1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo thực tập tổng hợp khoa kinh tế luật tại công ty tnhh mỹ phẩm phạm duy

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khoa Kinh tế – Luật Báo cáo thực tập tổng hợp MỤC LỤC PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH MỸ PHẨM PHẠM DUY 1 1 1 Lịch sử hình thành 1 1 2 Chức năng,nhiệm vụ của công ty 1 1 2 1 Ch[.]

Khoa Kinh tế – Luật Báo cáo thực tập tổng hợp MỤC LỤC PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH MỸ PHẨM PHẠM DUY 1.1 Lịch sử hình thành 1.2 Chức năng,nhiệm vụ công ty .1 1.2.1 Chức công ty: .1 1.2.2 Nhiệm vụ công ty: .1 1.3 Cơ cấu tổ chức của bộ máy công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy 1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật và mạng lưới của công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy PHẦN II: CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 2.1 các chính sách .5 2.1.1 Về sách quản lí kinh tế - tài 2.1.2 xây dựng đội ngũ cán bộ và tổ chức bộ máy .5 2.1.3 Về sách quản lý, chăm lo đời sống cho nhân viên 2.1.4 chính sách xây dựng sở vật chất 2.2 chiến lược kinh doanh 2.2.1 chiến lược xúc tiến bán hàng 2.2.2 chiến lược đa dạng hóa sản phẩm .7 2.2.3 Chiến lược cạnh tranh : PHẦN III: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI VÀ THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN QUA 3.1 Kết hoạt động kinh doanh công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy từ năm 2011 đến năm 2013 3.2 Thị trường của công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy 12 Chương IV TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CƠNG CỤ VÀ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MỸ PHẨM PHẠM DUY 13 4.1 Thuế suất nhập khẩu 13 4.1.1 tác động đến giá cả 13 4.1.2 tác động đến lượng hàng hóa nhập khẩu .13 4.2 quy định về quản lý mỹ phẩm 14 4.3 Chính sách tiền tệ .14 PHẦN V NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT 16 PHẦN VI ĐỀ XUẤT KHÓA LUẬN 16 GVHD: TS Thân Danh Phúc SVTH: Nguyễn Thị Hiền bao cao Khoa Kinh tế – Luật Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Thân Danh Phúc SVTH: Nguyễn Thị Hiền bao cao Khoa Kinh tế – Luật Báo cáo thực tập tổng hợp PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH MỸ PHẨM PHẠM DUY 1.1 Lịch sử hình thành Công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy được thành lập ngày 05/06/2000 bởi sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội Tên hợp pháp của cơng ty bằng tiếng việt: CƠNG TY TNHH MỸ PHẨM PHẠM DUY Tên hợp pháp của công ty bằng tiếng anh: PHẠM DUY COSMETICS COMPANY LIMITED Tên viết tắt: P&D COS CO.,LTD Mã số thuế: 0101038345 Địa chỉ: 100 Linh Lang, quận Ba Đình, Hà Nội Số vốn ban đầu: 5.000.000.000 đồng (năm tỷ đồng chẵn) Số nhân viên: 70 người Số điện thoại: 04 3.5145090 Fax: 04 3.5145313 Đầu năm 2001 công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy mở chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh đặt văn phòng tại 29 Nguyễn Trãi quận 1, cuối năm 2001 công ty tiếp tục mở thêm chi nhánh tại Đà Nẵng và Showroom tại siêu thị Bài Thơ tại Hà Nội Để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng ở mọi lúc mọi nơi thì công ty đã không ngừng phát triển, ký kết với 30 nhà phân phối tại các tỉnh miền bắc (năm 2000), thêm 20 nhà phân phối các tỉnh phía bắc và 35 nhà phân phối tại các tỉnh phía nam (năm 2002) 1.2 Chức năng,nhiệm vụ công ty 1.2.1 Chức công ty: - Ngành nghề kinh doanh: kinh doanh buôn bán hàng hóa - Sản Phẩm kinh doanh: bán buôn nước hoa, mỹ phẩm và chế phẩm vệ sinh 1.2.2 Nhiệm vụ công ty:  Sản phẩm nhập cơng ty có nguồn gốc rõ ràng, đăng ký cho phép lưu hành mỹ phẩm thị trường Việt nam (đơn vị cấp phép Cục Quản Lý Dược thuộc Bộ Y Tế) Sản phẩm cơng ty có tem phụ sản phẩm ( bao gồm: dịch, công dụng, thành phần, cách sử dụng, đơn vị nhập khẩu, hạn sử dụng sản phẩm, thông tin số lô sản phẩm, số giấy phép lưu hành mỹ phẩm, tên cơng ty, địa chỉ), có tem chống hàng giả dán sản phẩm Sản phẩm công ty sản phẩm độc quyền phân phối Việt Nam (hàng nhập từ Đức (nhãn hàng Babor), nhập từ Hàn quốc (nhãn hàng pasle)) GVHD: TS Thân Danh Phúc bao cao SVTH: Nguyễn Thị Hiền Khoa Kinh tế – Luật Báo cáo thực tập tổng hợp  Sản phẩm cung cấp cho khách hàng cơng ty có chất lượng đảm bảo và là hàng nhập khẩu 100%, an tồn với người sử dụng, tỷ lệ kích ứng da thấp, có nhiều sản phẩm phù hợp với các loại da khác (da khô, da nhờn, da hỗn hợp) Các sản phẩm hết hạn sử dụng hủy, không đem vào  lưu thông  Cơng ty có nghĩa vụ đăng ký kinh doanh với quan nhà nước,hoạt động kinh doanh với ngành nghề mà công ty đăng ký với sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội  Công ty phải chịu trách nhiệm trước Nhà Nước kết hoạt động kinh doanh chịu trách nhiệm trước khách hàng chất lượng sản phẩm dịch vụ sau bán hàng loại hàng hóa mà cơng ty phân phối  Nhiệm vụ quan trọng Công Ty bán nhiều sản phẩm,tạo doanh thu lợi nhuận cho đại lý,cố gắng thỏa mãn tối đa nhu cầu làm đẹp khách hàng  Công ty phải tạo niềm tin cho khác hàng,ln cố gắng tìm hiểu đáp ứng nhu cầu khách hàng cách tốt Bên cạnh đó,Cơng Ty phải cố gắng đào tạo đội ngũ nhân viên có chun mơn,nghiệp vụ tốt,năng động,sáng tạo,nhiệt tình,có trách nhiệm cơng việc  Cơng ty phải thực nghiêm chỉnh sách chế độ quản lý kinh tế tài Nhà Nước, tuân thủ ngun tắc hạch tốn kế tốn.Cơng ty có nghĩa vụ nộp thuế theo quy định Nhà Nước,thực trả lương cho công nhân, nhân viên trả lợi tức hàng năm cho cổ đông công ty theo cam kết Công Ty 1.3 Cơ cấu tổ chức của bộ máy công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy Tổng Giám đốc: người đứng đầu cơng ty có vai trị quan sát lãnh đạo tồn công ty cách thông qua nhân viên cấp giám đớc khu vực, trưởng phịng,quản đốc,tổ trưởng Ngồi giám đốc cịn phụ trách hợp đồng chịu trách nhiệm ký hợp đồng kinh tế, và trách nhiệm pháp lý giám đốc kinh doanh khu vực: chịu trách nhiệm quản lý,giám sát phòng tài chính-kế tốn, phịng vật tư, phịng kinh doanh, phịng nhân của khu vực được giao Phòng tài chính - kế tốn: Kiểm sốt, hỗ trợ q trình bán hàng cho phịng kinh doanh, Tính thưởng doanh số cho đại lý, Tổng hợp số liệu kế toán doanh thu, chi phí, số liệu hàng tồn, hàng bán, hàng nhập mua, nhập trả, tổng hợp hàng bán theo nhóm hàng, ngành hàng Đối chiếu cơng nợ đại lý, lên lịch toán, đốc thúc việc tốn khách hàng Hồn thành cơng việc với quan bên thuế, bảo hiểm,ngân hàng, Phòng giao vận GVHD: TS Thân Danh Phúc bao cao SVTH: Nguyễn Thị Hiền Khoa Kinh tế – Luật Báo cáo thực tập tổng hợp  Bộ phận kho: bảo quản sản phẩm, kiểm soát hàng khỏi kho, xuất hàng theo đơn hàng chủng loại, trọng lượng, chất lượng Kiểm kho xác suất định kỳ cuối tháng với thủ kho để hạn chế việc hàng bị thất thoát,phát kịp thời trường hợp hàng bị xuất nhầm cho khách hàng, phát hàng hỏng hóc để có hướng giải kịp thời  Bộ phận giao hàng: Nhận hàng từ kho, giao cho khách hàng cách nhanh chóng thuận tiện Phịng hành chính, nhân sự: Tìm kiếm cá nhân phù hợp với yêu cầu, mục tiêu công ty, sàng lọc cá nhân có lực giúp cho q trình tiếp cận cơng việc vị trí dễ dàng Chịu trách nhiệm cơng việc hành Chăm lo, quan tâm tới cá nhân công ty, gắn kết tạo khối thống nhằm tào mơi trường đồn kết, hiểu cá nhân cơng ty Phịng kinh doanh:  Ộ phận bán hàng: Nghiên cứu phát triển thị trường đề sách kinh doanh phù hợp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm  Bộ phận chăm sóc khách hàng: hướng dẫn cách sử dụng sản phẩm cho khách hàng, thăm khách hàng thường xuyên, kiểm tra lượng bán và tồn kho tuần, cung cấp đầy đủ các dịch vụ sau bán, hỗ trợ các nhà phần phối bán hàng… Phịng nhân sự: Giúp Giám đốc bố trí nhân lực sản suất-kinh doanh, tuyển chọn, đào tạo nhân viên giải quết chế độ bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế…cho người lao động Hay nói cách khác, phòng nhân chịu trách nhiệm trước ban lãnh đạo công ty kết công tác tổ chức, nhân theo luật Nhà nước, quy chế cơng ty Các phịng ban có chức , nhiệm vụ khác nhau, nhiên hỗ trợ giúp cho trình bán hàng trở nên thuận tiện, phát triển Sơ đờ tở chức bộ máy của công ty GVHD: TS Thân Danh Phúc bao cao SVTH: Nguyễn Thị Hiền Khoa Kinh tế – Luật Báo cáo thực tập tổng hợp Chủ tịch TGĐ GĐ khu vực phía bắc GĐ khu vực phía nam Bộ phận chăm sóc khách hàng Phòng giao vận Phòng kinh doanh Phòng giao vận Phòng kinh doanh Phòng hành chính nhân sự Phòng tài chính kế toán Phòng hành chính nhân sự Phòng tài chính kế toán Bộ phận bán hàng Bộ phận chăm sóc khách hàng Bộ phận bán hàng 1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật và mạng lưới của công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy Do đặc thù của công ty là hoạt động thương mại về mỹ phẩm nên sở vật chất của công ty gồm hai kho chứa hàng: kho đặt tại Hà Nội có diện tích 40m2, kho đặt tại Sài Gòn có diện tích 50m2, có xe máy chở hàng từ kho tới các nhà phân phối; ngoài các phòng ban, và một số nhân viên còn được trang bị các hệ thông máy tính, máy in, mấy scan, điện thoại cố định nhằm phuc vụ cho hoạt động kinh doanh và quản lý công ty Mạng lưới kinh doanh: công ty hiện tại có hệ thống bán lẻ và dịch vụ chăm sóc sắc đẹp tại đa số tại các trung tâm thương mại lớn nhất Hà Nội cung thành phố Hồ Chí Minh Tràng Tiền Plaza, Intimex, Fivimart, Hanoi