1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo thực tập tổng hợp khoa kinh tế luật tại công ty tnhh philko vina

19 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường Đại học Thương Mại Khoa Kinh tế Luật MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ máy , cơ sở vật chất kỹ thuật và mạng lưới kinh doan[.]

Trường Đại học Thương Mại Khoa Kinh tế- Luật MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức máy , sở vật chất kỹ thuật mạng lưới kinh doanh công ty 1.1 Chức 1.2 Nhiệm vụ 1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật mạng lưới kinh doanh công ty 1.3.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật .2 1.3.2 Mạng lưới kinh doanh 1.4 Cơ cấu tổ chức máy Cơ chế, sách quản lý công ty 2.1 Chế độ, sách quản lý công ty 2.1.1 Chế độ lương 2.1.2 Chế độ phụ cấp trợ cấp 2.1.3 Chế độ thưởng 2.1.4 Chính sách quản lý vốn 2.2 Phương pháp quản lý nguồn lực 2.3 Chiến lược sách kinh doanh, sách cạnh tranh 2.3.1 Chiến lược sách kinh doanh công ty 2.3.2 Chính sách cạnh tranh: Thực trạng hoạt động thương mại thị trường đơn vị thời gia qua Thị trường công ty Tác động cơng cụ sách kinh tế, thương mại hành hoạt động kinh doanh Công ty 10 4.1.1 Chính sách thuế 10 4.1.2 Chính sách tỷ giá 11 4.1.3 Chính sách tiền tệ 12 4.1 Chính sách tăng giá xăng dầu cước vận tải biển 13 4.1.5 Chính sách tài khóa 13 Những vấn đề đặt cần giải 14 Đề xuất đề tài khóa luận dự kiến mơn hướng dẫn 14 Nguyễn Thị Liên - Lớp: K46F4 bao cao Trường Đại học Thương Mại Khoa Kinh tế- Luật TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Liên - Lớp: K46F4 bao cao Trường Đại học Thương Mại Khoa Kinh tế- Luật DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ Hình 1: Sơ đồ máy tổ chức cơng ty Bảng 2.2: Báo cáo thu nhập bình quân lao động 2010- 2013 Bảng 3: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh công ty năm 2011- 2013 Nguyễn Thị Liên_K46F4 bao cao Trường Đại học Thương Mại Khoa Kinh tế- Luật DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TGĐ Tổng giám đốc QLDA Quản lý dự án TC –KT : Tài kỹ thuật TC-NS Tài nhân KD-CN Kinh doanh- cơng nghệ XNK Xuất nhập KD & PTTT Kinh doanh phát triển thị trường BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm tự nguyên Nguyễn Thị Liên_K46F4 bao cao Trường Đại học Thương Mại Khoa Kinh tế- Luật BÁO CÁO THỰC TẬP Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức máy , sở vật chất kỹ thuật mạng lưới kinh doanh công ty Tên đơn vị thực tập: Công ty TNHH PHILKO - VINA Tên giao dịch : PHILKO VINA INC Loại hình công ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn Lĩnh vực hoạt động: Thiết kế sản xuất sản phẩm may mặc đồ da xuất Số lượng nhân viên: 795 người Năm thành lập năm: 25/5/2005 Trụ sở chính: Đường 296- xã Đức Thắng,huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang Văn phòng đại diện: P 402 tòa nhà 17T9, Khu thị Trung Hịa – Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, Tp HàNội Điện thoại: ( + 84)240.3865122 Fax: (+84)240.3557382 Email: philkovinainc@hn.vnn.vn 1.1 Chức  Thực sản xuất kinh doanh thuộc lĩnh vực may mặc  Xuất nhập trực tiếp hàng may mặc  Sử dụng hiệu phát triển nguồn lực ban đầu  Xây dựng chiến lược kế hoạch kinh doanh khu vực quản lý (năm, quý, tháng)  Tổ chức phát triển hệ thống bán hàng nhằm đáp ứng mục tiêu sản xuất kinh doanh công ty  Chăm sóc giải khiếu nại khách hàng thuộc phạm vi kinh doanh giao  Thu hồi công nợ bán hàng đáp ứng theo yêu cầu công ty 1.2 Nhiệm vụ  Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, cơng ty có nghĩa vụ đăng kí kinh doanh kinh doanh ngành nghề đăng kí  Cơng ty chịu trách nhiệm kết sản xuất kinh doanh chịu trách nhiệm trước khách hàng, trước pháp luật sản phẩm mà công ty thực  Công ty phải xây dựng chiến lược phát triển kinh tế, kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với nhu cầu thị trường Nguyễn Thị Liên_K46F4 bao cao Trường Đại học Thương Mại Khoa