Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM THỊ THU QUỲNH VẬN DỤNG BẢNG CÂN BẰNG ĐIỂM TRONG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐỨC TRÍ ĐÀ NẴNG Chun ngành : Kế tốn Mã số : 60.34.30 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRƯƠNG BÁ THANH Đà Nẵng - Năm 2013 Luan van LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Thị Thu Quỳnh Luan van MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢNG CÂN BẰNG ĐIỂM TRONG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG……………………… 1.1 KHÁI NIỆM BẢNG CÂN BẰNG ĐIỂM 1.1.1 Bảng cân điểm hệ thống đo lường 1.1.2 Bảng cân điểm hệ thống quản lý chiến lược 10 1.1.3 Bảng cân điểm công cụ trao đổi thông tin 11 1.2 VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA BẢNG CÂN BẰNG ĐIỂM 12 1.3 NỘI DUNG BẢNG CÂN BẰNG ĐIỂM TRONG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG 18 1.3.1 Sứ mệnh, tầm nhìn, chiến lược 18 1.3.2 Nội dung đo lường Bảng cân điểm 20 1.3.3 Các mục tiêu, thước đo bốn phương diện Bảng cân điểm 23 1.3.4 Mối liên hệ mục tiêu, thước đo Bảng cân điểm 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐỨC TRÍ ĐÀ NẴNG 38 2.1 GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐỨC TRÍ ĐÀ NẴNG 38 Luan van 2.1.1 Đặc điểm hình thành phát triển trường 38 2.1.2 Đặc điểm tình hình chung 39 2.2 THỰC TRẠNG VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐỨC TRÍ ĐÀ NẴNG 46 2.2.1 Về phương diện tài 47 2.2.2 Về phương diện thu hút người học 51 2.2.3 Về phương diện quy trình hoạt động nội 57 2.2.4 Về phương diện học hỏi phát triển 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 CHƯƠNG VẬN DỤNG BẢNG CÂN BẰNG ĐIỂM TRONG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐỨC TRÍ ĐÀ NẴNG 71 3.1 SỨ MỆNH, TẦM NHÌN VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA TRƯỜNG 71 3.1.1 Sứ mệnh 71 3.1.2 Tầm nhìn 72 3.1.3 Chiến lược 72 3.2 CÁC MỤC TIÊU, THƯỚC ĐO CỦA BỐN PHƯƠNG DIỆN TRONG BẢNG CÂN BẰNG ĐIỂM 74 3.2.1 Về phương diện tài 74 3.2.2 Về phương diện thu hút người học 78 3.2.3 Về phương diện quy trình hoạt động nội 83 3.2.4 Về phương diện học hỏi phát triển 87 KẾT LUẬN CHƯƠNG 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC Luan van DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BSC Bảng cân điểm (Balanced Scorecard) CNSH&MT Công nghệ sinh học môi trường CNTT Công nghệ thông tin HĐQT Hội đồng quản trị HSSV Học sinh sinh viên KH-CN Khoa học công nghệ NCKH Nghiên cứu khoa học QHQT Quan hệ quốc tế SXKD Sản xuất kinh doanh TC Tài TC-HC Tổ chức - Hành Luan van DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng hiệu Trang Tổng số HSSV đăng ký thi vào trường, số sinh viên/học 2.1 sinh trúng tuyển nhập học hệ quy năm 52 2010, 2011, 2012 2.2 Chỉ tiêu tuyển sinh số lượng nhập học hệ quy năm 2010, 2011, 2012 52 2.3 Xếp loại học tập kết rèn luyện sinh viên 60 2.4 Tiêu chuẩn mức học bổng sinh viên 61 2.5 2.6 3.1 3.2 3.3 3.4 Thống kê, phân loại giảng viên hữu theo trình độ, giới tính độ tuổi (số người) năm 2012 Số lượng cán hữu nhà trường đăng tạp chí năm 2010, 2011, 2012 Bảng cân điểm nhà trường năm 2013 cho phương diện tài Bảng cân điểm nhà trường năm 2013 cho phương diện