Tower, … Ngoài công ty có hệ thống showroom tại các trụ sở chính ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng Hơn nữa doanh nghiệp còn có hệ thống thu mua sản phẩm là các nhà phân phối kéo dài từ bắc vào nam PHẦN II: CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP GVHD: TS Thân Danh Phúc bao cao SVTH: Nguyễn Thị Hiền Khoa Kinh tế – Luật Báo cáo thực tập tổng hợp 2.1 các chính sách 2.1.1 Về sách quản lí kinh tế - tài Do xác định cơng tác quản lí kinh tế - tài nhiệm vụ quan trọng đơn vị hoạt động kinh doanh Vì suốt năm qua công ty thường xuyên quan tâm đạo máy thực chế độ quản lí tài kế toán chặt chẽ, từ chế độ mở sổ sách, ghi chép chứng từ phát sinh, theo dõi phát sinh cơng nợ đến cơng tác hạch tốn kế tốn theo chế độ Nhà nước quy định Hàng tháng, hàng quý kết thúc năm kế hoạch toán kịp thời phản ánh trung thực với thực tế kết kinh doanh Công ty, chưa để thất thoát đến tiền vốn doanh nghiệp, tài sản hàng hóa bảo vệ an tồn, đảm bảo chất lượng, sử dụng tiền vốn có hiệu quả, thực chi trả cổ tức trích lập quỹ doanh nghiệp bước đầu đảm bảo quyền lợi chung cho doanh nghiệp Về sách kinh tế, công ty thực tốt công việc sau: - Tổ chức tốt việc nắm bắt thơng tin thị trường để có định đắn kinh doanh, đảm bảo lợi ích doanh nghiệp người trực tiếp kinh doanh.Quan tâm phát triển tổ chức bán buôn, các đại lý, các spa, coi trọng các cửa hàng bán lẻ từ những sản phẩm chăm sóc sắc đẹp thông dụng đến những sản phẩm cao cấp , khơng ngừng nâng cao uy tín doanh nghiệp, tuyệt đối không kinh doanh hàng giả, hàng kém, phẩm chất mặt hàng nhà nước cấm kinh doanh - Thực tốt nghĩa vụ nộp Ngân sách Nhà nước, Ngân sách địa phương năm sau cao năm trước hồn thành tiêu đóng góp khác với địa phương như: Quỹ xóa đói giảm nghèo,xóa nhà sông, Quỹ đền ơn đáp nghĩa - Phấn đấu chi trả đầy đủ lương cho các cán bộ công nhân viên công ty theo quy định của công ty đã lập - Hàng năm sau kết thúc năm kế hoạch, tốn tài trích lập quỹ cho doanh nghiệp Điều lệ Công ty quy định - Khi Nhà nước tăng lương tối thiểu HĐQT phối hợp với Ban Giám đốc Công ty điều chỉnh tương ứng với mức tăng lương tối thiểu Nhà nước quy định 2.1.2 xây dựng đội ngũ cán bộ và tổ chức bộ máy Bộ máy công ty tổ chức xếp hợp lý, phù hợp với tình hình cơng ty quy định nhà nước Đối với đội ngũ nhân viên,cơng ty thực sách phân cơng cơng việc phù hợp với lực trình độ lực đội ngũ cán tại, tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty tổ chức thực nhiệm vụ, tiêu kế hoạch đạt thắng lợi xây dựng Công ty bước phát triển lên 2.1.3 Về sách quản lý, chăm lo đời sống cho nhân viên GVHD: TS Thân Danh Phúc bao cao SVTH: Nguyễn Thị Hiền Khoa Kinh tế – Luật Báo cáo thực tập tổng hợp  Chế độ lương, thưởng: công ty trả lường gồm có: lương cứng + thưởng+ phụ cấp.Lương tối thiểu là 3.140.000 đồng, tùy từng vị trí mà trả lương theo bảng lương của công ty  Chế độ nghỉ phép, nghỉ lễ Công ty cho nhân viên nghỉ ngày lễ theo quy định chung nhà nước Nhân viên muốn nghỉ phép cần báo trước với cấp Công ty thực việc trả lương cho người lao động lần tháng vào ngày 10 hàng tháng sau trừ khoản khấu trừ vào lương như: ứng trước,BHYT,BHXH Ngoài người lao động còn được hưởng rất nhiều ưu đãi từ kết quả kinh doanh của mình hưởng hoa hồng từ việc kinh doanh, thưởng tháng, thưởng quý đối với nhân viên xuất sắc, được hỗ trợ tiền tiếp khách Không những thế nhân viên còn được hưởng các phúc lợi khác sinh nhật, cưới, ốm đau hoặc gia đình có đám hiếu Bên cạnh đó công ty sẽ xử phạt đối với những nhân viên phá hủy hợp đồng, nhân viên làm việc không đúng quy định và điều luật mà công ty đưa 2.1.4 chính sách xây dựng sở vật chất Trong năm đầu xây dựng công ty còn gặp rất nhiều khó khắn, doanh nghiệp non yếu, nhiều đối thủ cạnh tranh, nền kinh tế đất nước kém phát triển….nhưng công ty biết rằng sứ mệnh của mình là mang cái đẹp cho tới tất cả những yêu cái đẹp và muốn được làm đẹp nên công ty đã đầu tư 200000$ xây dựng hệ thống các cửa hàng bán lẻ mỹ phẩm và dịch vụ chăm sóc sắc đẹp Khi doanh nghiệp đã vào ổn định công ty còn đầu tư mở thêm nhiều showroom, sửa sang lại các cửa hàng đế bắt mắt, đẹp và thuận tiện cho việc ghé thăm mua hàng của khách hàng 2.2 chiến lược kinh doanh 2.2.1 chiến lược xúc tiến bán hàng Công ty hàng năm đưa chiến lược marketing nhằm xúc tiến bán sản phẩm cách: Có chương trình khách hàng thân thiết đối với các nhà phân phối ký hợp đồng lâu dài công ty chiết khấu từ 15-30% so với giá bán thơng thường Chương trình khuyến mại: cơng ty có tháng khuyến mại, khún mại bằng sẳn phẩm hoặc khuyến mại bằng hình thức giảm giá (ví dụ: nếu tháng một nhà phân phối mua