Kinh tế- Luật  Công ty thực chế độ báo cáo thống kê định kì theo quy định Luật doanh nghiệp công ty cổ phần  Công ty chịu trách nhiệm kiểm tra đại diện chủ sở hữu, tuân thủ quy định tra quan tài  Cơng ty có nghĩa vụ đánh thuế, khoản phải nộp Ngân Sách Nhà Nước theo quy định Pháp luật  Công ty thực quy định Nhà Nước bảo vệ tài ngun, mơi trường, quốc phịng an ninh quốc gia  Chăm sóc giải đơn khiếu nại khách hàng thuộc phạm vi giao  Thu hồi nợ bán hàng đáp ứng theo yêu cầu công ty  Tổ chức quản lý kho thành phẩm 1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật mạng lưới kinh doanh công ty 1.3.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật Công ty bao gồm phân xưởng may PK1, PK2 PK3, đặt tổng diện tích 4,3 ha, có xây dựng hệ thống kho bãi, khu xử lí chất thải, khu nhà ăn ca, nhà để xe hạng mục phụ trợ Năm 2010 công ty tiến hành mở rộng 900m2 xây dựng thêm phân xưởng PK4 để đáp ứng nhu cầu sản xuất, đồng thời nhập thêm máy móc dây chuyền sản xuất.Trong phân xưởng có trang bị đầy đủ thiết bị, hệ thống máy may chuyển từ máy may thủ công sang máy may công nghiệp đại, đảm bảo hệ thống làm việc hợp lí cho cơng nhân viên nhiều tài sản khác Hệ thống nhà kho chứa vải nguyên liệu xây dựng thống, an tồn cách ly khu an uống xây dựng nhằm hạn chế tối đa rủi ro hỏa hoạn Hằng năm công ty tổ chức đợt kiểm tra, nâng cấp thay thiết bị nhận phản hồi liên tục để đảm bảo chất lượng sản xuất 1.3.2 Mạng lưới kinh doanh Mặt hàng chủ yếu Công ty quần áo may sẵn, quần áo thể thao, đồ da, sản phẩm cơng ty sau sản xuất đóng gói xuất trực tiếp cho nước đặt hàng Cơng ty có thị trường đầu vào bao gồm thị trường Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan, Mỹ, Mexico, Nga thị trường sản phẩm đầu bao gồm Đức, Ucraina, Đài Loan, Hồng Kông, Liên Xô, Singapore, Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Sản phẩm cơng ty có mặt 30 quốc gia giới Mạng  lưới hoạt động công ty trải khắp tỉnh thành nước Công ty đã, nỗ lực trở thành thương hiệu may xuất uy tín Việt Nam mặt hàng quần áo, trang phục may sẵn, đồ da, thể thao Quy mô hoạt động kinh doanh không ngừng mở Nguyễn Thị Liên_K46F4 bao cao Trường Đại học Thương Mại Khoa Kinh tế- Luật rộng, công ty liên doanh liên kết, hợp tác với cơng ty ngồi nước hoạt động dệt may xuất với cam kết chất lượng hàng đầu Cơng ty có riêng phận nghiên cứu thị trường, có trách nhiệm liên tục cử tìm hiểu thị hiếu thị trường đối tác tham dự hội thảo hợp tác lĩnh vực đệt may tổ chức ngồi nước Đồng thời thơng qua việc tham dự hội thảo triển lãm, cán cơng ty quảng cáo kí kết thêm hợp đồng bàn giao lại cho phận thiết kế sản xuất 1.4 Cơ cấu tổ chức máy Đặc điểm tổ chức máy quản lý: Bộ máy quản lý Công ty tổ chức theo nguyên tắc trực tuyến, phân chia thành phòng, ban, phân xưởng phù hợp với đặc điểm sản xuất Công ty Đứng đầu Hội đồng quản trị, có nhiệm vụ điều hành tồn hoạt động Cơng ty chịu trách nhiệm trước pháp luật toàn thể cán cơng nhân viên Cơng ty Ngồi ra, q trình kinh doanh Giám đốc Phó giám đốc điều hành trực tiếp thủ trưởng đơn vị, phịng ban chức Kế tốn trưởng, trưởng phòng xuất nhập trực tiếp nhận tiêu giao nộp từ Giám đốc đến cuối kỳ kinh doanh báo cáo kết đơn vị cho Giám đốc Các phịng chức có nhiệm vụ giúp việc chịu quản lý Giám đốc, cung cấp thơng tin thuộc chức mình, tạo điều kiện cho ban lãnh đạo định đạo kinh doanh kịp thời đắn Cơ cấu tổ chức máycủa công ty thể đây: Nguyễn Thị Liên_K46F4 bao cao Trường Đại học Thương Mại Khoa Kinh tế- Luật Bảng 1.4 Sơ đồ tổ chức máy cơng ty HĐQT Ban Giám đốc Phịng Hành Phịng Kế tốn Phịng XNK Phịng KD & PTTT Phân xưởng da Phòng giác mẫu Phòng cắt Xưởng may Phòng kỹ thuật Tổ bảovệ Phân xưởng vải Phòng IN thêu Đóng gói Đóng gói Phịng in thêu Xưởng may Phòng cắt Phòng giác mẫu ( Nguồn: Báo cáo kỉ niệm năm thành lập ) Nguyễn Thị Liên_K46F4 bao cao Trường Đại học Thương Mại Khoa Kinh tế- Luật Giám đốc có quyền hạn trách nhiệm cao Công ty mặt