng ảnh hưởng của suy thoái kinh tế tới hoạt động kinhdoanh mặt hàng phụ trợ của công ty TNHH Mai Văn Đáng trong giai đoạn hiện nay.

Đề xuất một số giải pháp khắc phục những tác động tiêu cực của suy thoái kinhtế tới hoạt động kinh doanh của công ty.

4.3 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian: Công ty TNHH Mai Văn Đáng.

- Phạm vi thời gian: nghiên cứu và đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh củacông ty trong giai đoạn 2013 – 2015.

- Phạm vi sản phẩm: Mặt hàng phụ tùng ôtô, xe máy.

Trang 8

5 Phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

Số liệu được thu thập chủ yếu là số liệu thứ cấp, bao gồm:

Số liệu về chi phí, doanh thu, lợi nhuận trong từng năm của công ty được lấy từbáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và bảng cân đối kế tốn của cơng ty trong giaiđoạn từ năm 2010 đến năm 2012 Những số liệu này được thu thập từ Phịng kinhdoanh, Phịng hành chính - kế tốn,… của cơng ty TNHH Mai Văn Đáng.

Ngồi ra, tác giả cịn thu thập thêm một số thông tin về công ty, bao gồm: quátrình thành lập, cơ cấu tổ chức, lĩnh vực kinh doanh, thị trường kinh doanh, địnhhướng phát triển của công ty trong thời gian tới Những thông tin này được dùng đểgiới thiệu tổng quan về công ty, phân tích thực trạng hoạt động và nghiên cứu nguyênnhân của những hạn chế trong việc chống chọi với khủng hoảng kinh tế trong giaiđoạn hiện nay.

5.2 Phương pháp phân tích số liệu

- Phương pháp biểu đồ, đồ thị: phương pháp sử dụng con số kết hợp với các hìnhvẽ, đường nét và màu sắc để trình bày các đặc điểm số lượng của hiện tượng Phươngpháp này giúp cho người thực hiện có cái nhìn trực quan, rõ ràng để cơng việc phântích, đánh giá được thực hiện một cách dễ dàng và nhanh chóng.

- Phương pháp thống kê – so sánh và đối chiếu số liệu: Số liệu về tình hình kếtquả hoạt động kinh doanh của Cơng ty TNHH Mai Văn Đángtrong giai đoạn 2010 –2012 sẽ được tập hợp lại, tính tốn các chỉ tiêu bình qn và kết hợp với bảng số liệu,đồ thị để biểu diễn các số liệu kinh tế đó Dựa vào số liệu thu thập được tác giả đã tiếnhành đối chiếu giữa các năm nhằm làm nổi bật mức độ chênh lệch và xu hướng biếnđộng của các chỉ tiêu kinh tế trong giai đoạn 2010 – 2012

Khi đó các số liệu cần phân tích tổng hợp các số liệu để làm căn cứ cho nhữngnhận xét, đánh giá về thực trạng doanh thu, chi phí và lợi nhuận cũng như những thànhtựu, hạn chế và nguyên nhân của nó trong q trình hoạt động của cơng ty để từ đóđưa ra phương hướng giải quyết vấn đề nghiên cứu.

Trang 9

biện pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng của suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanhcủa cơng ty.

6 Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

Trong đề tài này, ngoài lời mở đầu, lời cảm ơn, mục lục, các danh mục bảngbiểu, sơ đồ hình vẽ, danh mục các từ viết tắt, các tài liệu tham khảo và các phụ lục, kếtcấu gồm 3 chương:

Chương 1: “Một số lí luận cơ bản về suy thối kinh tế và tác động của nó đếnhoạt động kinh doanh của cơng ty TNHH Mai Văn Đáng” Nêu một số định nghĩa,

khái niệm, lí thuyết về suy thối kinh tế thế giới, các lí thuyết về chu kì kinh tế và tácđộng của suy thoái đến hoạt động sản xuất và kinh doanh

Chương 2: “Tổng quan tình hình kinh tế trong và ngoài nước, thực trạng hoạtđộng sản xuất và kinh doanh của công ty TNHH Mai Văn Đáng” Bối cảnh kinh tế

thế giới và Việt Nam trong bối cảnh suy thối Đánh giá tổng quan tình hình và tác

động của suy thoái đến hoạt động sản xuất và tiêu thụ của công ty Kết quả điều tra vàtổng hợp đánh giá của các chuyên gia Kết quả phân tích các dữ liệu thứ cấp Các kếtluận và phát hiện qua nghiên cứu.

Chương 3: “Các đề xuất và kiên nghị về vấn đề ảnh hưởng của suy thối nềnkinh tế tồn cầu đến hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Mai Văn Đáng”

Trang 10

CHƯƠNG I MỘT SỐ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ SUY THỐI KINH TẾ VÀ TÁCĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH

MAI VĂN ĐÁNG1.1 Một số khái niệm cơ bản

1.1.1 Khái niệm, phân loại suy thoái kinh tế

1.1.1.1 Khái niệm

- Trong kinh tế học vĩ mơ: “Suy thối kinh tế là sự suy giảm sản lượng GDP củamột Quốc gia, hoặc tăng trưởng âm, trong vịng từ hai q liên tiếp trở lên trong mộtnăm.”

- Theo quan điểm của NBER suy thoái kinh tế được định nghĩa “là sự sụt giảmhoạt động kinh tế trong cả nước, kéo dài nhiều tháng.” Như vậy suy thối kinh tế cóthể bao gồm những suy giảm ngẫu nhiên trong các thước đo của hoạt động kinh tế nóichung như tỷ lệ thất nghiệp, đầu tư, và lợi nhuận của doanh nghiệp Suy thối kinh tếcũng có thể liên quan với giảm phát hoặc lạm phát trầm trọng.

- Suy thối kinh tế tồn cầu (Global Economic Downturn)

Có thể hiểu rằng suy thối kinh tế toàn cầu là sự suy giảm sản lượng GDP củatồn thế giới, hoặc tăng trưởng âm, trong vịng từ hai q liên tiếp trở lên trong mộtnăm Hay nói cách khác, suy thối kinh tế tồn cầu là sự suy giảm mức độ tăng trưởngcủa nhiều quốc gia trong hai quí liên tiếp Đồng thời khiến cho tỷ lệ thất nghiệp, lạmphát…gia tăng trên tồn thế giới.

Suy thối kinh tế có thể liên quan sự suy giảm đồng thời của các chỉ số kinh tếcủa toàn bộ hoạt động kinh tế như: việc làm, đầu tư và lợi nhuận của doanh nghiệp.Các thời kỳ suy thối có thể đi liền với hạ giá cả (giảm phát), hoặc ngược lại, tăngnhanh giá cả (lạm phát) trong thời kỳ đình lạm.

Sự suy thoái trầm trọng và lâu dài được gọi là khủng hoảng kinh tế Sự tan vỡ tànphá kinh tế là gọi sự suy sụp/đổ vỡ kinh tế Việc suy giảm kinh tế của nhiều quốc giatrong cùng một thời điểm dẫn đến suy thoái kinh tế thế giới.

1.1.1.2 Phân loại

Trang 11

Suy thối hình chữ V: Đây là kiểu suy thoái mà pha suy thoái ngắn, tốc độ suythoái lớn; đồng thời, pha phục phồi cũng ngắn và tốc độ phục hồi nhanh; điểm đồichiều giữa hai phá này rõ ràng Đây là kiểu suy thoái thường thấy.

- Suy thối hình chữ U: Đây là kiểu suy thoái mà pha phục hồi xuất hiện rấtchậm Nền kinh tế sau một thời kỳ suy thoái mạnh tiến sang thời kỳ vất vả để thoátkhỏi suy thoái Trong thời kỳ thốt khỏi suy thối, có thể có các quý tăng trưởngdương và tăng trưởng âm xen kẽ nhau.

- Suy thối hình chữ W: Đây là kiểu suy thoái liên tiếp Nền kinh tế vừa thoátkhỏi suy thoái được một thời gian ngắn lại tiếp tục rơi ngay vào suy thối.

- Suy thối hình chữ L: Đây là kiểu suy thoái mà nền kinh tế rơi vào suy thốinghiêm trọng rồi suốt một thời gian dài khơng thốt khỏi suy thối Một số nhà kinh tếgọi tình trạng suy thối khơng lối thốt này là khủng hoảng kinh tế.

1.1.2 Khái niệm về kinh doanh

Có thể hiểu và diễn đạt khác nhau về kinh doanh Nếu loại bỏ các phần khácnhau nói về phương tiện, phương thức, kết quả cụ thể của hoạt động kinh doanh thì cóthể hiểu kinh doanh là các hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lời của các chủ thểkinh doanh trên thị trường.

Kinh doanh được phân biệt với các hoạt động khác bởi đặc tính chủ yếu sau:- Kinh doanh phải do một chủ thể thực hiện gọi là chủ thể kinh doanh Chủ thểkinh doanh có thể là cá nhân, các hộ gia đình, các doanh nghiệp.

- Kinh doanh phải gắn liền với thị trường Thị trường và kinh doanh đi liền vớinhau như hình với bóng – khơng có thị trường thì khơng có khái niệm kinh doanh.

- Kinh doanh phải gắn liền với vận động của đồng vốn Chủ thể kinh doanhkhơng chỉ có vốn mà cịn cần phải biết cách thực hiện vận động đồng vốn khôngngừng.