hàng với tổng số là 70.000.000đ thì sẽ được giảm 5%) ngoài thưởng tháng còn có thêm thưởng quý (dối với những nhà phân phối mua hàng ổn định các tháng của một quý đó sẽ được thưởng thêm 3% tổng số tiền toán quý) GVHD: TS Thân Danh Phúc bao cao SVTH: Nguyễn Thị Hiền Khoa Kinh tế – Luật Báo cáo thực tập tổng hợp Thêm vào đố công ty còn tặng quà khách hàng vào những dịp lễ tết, sinh nhật… 2.2.2 chiến lược đa dạng hóa sản phẩm Cơng ty đưa chiến lược đa dạng hóa sản phẩm cách thêm vào mặt hàng công ty ngày phong phú: năm 2004 công ty chính thức đưa mỹ phẩm BaBor-Đức vào thị trường Việt Nam, năm 2009 chính thức đưa thương hiệu Pasle Paris (sản xuất tại Hàn Quốc) vào thị trường Việt Nam và đa dạng hóa nhiều dòng sản phẩm dòng sản phẩm dưỡng chống nhăn da, dòng sản phẩm dưỡng trắng da,dòng sản phẩm trang điểm… Với chiến lược đa dạng hóa sản phẩm làm doanh thu sức cạnh tranh công ty tăng lên nhanh chóng 2.2.3 Chiến lược cạnh tranh :  Chiến lược dẫn giá: Để cạnh tranh với hãng đối thủ thị trường cơng ty có chiến lược canh tranh giá: vì các dòng sản phẩm của công ty đều là những hãng có thương hiệu nổi tiếng, có tính cạnh tranh lớn thị trường nên công ty đã triết khấu nhiều cho các nhà phân phối so với các công ty khác từ 2-5%  Chiến lược khác biệt hóa: sự khác biệt hóa sản phẩm của công ty đối với các đối thủ cạnh tranh được thể hiện ở dự đa dạng hóa sản phẩm, đa dạng mẫu mà và chủng loại màu sắc sản phẩm cũng khác biệt, mùi hương quyến rũ gây được sự tò mò của khách hàng, ngoài chất lượng sản phẩm cũng được khách hàng rất hài lòng  Chiến lược tâp trung đánh vào phân khúc thị trường với từng đối tượng khách hàng: sản phẩm thượng hạng, cao cấp trung bình và bình dân…sẽ có những sản phẩm khác biệt phù hợp với từng loại hình kinh doanh, từng khu vực bán hàng Cụ thể hãng Babor tập trung chủ yếu vào đối tượng khách hàng thượng hạng và cao cấp bên cạnh đó thì Pasle lại tập trung vào đối tượng khách hàng trung bình và bình dân Kết luận: với các chiến lược và chính sách của công ty đều để tiến tới mục tiêu tăng doanh thu, lợi nhuận năm sau cao so với năm trước cụ thể với kế hoạch tổng doanh thu năm 2012 tăng so với năm 2011 là 15%, năm 2013 tăng năm 2012 là 10% Lợi nhuận năm 2012 tăng năm 2011 là 24%, năm 2013 tăng năm 2012 là 15% GVHD: TS Thân Danh Phúc bao cao SVTH: Nguyễn Thị Hiền Khoa Kinh tế – Luật Báo cáo thực tập tổng hợp PHẦN III: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI VÀ THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN QUA Giới thiệu tóm tắt về hãng sản phẩm Babor và pasle của công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy  Babor của Đức coi "mỹ phẩm sinh thái" là một ba mỹ phẩm quốc tế, sử dụng rộng rãi hệ thống spa với khả đặc trị chăm sóc da hồn hảo Dịng sản phẩm kết hợp độc đáo dược phẩm mỹ phẩm chuyên nghiệp, đạt hiệu tiêu chuẩn chất lượng trị liệu, phục hồi da vào giai đoạn trước, sau hỗ trợ liệu pháp phẫu thuật thẩm mỹ Với lợi từ mỹ phẩm đặc trị, Babor phát triển hệ thống trị liệu spa chuyên nghiệp toàn giới, đặc biệt thị trường châu Á nói chung và thị trường Việt Nam nói riêng. Babor có nhiều dịng sản phẩm khác nhắm vào loại da mục đích sử dụng  Không nơi đâu giới khơi nguồn cảm hứng cho đẹp Paris, Seoul địa điểm lý tưởng nhắc tới mỹ phẩm công nghệ làm đẹp (Pasle được sản xuất tại hàn q́c), PASLÉ có tinh hoa thiết kế, mẫu mã sản phẩm xu hướng trang điểm chăm sóc da kinh đô thời trang giới Phương châm PASLÉ nhu cầu làm đẹp phụ nữ độ tuổi nào, với loại da đáp ứng trọn vẹn Mỗi dòng sản phẩm chăm sóc PASLÉ thực cách mạng giúp cải thiện sức khoẻ da, tái tạo vùng da hư tổn, đem tới thoáng sạch, vẻ trắng sáng cho da Bên cạnh đó, dịng sản phẩm làm đẹp PASLÉ lại lựa chọn hoàn hảo cho phong cách trang điểm chuyên gia Đông Á Pharmaceutical nghiên cứu bảo đảm không gây tác dụng không mong muốn cho da vô nhạy cảm phụ nữ Việt 3.1 Kết hoạt động kinh doanh công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy từ năm 2011 đến năm 2013 GVHD: TS Thân Danh Phúc bao cao SVTH: Nguyễn Thị Hiền Khoa Kinh tế – Luật Báo cáo thực tập tổng hợp Bảng 1: các mặt hàng kinh doanh của công ty (giá nhập/xuất của từng mặt hàng tùy thuộc vào dung lượng/dung tích) Pasle Dòng sản phẩm Giá nhập (bao gồm thuế NK và VAT, và số chi phí khác) Dưỡng, chỗng 200-634 nắng, trắng da Dưỡng, chống 610-715 nhăn thể Pasle blue make 150-500 up Pasle golden 159-100 make up Pasle cleaning 60-357 Chăm sóc tóc và thể, chăm sóc đặc biệt, kem chống nắng Dòng sản phẩm đặc trị doctor pasle 250-700 Babor Dòng sản phẩm Giá nhập (bao gồm thuế NK và VAT, và số chi phí khác) Làm sạch 430-1450 500-1500 