sản xuất kinh doanh Giám đốc đại diện cho trách nhiệm quyền lợi Công ty trước pháp luật quan hữu quan, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty Phó giám đốc: Các Phó giám đốc có nhiệm vụ giúp đỡ Giám đốc điều hành công việc Công ty theo phân công nhiệm vụ Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Hội đồng quản trị công việc giao Phòng kế hoạch phận tham mưu cho ban GĐ, quản lý công tác kế hoạch xuất nhập khẩu, công tác cung ứng vật tư sản xuất,soạn thảo và thanh tốn hợp đồng; xây dựng đơn đốc thưc kế hoạch sản xuất, đảm bảo kế hoạch công ty; tổ chức tiêu thụ sản phẩm xuất - Phịng kinh doanh có chức tham mưu cho ban GĐ tổ chức kinh doanh thương mại hàng may mặc thị trường nước Nghiên cứu sản phẩm chào hàng, tổ chức thông tin quảng cáo, giới thiệu sản phẩm Đàm phán, ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với khách hàng nước, đặt hàng sản xuất với phòng kế hoạch Tổ chức mạng lưới tiêu thụ sản phẩm may mặc đáp ứng yêu cầu sản xuất công ty - Phịng kỹ thuật có phịng chức tham mưu cho ban GĐ quản lý công tác kỹ thuật công nghệ, công tác tổ chức sản xuất, nghiên cứu ứng dụng phục vụ sản xuất trang thiết bị đại, nghiên cứu thay đổi máy móc, thiết bị theo yêu cầu công ty nhằm đáp ứng phát triển sản xuất kinh doanh cơng ty - Phịng tài - kế tốn có chức tham mưu cho ban GĐ về cơng tác tài cho cơng ty, nhằm sử dụng đồng tiền đồng vốn đúng mục đích, chế độ, sách, phục vụ cho q trình sản xuất kinh doanh có hiệu - Ban đầu tư phát triển có chức tham mưu cho ban GĐ quy hoạch, đầu tư phát triển công ty, lập dự án đầu tư, tổ chức thiết kế, thi công và giám sát cơng trình xây dựng bản; bảo dưỡng trì cơng trình xây dựng , vật kiến trúc cơng ty - Văn phịng cơng ty đơn vị tổng hợp vừa có chức giải quyết các nghiệp vụ quản lý sản xuất kinh doanh, vừa làm nhiệ vụ hành chinh và xã hội; có chức tham mưu cho ban GĐ công tác quản lý cán bộ, lao động, tiền lương, bảo vệ an ninh, hành - Phịng chất lượng có chức tham mưu cho ban GĐ công tác quản lý hệ thống chất lượngcủa công ty theo tiêu chuẩn ISO9000; trì và đảm bảo hệ thống chất lượng hoạt động có hiệu Kiểm tra, kiểm soát chất lượng hàng hoá từ khâu đầu đến khâu cuối qua trình sản xuất để sản phẩm xuất xưởng đáp ứng tiêu chuẩ kỹ thuật theo quy định - Các xưởng sản xuất có nhiệm vụ biến nguyên kiệu đầu vào thành các sản phẩm đầu theo mẫu mã thiết kế, theo tiêu chuẩn chất lượng quy định Nguyễn Thị Liên_K46F4 bao cao Trường Đại học Thương Mại Khoa Kinh tế- Luật Cơ chế, sách quản lý cơng ty 2.1 Chế độ, sách quản lý công ty 2.1.1 Chế độ lương Lương thử việc: thỏa thuận thời gian thử việc, nhận lương vào ngày 12 tháng sau Lương khoán: sau thời gian thử việc hưởng theo lương khoán quy định công ty, nhận lương vào ngày 25 ngày 12 tháng sau Lương tháng 13: chi vào cuối năm cho nhân viên có mặt thời điểm chi lương có thời gian cơng tác từ tháng trở lên Ngồi tiền lương cịn được: nhận tiền ăn ca 18 000 đồng/ ngày hưởng chế độ BHXH, BHYT, BHTN 2.1.2 Chế độ phụ cấp trợ cấp Chế độ phụ cấp bao gồm: -Phụ cấp trách nhiệm: Cấp quản lý thưởng tiền trách nhiệm hàng tháng, mức thưởng 10% lương -Tiền cơng tác phí: Cơng nhân viên thường xun cơng tác nước ngồi thưởng 200.000 đồng/ tháng; Đối với công nhân viên không thường xuyên cơng tác nước ngồi hưởng theo bảng cơng tác phí Cơng ty Chế độ trợ cấp bao gồm: Trợ cấp điện thoại, tiền trợ cấp nghỉ việc, tiền trợ cấp nghỉ chờ việc, phúc lợi khác Trợ cấp xa nhà: - Đối tượng hưởng trợ cấp xa nhà: + Nhân viên tham gia công tác tập huấn + Nhân viên tham gia công tác chống hàng giả, hàng nhái - Điều kiện: công tác tỉnh thường xuyên dài ngày đợt từ ngày trở lên - Chế độ: + Trưởng đoàn, trưởng nhóm, tổ trưởng: 70.000đ/người/ngày + Nhân viên: 50.000đ/người/ngày 2.1.3 Chế độ thưởng - Thưởng cuối năm cho nhân viên có mặt thời điểm chi thưởng có thời gian công tác công ty từ tháng trở lên - Thưởng đột suất - Thưởng vượt tiêu 2.1.4 