Nếu gạt bỏ nguồn gốc bóc lột trong cơng thức tư bản của C Mác có thể xemcơng thức này là cơng thức kinh doanh: T – H – SX – H – T: Chủ thể kinh doanh dùngvốn của mình dưới hình thức tiến độ mua những tư liệu sản xuất để sản xuất ra nhữnghàng hóa theo nhu cầu của thị trường rồi đem những hàng hóa này bán cho khách hàngtrên thị trường nhằm sinh lời.

Trang 12

Kinh doanh đó là việc thực hiện tốt tất cả cơng đoạn của q trình đầu tư sản xuấtđến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích lợi nhuận.

1.2 Một số lý thuyết về suy thoái kinh tế

1.2.1 Các lý thuyết về chu kỳ phát triển kinh tế

Nguồn: Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Hình 1: Chu kỳ kinh tế

Suy thối là pha trong đó GDP thực tế giảm đi Ở Mỹ và Nhật Bản, người ta quyđịnh rằng, khi tốc độ tăng trưởng GDP thực tế mang giá trị âm suốt hai q liên tiếpthì mới gọi là suy thối.

Phục hồi pha trong đó GDP thực tế tăng trở lại bằng mức ngay trước suy thoái.Điểm ngoặt giữa hai pha này là đáy của chu kỳ kinh tế.

Khi GDP thực tế tiếp tục tăng và bắt đầu lớn hơn mức ngay trước lúc suy thoái,nền kinh tế đang ở pha hưng thịnh( hay còn gọi là pha bùng nổ) Kết thúc pha hưngthịnh lại bắt đầu pha suy thoái mới Điểm ngoặt từ pha hưng thịnh sang pha suy thoáimới gọi là đỉnh của chu kỳ kinh tế.

Trang 13

tìm cách nhận biết dấu hiệu của suy thối vì nó tác động tiêu cực đến mọi mặt kinh tế,xã hội Một số đặc điểm thường gặp của suy thoái là:

- Tiêu dùng giảm mạnh, hàng tồn kho của các loại hàng hoá lâu bền trong cácdoanh nghiệp tăng lên ngoài dự kiến Việc này dẫn đến nhà sản xuất cắt giảm sảnlượng đầu tư vào trang thiết bị, nhà xưởng cũng giảm và kết quả là GDP thực tế giảmsút.

- Cầu về lao động giảm, đầu tiên là số ngày làm việc của người lao động giảmxuống, tiếp theo là hiện tượng cắt giảm nhân công và tỷ lệ thất nghiệp tăng cao.

- Khi sản lượng giảm thì lạm phát sẽ chậm lại do giá đầu vào của sản xuất giảmbởi nguyên nhân cầu sút kém Giá cả dịch vụ khó giảm nhưng cũng tăng khơng nhanhtrong giai đoạn kinh tế suy thoái.

- Lợi nhuận của các doanh nghiệp giảm mạnh và giá chứng khoán thường giảmtheo khi các nhà đầu tư cảm nhận được pha đi xuống của chu kỳ kinh doanh Cầu vềvốn cũng giảm đi làm cho lãi suất giảm xuống trong thời kỳ suy thối.

Cịn khi nền kinh tế hưng thịnh thì các dấu hiệu trên biến thiên theo chiều ngượclại Trước đây, một chu kỳ kinh doanh thường được cho là có bốn pha lần lượt là suythoái, khủng hoảng, phục hồi và hưng thịnh Tuy nhiên, trong nền kinh tế hiện đại,khủng hoảng theo định nghĩa kinh tế tiêu điều, thất nghiệp tràn lan, các nhà máy đóngcửa hàng loạt, v.v… khơng xảy ra nữa Vì thế, tồn bộ giai đoạn GDP giảm đi, tức làgiai đoạn nền kinh tế thu hẹp lại, được gọi duy nhất là suy thoái Ở Việt Nam cho đếnthập niên 1990, trong một số sách về kinh tế các nước Tư bản chủ nghĩa, khi nói vềchu kỳ kinh tế thường gọi tên bốn pha này là khủng hoảng, tiêu điều, phục hồi và hưngthịnh.

1.2.2 Nguyên nhân và biện pháp đối phó với chu kỳ kinh tế

Trang 14

Hình 2: Kinh tế suy thối do tổng cầu

Hình 3: Kinh tế suy thối do tổng cung

Trang 15

tài chính và chính sách tiền tệ nới lỏng Khi nền kinh tế khuếch trương thì lại chuyểnhướng các chính sách đó sang thắt chặt Hình 1 minh họa một sự suy thối do tổng cầugiảm: tổng cầu dịch chuyển từ AD sang AD' khiến cho sản lượng giảm từ Q xuống Q'và giá cả giảm từ P đến P' (lạm phát giảm).

Các trường phái theo chủ nghĩa kinh tế tự do mới thì cho rằng sở dĩ có chu kỳ làdo sự can thiệp của chính phủ hoặc do những cú sốc cung ngồi dự tính Vì thế, đểkhơng xảy ra chu kỳ hoặc để nền kinh tế nhanh chóng điều chỉnh sau các cú sốc cung,chính phủ khơng nên can thiệp gì cả Hình 2 minh họa một trường hợp suy thốido tổng cung giảm: vì lý do nào đó (ví dụ giá đầu vào tăng đột biến) tổng cung giảm từAS xuống AS' khiến cho sản lượng giảm từ Q xuống Q' nhưng giá cả lại tăng từ P lênP' (lạm phát tăng).

1.2.3 Nguyên nhân các cuộc khủng hoảng

Đánh giá về nguyên nhân dẫn đến các sự kiện này có rất nhiều ý kiến khác nhau.Tuy nhiên, tựu chung lại đó là do sự kết hợp những yếu tố bên trong (nội sinh) theochu kì, và các yếu tố từ bên ngoài (ngoại sinh).

Trước tiên là nguyên nhân của đại khủng hoảng 1930 Đó là cuộc khủng hoảngsản xuất “thừa’ bởi sự sản xuất bừa bãi, ồ ạt chạy theo lợi nhuận trong những năm ổnđịnh của chủ nghĩa tư bản đã dẫn đến tình trạng hàng hóa ế thừa Bên cạnh đó sức muacủa người dân lại giảm sút do sự bóc lột của chủ nghĩa tư bản Nguyên nhân của cuộckhủng hoảng này suy cho cùng là do sự bng lỏng quản lý của chính phủ (yếu tố nộisinh) dẫn đến sư thừa sản xuất Hậu quả là trong thời kì này cuộc sống của người dâncực kì khó khăn, đó là nạn thất nghiệp, giảm tiền lương bên cạnh đó giá đồng bạc sụtxuống làm cho đồng lương thực tế càng giảm mạnh Cuộc khủng hoảng này đã làmcho mâu thuẫn giữa các nước tư bản đã gay gắt càng thêm gay gắt hơn, chủ nghĩa tưbản thế giới càng thêm suy yếu.

Trang 16

10/3/1973 đến 4/1974 để hỗ trợ chiến tranh quân sự Kết quả là dầu mỏ trở nên khanhiếm ở các quốc gia phương Tây trong khi nhu cầu thì quá lớn, dẫn đến giá dầu tăngvọt trong một thời gian ngắn Chính cuộc khủng hoảng năng lượng này đã gây ra cuộckhủng hoảng kinh tế 1973 – 1975 trên quy mô toàn cầu Hậu quả của việc cấm vận dầulửa này là giá dầu tại thị trường thế giới đã tăng gấp 5 lần từ dưới 20 đôla một thùngnăm 1971 lên đến 100 đôla một thùng vào năm 1979, giá xăng trung bình ở Mỹ cũngtăng 86% chỉ trong 1 năm từ 1973 – 1974 Cuộc khủng hoảng đồng thời tác động xấuđến thị trường tài chính, chứng khốn tồn cầu, vốn đã chịu nhiều áp lực sau sự sụp đổcủa chế độ bản vị vàng Thị trường chứng khoán Mỹ “bốc hơi” 97 tỷ đôla, số tiềnkhổng lồ vào thời điểm đó, chỉ sau một tháng rưỡi Suy thối và lạm phát diễn ra trànlan gây ảnh hưởng tới kinh tế Mỹ và nhiều quốc gia khác cho tới tận thập niên 80.

Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 mang cả yếu tố nộisinh lẫn yếu tố ngoại sinh.

Ngun nhân ngoại sinh đó chính là khủng hoảng hàng hóa, mà cụ thể là nănglượng và lương thực, thực phẩm Giá gạo đã tăng lên trên 1000 USD/tấn vào tháng4/2008 và giá dầu lên mức 147 USD/thùng vào tháng 7/2008 Việc bùng nổ giá cả diễnra do nhu cầu tăng lên khi nguồn cung hạn chế và đặc biệt là sự can thiệp của giới đầucơ quốc tế Khủng hoảng hàng hóa đã khiến tình trạng bất ổn xảy ra ở nhiều quốc gia,đe dọa nghiêm trọng tới an ninh, chính trị Hàng loạt các cuộc biểu tình, bạo động đãdiễn ra ở Ai Cập, Bờ Biển Ngà, Ca-mơ-run, Hai-ti, Mô-ri-ta-ni, E-thi-o-pi-a, Ma-đa-gát-xca, Phi-lip-pin và In-đô-nê-xi-a…phản đối việc giá lương thực tăng quá nhanh.