750-800 Tẩy tế bào chết 190-945 200-1000 210-530 Trị mụn 190-750 Tinh chất tái tạo 70-450 Phục hồi cải thiện 42-353 60-450 Dưỡng đặc trị vùng mắt 17003900 20004600 19005200 10501460 18004000 22006000 20005500 12001500 900-1600 11001900 Tái tạo & phục hồi làn da hư tổn Tái tạo & trẻ hóa làn da Đặc trị các vấn đề lão hóa Trắng da 18008500 740014000 540-1160 20009000 800015000 600-1200 13002060 470-550 15002200 500-600 11002400 720-1040 350-1380 12002500 800-1100 500-1500 480-1800 18905400 600-2000 20006000 Giá bán (nghìn đồng) Chăm sóc chân tay Dưỡng thể - đặc trị Chống nắng Sản phẩm cho nam Trang điểm Chăm sóc tái tạo, trước và sau phẫu thuật thẩm mỹ, điều trị da GVHD: TS Thân Danh Phúc bao cao Giá bán (nghìn đồng) SVTH: Nguyễn Thị Hiền Khoa Kinh tế – Luật Báo cáo thực tập tổng hợp Đầu vào: Sản phẩm của công ty là hàng nhập khẩu từ Đức và Hàn Quốc (Babor chiếm 48% tổng số lượng hàng (hộp) nhập khẩu của công ty, Pasle chiến 52 %, tỉ lệ này được giữ khá ổn đinh giai đoạn 2011-2013) Với công nghệ hiện đại tiến tiến, cùng với nguyên liệu đầu vào sản xuất mỹ phẩm xuất phát từ thiên nhiên, sản phẩm nhập khẩu luân được đảm bảo về chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế Các hợp đồng của công ty với nước ngoài đều được đáp ứng đầy đủ về mẫu mã, chủng loại cũng chất lượng sản phẩm và đúng thời gian Tuy nhiên nhà nước khuyến khích người Việt dùng hàng Việt đánh thuế khá nặng vào sản phẩm Pasle & Babor (20-25) lượng hàng nhập khẩu có giảm đôi chút Mặt khác mỹ phẩm chỉ được phép nhập khẩu bằng đường biển làm cho chi phí tăng lên, thủ tục nhập khẩu mất nhiều thời gian dẫn đến thời gian nhập khẩu kéo dài sẽ tác động mạnh đến khâu lưu thông hàng hóa Đầu ra: khách hàng của thị trường mỹ phẩm chủ yếu là phụ nữ, nhiên hiện nhu cầu sử dụng mỹ phẩm của nam giới có xu hướng gia tăng Các khách hàng của thị trường này có sự khác biệt về tuổi tác, thu nhập, trình độ văn hóa, nghề nghiệp…để đáp ứng được nhu cầu của mọi khách hàng công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy đã mang đến bộ sưu tập mỹ phẩm Babor và Pasle phong phú đa dạng về mẫu mã, kiểu dáng, cũng giá cả… phù hợp với mọi lứa tuổi, mọi giới tính Để đáp ứng được nhu cầu của mọi tập khách hàng thì công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy đã không ngững lỗ lực cố gắng mang đến cho quý khách hàng những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất Như chúng ta đã biết thị trường mỹ phẩm thế giới nói chung và thị trường mỹ phẩm Việt Nam nói riêng có rất nhiều các công ty mỹ phẩm và nhiều hãng mỹ phẩm cạnh tranh gay gắt với đó thị trường Việt Nam là một thi trường đầy tiềm năng: người tiêu dùng chi tiền cho mỹ phẩm bình quân USD/người/năm, so với Thái Lan 20 USD/người, mỹ phẩm nước lại chưa đủ khả cạnh tranh với mỹ phẩm quốc tế thị trường Việt Nam là trung tâm thu hút các đối thủ (đối với hãng Babor đối thủ chính như: Dr Spinler, Dmalogica , đối với dòng Pasle thì có Laso, Tenamyd, Privia, ) Tuy nhiên giá sản phẩm của hai hãng mỹ phẩm còn khá cao chi tiêu của người tiêu dùng những năm gần bị bó hẹp Đây vừa là hôi vừa là thách thức đối với Công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy GVHD: TS Thân Danh Phúc 10 bao cao SVTH: Nguyễn Thị Hiền Khoa Kinh tế – Luật Báo cáo thực tập tổng hợp Bảng 2: Kết hoạt động kinh doanh công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy từ năm 2011 đến năm 2013 (Đơn vị tính: đồng) Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Doanh số bán hàng 14.780.245.456 15.085.686.413 15.576.952.367 Nộp NSNN 151.409.542 187.974.590 209.922.063 Lợi nhuận sau thuế 454.228.627 563.923.771 629.766.190 Chi trả cở tức 260.374.572 368.256.398 378.287.190 (Nguồn: phịng kế tốn cơng ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy) Nhìn vào bảng số liệu ta thấy ảnh hưởng tình hình kinh tế biến động, lạm phát cao công ty trì doanh thu lợi nhuân tăng lên theo năm và khá ổn định Do công ty kinh doanh sản phẩm hữu hình là mặt hàng làm đẹp nhu cầu làm đẹp ngày càng cao nên doanh thu bán hàng của công ty tăng từ 14.780.245.456 năm 2011 lên 15.085.686.413 năm 2012 tức tăng 2,0665% Đến năm 2013 là 15.576.952.367 tăng 3,2565% so với năm 2012 Lợi nhuận sau thuế tăng từ 454.228.627 năm 2011 lên đến 563.923.771 năm 2012 tức tăng 24,15%, đến năm 2013 là 629.766.190 tăng 11,68% so với năm 2012 Thơng qua bảng số liệu thấy tình hình kinh doanh cơng ty tăng qua năm biết cách áp dụng đổi chiến lược kinh doanh Đặc biệt cơng ty cịn tuyển nhân viên làm bán thời gian nên tiết kiệm nhiều chi phí khơng phải trả tiền bảo hiểm, phụ cấp xã hội…Đây nhân tố giúp công ty tăng doanh thu lợi nhuận thời kỳ kinh tế khó khăn Như chúng ta đã `biết kinh doanh mục tiêu chính, nhiệm vụ hàng đầu xuyên suốt trình tồn xây dựng công ty phát triển.Trong suốt năm qua,công ty thường xuyên coi trọng nhiệm vụ kinh doanh gắn liền với hiệu kinh tế,vì lợi ích doanh nghiệp gắn liền với lợi ích người lao động.Với phương châm đó, với nỗ lực phấn đấu khơng mệt mỏi tồn thể cán nhân viên công ty làm cho công ty không ngừng lớn mạnh phát triển.