Chính sách quản lý vốn Cơng ty quy định nhập xuất hàng phải có hóa đơn toán cụ thể Trong trường hợp thiếu vốn, chi nhánh cơng ty làm đề nghị điều vốn từ tổng công ty Nguyễn Thị Liên_K46F4 bao cao Trường Đại học Thương Mại Khoa Kinh tế- Luật 2.2 Phương pháp quản lý nguồn lực -Nguồn lực vật chất: Lập sổ sách quản lý theo dõi, phân công người quản lý, huấn luyện cách sử dụng, bảo quản, giữ gìn sở vật chất cho nhân viên, -Nguồn lực tài chính:  Cơng ty có quy định quản lý tài cơng ty phải tiến hành phân tích đưa cấu nguồn vốn huy động tối ưu cho công ty thời kỳ, phải thiết lập sách phân chia lợi nhuận cách hợp lý - Nguồn nhân lực: Quản lý tổng quan chi tiết tất thông tin nhân sự, giữ người tài cách động viên, khích lệ lúc Lập kế hoạch nhân theo định hướng phát triển công ty, lưu trữ thông tin cá nhân nhân viên, ghi nhận thông tin trình làm việc lực nhân viên, thực chấm cơng tính lương cho nhân viên, ghi nhận theo dõi thông tin tuyển dụng Trả lương đẳn cho công nhân viên thực tăng lương đảm bảo đời sống cho cán công nhân viên công ty Dưới bảng báo cáo thu nhập trung bình lao động cơng ty Bảng 2.2 Thu nhập bình quân người lao động qua năm ( Đơn vị: Triệu đồng) Năm Thu nhập bình quân 2010 2011 2012 2012 2013 1.4 1.7 2.4 2.6 ( Nguồn: Phịng Tài Chính- Báo cáo kỉ niệm năm thành lập) 2.3 Chiến lược sách kinh doanh, sách cạnh tranh 2.3.1 Chiến lược sách kinh doanh cơng ty Trong nhà nước thực loạt các sách hỗ trợ vốn, miễn giảm thuế xuất khẩu, thưởng theo kim ngạch xuất khẩu, hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại thị trường quốc tế cho ngành xuất hàng may mặc, giúp ngành may mặc đổi mới thiết bị công nghệ đại, tăng khả cạnh tranh sản phẩm. tập thể lãnh đạo công ty bàn bạc, định hướnghoạt động công ty lúc tiến hành đồng nhiều biện pháp tích cực tiếp cận thị trường hàng may mặc giới để tìm bạn hàng, tận dụng vốn tự có vay vốn ngân hàng, tranh thủ giúp đỡ khách hàng để hoàn chỉnh trang thiết bị, bồ dưỡng nâg cao thay nghề cho công nhân nghiệp vụ quản lý cho cán Cho đến công tạo bước phát triển mạnh mẽ trên hai lĩnh vực: sản xuất kinh doanh; tiến hành đồng mặt công tác lớn đem lại hiệu cao kinh tế xã hội Phát triển thương hiệu: sách cơng ty ưu tiên Hoạt động kinh doanh cơng ty có mạng lưới phân phối xuất khẩu, việc phát triển thương hiệu yêu cầu cần thiết Công ty đẩy mạnh việc tham gia diễn đàn hợp tác, đầu tư tìm Nguyễn Thị Liên_K46F4 bao cao Trường Đại học Thương Mại Khoa Kinh tế- Luật kiếm thị trường, hội chợ nước để giới thiệu sản phẩm đến khách hang Về lâu dài Công ty phấn đấu để trở thành Doanh nghiệp hàng đầu lĩnh vực may mặc tại Việt nam Chính sách khách hàng: Mặt hàng chủ yếu Cơng ty quần áo mặc ngồi, quần áo may sẵn, quần áo thể thao, đồ da, sản phẩm Cơng ty sau sản xuất được đóng gói xuất trực tiếp cho nước đặt hàng, việc tập trung vào tập khách hàng có sẵn, cơng ty tích cực tìm thu hút khách hàng Hiện cơng ty có sách rà sốt đánh giá độ hài lịng khách hàng cách thường xuyên, đông thời đánh giá lại đặc điểmcủa khách hàng thị trường tiềm EU để gia tăng thị phần đống thời đẩy mạnh số lượng hợp đồng, giúp đưa thương hiệu công ty đến gần với khách hàng Đẩy mạnh hoạt động Marketing phát triển kênh phân phối: Công ty năm gần mở rộng mạng lưới trường,khơng ỷ lại vào thị trường lớn sẵn có, dệt may Việt Nam tiếp tục mở rộng đối tác sang thị trường tiềm năng, số thị trường quan trọng công ty Đức, Ucraina, Đài Loan, Hồng Kông, Liên Xô, Singapore, Mỹ, Hàn Quốc, Nhật , đồng thời trì kênh phân phối rộng rãi phân phối có chọn lọc tùy vào kế hoạch phân phối công ty thời kỳ, tập trung tìm kiếm định hướng hồn thiện mạng lưới logistic cho sản phẩm cơng ty tương lai Chính sách sản phẩm: Công ty quan tâm đến việc nâng cao chất lượng, mẫu mã giá thành sản phẩm, đẩy mạnh thiết kế chuyển dần sang kinh doanh tham khảo phương thức ODM để tạo giá trị gia tăng, đồng thời trọng tìm kiếm nguồn nguyên liệu nội địa Tìm hiểu