Nguyên nhân nội sinh là do khủng hoảng cơ cấu, cụ thể là tập trung quá nhiềuvào thị trường bất động sản, chứng khốn và tín dụng ngân hàng Cuộc khủng hoảngnày bắt nguồn từ sự sụp đổ của hệ thống tài chính Hoa Kì sau đó lan rộng ra nhiềuquốc gia trên thế giới.

Trang 17

thu hồi lại được và chứng khoán ngân hàng lại rớt giá trầm trọng Rất nhiều ngân hàngđã phá sản và các tổ chức tài chính cũng rơi vào tình trạng tương tự.

Nhiều nhà phân tích kinh tế thế giới cho rằng nguyên nhân sâu xa là do để giữcác nhà đầu tư, FED đã quyết định hướng giới đầu tư đổ vốn vào thị trường bất độngsản nên duy trì lãi suất rất thấp và giảm các chi phí tài chính Kết quả là các thị trườngnày “tăng trưởng nóng”, giá trị “ảo” lớn gấp nhiều lần giá trị thật, dẫn đến mất cân đốitrong cơ cấu tài chính, khủng hoảng cơ cấu kinh tế vĩ mô.

Điều nguy hiểm ở chỗ, trong bối cảnh tồn cầu hóa hiện nay, quy mơ hoạt độngtài chính ngân hàng đã vượt ra khỏi biên giới quốc gia, các tập đồn tài chính – ngânhàng hoạt động và phát triển trong sự liên kết và phụ thuộc lẫn nhau trên phạm vi toàncầu (trước khi phá sản, ngân hàng Lehman Brothers quản lí 639 tỷ USD tài sản, 25.000nhân viên và có chi nhánh ở hầu hết các nước trên thế giới; AIG – tập đoàn bảo hiểmlớn nhất tại Mỹ có chi nhánh hoạt động trên 130 quốc gia…) Do đó, khi một tập đồntài chính sụp đổ hay một ngân hàng trụ sở chính phá sản sẽ làm ảnh hưởng trực tiếpđến an ninh tài chính của hàng loạt quốc gia khác.

Ngồi ra, trong xu thế tồn cầu hóa và nền kinh tế phát triển sâu rộng như hiệnnay lại chưa có một tổ chức chính thức nào điều chỉnh và quản lý Hầu hết các cơ quanquản lý có hiệu lực đều bó hẹp trong phạm vi một quốc gia, một nền kinh tế trong khihoạt động tài chính liên thơng nhanh chóng trên quy mơ tồn cầu Việc điều tiết củanhà nước giảm dần, chính phủ khơng kiểm sốt được các hoạt động đầu cơ quốc tế,việc theo đuổi chính sách phát triển kinh tế thị trường với quan điểm tự do tuyệt đối…là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng khủng hoảng Theo đó, khi thịtrường phát triển quá nóng, khơng cịn tn theo quy luật cung cầu, đã dẫn đến sự rốiloạn trong hoạt động của hệ thống tài chính – ngân hàng.

Tóm lại, ngun nhân của các cuộc khủng hoảng đều mang những nét tươngđồng, đó là do những sai lầm trong hệ thống quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế củanhà nước Sự phát triển tồn cầu hóa nền kinh tế khiến cho các cuộc khủng hoảngkhông chỉ dừng lại tại một nước và nhanh chóng lan ra tồn cầu.

1.3 Các lí thuyết về hoạt động kinh doanh

1.3.1 Lý thuyết về hoạt động tiêu thụ

Trang 18

- Theo các nhà chính trị học: Tiêu thụ sản phẩm là khâu lưu thông hàng hóa, làcầu nối trung gian giữa một bên là nhà sản xuất và phân phối và một bên là người tiêudung.

- Theo cách nói của các nhà kinh tế học: Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuốicùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triểncủa doanh nghiệp

- Xét theo quá trình, tiêu thụ sản phẩm là bán sản phẩm trên thị trường để thựchiện giá trị ở đây địi hỏi phải có người bán và người mua và các hoạt động này diễn ratrên thị trường

- Khái niệm tiêu thụ một cách chung nhất là quá trình thực hiện một giá trị hànghóa, qua tiêu thụ hàng hóa chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ.

1.3.1.2 Vai trò của tiêu thụ

- Tiêu thụ sản phẩm là yếu tố sống cịn đối với doanh nghiệp, có một vị trí rấtquan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

- Tiêu thụ sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến thời gian quay vịng vốn đẩy nhanhq trình tiêu thụ nghĩa là quy trình thực hiện quy luật giá trị diễn ra nhanh hơn, chukỳ sản xuất kinh doanh được giúp ngắn tăng vòng quay vốn, nâng cao hiệu quả sửdụng vốn.

- Tiêu thụ tạo ra doanh thu và lợi nhuận.đây là hai mục tiêu cơ bản trong ba mụctiêu của doanh nghiệp, nó là nguồn bổ sung vốn tự có, hình thành nên các quỹ doanhnghiệp nhằm mở rộng sản xuất, thực hiện nghĩa vụ với xã hội, với đất nước.

- Tiêu thụ làm tăng uy tín của doanh nghiêp trên thị trường qua sử dụng sảnphẩm của doanh nghiệp với sản phẩm chất lượng, giá cả phù hợp phương thức giaodịch buôn bán thuận lợi đây là tài sản vơ hình của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệpcó khả năng cạnh tranh với các đối thủ trên thương trường.

- Góp phần đảm bảo tăng phần thị trường của doanh ngiệp, từ đó tạo diều kiện đẻdoanh nghiệp thực hiện tốt muc tiêu gắn sản xuất với tiêu thụ,gắn kế hoạch với thịtrường, quyết định khả năng tồn tại và phát triển của doanh nghiệp

1.3.2 Tác động của suy thoái kinh tế tới hoạt động tiêu thụ (chi phí, doanhthu, lợi nhuận) của doanh nghiệp

Trang 19

Suy thoái kéo theo lạm phát và sự thay đổi tỷ giá ảnh hưởng rất lớn chi phí đầuvào của doanh nghiệp, lạm phát tăng cao làm hầu hết các loại chi phí: chi phí nguyênvật liệu đầu vào, chi phí sản suất, chi phí nhân cơng, chi phí quản lý, bán hàng, thkho bãi… điều đó làm tổng chi phí sản xuất kinh doanh tăng lên ảnh hưởng đến cáchướng đầu tư của doanh nghiệp, buộc các doanh nghiệp phải có những điều chỉnhnhằm tối đa hóa chi phí để có thể tồn tại và cạnh tranh trên thị trường Tuy nhiên, lạmphát dẫn đến tình trạng tăng giá chung của tồn nền kinh tế Điều đó có nghĩa là tất cảcác doanh nghiệp trong nền kinh tế chịu ảnh hưởng của sự tăng giá chung Vì vậy, nếucác doanh nghiệp có biện pháp tốt để tối thiểu hóa chi phí như tìm được nhà cung ứngvới giá thành thấp hơn, phân phối tốt chi phí nhân cơng,… thì việc tăng chi phí chungtrong nền kinh tế lại có thể trở thành một lợi thế của doanh nghiệp.

- Ảnh hưởng của suy thoái đến doanh thu

Nền kinh tế lạm phát cao, giá hầu hết các loại hàng hóa, dịch vụ đều tăng Khiếncho chi phí tăng cao buộc doanh nghiệp phải tăng giá Bất cứ mặt hàng nào trên thịtrường đều theo quy luật cung cầu Do đó giá tăng lên sẽ khiến cho cầu về sản phẩmgiảm xuống Nó tùy thuộc vào độ co dãn của cầu Doanh thu của doanh nghiệp phụthuộc vào mức giá và số lượng tiêu thụ Lạm phát cao các doanh nghiệp đều tăng giá,kéo theo cầu thay đổi Trong thời kỳ lạm phát, sự tăng lên quá nhanh của chỉ số giá cóthể làm cho những tinh tốn của doanh nghiệp bị sai lệch, các kế hoạch kinh doanh bịthay đổi liên tục cho phù hợp với những biến động của thị trường… Từ đó, dẫn đếndoanh thu của doanh nghiệp cũng bị biến động theo, có thể tăng lên, giảm xuống hoặckhông đổi tùy thuộc vào sự ứng phó của từng doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, nhu cầu người tiêu dùng giảm mạnh cũng khiến cho lượng hànghóa tiêu thụ giảm mạnh Người dân chi tiêu cho những mặt hàng thiết yếu còn rượubia là những mặt hàng chưa được ưu tiên trong tiêu dùng.

- Ảnh hưởng của suy thoái đến lợi nhuận

Trang 20

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA SUY THOÁI KINH TẾ ĐẾNHOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MAI VĂN ĐÁNG.