Điều thể rõ nét tình hình kinh doanh cơng ty qua năm từ 2011 đến 2013, bên cạnh đó kinh tế gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc kinh doanh công ty, tốc độ tăng doanh thu giai đoạn năm 2012-2013 (2,0665%) tăng nhanh doanh thu giai đoạn 2011-2012 (3,2565% ) lợi nhuận sau thuế giai đoạn 2012-2013 (11,68%) tăng chậm giai đoạn 2011-2012 (24,15%,) có sự thay đổi vậy một phần cũng là phí nhập khẩu cao, chi tiêu tiêu dùng giảm, xúc tiến bán hàng của công ty chưa mở rộng…cũng việc quản lý của công ty chưa thực sự chặt chẽ GVHD: TS Thân Danh Phúc 11 bao cao SVTH: Nguyễn Thị Hiền Khoa Kinh tế – Luật Báo cáo thực tập tổng hợp 3.2 Thị trường của công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy Bảng 3: thị phần của các hãng mỹ phẩm tại thị trường Việt Nam Tên năm babor pasle Mỹ phẩm dmalogica Dr.spinler Laso Hãng hãng Việt Nam khác Thị 2011 15,46 5,62 9,50 14,23 16,64 4.71 33,84 phần 2012 15,57 5,81 9,82 14,17 16,72 5.73 32,18 (%) 2013 15,62 5,95 10,0 14,56 16,82 5,48 31,57 (nguồn điều tra của phòng kinh doanh công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy) Sản phẩm của công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy được phân phối rộng khắp cả nước Năm 2011, sản phẩm mỹ phẩm Babor và Pasle của công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy lần lượt chiếm 15,46% và 5,62% là thành quả đáng kể sau 11 năm phấn đấu của công ty, với chất lượng sản phẩm hoàn hảo, mẫu mã và kiểu dáng đa dạng phù hợp với mọi lứa tuổi, mọi giới tính, dịch vụ chăm sóc khách hàng tận tình chu đáo thị phần hai nhãn hàng đã tăng theo từng năm  đối với Babor năm 2012 là 15,57% tăng 0,11% so với năm 2011 Năm 2013 tăng lên 15,62% tức tăng 0,08% so với năm 2012  Đối với pasle năm 2012 là 5,81% tăng năm 2011 là 0,19% Đến năm 2013 thị phần lại tiếp tục tăng lên 5,95% tức tăng 0,14% so với năm 2012 Với sự khác biệt hóa sản phẩm của mình, công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy đã tạo cho mình lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ và đem lại thành công lớn cụ thể là:  Đối với phân khúc thị trường là hàng hóa xa xỉ phẩm: Dmalogica Thị phần của hãng này lại không ổn định qua các năm, và thị phần của Dmalogica giai đoạn 2011-2013 đều thấp so với Babor Thị trường của Dr.spinler năm 2011 cao so với Babor là 1,18% đến năm 2013 thị phần của Dr.spinler là 16,82% tức lớn Babor 1,2%  Đối với phân khúc thị trường là sản phẩm trung bình và bình dân: pasle năm 2011 chiếm 5,62% thị trường và tăng lên tới 5,95% năm 2013 Như vậy đối với các sản phẩm mỹ phẩm của Việt Nam (năm 2011 là 9,50% tăng lên 10% năm 2013) và Laso (năm 2011 lad 4,71%, năm 2013 là 5,48%) thì Pasle chiếm thị phần không hề nhỏ Trên cũng là thành quả cho những cố gắng của công ty, nhiên đối với đối thủ cạnh tranh lớn Dr.spinler thì công ty cần phải có chiến lược lâu dài mới có thế chiếm được thị phần của hãng sản phẩm này, vậy công ty cần nâng cao dịch vụ bán và sau bán, tăng cường hoạt động maketing cũng với chiến lược định giá thấp, đồng thời tận đụng lợi thế về sản phẩm của mình để cạnh tranh với sản phẩm của Dr.spinler và một số hãng khác thị trường GVHD: TS Thân Danh Phúc 12 bao cao SVTH: Nguyễn Thị Hiền Khoa Kinh tế – Luật Báo cáo thực tập tổng hợp Chương IV TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CƠNG CỤ VÀ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MỸ PHẨM PHẠM DUY 4.1 Thuế suất nhập khẩu  theo Thông tư số 164/2013/TT-BTC ngày 15/11/2013 Bộ trưởng Bộ Tài  Hàng hóa nhập dùng để trang điểm, dưỡng da, chống nắng:  tḥc nhóm 33.04 “Mỹ phẩm chế phẩm để trang điểm chế phẩm dưỡng da (trừ dược phẩm), kể chế phẩm chống nắng bắt nắng; chế phẩm dùng để trang điểm móng tay móng chân.”, mã số HS 3304.99.30 “Kem bôi mặt kem bôi da khác nước bôi da (lotion)”; mã số HS  3304.10.00: Chế phẩm trang điểm mơi, hai mã số HS có thuế suất thuế nhập 20%; mã số HS 3304.91.00: Phấn, chưa nén, có thuế suất thuế nhập 22%; Đối với mặt hàng xa xỉ phẩm như: Chăm sóc tái tạo, trước và sau phẫu thuật thẩm mỹ, điều trị da, Tái tạo & trẻ hóa làn da, Phục hồi cải thiện… có thuế xuất nhập khẩu từ 22-25% 4.1.1 tác động đến giá cả Thứ nhất: Việc