áp dụng yêu cầu thị hiếu, sản phẩm cảu công ty ưu tiên cạnh tranh với doanh nghiệp may mặc xuất nước Chính sách nhập hàng quản lý tồn kho: Chính sách nhập hàng: Lập bảng giá nhập với số lượng khác từ đơn vị uy tín tích cực mở rộng tìm kiếm them nhiều đối tác có uy tín, chất lượng sản phẩm cao, giá thành hợp lý Chính sách quản lý hàng tồn kho: Dựa phân tích mục tiêu khả bán hàng thực tiễn cơng ty phịng kinh doanh chịu trách nhiệm đặt them hàng Ngồi cơng ty thường xun cân đối hàng tồn kho để đảm bảo có đủ hàng cung cấp cần thiết mà tránh dự trữ nhiều 2.3.2 Chính sách cạnh tranh: Con đường cạnh tranh dài hạn công ty sử dụng lao động giá thấp địa phương hạ thấp chi phí, giảm giá thành, tạo mức giá hấp dẫn tiến độ giao hàng cho đối tác Lực lượng lao động cần cù, tỉ mỉ sản phẩm yếu tố quan trọng để Nguyễn Thị Liên_K46F4 bao cao Trường Đại học Thương Mại Khoa Kinh tế- Luật PHILKO – VINA chọn địa điểm hoạt động sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh Bắc Giang Đồng thời để tăng lực cạnh tranh, c ông ty triển khai bổ sung tăng cường giao dịch với bạn hàng nước ngồi để từ tăng số lượng đơn đặt hàng xuất hàng hóa sang thị trường nước ngồi Cùng với biện pháp quảng cáo sản phẩm cách rộng rãi để tăng uy tín cho cơng ty, có cơng ty đứng vững đối đầu với đối thủ lớn thị trường ngồi nước - Về sách giá: Cơng ty phát triển theo hướng “đa giá”, tạo nhiều lựa chọn cho khách hàng Và để tăng số lượng bán ra, công ty không giảm giá sản phẩm mà tung dòng sản phẩm có giá trung bình Đầu năm 2010, cơng ty cho nhiều loại mặt hàng với đa dạng hóa sản phẩm may mặc áo sơ mi, quần tây, áo thun, quần jeans, cà vạt, đồ da áo Jacket, áo gió, áo thể thao với mức giá cạnh tranh, linh động tùy vào đặc điểm thị trường nước bạn - Về sách khách hàng: Ngồi việc tập trung nỗ lực khai thác tiềm vốn có khách hàng có sẵn, cơng ty tích cực việc tìm kiếm thu hút khách hàng mới, đối tác nhằm mở rộng quy mô sản xuất, đưa thương hiệu công ty đứng vững thị trường dệt may Việt Nam - Về sách sản phẩm: So với đối thủ cạnh tranh nước, sản phẩm cơng tyđã có tên tuổi địnhtrên thị trường nước Với việc giao lưu dây truyền công nghệ đại, thực đa dạng hóa đồng tâm tận dụng tỉ mỉ công nhân lao động tạo nhiều hội để công ty tiếp tực thương hiệu may mặc gia công tin tưởng cho đơn vị nước Thực trạng hoạt động thương mại thị trường đơn vị thời gia qua Thị trường công ty Thị trường nhập khẩu: Công ty trọng tới việc nhập máy móc, trang thiết bị phục vụ cho ngành Dệt May (như máy may công nghiệp, máy thuê, máy nhuộm, máy là, máy cắt Thị trường nhập chủ yếu Công ty Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan, Mỹ, Mexico, Nga ) Thị trường xuất khẩu: Công ty gia công, thiết kế sản xuất sản phẩm may mặc đồ da áo Jacket, áo gió, áo thể thao.Tất loại hàng hoá sản xuất dùng để xuất khẩu.Thị trường xuất chủ yếu Công ty Đức, Ucraina, Đài Loan, Hồng Kông, Liên Xô, Singapore, Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Nguyễn Thị Liên_K46F4 bao cao Trường Đại học Thương Mại Khoa Kinh tế- Luật Dưới báo cáo kết hoạt động kinh doanh công ty năm kinh doanh gần Bảng Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm hoạt động gần cơng ty ( Đơn vị tính: Nghìn đồng) Năm Tăng/giảm Nội dung 2011 2012 2013 12/11 13/12 Tổng doanh thu 35.425.434 48.231.952 55.975.867 36.15% 16.05% Chi phí 32.415.602 41.937.644 48.936.693 29.37% 16.69% 3.009.832 6.294.308 7.039.174 109 % 11.83% 1.090.753 1.280.700 1.384.793 17.41% 8.12% 1.919.079 5.013.608 5.654.381 161% 12.78% Lợi nhuận (trước thuế) Nộp ngân sách Lợi nhuận (sau thuế) ( Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh cơng ty) Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh cơng ty tăng mạnh năm 2012 nhiên có phần chậm năm 2013 Tỷ lệ tăng doanh thu năm 2012 so với năm 2011 tăng cao nhiều chứng tỏ hiệu hoạt động kinh doanh, số lượng đơn đặt hàng mà cơng ty kí kết Cụ thể tổng doanh thu tăng 36.15% so