thu hút người học Bảng cân điểm nhà trường năm 2013 cho phương diện quy trình hoạt động nội Bảng cân điểm nhà trường năm 2013 cho phương diện học hỏi phát triển Luan van 64 67 77 82 86 92 DANH MỤC CÁC HÌNH Số Tên hình hiệu Trang 1.1 Khái niệm Bảng cân điểm 1.2 Những thách thức triển khai chiến lược 14 1.3 Bốn phương diện Bảng cân điểm 25 1.4 Các đo lường phương diện khách hàng 28 1.5 2.1 Mơ hình chuỗi giá trị nội phương diện quy trình hoạt động nội Mơ hình tổ chức máy nhân Trường Cao đẳng Đức Trí Đà Nẵng Luan van 30 39 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập phát triển tất yếu khách quan quốc gia Q trình mang đến cho tổ chức nhiều hội khơng thách thức Khi mơi trường kinh doanh ngày cạnh tranh gay gắt đầy biến động, cách thức quản lý truyền thống khơng cịn phù hợp, việc đánh giá kết dựa số tài khơng cịn hiệu trở nên lạc hậu so với yêu cầu quản lý Với áp lực xu hướng hội nhập quốc tế, hệ thống quản lý đại Bảng cân điểm (Balanced Scorecard - BSC) công cụ hỗ trợ đo lường hiệu giúp tổ chức giảm bớt phụ thuộc vào thước đo tài chính, tạo gia tăng giá trị tài sản vơ hình vượt qua khó khăn việc thực thi chiến lược Trường Cao đẳng Đức Trí Đà Nẵng thành lập năm 2005, trường dân lập, với tuổi đời non trẻ nên việc quản lý, điều hành bước đầu cịn nhiều khó khăn Hơn trường dân lập ngày tăng thêm, trường phải đối mặt với tình trạng cạnh tranh khốc liệt Nếu khơng có thay đổi lớn quản trị tổ chức, cách thức hoạt động, thực thi chiến lược hiệu khó tồn Trước tình hình đó, địi hỏi trường phải xây dựng chiến lược phát triển thật tốt, lập kế hoạch triển khai thực cách khoa học đưa hệ thống đo lường hợp lý BSC giải pháp tốt cho vấn đề trên, vận dụng BSC giúp ích nhiều cho trường việc chuyển tầm nhìn, chiến lược thành mục tiêu thước đo cụ thể để đánh giá kết hoạt động tốt hơn, phù hợp Từ đó, chiến lược, kế hoạch chung trường thực cách tốt nhất, ngày nâng cao uy tín, chất lượng khẳng định thương hiệu Luan van Hiện nay, trường có thay đổi lớn cách thức hoạt động chưa có phương pháp đo lường kết hoạt động sử dụng thước đo tài chủ yếu Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Vận dụng Bảng cân điểm đánh giá kết hoạt động Trường Cao đẳng Đức Trí Đà Nẵng” để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Tổng hợp sở lý thuyết Bảng cân điểm vận dụng Bảng cân điểm đánh giá kết hoạt động Trường Cao đẳng Đức Trí Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các tiêu đo lường hoạt động tài phi tài Trường Cao đẳng Đức Trí Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu: Vận dụng Bảng cân điểm hệ thống đo lường việc đánh giá kết hoạt động Trường Cao đẳng Đức Trí Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu: Quan sát, vấn, so sánh, thống kê, tổng hợp, phân tích đánh giá Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục; luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lý luận Bảng cân điểm đánh giá kết hoạt động Chương Thực trạng đánh giá kết hoạt động Trường Cao đẳng Đức Trí Đà Nẵng Chương Vận dụng Bảng cân điểm đánh giá kết hoạt động Trường Cao đẳng Đức Trí Đà Nẵng Luan van Tổng quan tài liệu Trong nghiên cứu này, tác giả tham khảo số văn bản, giáo