áp dụng thuế đối với sản phẩm mỹ phẩm làm cho giá cả của các mặt hàng nhập khẩu tăng lên Mặc dù nhu cầu làm đẹp ngày càng tăng nền kinh tế hiện còn gặp nhiều khó khăn, chi tiêu người tiêu dùng bị bó hẹp, nhu cầu có khả toán giảm Doanh thu của doanh nghiệp có tăng giai đoạn 2011-2012 (tăng từ 14.780.245.456 đến 15.085.686.413 và đến năm 2013 là 15.576.952.367) tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế giảm từ 24,15% (2011-2012)xuống 11,68% (giai đoạn 20122013)do một phần thuế cao làm chi phí tăng theo Thứ hai: sau Việt Nam chính thức là thành viên của WTO, ASEAN…điều này đã mở quan hệ song phương giữa Việt Nam và các nước khu vực Chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam đối với các nước khu vực này ( có Đức và Hàn Quốc) thấp so với các nước ngoài khu vực Đây cũng là lợi thế cho công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy cạnh tranh với các hãng mỹ phẩm khác thị trường bởi giá cả thấp Tuy nhiên vì sản phẩm của công ty là sản phẩm cao cấp nên mức giảm thuế không đáng kể 4.1.2 tác động đến lượng hàng hóa nhập khẩu Thuế nhập khẩu mỹ phẩm vào Việt Nam nhất là đối với hãng Babor và Pasle bị áp thuế cao là việc bảo hộ và khuyến khích nền sản xuất sản phẩm và tiêu thụ mỹ phẩm nước như: Thái Dương, Thorakao, Đông Á, Lan Hảo, Bodeta, Sài Gòn,… làm cho lượng hàng nhập về công ty giảm 3% năm 2013 so với năm 2011 GVHD: TS Thân Danh Phúc 13 bao cao SVTH: Nguyễn Thị Hiền Khoa Kinh tế – Luật Báo cáo thực tập tổng hợp Áp thuế cao đối với mặt hàng mỹ phẩm làm cho giá cả mỹ phẩm nhập và mỹ phẩm ngoại có sự chênh lệch đáng kể Song thuế nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất mỹ phẩm cũng cao, Mỹ phẩm nội chưa phân phối rộng rãi, chưa quảng bá rầm rộ cũng ít đổi mới về sản phẩm mỹ phẩm nội mới chỉ phân khúc ở thị trường giá rẻ với lượng người tiêu dùng không nhiều, và vẫn còn bị sản phẩm ngoại lấn át (tới 90% hàng mỹ phẩm là nhập khẩu) Hơn nữa công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy nhập khẩu mỹ phẩm có triết xuất từ thiên nhiên thân thiện với môi trường, là dòng sản phẩm kết hợp giữa dược phẩm và mỹ phẩm chuyên nghiệp an toàn cho người sử dụng nên người tiêu dùng rất tin tưởng đã tìm đến thương hiệu này giảm không đáng kể qua những năm qua 4.2 quy định về quản lý mỹ phẩm Căn cứ vào Nghị định số 132/2008/NĐ_CP ngày 31 tháng 12 năm 2008 của chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa Căn cứ vào Nghị định số 89/2006/NĐ_CP ngày 30 tháng năm 2006 của chính phủ về ghi nhẵn hàng hóa Cục quản lý- Bộ y tế đã đưa các điều khoản cũng yêu cầu về an toàn sản phẩm mỹ phẩm đáp ứng yêu cầu của ASEAN quy định tại Phụ lục số 06-MP, Phụ lục Annexes,… Việc đưa các quy định về quản lý mỹ phẩm ngày càng chặt chẽ và khắt khe tạo điều kiện cho việc hoạt động thương mại của công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy thuận lợi Sản phẩm của công ty được cạnh tranh lành mạnh và công bằng Do sản phẩm mỹ phẩm của công ty được phân phối độc quyền tại Việt Nam, được sự bảo hộ và quản lý của nhà nước nên thị trường ít hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng Nên công ty được đảm bảo uy tín, sự tin cậy của khách hàng với công ty Bên cạnh đó thì thị trường Viêt Nam vẫn còn khá nhiều sản phẩm nhập lậu, hàng nhái nhiều nguyên nhân của quan và khách quan từ phía quản lý nhà nước nên việc kinh doanh của công ty cũng bị ảnh hưởng ít nhiều 4.3 Chính sách tiền tệ (lãi suất ngân hàng) Đối với DN, lãi suất cho vay hình thành phí vốn chi phí đầu vào q trình SXKD Do đó, biến động lãi suất cho vay thị trường ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu SXKD hay nói cách khác tác động trực tiếp đến lợi nhuận DN qua điều chỉnh hành vi họ hoạt động kinh tế Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều hành sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng để kiểm soát lạm phát hỗ trợ ổn định kinh tế vĩ mơ, bảo đảm an tồn hệ thống, thực mạnh mẽ biện pháp điều hành nhằm kiểm soát tốc độ tăng trưởng tín dụng 20% điều chỉnh cấu tín dụng theo hướng tập trung vốn cho sản xuất, GVHD: TS Thân Danh Phúc 14 bao cao SVTH: Nguyễn Thị Hiền Khoa Kinh tế – Luật Báo cáo thực tập tổng hợp giảm tỉ trọng dư nợ cho vay lĩnh vực phi sản xuất xuống 22% đến 30/6/2011 xuống 16% đến 31/12/2011 Ngay từ đầu năm 2012, NHNN đưa mục tiêu giảm lãi suất huy động xuống 9-10%/năm vào cuối năm 2012, đồng thời đưa lộ trình giảm trung bình q 1%/năm Từ tháng 5/2012, NHNN qui định trần lãi suất cho vay ngắn hạn VND lĩnh vực ưu tiên nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao; trần lãi suất cho vay ngắn hạn VND lĩnh vực