với năm 2011 nhiều hợp đồng với đối tác nước ngồi kí, lợi nhuận sau thuế tăng mức đáng kể đạt 161%.Trái ngược với hoạt động kinh doanh tốt vào năm 2012 năm 2013 doanh nghiệp có mức tổng doanh thu tăng lên 16.05% Còn tổng chi phí tăng 16.69% làm cho lợi nhuận cơng ty tăng lên 12.78% so với năm 2012 Đây mức hoạt động hiệu công ty đứng trước lo ngại lại đối mắt với tình hình kinh doanh cịn yếu tồn bước sang năm 2014 Tác động cơng cụ sách kinh tế, thương mại hành hoạt động kinh doanh Cơng ty 4.1.1 Chính sách thuế Thuế xuất khẩu, thuế nhập công cụ quan trọng để nhà nước thự chiện sách kinh tế mình, quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu; mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Thuế xuất khẩu, thuế nhập nguồn thu quan trọng cho ngân sách nhà nước Thông qua thuế xuất khẩu, thuế nhập nhà nước điều tiết việc xuất khẩu, nhập hàng hoá, thuế xuất khẩu, thuế nhập hạn chế việc tiêu dùng hàng hoá xa xỉ loại hàng hố khơng khuyến khích sử dụng thuốc lá, rượu, bia khuyến khích đẩy Nguyễn Thị Liên_K46F4 10 bao cao Trường Đại học Thương Mại Khoa Kinh tế- Luật mạnh xuất mặt hàng mà nước ta có lợi cạnh tranh dệt may Chính doanh nghiệp may Việt Nam nói chung có PHILKO – VINA nhận nhiều ưu đãi triển vọng đàm phán giảm thuế xuất từ Chính Phủ Trong phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty phải chịu thuế nhập với đa phần mặt hàng nhập công ty mức thuế từ 0% đến 30% , nhược điểm lớn ngành dệt may Việt Nam nguồn nguyên liệu bị phụ thuộc vào nước ngồi Chẳng hạn bơng phải nhập đến 99%, nguyên liệu xơ nhập 50%, chưa kể loại phụ liệu đến từ Trung Quốclàm cho giá thành công ty tăng lên tương đối Công ty phải tính tốn để đưa giá thành hợp lý để đảm bảo tính cạnh tranh đối thủ cạnh tranh Gần theo VietQ.vn,đối với ngành dệt may Việt Nam, Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương hội quan trọng để mở rộng thị trường, đặc biệt thị trường Mỹ rộng lớn Theo mục tiêu ban đầu TPP cắt giảm 90% loại thuế nhập nước thành viên đến năm 2015, mức thuế Nếu thành công việc đàm phán, 95 chủng loại sản phẩm dệt may Việt Nam xuất vào Mỹ hưởng thuế suất 0%, thuế suất lên đến 17,5% đồng thời phá bỏ khó khăn thuế nhập Nhìn chung, theo ông Diệp Thành Kiệt, TPP hội lớn cho ngành dệt may để vào thị trường khổng lồ giới thị trường Mỹ Với tỷ trọng 25% sản phẩm xuất vào thị trường Mỹ, 12% xuất vào thị trường Nhật Bản, thời gian qua công ty PHILKO – VINA nhiều nhà đầu tư đến đặt vấn đề đầu tư mở rộng lực sản xuất khẩn trương, Ban điều hành công ty nhận thức hội lớn từ TPP để mở rộng sản xuất, tăng cao lực cạnh tranh đứng vững thị trường tiến thẳng mục tiêu tới thị trường Mỹ 4.1.2 Chính sách tỷ giá Trên phương diện lý thuyết, tỷ giá, lạm phát, sách thương mại nhân tố tác động đến xuất nhập quốc gia nói chung doanh nghiệp kinh doanh xuất nói riêng, coi tỷ giá nhân tố Khi yếu tố khác khơng đổi, đồng nội tệ tăng giá làm cho hàng hóa nước trở nên đắt tương đối so với hàng hóa nước ngồi, điều khuyến khích nhập hàng hóa nước ngồi hạn chế xuất hàng hóa nước đưa đến xuất ròng giảm Ngược lại, đồng nội tệ giảm giá tạo điều kiện cho xuất hạn chế nhập Trong năm gần đây, tỷ giá năm 2012 2013 có phần ổn định tương phản hoàn toàn so với diễn biến năm trước (tỷ giá thị trường tự năm 2009 tăng 10,8%, năm 2010 tăng 8,3%) Sự ổn định tương đối vững tỷ giá nước làm tăng niềm tin giới đầu tư nước Nguyễn Thị Liên_K46F4 11 bao cao Trường Đại học Thương Mại Khoa Kinh tế- Luật Với thân sản xuất kinh doanh hàng may mặc xuất khẩu, biến động tỉ giá ảnh hưởng trực tiếp đến, tác động trực tiếp đến chi phí sản xuất doanh thu lợi nhuận PHILKO – VINA Thứ công ty nhập nguyên liệu từ trường Nhật Bản, Hồng Kơng, Đài Loan, Mỹ, Mexico, Nga, đồng ngoại tệ tăng giá kéo theo gía thành sản phẩm tăng lên nhiều biến động đáng kể Giá thành sản phẩm tăng kéo theo hang loạt hệ lụyliên quan đến q trình cung cấp hang hóa đối tác cơng ty.