trình, luận văn liên quan gồm: * Một số văn liên quan đến giáo dục đào tạo [1] Bộ giáo dục đào tạo (2007), định 66/2007/QĐ-BGTĐT, Quyết định ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng Trong định này, tác giả tham khảo chương II định 10 tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng [2] Bộ giáo dục đào tạo (2009), TT 14/2009/TT- BGDĐT, Thông tư ban hành điều lệ trường cao đẳng Trong thông tư nêu rõ loại hình trường cao đẳng, loại hình trường cao đẳng cơng lập Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo định thành lập loại hình tư thục tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế cá nhân đầu tư Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo định thành lập * Giáo trình tham khảo [3] Paul R Niven (2009), Thẻ điểm cân bằng, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Giáo trình hướng dẫn tồn quy trình Bảng cân điểm bao gồm: Xác định lý dẫn Bảng điểm đến việc kiểm tra nhiệm vụ, xây dựng đồ chiến lược, phát triển thước đo mục tiêu, đặt bảng điểm vào trung tâm hệ thống quản lý đến bí trì thành cơng Trong giáo trình tác giả tham khảo vấn đề Bảng cân điểm như: Khái niệm, cần thiết phải sử dụng, phương diện Bảng cân điểm Luan van 87 3.2.4 Về phương diện học hỏi phát triển Học hỏi phát triển xác định tảng mà tổ chức phải xây dựng để tạo tăng trưởng dài hạn Điều có ý nghĩa trường, nơi cung cấp người tri thức cho xã hội Nguồn nhân lực đội ngũ giảng viên, người truyền đạt kiến thức cho sinh viên Vì vậy, nhà trường có tạo uy tín hay khơng, phụ thuộc nhiều vào phương diện Khi nhà trường đạt mục tiêu phương diện học hỏi phát triển tác động tích cực đến mục tiêu phương diện khác nguồn nhân lực vững mạnh, đầy nhiệt huyết, trình độ chun mơn cao động lực quan trọng làm cho quy trình hoạt động nội hiệu Chính điều lại góp phần nâng cao chất lượng phục vụ sinh viên, làm tăng hài lòng cho sinh viên, thu hút nhiều sinh viên, tăng thị phần Lúc mục tiêu tài trường đạt có điều kiện hỗ trợ phương diện khác phát triển Cứ nhà trường ngày vững mạnh hơn, tạo uy tín a Mục tiêu phương diện học hỏi phát triển * Mục tiêu thứ tạo hài lòng cho cán - giảng viên - nhân viên Khi cán - giảng viên - nhân viên có hài lịng, họ tập trung cơng việc, cố gắng phấn đấu hơn, tạo hiệu công việc cao giúp nhà trường đạt mục tiêu phương diện khác * Mục tiêu thứ hai nâng cao kiến thức, kỹ giảng viên Đội ngũ giảng viên người có ảnh hưởng quan trọng đến thành cơng nhà trường, người trực tiếp giảng dạy, truyền tải kiến thức đến sinh viên Giảng viên không người có kiến thức mà cịn cần đến kỹ giảng dạy, có có khả lơi sinh viên Họ Luan van 88 người thể giá trị nhà trường, định đến tồn phát triển nhà trường tương lai * Mục tiêu thứ ba tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học Nhà trường muốn làm mình, muốn khơng bị lạc hậu trước xu phát triển ngày sâu rộng q trình hội nhập, muốn ln đổi mới, sáng tạo đảm bảo chất lượng đào tạo cần phải coi trọng hoạt động NCKH suốt trình đào tạo Thơng qua hoạt động NCKH cán - giảng viên - nhân viên tiếp thu thơng tin mà cịn tiếp cận với phương pháp, tư Từ đó, chủ động sáng tạo, cải tiến đổi nội dung phương pháp giảng dạy Kết hợp với