ưu tiên điều chỉnh giảm từ mức 15%/năm xuống 12%/năm, phù hợp với xu hướng giảm trần lãi suất tiền gửi VND Đến cuối năm 2012, lãi suất huy động VND giảm mạnh từ 3-6%/năm, lãi suất cho vay giảm từ 5-9%/năm so với cuối năm 2011 trở mức lãi suất năm 2007 Lãi suất cho vay ưu tiên giảm mức 12%/năm, cho vay sản xuất kinh doanh khác cho vay tiêu dùng mức 12-15%/năm, Đến tháng 9/2013, trần lãi suất huy động giảm mức 7%/năm áp dụng kỳ hạn tháng, trần lãi suất cho vay lĩnh vực ưu tiên 9%/năm Việc ngân hàng giảm lãi suất cho vay mức thấp điều kiện làm giảm chi phí sản xuất - kinh doanh, góp phần tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp có đó công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy Với tác động sách tiền tệ thắt chặt hoạt động sản xuất kinh doanh công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy bị ảnh hưởng trì lợi nhuận năm sau cao năm trước, nhiên hiệu sử dụng nguồn vốn vay chưa cao Phân tích: Ảnh hưởng rõ sách tiền tệ thắt chặt đến cơng ty làm chi phí đầu vào công ty tăng, giá vốn bán hàng tăng đáng kể giá nguyên liệu tăng: năm 2011 giá vốn hàng bán 14.780.245.456 VNĐ, đến năm 2012 công ty đã giảm số lượng nhập vào, thêm một số loại sản phẩm mới cộng thêm ảnh hưởng lãi suất vay ngân hàng tình hình lạm phát làm giá vốn hàng bán tăng 15.085.686.413VNĐ tăng 93.645.096VNĐ tương ứng tăng 2,07% so với năm 2011 Năm 2013 đặc biệt cộng thêm ảnh hưởng sách tiền tệ thắt chặt nên giá vốn hàng bán tăng lên 15.576.952.367 VNĐ tăng thêm 491.265.950% tương ứng tăng 3,25% so với năm 2012 Hơn khó khăn kinh tế nên cơng ty phải có chiến lược cụ thể nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tái cấu trúc lại doanh nghiệp năm 2011 để giữ vững tốc độ tăng doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp và tốc độ tăng doanh thu năm 2013 tăng so với tốc độ tăng doanh thu năm 2012 không đáng kể Cụ thể năm 2013 doanh thu tăng 491.265.950% tương ứng tăng 3,25% so với năm 2012, năm 2012 doanh thu tăng 93.645.096VNĐ tương ứng tăng 2,07% so với năm 2011 GVHD: TS Thân Danh Phúc 15 bao cao SVTH: Nguyễn Thị Hiền Khoa Kinh tế – Luật Báo cáo thực tập tổng hợp PHẦN V NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT Sau tìm hiểu cơng ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy em thấy có số vấn đề cần giải sau: Vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm công ty chiến lược marketing nâng cao chất lượng sản phẩm nhiên hiệu chưa cao Chất lượng sản phẩm được người tiêu dùng đánh giá cao hoạt động maketing chưa mạnh, công ty chưa quảng cáo nhiều tivi, đài báo nhiều mà chủ yếu là giới thiệu sản phẩm trực tiếp qua nhân viên kinh doanh, báo trí… ít người tiêu dùng biết đến Hơn nữa dịch vụ chăm sóc khách hàng còn bị bỏ xót nhiều khách hàng trung thành với công ty giảm Vấn đề sử dụng nguồn vốn công ty chưa đạt hiệu tối ưu, chưa tận dụng triệt để nguồn vốn vay ngân hàng để đầu tư sản xuất kinh doanh, chi phí bán hàng cao chưa quản lý hết số lượng khách hàng thật tiêu dùng sản phẩm công ty thường xuyên Vấn đề sử dụng nguồn nhân lực đơi cịn chưa hiệu quả, chưa quản lý nguồn lực công ty dẫn đến chưa thực mục tiêu đề Mỗi nhân viên phải kiêm nhiệm nhiều phần hành lúc làm cho khối lượng công việc người nhiều không tránh chồng chéo công tác Sự phân quyền chưa rõ ràng, quyền lực tập trung chủ yếu vào cấp nên hiệu quản lý chưa cao PHẦN VI ĐỀ XUẤT KHÓA LUẬN Em xin đề xuất đề tài khóa luận sau: 1, Nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm mỹ phẩm công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy giai đoạn 2, Nâng cao hiệu (hoạt động) thương mại công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy giai đoạn 3, Giải pháp phát triển thương mại sản phẩm công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy Dự kiến môn hướng dẫn: môn kinh tế thương mại GVHD: TS Thân Danh Phúc 16 bao cao SVTH: Nguyễn Thị Hiền ... phẩm mỹ phẩm công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy giai đoạn 2, Nâng cao hiệu (hoạt động) thương mại công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy giai đoạn 3, Giải pháp phát triển thương mại sản phẩm công ty. .. kinh doanh công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy) Sản phẩm của công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy được phân phối rộng khắp cả nước Năm 2011, sản phẩm mỹ phẩm Babor và Pasle của công ty. .. với Công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy GVHD: TS Thân Danh Phúc 10 bao cao SVTH: Nguyễn Thị Hiền Khoa Kinh tế – Luật Báo cáo thực tập tổng hợp Bảng 2: Kết hoạt động kinh doanh công ty TNHH

Ngày đăng: 22/02/2023, 20:28

w