Đơi có xảy tranh chấp khơng đáng có bên làm ảnh hưởng đến uy tín chất lượng sản phẩm cơng ty Thứ hai sản phẩm đầu trực tiếp xuất thị trường nước Đức, Ucraina, Đài Loan, Hồng Kông, Liên Xô, Singapore, Mỹ, Hàn Quốc, Nhật tiềm ẩn rủi ro từ giá biến động, đồng nội tệ tăng giá làm hoạt động xuất đình trệ, sản lượng xuất giảm rõ rệt, công nhân khơng có việc làm, chứng kiến thời gian qua đặc biệt năm 2009, 2010 việc tỷ giá đồng ngoại tệ lên xuống thất thường làm cho hoạt động kinh doanh công ty bị tác động Đặc biệt nghiệp vụ toán đối tác nước ngồi làm cho cơng ty bị thiệt hại hang tỷ đồng 4.1.3 Chính sách tiền tệ Theo thơng tư 104/2012/TT-BTC ngày 25/6/2012 điều chỉnh lãi suất tín dụng đàu tư, tín dụng xuất nhà nước: lãi suất cho vay tín dụng đầu tư nhà nước đồng Việt Nam 12%/năm, lãi suất cho vay tín dụng xuất nhà nước đồng Việt Nam 11.4%/năm Nghị 11/NQ-CP ngày 24/2/2011 Chính phủ giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội đưa chủ trương thực sách tiền tệ chặt chẽ Trong trình thực chủ trương này, bên cạnh mặt tích cực, mặt trái sách tình trạng khát vốn kinh tế đẩy nhiều doanh nghiệp vào tình cảnh khó khăn PHILKO – VINA không ngoại lệ, cụ thể: Một là, doanh nghiệp nhìn chung khó tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng Có nhiều rào cản DN nói tiếp cận vốn vay ngân hàng Đầu tiên lớn lãi suất cao; gần 40% số DN gặp phải rào cản Tiếp sau thủ tục phiền hà (28,5% DN), khơng chấp (gần 19% DN), phải trả thêm phụ phí (gần 10% DN) cuối khơng có vốn đối ứng (khoảng 7% DN) Hai là, lãi vay phải trả đẩy chi phí vốn tăng cao, dẫn đến hiệu hoạt động kinh doanh suy giảm: Cuối năm 2012, đầu năm 2013, lãi suất tăng góp phần làm cho chi phí Nguyễn Thị Liên_K46F4 12 bao cao Trường Đại học Thương Mại Khoa Kinh tế- Luật đầu vào doanh nghiệp tăng theo Trong đó, tình hình kinh doanh lại khó khăn, thị trường đầu bị thu hẹp, hàng tồn kho tăng nhanh, hiệu sử dụng vốn hầu hết DN mức thấp Đây ngun nhân cho nhiều cơng ty Ba là, tình trạng không trả nợ DN dẫn đến việc chiếm dụng vốn lẫn ngày trầm trọng, nợ xấu ngân hàng tăng nhanh Do PHILKO – VINA 100% vốn nước nhiên quy định Nhà nước sách tiền tệ gây khơng khó khăn chung cho kinh doanh cơng ty 4.1 Chính sách tăng giá xăng dầu cước vận tải biển Ngày 17.7.2012, ông Đỗ Hà Nam, Chủ tịch Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam (VPA), cho biết giá xăng dầu giới liên tục giảm đến hãng tàu vận tải biển quốc tế không giảm giá cước.Theo ông Nam, thời gian qua, không giảm cước, hãng tàu cịn thơng báo tăng thêm nhiều loại phí bốc dỡ, vận chuyển điều tạo thêm khó khăn cho DN xuất khẩu.Phản ánh DN cho thấy từ tháng 3.2012 hãng tàu bắt đầu tăng cước vận tải biển từ 240 - 800 USD, tùy thuộc vào cảng đến. Trong hai tháng 5.2012, phụ phí cước vận chuyển cho container (loại 20 feet) từ Việt Nam châu Âu, Mỹ tăng lên 400 USD Trước tình hình giá cước vận tải biển tăng cao, đại diện Bộ Công thương cho hiệp hội DN cần đoàn kết với nhau, thương lượng với chủ tàu để có biện pháp kéo giảm giá cước vận tải Do giá thành sản xuất sản tăng cao khó dự đốn buộc PHILKO - VINA phải có ứng phó kịp thời với tình hình để đảm bảo hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt tiến hành liên kết doanh nghiệp may với nhau, thương lương với chủ tàu để có biện pháp kéo giảm giá cước vận tải Chỉ tính riêng năm 2013, Cơng ty có nhiều lần điều chỉnh giá xuất hàng, lần bình quân 600 đồng/chiếc, thực tế mức tăng thấp so với chi phí đầu vào phải bỏ 4.1.5 Chính sách tài khóa Năm 2012 nhà nước ta thực sách tài khóa thắt chặt phương hướng điều hành thận trọng, linh hoạt Việc cắt giảm đầu tư công ảnh hưởng tới doanh nghiệp, nhiên với vai trị doanh nghiệp sản xuất, cơng ty PHILKO – VINA không chịu ảnh hưởng sâu sắc sách Tuy nhiên bên cạnh sức tăng trưởng lợi nhuận cơng ty có giảm so với năm trước đây, công ty ký kết với đối tác tương đối ổn định Năm 2013, Tài điều hành linh hoạt sách tài khóa phù