hoạt động nghiên cứu trình tự học hỏi, nâng cao kiến thức chuyên môn Một q trình tự hồn thiện nâng cao lực nhận thức tư duy, lực thiếu tham gia hoạt động giảng dạy Chất lượng giảng, học qua nâng cao; q trình trao đổi truyền đạt kiến thức từ người dạy đến người học chắn đạt hiệu chất lượng cao Tuy nhiên hoạt động chưa phát triển trường Trong NCKH hoạt động cần thiết nhà trường Nhà trường cần đẩy mạnh hoạt động * Mục tiêu thứ tư phát triển hệ thống thông tin Việc sử dụng hệ thống thơng tin giúp ích nhiều việc xử lý, lưu trữ tài liệu, cung cấp thông tin nhanh xác Hệ thống thơng tin giúp quy trình hoạt động nội tốt hơn, tạo hài lòng cho sinh viên Tuy nhiên số phận chưa áp dụng hệ thống thông tin nên dẫn đến nhiều thiếu sót xử lý Luan van 89 b Thước đo phương diện học hỏi phát triển * Đối với mục tiêu tạo hài lòng cho cán - giảng viên - nhân viên Mức độ hài lòng cán - giảng viên - nhân viên Sử dụng thước đo nhằm giúp trường xác định cán - giảng viên - nhân viên có thỏa mãn khơng, thỏa mãn mức độ nào, nguyên nhân chưa thỏa mãn để có hướng điều chỉnh nâng cao mức độ Chỉ tiêu: Mức độ hài lòng cán - giảng viên - nhân viên từ mức hài lòng trở lên * Đối với mục tiêu nâng cao kiến thức, kỹ giảng viên Tỷ lệ giảng viên có trình độ từ Thạc sĩ trở lên Việc học tập nâng cao trình độ giảng viên cần thiết Sử dụng thước đo giúp nhà trường thấy trình độ nguồn lực mức nào, từ có hướng đào tạo, nâng cao trình độ giảng viên cho phù hợp Chỉ tiêu: Tỷ lệ giảng viên có trình độ từ Thạc sĩ trở lên đạt mức 70% trở lên * Đối với mục tiêu tăng cường hoạt động NCKH Số lượng đề tài nghiên cứu khoa học nghiệm thu Thước đo xác định tỷ lệ số đề tài NCKH nghiệm thu với tổng số đề tài đăng ký Chỉ tiêu: Số lượng đề tài NCKH nghiệm thu từ 30 đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường nghiệm thu năm học * Đối với mục tiêu phát triển hệ thống thông tin Tỷ lệ phần trăm hoạt động sử dụng hệ thống thông tin Chỉ tiêu: Tỷ lệ phần trăm hoạt động sử dụng hệ thống thơng tin có 90% hoạt động sử dụng hệ thống thông tin c Hành động thực * Đối với mục tiêu tạo hài lòng cho cán - giảng viên - nhân viên Luan van 90 - Thực khảo sát lấy ý kiến cán - giảng viên - nhân viên thông qua bảng câu hỏi với nội dung sau: + Sự phù hợp trình độ, lực với cơng việc phân công + Phong cách lãnh đạo cấp + Môi trường làm việc + Sự phối hợp với đồng nghiệp giải công việc + Điều kiện học tập, nâng cao trình độ chun mơn + Điều kiện vật chất, kỹ thuật phục vụ công việc + Khả thăng tiến công việc + Tiền lương sách khen, thưởng + Cách đánh giá kết lao động cán - giảng viên - nhân viên - Nội dung khảo sát đánh giá theo mức độ hài lòng tăng dần Cụ thể thang điểm sau: Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Bình thường Hài lịng Rất hài lòng Sau thu thập phiếu điều tra, tổng hợp kết khảo sát phần mềm SPSS Nhà trường phân tích biết mức độ hài lòng cán - giảng viên - nhân viên Biết đâu nguyên nhân làm cán - giảng viên - nhân viên chưa hài lịng để có hướng giải nhằm tăng hài lòng cho nhân viên * Đối với mục tiêu nâng cao kiến thức, kỹ giảng viên - Đưa sách ưu đãi giảng viên Thạc sĩ, Tiến sĩ tuyển trường để thu hút họ làm việc Luan van 91 - Tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng giảng viên cũ để họ nâng cao trình độ, phẩm chất nghề nghiệp Tạo điều kiện cho giảng viên học tập, nâng cao trình độ lên Thạc sĩ, Tiến sĩ - Xây dựng đội ngũ giảng viên chuẩn, tiến tới giảm tỷ lệ trung bình giảng viên/sinh viên Xây dựng sách dành cho cán - giảng viên - nhân viên nhằm thu hút lưu giữ nhân lực Tăng thêm mức hỗ trợ chi phí học tập cho giảng viên học cao học, nghiên cứu sinh * Đối với mục tiêu tăng cường hoạt động NCKH - Cần có sách khuyến khích, ưu đãi giảng viên nghiên cứu khoa học như: Tiền lương, hỗ trợ chi phí nghiên cứu, mức thưởng đề tài nghiệm thu - Khuyến khích đề tài mang tính thực tiễn, khả áp dụng thực tế cao tường * Đối với mục tiêu phát triển hệ thống thông tin - Trang bị máy tính, hệ thống mạng cho tất pòng ban tường - Tăng cường trao đổi, liên lạc thông tin b phận, pòng ban email - Đăng tải đầy đủ thông tin tường lên website để cung cấp nhiều thông tin cho đối tượng quan tâm muốn tìm hiểu - Nhà trường nên lập email riêng cho việc phản hồi thông tin sinh viên nhằm nắm bắt nguyện vọng sinh viên Các khoa nên cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin chương trình học, thời khóa biểu, điểm thi, thông báo liên quan trang web trường cho sinh viên Luan van 92 Bảng 3.4 Bảng cân điểm nhà trường năm 2013 cho phương diện học hỏi phát triển Mục tiêu Thước đo Tạo hài lòng - - Mức độ hài lòng cho cán - giảng cán - giảng viên - nhân viên viên - nhân viên Nâng cao kiến thức, kỹ giảng viên Tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học Phát triển hệ thống thông tin - Tỷ lệ giảng viên có trình độ từ Thạc sĩ trở lên - Số lượng đề tài nghiên cứu khoa học nghiệm thu - Tỷ lệ phần trăm hoạt động sử dụng hệ thống thông tin Chỉ tiêu Hành động thực - Từ mức hài lòng trở lên - Thực khảo sát lấy ý kiến cán - giảng viên – nhân viên nhà trường - Đưa sách ưu đãi giảng viên Thạc sĩ, Tiến sĩ - Thạc sĩ trở lên - Tạo điều kiện cho giảng viên học tập, nâng cao trình độ đạt mức 70% - Tăng thêm mức hỗ trợ chi phí học tập cho giảng viên học trở lên cao học - Có 30 đề tài NCKH cấp trường nghiệm thu năm học - Có 90% hoạt động sử dụng hệ thống thông tin - Cần có sách khuyến khích, ưu đãi giảng viên nghiên cứu khoa học - Khuyến khích đề tài nghiên cứu áp dụng thực tế cao trường - Trang bị máy tính, hệ thống mạng cho tất phòng ban trường - Tăng cường trao đổi thơng tin phận, phịng ban email - Đăng tải đầy đủ thông tin trường lên website - Lập email riêng cho việc phản hồi thông tin sinh viên Luan van 93 KẾT LUẬN CHƯƠNG Để xây dựng hệ thống đo lường kết hoạt động Trường Cao đẳng Đức Trí Đà Nẵng dựa Bảng điểm cân bằng, tác giả khái quát mục tiêu bốn phương diện: Tài chính, thu hút người học, quy trình nội bộ, học hỏi phát triển Dựa mục tiêu thiết lập thước đo hành động cụ thể tương ứng Việc vận dụng Bảng cân điểm giúp ích nhiều cho nhà trường việc quản lý chiến lược, truyền đạt thông tin đánh giá kết hoạt động Tuy nhiên để thực thành công cần phải có kế hoạch thực cụ thể, phải có tâm, đồng lòng tất cán - giảng viên - nhân viên nhà trường Trong trình vận dụng phải có theo dõi, đánh giá để có điều chỉnh phù hợp