2.1 Tổng quan về công ty và đánh giá tổng quan tình hình suy thối kinh tếtồn cầu và ảnh hưởng nhân tố môi trường đến hoạt động kinh doanh của công ty

2.1.1 Tổng quan về công ty

- Tên đầy đủ: Công ty TNHH Mai Văn Đáng- Tên giao dịch: MAĐA MEXCO

- Ngày hoạt động: 01/01/2000- Loại hình cơng ty: TNHH- Giám đốc: MAI VĂN ĐÁNG

- Địa chỉ: Đường Phạm Ngũ Lão – Khu Cơng Nghiệp Hịa Xá – TP Nam Định- Chi nhánh Hà Nội: Số 24 Nguyễn Chí Thanh – Ngọc Khánh – Ba Đình – HàNội

- Mã số thuế: 0600188272- Ngày cấp: 18/02/2000- Điện thoại: 84-350.3671811- Mail: madavnexport@gmail.com

- Web: http://www.madavn.com - http://www.madaexport.eu

Ngành nghề kinh doanh:

Qua 20 năm kinh nghiệm trong nghề, công ty đã nỗ lực hết mình để nhanh chóngtrở thành một trong tốp đứng đầu Việt Nam về sản xuất, lắp ráp phụ tùng xe máy, ôtô,máy nông nghiệp và xe đạp điện

- Công ty TNHH Mai Văn Đáng thành lập vào tháng 11 - 1995 với diện tích 20.000m2 tại đường Phạm Ngũ Lão, khu cơng nghiệp Hồ Xá thành phố Nam Định

- Ngành sản xuất chính của cơng ty là sản xuất phụ tùng xe gắn máy và phụ tùng ô tô Sản phẩm được sản xuất theo công nghệ dập, hàn, sơn, mạ

Trang 21

- Số lượng cán bộ công nhân viên trên 200 người, trong đó 15% là các kỹ sư, cử nhân tốt nghiệp các trường Đại học lớn trong nước Doanh thu hàng năm trên 40 tỷ đồng Các sản phẩm của công ty hiện đã xuất khẩu đi các nước ASEAN và EU.

Chức năng, nhiệm vụ

Mục tiêu của công ty trong 5 năm tới sản lượng về các mặt hàng phụ tùng xemáy, xe đạp sẽ tăng 5-10%, các mặt hàng xe đạp điện, máy móc nơng nghiệp đẩymạnh, mở rộng ra các thị trường mới ở các tỉnh phía Nam.

MADA ln ln nhìn thấy đối thủ cạnh tranh trực tiếp của mình, từ đó cơng tyln ln khơng ngừng vươn lên để luôn tự tin chinh phục mọi đối thủ cạnh tranh, nỗlực hết mình để nhanh chóng trở thành một trong tốp đứng đầu Việt Nam về sản xuất,lắp ráp phụ tùng xe máy, ôtô, máy nông nghiệp và xe đạp điện.

Công ty luôn luôn cố gắng nỗ lực vươn lên để vượt qua chính mình với mongmuốn đem đến cho khách hàng những sản phẩm và dịch vụ có chất lượng hồn hảonhất, thỏa mãn u cầu ngày càng cao của khách hàng và của xã hội, thường xuyên cảitiến, hướng tới mục đích nâng cao hiệu quả quản lý, kiểm tra, giám sát các quy trìnhnghiệp vụ đồng thời nâng cao năng lực và ý thức trách nhiệm của cán bộ nhân viêncông ty đối với chất lượng sản phẩm, đối với khách hàng.

2.1.2 Nhân tố bên ngồi ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của cơng ty

2.1.2.1 Bối cảnh kinh tế thế giới

Tăng trưởng kinh tế ở nhiều quốc gia, khu vực vẫn cịn khơng đồng đều, chưa ổnđịnh và thiếu bền vững Bảy năm sau cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu, kinh tế thếgiới vẫn chưa thể đạt được nhịp độ tăng trưởng mạnh và đồng bộ Quỹ Tiền tệ quốc tế(IMF) cho rằng, cú sốc trên thị trường chứng khoán Trung Quốc, nền kinh tế thứ haitrên thế giới, trong tháng 8-2015 và sự giảm giá của đồng Nhân dân tệ đã dẫn đến bấtổn và tâm lý xa lánh các tài sản rủi ro Kinh tế thế giới năm 2015 tăng trưởng chậm,mức tăng thấp nhất trong vòng 5 năm qua Sự phục hồi của nền kinh tế phát triểnkhông đủ bù đắp sự suy giảm mạnh của các nền kinh tế đang phát triển; nợ và tìnhtrạng thất nghiệp vẫn ở mức cao, làm giảm dư địa tài chính, thiếu hụt đầu tư khiến sảnxuất và tiêu dùng trì trệ ở nhiều nước.

Trang 22

các nước và nhóm nước không đồng đều Kinh tế các nước phát triển tiếp tục phục hồinhưng chậm hơn kỳ vọng Mỹ là nước có nền kinh tế phục hồi tích cực nhất trongnhóm nước phát triển Tỷ lệ thất nghiệp ở Mỹ đã giảm còn 5%, tiêu dùng và thị trườngbất động sản bắt đầu phục hồi Khu vực đồng tiền chung châu Âu phục hồi yếu, tăngtrưởng chậm với tốc độ là 1,5%, do phải xử lý cuộc khủng hoảng “kép” gồm vấn đề nợcơng và di cư, cùng tình trạng giảm phát và thất nghiệp cao Một cột trụ kinh tế kháccủa thế giới là Nhật Bản, cho dù tỷ giá đồng Yên đã giảm giá đến 60% so với USD kểtừ đạt mức đỉnh 73,35 Yên/USD (tháng 10-2011), tạo lợi thế cho hoạt động xuất khẩunhưng đà phục hồi của kinh tế Nhật Bản còn rất bấp bênh Tổng nợ công vẫn cao gấpđôi so với GDP.

Các nền kinh tế đang phát triển vẫn tiếp tục giảm tốc năm thứ 5 liên tiếp với mứctăng trưởng 4,3% trong năm 2015 Năm 2015, tăng trưởng của khối 5 nước thuộcnhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) không như kỳ vọng Tăng trưởng của Ngagiảm 3,8% năm 2015 do chịu nhiều tác động tiêu cực của giá dầu giảm sâu kéo dài vàdo lệnh cấm vận của phương Tây Cuộc khủng hoảng kinh tế cũng khiến đồng nội tệcủa Nga mất giá tới 72,2% so với đồng USD trong khoảng thời gian từ tháng 3-2014đến tháng 12-2015 Bra-xin lún sâu vào khủng hoảng chính trị và kinh tế, với tìnhtrạng thất nghiệp, lạm phát và thâm hụt ngân sách tăng cao Ấn Độ là điểm sáng duynhất trong nhóm BRICS với mức tăng trưởng cao 7,3% và cũng là lần đầu tiên Ấn Độvượt Trung Quốc về thành tích tăng trưởng

Nền kinh tế ở khu vực Mỹ La-tinh đối mặt với những “cơn cuồng phong” ngượcchiều trong năm 2015 Sự sụt giảm giá hàng hóa, giảm tốc của kinh tế Trung Quốc vàbiến động tài chính tồn cầu đã ảnh hưởng nặng nề tới hiệu quả kinh tế của khu vựcnày Nhiều khó khăn nảy sinh với Bra-xin, Vê-nê-xu-ê-la Lạm phát ở khu vực có xuhướng tiếp tục gia tăng Đà tăng trưởng của khu vực châu Phi cũng bị chững lại Ngồira, một loạt các vụ tấn cơng khủng bố trên thế giới trong năm 2015 cũng đã gióng lênhồi chng báo động về bất ổn chính trị, an ninh và kinh tế trên toàn cầu.

Trang 23

đến tâm lý thị trường tài chính - tiền tệ quốc tế, khiến nhiều thị trường chao đảo trongq III/2015 Trong khi đó, cuộc khủng hoảng nợ cơng ở châu Âu năm 2015 đã tạmthời lắng xuống nhưng vẫn tiềm ẩn nguy cơ tái phát Sự khác biệt lớn trong chính sáchtiền tệ ở hai bờ Đại Tây Dương khi Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) thực hiệnchính sách nới lỏng cịn Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) bắt đầu thắt chặt thông quaviệc nâng lãi suất cơ bản đã làm đồng ơ-rô giảm giá so với đồng USD và đẩy tỷ giáđồng ơ-rơ có thời điểm rơi xuống 1,05 USD/ơ-rô trong năm 2015 Đây là một trongnhững yếu tố tác động lớn đến sự ổn định kinh tế thế giới

Giá dầu và giá nguyên liệu giảm sâu tác động tiêu cực tới các nước xuất khẩudầu và nguyên liệu lớn Năm 2015, thế giới đã chứng kiến việc giá nguyên liệu và dầuthô tiếp tục giảm xuống mức thấp nhất trong nhiều năm qua Chỉ số giá của 22 mặthàng nguyên liệu (chỉ số Bloomberg) đã giảm xuống mức thấp nhất kể từ năm 1999.Trong khi giá dầu thế giới tháng 12 -2015 đã giảm xuống mức thấp nhất trong 11 nămqua, chạm mức 35 USD/thùng Việc dầu thô giảm giá kéo dài đã tác động hết sức tiêucực tới những hãng sản xuất dầu và các lĩnh vực liên quan đến dầu Hàng trăm ngànlao động trong ngành khai thác dầu toàn cầu đã phải nghỉ việc, nhiều hoạt động sảnxuất và khai thác cũng bị ngừng trệ Đối với những quốc gia phụ thuộc vào xuất khẩudầu, như Vê-nê-xu-ê-la, Bra-xin, Ê-cu-a-đo, Ni-giê-ri-a, Nga, sự sụt giảm giá dầuđang tác động tiêu cực toàn diện tới nguồn thu và tăng trưởng kinh tế của những nướcnày Các nước vùng Vịnh cũng phải cắt giảm đầu tư trên toàn cầu cũng như giảm bớtcác dự án phát triển xã hội lớn của mình… Khơng chỉ có vậy, giá dầu thơ xuống thấpcịn tác động mạnh tới các sản phẩm phát sinh từ dầu và giá của những sản phẩm nàycũng đang bị giảm mạnh Tuy nhiên, nếu nhìn ở khía cạnh khác, giá dầu sụt giảm cũnglàm tăng sức mua từ các hộ gia đình và làm chậm lại lạm phát ở một số quốc gia, đặcbiệt là ở châu Âu và Mỹ.