hợp với sách tiền tệ, kiểm soát chặt chẽ giá thị trường; chủ trì, phối hợp với bộ, quan, địa phương tổ chức thực có hiệu Chỉ thị số 09/CT-TTg ngày 24 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ tăng cường đạo, điều hành thực nhiệm vụ tài - ngân sách nhà Nguyễn Thị Liên_K46F4 13 bao cao Trường Đại học Thương Mại Khoa Kinh tế- Luật nước năm 2013 Tăng cường đôn đốc thu ngân sách, bảo đảm thu đúng, thu đủ, chống gian lận, trốn thuế, thất thu, nợ đọng thuế; quản lý chi ngân sách chặt chẽ, tiết kiệm hiệu quả; rà sốt kỹ, đánh giá sát tình hình thực nhiệm vụ thu, chi chủ động xây dựng phương án điều hành cân đối ngân sách nhà nước năm 2013 theo báo cáo Thủ tướng Chính phủ vào đầu tháng năm 2013 Những vấn đề đặt cần giải Dưới tồn tại, hạn chế tiêu thụ Công ty TNHH PHILKO – VINA gặp phải: Sau gia nhập Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) hiệp đinh TPP dần đến thành cơng, hàng may mặc củacơng ty đứng trước hội lớn xuất tự sang Mỹ tiềm cạnh tranh cao Song, tận dụng hội đơn giản PHILKO – VINA thiếu nhà quản trị giỏi, thiếu kỹ tiếp cận thị trường, suất lao động cịn thấp, thương hiệu cơng ty cịn yếu.Thế mạnh cơng tyđơn giản có số lợi nguồn lao động dồi dào, khéo tay, chi phí lao động bỏ thấp nhờ từ nguồn lao động địa phương Hơn hoạt động kinh doanh cơng ty có dấu hiệu xuống rõ rệt giai năm 2012-2013 Do thiếu công nghiệp phụ trợ nên ngành dệt may Việt Nam nói chung cơng ty nói riêng gần phụ thuộc vào thị trường giới xuất lẫn nhập Cho đến thời điểm lợi lao động ra, lại phải nhập với tỷ lệ lớn như: 100% máy móc thiết bị, phụ tùng; 100% xơ sợi hố học; 90% bơng xơ thiên nhiên chủ yếu nhập từ Mỹ; 70% vải loại; 67% sợi dệt Nhập loại phụ liệu may, mex dựng, khoá kéo chiếm từ 30% đến 70% tổng nhu cầu Đây điểm yếu làm hạn chế khả cạnh tranh quốc tế doanh nghiệp so với cường quốc xuất dệt may Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan Lực lượng lao động lớn tới gần 1000 người, hầu hết dân địa phương, áp lực giải công ăn việc làm cho lao động điều tát yêu Sự biến động tỷ giá làm kết hoạt động kinh doanh cơng ty gặp khơng khó khăn ln phải đối đầu với rủi ro bấp bênh tỷ giá Đề xuất đề tài khóa luận dự kiến mơn hướng dẫn Các đề tài đề xuất: Các giải pháp đẩy mạnh xuất  khẩu  hàng  may  mặc  sang  thị  trường  Mỹ  của   công  ty  may TNHH PHILKO - VINA Dự kiến môn hướng dẫn: Kinh tế thương mại Ảnh hưởng biến động tỷ giá hối đối tới xuất hàng dệt may cơng ty TNHH PHILKO – VINA Dự kiên môn hướng dẫn: Kinh tế vĩ mô Nguyễn Thị Liên_K46F4 14 bao cao Trường Đại học Thương Mại Khoa Kinh tế- Luật TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Thanh (2010), “Một số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng lạm phát tới hoạt động kinh doanh công ty TNHH thương mại Minh An”,tài liệu chưa xuất đồng ý tác giả, Luận văn tốt nghiệp khoa Quản trị doanh nghiệp trường Đại học Thương Mại năm 2010 Số liệu tài liệu công ty may PHILKO – VINA cung cấp Ngô Tuấn Anh (2014), ‘Lối cho dệt may Việt Nam’, Báo điện tử phủ, truy cập ngày 18 tháng năm 2014, Trần Long (2014), ‘ Cơ hội thách thức dệt may nước nhà’, Báo Chất lượng Việt Nam online, truy cập ngày 10 tháng năm 2014, Nguyễn Thị Liên_K46F4 bao cao ... Liên_K46F4 bao cao Trường Đại học Thương Mại Khoa Kinh tế- Luật  Công ty thực chế độ báo cáo thống kê định kì theo quy định Luật doanh nghiệp công ty cổ phần  Công ty chịu trách nhiệm kiểm tra đại diện... ? ?công? ?? ?ty? ? may? ?TNHH PHILKO - VINA Dự kiến môn hướng dẫn: Kinh tế thương mại Ảnh hưởng biến động tỷ giá hối đoái tới xuất hàng dệt may công ty TNHH PHILKO – VINA Dự kiên môn hướng dẫn: Kinh tế. .. vật chất kỹ thuật mạng lưới kinh doanh công ty Tên đơn vị thực tập: Công ty TNHH PHILKO - VINA Tên giao dịch : PHILKO VINA INC Loại hình cơng ty: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Lĩnh vực hoạt động:

Ngày đăng: 22/02/2023, 20:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w