góp phần nâng cao sức mạnh, chất lượng, uy tín trường sinh viên, xã hội Luan van 94 KẾT LUẬN Sự đời Bảng cân điểm Robert S.Kaplan David D.Norton giúp cho tổ chức chuyển tầm nhìn chiến lược thành mục tiêu thước đo cụ thể bốn phương diện: Tài chính, khách hàng, quy trình hoạt động nội bộ, học hỏi phát triển Trường Cao đẳng Đức Trí Đà Nẵng xác định sứ mệnh, tầm nhìn chiến lược phát triển trường Tuy nhiên việc thực kết đạt chưa tương xứng Tình trạng qua năm liền trường không đạt tiêu tuyển sinh, sinh viên tốt nghiệp trường không xã hội đánh giá cao Tác giả nghĩ nguyên nhân xuất phát từ việc biến chiến lược thành hành động cụ thể Nhà trường chưa xây dựng hệ thống đo lường đánh giá kết hoạt động, chiến lược đưa thiếu truyền đạt đến tất cán - giảng viên - nhân viên Do khơng tạo động lực phấn đấu chiến lược, mục tiêu chung trường Nhà trường chưa thực quan tâm nhiều đến sinh viên, chưa khảo sát sinh viên muốn gì, cần gì, để khơng cung cấp kiến thức mà cịn cung cấp kỹ mềm, động, tự tin để làm việc sau tốt nghiệp Việc vận dụng Bảng cân điểm việc đánh giá kết hoạt động Trường Cao đẳng Đức Trí Đà Nẵng cần thiết giúp nhà trường có nhìn tinh tế trình hoạt động mình, từ khắc phục khó khăn, phát huy sức mạnh để đến thành công Chất lượng, uy tín thương hiệu trường ngày nâng cao, sánh vai với trường khu vực Luan van 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Nguyễn Thị Lan Anh (2012), “Hệ thống bảng điểm cân – Thước đo hiệu tài dài hạn”, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ [2] Bộ giáo dục đào tạo (2007), Quyết định 66/2007/QĐ-BGTĐT, Quyết định ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục Trường Cao đẳng [3] Bộ giáo dục đào tạo (2009), Thông tư 14/2009/TT- BGDĐT, Thông tư ban hành điều lệ Trường Cao đẳng [4] Bộ giáo dục đào tạo (2011), TT 14/2009/TT-BGDĐT, Thông tư sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 14/2009/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2009 ban hành Điều lệ trường cao đẳng Quyết định số 06/2008/QĐ-BGDĐT ngày 13 tháng năm 2008 quy định đào tạo liên thông trình độ Cao đẳng, Đại học [5] Cao Đình Hải (2011), Vận dụng Thẻ điểm cân thực thi chiến lược Công ty cổ phần phần mềm quản lý tổ chức Fast, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng [6] Phạm Quang Huy (2011), “Vận dụng mơ hình thẻ cân điểm việc đánh giá hệ thống quản lý hoạt động ngân hàng thương mại”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Phát triển hội nhập(10) [7] Trần Thị Hương (2011), Xây dựng phương pháp thẻ điêm Cân Bằng BSC công ty TNHH MSC Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh [8] Đặng Thị Hương (2010), “Áp dụng thẻ điểm cân tổ chức dịch vụ Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh(67), 94-104 Luan van 96 [9] Trịnh Thị Ngọc Lê (2012), Xây dựng hệ thống đo lường thẻ điểm cân Tổng Cơng ty Cổ phần Dệt may Hịa Thọ, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng [10] Đặng Thị Kim Nhung (2013), Vận dụng Thẻ điểm cân đánh giá hiệu hoạt động Công ty Cổ Phần Dệt May 29/3 Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng [11] Ngô Quý Nhâm, Thẻ điểm cân kinh nghiệm triển khai thẻ điểm cân tổ chức Việt