Trang 24

cầu hóa gặp thêm trở ngại và liên kết khu vực gia tăng Chỉ tính riêng trong năm 2015,WTO đã nhận được 13 thông báo về việc thành lập các hiệp định khu vực mới(RTAs) Kết quả là, tổng số các RTAs hiện hành lên đến con số là 265 RTA Bên cạnhđó, RTAs đang trở thành cơng cụ của chính sách đối ngoại của các nước lớn, như Mỹ,Nga, Liên minh châu Âu (EU), Trung Quốc với nhiều toan tính chính trị, an ninh, cácmục tiêu thúc đẩy cải cách, dân chủ và nhân quyền Những mặc cả về cải cách hệthống thể chế, hệ thống chính trị, các tiêu chí về dân chủ và nhân quyền được đưa rathay vì chỉ là các dịng thuế quan hay điều kiện tiếp cận của thị trường Các cam kết vềchính trị và an ninh cũng trở thành điều kiện quan trọng cho việc ký kết các hiệp địnhthương mại (FTA) song phương.

2.1.2.2 Bối cảnh châu Á

Nền kinh tế Trung Quốc gặp khó khăn nhất kể từ khi bắt đầu cải cách, mở cửa.Mặc dù đã áp dụng nhiều biện pháp chặn đà tăng trưởng nhưng sản xuất công nghiệpTrung Quốc vẫn suy giảm, xuất nhập khẩu vẫn trì trệ, thị trường nhà đất đóng băng, thịtrường chứng khốn biến động mạnh, đồng Nhân dân tệ phá giá, dự trữ ngoại hối giảmmạnh… Mức tăng trưởng của Trung Quốc năm 2015 chỉ đạt 6,9% và lần đầu tiêntrong 25 năm qua tăng trưởng dưới mức 7% Ngân hàng Trung ương Trung Quốc(PBOC) đã gây sốc trên thị trường tài chính thế giới khi liên tiếp phá giá đồng Nhândân tệ vào tháng 8-2015 Mặc dù cuối năm 2015, IMF tuyên bố đồng Nhân dân tệ củaTrung Quốc đủ điều kiện vào giỏ tiền tệ quốc tế nhưng Trung Quốc vẫn tiếp tục phágiá mạnh đồng Nhân dân tệ Nhân dân tệ mất giá đã ảnh hưởng đến tỷ giá của cácđồng tiền trong khu vực và của các nền kinh tế mới nổi trên toàn thế giới.

Trang 25

mới nhất kể từ khi thành lập WTO, vượt xa khuôn khổ thương mại hàng hóa và dịchvụ, hình thành các dây chuyền sản xuất toàn cầu, tăng năng suất và khả năng cạnhtranh của các quốc gia thành viên Tuy nhiên, cũng chính vì thế mà nó sẽ xung độtvới các quy tắc thương mại đa phương, làm suy yếu nền tảng WTO và có khả năng sẽđiều chỉnh các vấn đề trọng yếu của hợp tác kinh tế đương đại Các quốc gia khôngnằm trong hiệp hội khu vực mới sẽ phải tuân theo luật chơi mới của các nước lớn, mặcdù điều này có thể khơng phù hợp với lợi ích của họ và các ngun tắc khơng phânbiệt đối xử Nhìn chung, phúc lợi kinh tế từ một hiệp định thương mại song phươngcủa một nền kinh tế phát triển và đang phát triển thường không lớn nếu tính theo consố tuyệt đối.

2.1.2.3 Ngành cơng nghiệp phụ trợ Việt Nam trong bối cảnh suy thoái kinh tế

Có thể nói rằng ngành CNPT Việt Nam cịn rất yếu kém Theo ước tính của BộCơng nghiệp, ngành CNPT hiện lệ thuộc đến gần 80% vào nguồn nguyên liệu nhậpkhẩu Thực trạng này là do các doanh nghiệp Việt Nam khơng muốn đầu tư nhà xưởngvì lâu thu hồi vốn, họ chỉ thích nhập về bán lại thu lợi nhuận Việt Nam đã tiếp cận kháthuận lợi nguồn vốn đầu tư nước ngoài Tuy nhiên các doanh nghiệp Việt Nam đangbỏ lỡ một cơ hội lớn là trong khi các nguồn vốn đầu tư nước ngoài chảy vào mạnh thìkhả năng hấp thụ, tiếp thu chuyển giao cơng nghệ từ các doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngồi lại hạn chế.

Trang 26

Nam các cụm công nghiệp được hình thành thiếu quy hoạch tổng thể, chủ yếu để giảiquyết vấn đề mặt bằng sản xuất hơn là việc tạo nên chuỗi giá trị thông qua việc liên kếtdoanh nghiệp, kể cả sử dụng các dịch vụ tài chính và phi tài chính để khai thác lợi thếcạnh tranh.

2.1.3 Nhân tố bên trong

Chất lượng sản phẩm và giá thành

Cải thiện và nâng cao giá trị gia tăng cho các sản phẩm phụ tùng ôtô, xe máyluôn là mục tiêu hàng đầu của Công ty TNHH Mai Văn Đáng Giá thành sản phẩmcũng là một chỉ tiêu quan trọng không chỉ phản ánh chất lượng sản phẩm, đo lườnghiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh mà cịn phản ánh năng lực cạnh tranh củacơng ty so với các đối thủ cạnh tranh khác Công ty cần cân nhắc lựa chọn mức giáhợp lý để đảm bảo thu được lợi nhuận tối đa, đảm bảo cạnh tranh với các đối thủ kháctrên thị trường, không để mất thị phần kinh doanh.

Nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quyết định đối với việc đạt được mụctiêu và chiến lược của cơng ty trong đó có tăng trưởng, hiệu qur kinh doanh Bên cạnhyếu tố vốn thì yếu tố con người góp phần khơng nhỏ Nguồn nhân lực của cơng ty tuycó tăng trưởng về số lượng, trình độ ngày càng được nâng cao, nhưng năng suất laođộng vẫn ở mức trung bình, doanh nghiệp phải tốn nhiều thời gian và chi phí để đàotạo người lao động Tuy nhiên họ đều có sự nhiệt tình, đam mê, hăng say với cơngviệc.

Uy tín của cơng ty

Trang 27

2.2 Phân tích thực trạng vấn đề ảnh hưởng của suy thoái nền kinh tế tồn cầu đến hoạt động kinh doanh của cơng ty

2.2.1 Ảnh hưởng của suy thoái kinh tế đến chi phí của cơng ty

Qua nghiên cứu, thu thập số liệu của công ty TNHH Mai Văn Đáng, tác giả đã cóđược bảng số liệu sau:

STT Chỉ tiêu 2013 2014 20151Tổng chi phí 395,992,686 417,754,398 448,242,549+ Các khoản giảm trừ 754,908 1,250,938 1,507,592+ Giá vốn hàng bán 371,582,357 392,509,347 421,102,545+ Chi phí tài chính 12,598,340 13,598,308 16,548,274

Trong đó: Chi phí lãi vay 5,509,803 6,895,732 8,078,345+ Chi phí quản lý doanh nghiệp 10,582,983 9,725,345 8,958,734

+ Chi phí khác 474,098 670,460 125,404

Nguồn: Tổng hợp dựa trên bản báo cáo kết quả kinh doanh

Bảng 3: Chi phí và lợi nhuận của công ty TNHH Mai Văn Đáng giai đoạn 2013-2015

Chi phí của cơng ty trong giai đoạn 2013-2015 có xu hướng tăng Tổng chi phí năm 2014 tăng 21,761,712,000 đồng so với năm 2013, tương ứng tăng 5,5% Tổng chiphí năm 2015 tăng 30,488,151,000 đồng so với năm 2014, tương ứng tăng 7,3% Nguyên nhân chủ yếu là do các khoản trong chi phí như các khoản giảm trừ, giá vốn hàng bán, chi phí tài chính đều có xu hướng tăng, tuy nhiên vẫn có khoản chi phí quản lý doanh nghiệp giảm qua các năm, các loại chi phí khác tăng trong giai đoạn 2013-2014 nhưng giảm mạnh trong giai đoạn 2013-2014-2015 Tổng chi phí vẫn tăng nguyên nhân là do giá vốn hàng bán tăng mạnh qua các năm, giai đoạn 2013-2014 tăng 5,62% và giai đoạn 2014-2015 tăng 7,28%, và giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tổng chi phí (chiếm 93,8%).

Trang 28

Lãi suất và thuế

Trong nền kinh tế suy thối, chính phủ sẽ sử dụng các cơng cụ vĩ mô tác động vào nền kinh tế nhiều hơn so với thời kỳ trước suy thối Các cơng cụ vĩ mơ tác động này của chính phủ đều tác động đến chi phí kinh doanh của cơng ty.

Chính phủ sử dụng chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa thắt chặt nhằm kiềmchế lạm phát, ổn định nền kinh tế, làm tăng lãi suất, thuế cho vay làm tăng chi phí cuảdoanh nghiệp, làm lãi vay và thuế phải trả của Công ty chiếm 1.94% tổng doanh thucủa Công ty, thuế suất phải trả chiếm 0.82% so với tổng doanh thu Tuy chính phủ sửdụng chính sách tài khóa vào nền kinh tế nhưng vẫn giảm thuế xuất – nhập khẩu đểkích thích các doanh nghiệp xuất khẩu Thuế phải đóng chỉ chiếm 0.052% so với tổngdoanh thu.

Năm 2014, chính phủ sử dụng chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa lỏng làmgiảm lãi suất vay, giảm thuế… nên góp phần làm giảm chi phí kinh doanh của công ty,tiền lãi vay phải trả thấp hơn 3.2% so với năm 2013, thuế phải đóng của doanh nghiệpchỉ còn chiếm 0.048% so với tổng doanh thu.

Đến năm 2015, chính phủ vẫn tiếp tục sử dụng chính sách tiền tệ và tài khóa thắtchặt để kiềm chế lạm phát Tuy nhiên, tình trạng nợ cơng năm 2014 lớn, nền kinh tếrơi vào tình trạng trì trệ hơn Trước tình hình đó, để giúp các doanh nghiệp giảm gánhnặng chính phủ giảm lãi suất, giảm thuế Nhờ đó mà tiền lãi phải trả của doanh nghiệpchỉ còn chiếm 1.81% so với doanh thu, giảm 17.73% so với năm 2011 Thuế phải đóngchỉ cịn chiếm 0.057% so doanh thu.

Suy thối làm tăng chi phí tiền lương cho cơng nhân viên.

Do giá cả các mặt hàng tiêu dùng trong những năm 2013-2015 tăng lên, chi tiêucủa người công nhân cho nhu cầu cơ bản ngày càng tăng Nếu Công ty vẫn giữ nguyênmức lương cố định, không tăng lương cho công nhân thì khả năng trang trải cho nhucầu cơ bản của người không đạt được, nên trong thời gian suy thối này cơng ty đãkhơng ngừng phải tăng lương cho công nhân viên Tiền lương phải trả cho cán bộcông, nhân viên tăng lên từng năm.

Các khoản chi phí khác

Trang 29

mẫu, quảng cáo, vận chuyển, điện thoại, fax… cũng đều tăng lên trong các năm, làmchi phí kinh doanh của cơng ty tăng lên.

2.2.2 Ảnh hưởng của suy thoái kinh tế đến doanh thu và lợi nhuận của công ty

2.2.2.1 Doanh thu

Qua thời gian nghiên cứu tại công ty, tác giả tổng hợp được số liệu về doanh thuvà lợi nhuận của Công ty TNHH Mai Văn Đáng qua các năm như sau:

Đơn vị: 1000 đồngT

T Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

1

Tổng doanh thu 404,597,243 426,948,567 458,593,247

+ DT từ hoạt động kinh doanh 401,970,289 424,040,926 454,509,382+ DT từ hoạt động tài chính 1,539,803 2,356,980 2,534,045+ DT khác 1,087,151 550,661 1,549,8202Tổng chi phí 395,992,686 417,754,398 448,242,549+ Các khoản giảm trừ 754,908 1,250,938 1,507,592+ Giá vốn hàng bán 371,582,357 392,509,347 421,102,545+ Chi phí tài chính 12,598,340 13,598,308 16,548,274

Trong đó: Chi phí lãi vay 5,509,803 6,895,732 8,078,345+ Chi phí quản lý doanh nghiệp 10,582,983 9,725,345 8,958,734

+ Chi phí khác 474,098 670,460 125,404

3 LN thuần từ hoạt động KD 8,604,557 9,194,169 10,350,698

4 Lợi nhuận khác -109,485 50,928 85,093

5 Tổng LN kế toán trước thuế 8,495,072 9,245,097 10,435,791

6 Chi phí thuế TNDN 1,868,916 2,033,921 2,295,874

7 Lợi nhuận sau thuế 6,626,156 7,211,176 8,139,917

Nguồn: Tổng hợp dựa trên bản báo cáo kết quả kinh doanh

Bảng 1: Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của cơng ty TNHH Mai Văn Đánggiai đoạn 2013-2015

Trang 30

Giai đoạn 2013-2014, nền kinh tế ổn định trong tình trạng khó khăn chung, tuy nhiên doanh thu của cơng ty giai đoạn này có xu hướng tăng Năm 2013, doanh thu công ty đạt được 404,597,243,000 đồng, sang đến năm 2014 doanh thu đạt

426,948,567,000 đồng, tăng 21,443,324,000 đồng, tương ứng tăng 5,52% Đến giai đoạn 2014-2015 khi mà nền kinh tế đang có những bước phát triển khởi sắc hơn, doanh thu của công ty đạt 458,593,247,000 đồng, tăng 31,644,680,000 đồng, tương ứng tăng 7,41%, tốc độ tăng doanh thu có xu hướng tăng qua các năm, đây là một dấu hiệu tốt cho công ty khi mà nền kinh tế vẫn cịn nhiều khó khăn do ảnh hưởng nhiều của suy thối kinh tế.

Trong đó, doanh thu từ hoạt động kinh doanh, doanh thu từ hoạt động tài chính đều có xu hướng tăng, riêng doanh thu khác giai đoạn 2013-2014 có xu hướng giảm, nhưng đến giai đoạn 2014-2015 lại tăng mạnh trở lại Tốc độ tăng giảm của các loại doanh thu được thể hiện trong bảng sau:

Tiêu chí 2013-2014

(%)

2014-2015(%)

Tổng doanh thu 5,52 7,41

Doanh thu từ hoạt động kinh doanh 5,49 7,18

Doanh thu từ hoạt động tài chính 50,07 7,51

Doanh thu khác -50,65 181,45

Nguồn: Tính tốn từ báo cáo kết quả kinh doanh

Bảng 2: Tốc độ tăng giảm của các loại doanh thu

2.2.2.2 Doanh thu theo thị trường

Trang 31

Đơn vị tính: Triệu đồng201320142015050,000100,000150,000200,000250,000300,000350,000283,218 294,594311,84372,827 85,39096,30548,55246,964 50,445

Miền BắcMiền TrungMiền Nam

Nguồn: Báo cáo theo doanh thu theo thị trường - phòng kinh doanh

Hình 4: Biểu đồ thể hiện doanh thu của cơng ty theo thị trường Bắc, Trung, Namgiai đoạn 2013-2015

Qua 3 năm 2013-2015, doanh thu của MADA ở khu vực miền Bắc tăng qua cácnăm, giai đoạn 2013-2014 tăng 11,376 triệu đồng tương ứng 4,02%, giai đoạn 2014-2015 tăng 17,249 triệu đồng tương ứng 5,86%, tốc độ tăng có xu hướng tăng qua cácnăm.

Doanh thu của MADA khu vực miền Trung tăng qua các năm, giai đoạn 2013-2014 tăng 12,562 triệu đồng tương ứng 17,25%, giai đoạn 2013-2014-2015 tăng 10, 915triệu đồng tương ứng 12,78%, doanh thu tăng qua các năm tuy nhiên tốc độ tăng lại cóxu hướng giảm.

Trang 32

Miền Bắc69%Miền Trung19.7%Miền Nam11,3%

Nguồn: Dựa vào số liệu trong hình 3

Hình 5: Tỷ lệ bán hàng theo thị trường của công ty giai đoạn 2013-2015

Ta dễ dàng nhận thấy từ biểu đồ thị trường trọng điểm của công ty TNHH MaiVăn Đáng là thị trường miền Bắc, chiếm 69% tổng doanh thu giai đoạn 2013-2015.Hai thị trường còn lại chiếm tỷ trọng thấp hơn, đặc biệt là thị trường miền Nam cònkhá thấp, chỉ chiếm khoảng 11%.

Lý giải cho điều này bởi thị trường miền Bắc là thị trường đầu tiên mà công tyhướng đến ngay từ khi thành lập Trụ sở chính cũng như chi nhánh của công ty đều tậptrung ở đây Thị trường miền Trung tuy đã được mở rộng tuy nhiên còn gặp nhiều bấtlợi cả về chủ quan và khách quan, nên doanh thu bán hàng còn chưa nhiều Cịn đốivới thị trường miền Nam, cơng ty mới đặt nền móng bắt đầu thâm nhập, nên chưa amhiểu thị trường cũng như đủ uy tín để kinh doanh Đây là hướng phát triển cần cânnhắc của công ty trong tương lai Giai đoạn 2013-2015 khi mà nền kinh tế đang có dấuhiệu hồi phục trở lại, tốc độ tăng trưởng có xu hướng tăng dần, tuy nhiên những tácđộng của suy thối kinh tế vẫn cịn tác động sâu sắc khiến cho tốc độ tăng trưởng tăngchậm, ảnh hưởng đến doanh thu của công ty.

Trang 33

ty giai đoạn 2014-2015 tăng mạnh tăng 12,88% do doanh thu tăng 7,41% và chi phítăng 7,3% Như vậy nền kinh tế đang dần hồi phục tuy vẫn còn dấu hiệu của suy thốinhưng trước những khó khăn đó, cơng ty vẫn tăng được lợi nhuận đồng thời giảmthiểu tối đa chi phí để tối đa hóa lợi nhuận.

Chỉ tiêu2014/2013 2015/2014Mức tăng giảm(1000VNĐ) Tỷ lệ %Mức tăng giảm(1000VNĐ) Tỷ lệ %Tổng doanh thu 22,351,324 105.52 31,644,680 107.41Tổng chi phí 21,761,712 105.50 30,488,151 107.30LN thuần 589,612 106.85 1,156,529 112.58LN trước thuế 750,025 108.83 1,190,694 112.88

Bảng 4: Tốc độ tăng giảm của một số chỉ tiêu về kết quả bán hàng của công tyTNHH Mai Văn Đáng giai đoạn 2013-2015

2.3 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu

2.3.1 Thành công

Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Mai Văn Đáng, đi sâu nghiên cứu vềhoạt động kinh doanh của công ty tác giả đã nhận thấy được tình hình hoạt động kinhdoanh của công ty trong những năm gần đây Công ty đã đạt được một số thành côngnhư :

- Trong giai đoạn 2013-2015 nền kinh tế Việt Nam có nhiều biến động, suy thoáikinh tế diễn diễn biến phức tạp trên phạm vi toàn cầu vời nhiều hệ lụy Hàng loạt cácdoanh nghiệp hoạt động cầm chừng hoặc đã giải thể, phá sản nhưng hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty vẫn đạt được những thành tựu nhất định Mức doanh thuvà lợi nhuận có xu hướng tăng.

- Nguyên nhân là khi lạm phát xảy ra, làm chi phí đầu vào như nguyên, vật liệugia tăng song với một số chiến lược đúng đắn đã giúp doanh nghiệp từng bước vượtqua khủng hoảng như:

Trang 34

+ Trong cơ chế thị trường phải cạnh tranh gay gắt với nhiều đối thủ cạnh tranhkhác, song do đầu tư đổi mới thiết bị, công nghệ đúng hướng, nên sản xuất, kinh doanhcủa Công ty TNHH Mai Văn Đáng không ngừng phát triển, thương hiệu của công ty

ngày càng được khẳng định Đặc biệt là đưa vào vận hành công nghệ dập, uốn, hàn,

sơn và mạ của Singapore, nên chất lượng sản phẩm của công ty ln duy trì, đượckhách hàng tin dùng

+ Cơng ty TNHH Mai Văn Đáng quan niệm tìm kiếm được khách hàng chỉ làbước đầu trong chiến lược kinh doanh Để duy trì và phát triển chiến lược kinh doanhđó chúng tơi phải giữ được khách hàng Vì vậy, cơng ty đã xây dựng cho mình một độingũ nhân viên có trình độ và năng lực, được đào tạo và huấn luyện chun mơn bàibản, có văn hóa ứng xử, phục vụ tận tâm và trách nhiệm, có khả năng tư vấn đáp ứngvà triển khai đơn nhanh nhất.

+ Công ty có chính sách như khuyến mãi, chiết khấu cho những khách hàng muavới số lượng lớn nhằm liên kết khách hàng với doanh nghiệp.

+ Nhằm đẩy mạnh sản lượng tiêu thụ cũng như khẳng định thương hiệu sảnphẩm Công ty TNHH Mai Văn Đáng thực hiện những chiến lược quảng bá thươnghiệu, song song với đó cơng ty cịn chú trọng ngăn chặn các hành vi làm hàng giả,hàng nhái.

+ Cơng ty TNHH Mai Văn Đáng cịn quan tâm đến thực hiện tốt quy trình quảnlý chất lượng sản phẩm khẳng định uy tín sản phẩm phụ tùng xe máy, oto trên thịtrường Hiện nay công ty đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩnISO 9001 Sau khi áp dụng hệ thống quản lý này, ý thức làm việc của người lao độngtốt hơn, khoa học hơn Công việc giữa các ca sản xuất được chuyển giao rất chặt chẽvới tính tự quản cao

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân

Tuy vâ ̣y, bên cạnh những thành thành tựu đạt được cơng ty có những hạn chếnhất định như:

Trang 35

- Để kiềm chế lạm phát chính phủ sử dụng chính sách thắt chă ̣t tiền tê ̣ Do đó cácngân hàng thắt chă ̣t các nguồn vốn cho vay bằng cách tăng lãi suất dẫn đến hạn chếkhả năng đầu tư mở rô ̣ng quy mô sản xuất khi lạm phát tăng cao cũng dẫn đến khăntrong việc tiêu thụ sản phẩm: người tiêu dùng sẽ hạn chế chi tiêu làm cho việc tiêu thụsản phẩm bị giảm sút.

- Công tác quản lý chi phí chưa thực sự hiệu quả do trình độ đội ngũ quản lý cịnhạn chế: việc phân cơng, bố trí cơng việc chưa hợp lý Nhân viên đơi khi ngồi nhiệmvụ chính của mình phải đảm nhiệm thêm một số công việc khác như vận chuyển, xếpdỡ hàng hóa cho khách hàng Bộ phận hành chính chưa biết cách phân bổ, giám sátviệc sử dụng, bảo quản các tài sản, thiết bị văn phòng phẩm nên cịn tình trạng lãngphí, sử dụng khơng hiệu quả.

- Cơng ty TNHH Mai Văn Đáng cũng chưa xây dựng được kế hoạch cụ thể choviệc thực hiện chi phí chưa có giải pháp điều chỉnh biên độ tăng giảm phù hợp trongtừng thời kỳ.

Trang 36

CHƯƠNG III: CÁC ĐỀ XUẤT VÀ KIÊN NGHỊ VỀ VẤN ĐỀ ẢNH HƯỞNGCỦA SUY THỐI NỀN KINH TẾ TỒN CẦU ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH

DOANH CỦA CÔNG TY

3.1 Định hướng giải quyết ảnh hưởng của suy thối nền kinh tế tồn cầuđến hoạt động kinh doanh của công ty

3.1.1 Định hướng giải quyết của ngành

Suy thoái kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của cơng ty Mai VănĐáng nói riêng và của ngành cơng nghiệp phụ trợ nói chung, địi hỏi ngành cần phải cónhững định hướng giải quyết trong giai đoạn này Phát triển công nghiệp hỗ trợ làkhâu đột phá để nâng cao năng lực cạnh tranh và các ngành cơng nghiệp chủ lực, đónggóp phát triển bền vững trong dài hạn, vì thế cần giảm thiểu tối đa ảnh hưởng của suythoái kinh tế đến ngành Định hướng cụ thể của ngành trong tình hình suy thối kinh tếhiện nay:

- Nghiên cứu xây dựng các cơ chế khuyến khích tài chính hấp dẫn hơn cho đầu tưvào CNHT đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngồi (nhất là các doanh nghiệp có năng lực vốn lớn để đầu tư CNHT và có mạng lướisản xuất tồn cầu cũng như biết rõ đặt nhà máy CNHT ở đâu, lúc nào thì hiệu quả).Xây dựng các chương trình hỗ trợ thực hiện cụ thể với các ngành hàng, các tổ chứctham gia và có liên quan trong các chương trình tài chính cho doanh nghiệp côngnghiệp hỗ trợ Xây dựng chi tiết thủ tục phê duyệt, cách thức phối hợp giữa các banngành thực hiện Đưa các danh mục sản phẩm CNHT được ưu đãi vào các văn bảnpháp luật có liên quan đến Công nghiệp Hỗ trợ như Luật Đầu tư, Luật Công nghệ cao,Luật Doanh nghiệp… để thực thi.

Cần dự báo đánh giá mức cầu trong dài hạn 5-10 năm tới của một số ngành hàngvề khả năng bảo đảm lợi thế kinh tế nhờ quy mô hay không, qua đó, có thể xác địnhmức độ khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài, nhất là các MNC đầu tư vào CNHTvà cuối cùng có thể điều chỉnh chính sách ưu đãi tài chính đối với một số ngành nóichung và cơng nghiệp hỗ trợ nói riêng.

Trang 37

yêu cầu đáp ứng các yêu cầu về tiêu hao năng lượng, môi trườngvà an ninh quốc giacủa các dự án đầu tư.

Nghiên cứu, ban hành các cơ chế hỗ trợ thích hợp từ ngân sách nhà nước để thựchiện xúc tiến các chương trình chuyển giao cơng nghệ phù hợp, hiện đại vào Việt Namtheo từng nhóm ngành, công nghệ và giai đoạn phát triển; xây dựng cơ chế, chính sáchvề hỗ trợ kinh phí cho các hoạt động: chuyển giao công nghệ sản xuất sản phẩm côngnghiệp hỗ trợ công nghệ cao, sản xuất thử nghiệm sản phẩm cơng nghiệp hỗ trợ, đầu tưcác phịng thí nghiệm sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, nghiên cứu, ứng dụng công nghệtiên tiến của thế giới để sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam.

- Thực hiện đồng bộ các giải pháp bổ sung và liên quan khác, thong qua hỗ trợcác doanh nghiệp tham gia các mối liên kết trong nước và quốc tế cụ thể:

+ Xây dựng cơ sở dữ liệu về cac doanh nghiệp, nhất là các nhà cung ứng CNHTthông qua thiết lập một cơ sở dữ liệu về CNHT, thông tin về các tiêu chuẩn kỹ thuật,công nghệ, sản xuất của từng nhóm nước để giúp giảm tình trạng thiếu thơng tin và mởrộng giao dịch giữa nhà lắp ráp nước ngoài và nhà cung cấp trong nước; đồng thời, dầntạo dựng một cơ sở dữ liệu tốt giúp giảm chi phí giao dịch và thời gian.

+ Xây dựng các chương trình kết nối các doanh nghiệp FIE và các doanh nghiệptrong nước thông qua việc tiếp tục nâng cao hiệu quả các chương trình kết nối nhưtriển lãm, hội chợ ngược, tổ chức các đoàn doanh nghiệp, hội chợ… ; qua đó, tạo đượcmạng lưới, hợp tác và liên kết kinh doanh, nâng cao vai trò của các hiệp hội ngànhnghề, tập trung hỗ trợ chuyển giao công nghệ để đổi mới công nghệ.

Tiếp tục nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng và nâng cao hiệu quả,mức độ lan tỏa của các chương trình đào tạo phối hợp giữa cơng ty có vốn đầu tư nướcngồi với các nhà cung cấp Các chương trình này nhằm mục tiêu chuyển giao kỹ thuậtcho các công ty trong nước và cũng là cơ hội để hai bên hiểu biết, học hỏi lẫn nhau.Với vai trò lớn hơn trong phát triển CNHT của các doanh nghiệp Nhật Bản, trước mắt,cần thành lập một hệ thống khuyến khích và chứng nhận lao động kỹ thuật cao.

Trang 38

Tăng cường và nâng cao hiệu quả các chương trình đào tạo về kỹ năng đàmphán, quản trị kinh doanh, cải tiến công nghệ, dịch vụ sau bán hàng, tiếp cận tài chính,quản lý chất lượng,…để từng bước hồn thiện quy trình sản xuất và nâng cao kỹ năngcho nhân lực của các doanh nghiệp sản xuất trong nước.

Đổi mới hệ thống tuyển dụng lao động, đề bạt và đãi ngộ công chức theo hướngcoi trọng chất lượng lao động (tay nghề, trình độ chun mơn, thái độ làm việc); giảmnhẹ các tiêu chí hành chính – chính trị để qua đó thu hút được các cán bộ - công chức,nhà quản lý, có trình độ cao và nâng cao năng lực quản lý và hoạch định chính sách

3.1.2 Định hướng giải quyết của cơng ty

Nhận thấy năm 2016 có nhiều dấu hiệu của sự phục hồi kinh tế thế giới nóichung, và của nền kinh tế Việt Nam nói riêng, cầu được cải thiện so với năm 2015 dođó cơ hội về thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp sẽ tăng lên Trước tìnhhình kinh tế diễn biến phức tạp công ty đã đưa ra những quan điểm, định hướng chonăm 2016 và tâm nhìn 2020 như sau:

- Quan điểm, định hướng chung của công ty trong thời gian tới: Giảm thiểu ảnhhưởng của suy thoái kinh tế tới hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm củacơng ty Giảm chi phí đầu vào đồng thời đảm bảo các khoản doanh thu lợi nhuận

- Để đảm bảo về tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo kế hoạch doanh thu lợi nhuận đồngthời giảm tác động tiêu cực của suy thối kinh tế tới Cơng ty TNHH Mai Văn Đángđưa ra các quan điểm và định hướng hoạt động cụ thể trong thời gian tới là: tiếp tụcđầu tư trang thiết bị mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả sản xuất, giảm tỷ lệ hao hụtnguyên vật liệu và sản phẩm hư hỏng, nâng cao năng lực sản xuất, nâng cao chấtlượng và mẫu mã của các sản phẩm,ổn định giá cả… Qua đó cơng ty xây dựng chiếnlược phát triển để thực hiện các quan điểm và định hướng nêu trên:

Trang 39

Về sản phẩm: Khẳng định chất lượng của công ty trong thời gian dài hoạt độngcủa công ty TNHH Mai Văn Đáng Sản phẩm của công ty khẳng định được cả về chấtlượng, mẫu mã lẫn giá thành bán trên thị trường

Định hướng phát triển của công ty năm 2014 cụ thể như sau:

Thứ nhất, mở mang thêm ngành nghề, thay đổi cơ cấu sản phẩm, phát triển kinhdoanh thương mại các loại phụ tùng oto, xe máy, máy nông nghiệp để quảng bá, tiếpthị cho các sản phẩm sẽ được công ty sản xuất trong thời gian tới

Thứ hai, nhanh chóng đàm phán, ký kết với các hãng sản xuất xe máy, otonguyên chiếc, làm dịch vụ bảo hành và chuyển giao công nghệ sản xuất, lắp ráp xe ơtơ

Thứ ba, hồn thiện việc đầu tư xây dựng, lắp đặt day chuyền mạ tại nhà máy đểđưa vào vận hành phục vụ cho kế hoạch nâng cao chất lượng sản phẩm và phát triểncác chủng loại phụ tùng mới đặc thù của công ty

Thứ tư, Tái cấu trúc, sắp xếp bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất của công ty chophù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty, tăng cường khả năng cạnhtranh, phát huy được năng lực chuyên môn của Cán bộ công nhân viên, Xây dựng tiêuchuẩn thang bảng lương mới phù hợp, chú trọng đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ thuật trìnhđộ đại học, trên đại học, tạo điều kiện để người lao động, năng lực, đóng góp vào sựphát triển của Cơng ty.

Thứ năm, Tạo điều kiện, cơ chế thuận lợi để các đơn vị trực thuộc nâng cao tínhtự chủ, năng động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, phát huy những lợi thế đơn vịđể phát triển Các Giám đốc Cơng ty trực thuộc phải chịu hồn tồn trách nhiệm trướcpháp luật và Lãnh đạo công ty về hoạt động kinh doanh đúng pháp luật.

3.2 Đề xuất một số giải pháp đối với doanh nghiệp

Với những hạn chế như trên, công ty cần một số giải pháp để khắc phục nhữnghạn chế đó, giảm thiểu tác động xấu của suy thối kinh tế đến hoạt động kinh doanhcủa cơng ty.

3.2.1 Thay đổi chiến lược kinh doanh.

Trang 40

Công ty cần nhiều hơn và tập trung tốt hơn vào những mục tiêu chính, thu hẹpnguồn lực trên thị trường, doanh nghiệp có thể tập trung chăm sóc khách hàng, cácphân khúc thị trường chính, các bộ phận chủ yếu của doanh nghiệp Công ty cần đánhgiá lại nhóm khách hàng hiện tại để tập trung nỗ lực marketing vào những nhóm kháchhàng tiềm năng có nhu cầu và sức mua cao

Doanh nghiệp phải theo sát sự chuyển biến của thị trường và thay đổi của Chínhphủ và đón trước những cơ hội do các chính sách kinh tế vĩ mô tạo ra Công ty cầnkhôn ngoan và chủ động trong việc chống chọi với cơn bão suy thối, phát huy đượccác thế mạnh của mình để cạnh tranh trong thời kỳ khó khăn này.

3.2.2 Chú trọng hơn thị trường nội địa

Khủng hoảng tài chính tồn cầu xảy ra, giá cả tăng cao, thu nhập không ổn định,người tiêu dùng càng cẩn trọng hơn trong việc mua sắm Hàng hóa ế ẩm, khơng tiêuthụ được, khơng quay vịng sản xuất được sẽ phát sinh nhiều chi phí nhất là khi xuấtkhẩu sang thị trường nước ngoài mà khơng tiêu thụ được Bên cạnh đó, cơng ty cũngnhập nhiều nguyên liệu từ các thị trường nước ngoài nên chi phí cũng khá cao.

Vì vậy, Cơng ty TNHH Mai Văn Đáng cần khai thác tối đa thị trường trong nướcđể giảm quy mô nhập khẩu Nghiên cứu, điều chỉnh công nghệ, nâng cao phần giá trịgia tăng sản xuất trong nước thông qua việc khai thác các nguồn nguyên, vật liệu cósẵn trong nước

3.2.3 Kiểm sốt tài chính chặt chẽ và hợp lý hóa chi phí sản xuất

Công ty TNHH Mai Văn Đáng cần bảo vệ nền tảng tài chính cơ bản của doanhnghiệp như đảm bảo dòng tiền dương, tiếp cận nguồn vốn và khả năng thanh toán lànhững yếu tố cơ bản khi nền kinh tế suy thoái, thực hiện quản lý tiền mặt chặt chẽ.Bên cạnh đó, cơng ty cần xem xét tỷ lệ vay hợp lý, đồng thời tăng cường hiệu quả hoạtđộng Lãnh đạo doanh nghiệp nên làm cho mọi thành viên trong doanh nghiệp hiều vàsử dụng các khoản chi phí một cách hợp lý, giúp họ thấy được trách nhiệm là cùng vớidoanh nghiệp vượt qua khó khăn.

Ngày đăng: 16/02/2023, 06:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w