Nam, Đai học ngoại thương [12] Paul R Niven (2009), Thẻ điểm cân bằng, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh [13] Nguyễn Hữu Quý (2010), “Quản lý trường đại học theo mơ hình Balanced scorecard”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng (37), 116-123 [14] Robert S Kaplan & David P Norton (2011), Thẻ điểm cân – Biến chiến lược thành hành động, NXB trẻ [15] Nguyễn Quốc Việt (2008), "Phát triển thẻ cân điểm (Balanced Scorecard) cho phận kinh doanh may xuất nhập - Tổng công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ", Tuyển tập báo cáo Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ sáu, Đại học Đà Nẵng [16] Nguyễn Quốc Việt (2011), Ứng dụng hệ thống thẻ điểm cân triển khai thực thi chiến lược Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng [17] Trường cao đẳng Đức Trí – Đà Nẵng (2013), Báo cáo tự đánh giá Tiếng Anh [18] Aberdeen, (2001), The balanced Scorecard Collabarative 1991/2000 Luan van 97 [19] Paul R Niven (2002), Balanced Scorecard: Step-By-Step, John Wiley & Sons, Inc [20] Robert S Kaplan & Anthony A.Atkinson (1998), Advanced Management Accounting, Prentice Hall [21] Robert S Kaplan & David P Norton (1992) The Balanced Scorecard – measures that drive performent, Harvard Business School [22] Robert S Kaplan & David P Norton (1996), The Balanced Scorecard: Translating Strategy into Action, Harvard Business School Press, Boston [23] Svante Gunnarsson (2004), Using Balanced Scorecard for program evaluation, the teaching program of LiU Các trang web [24]wwww.bemind.vn/index.php/component/option,com_homepage/Itemid,4 9/id, 182/view,phuongphapcanbang [25]wwww.blog.trginternational.com/quan-ly-hieu-qua-kinhdoanh/bid/178860/Th%E1%BA%BB-%C4%91i%E1%BB%83mc%C3%A2n-b%E1%BA%B1ng-v%C3%A0-qu%E1%BA%A3ntr%E1%BB%8B-chi%E1%BA%BFn-l%C6%B0%E1%BB%A3c [26]wwww.chungta.vn/tin-tuc/onefpt/2012/11/khai-niem-ve-the-diem-canbang/ [27]wwww.kienthucchung.blogspot.com/2013/05/bsc-balance-scorecard-iemcan-bang.html [28]wwww.ocd.vn/index.php/vi/news/doanhnghiep/218-doanh-nghip-vn-vabc-u-ap-dng-bng-im-can-bng[29] www.ocd.vn/tin-tuc/cong-dong-doanh-nghiep/459-bangdiemcanbangbsc-61154.html Luan van 98 [30]wwww.pcworld.com.vn/articles/kinh-doanh/quantri/2011/08/1226019/the-diem-can-bang-hieu-thuc-hien-tu-nhan-vien/ [31]wwww.tuanvietnam.net/doanh-nghiep-vn-va-buoc-dau-ap-dung-bangdiem-can-bang [32]wwww.vanban.moet.gov.vn/?page=1.15&script=viewdoc&view=12883& opt=brpage [33]wwww.vmi.edu.vn/news/pid/81/search/page/1/id/223 Luan van PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tổng kinh phí từ nguồn thu trường năm 2010, 2011, 2012 Năm 2010 2011 2012 Tổng Số tiền 8.377.973.000 đồng 11.935.355.000 đồng 7.983.273.000 đồng 28.296.601.000 đồng “Nguồn: Trường cao đẳng Đức Trí Đà Nẵng (2013), Báo cáo tự đánh giá, tr 22” Phụ lục 2: Tổng thu học phí (hệ quy) trường năm 2010, 2011, 2012 Năm 2010 2011 2012 Tổng Số tiền 8.310.973.000 đồng 10.894954.000 đồng 7.905.072.000 đồng 27.110.999.000 đồng “Nguồn: Trường cao đẳng Đức Trí Đà Nẵng (2013), Báo cáo tự đánh giá, tr 22” Phụ lục 3: Thống kê số lượng người tốt nghiệp năm 2010, 2011, 2012 Các tiêu chí Sinh viên Cao đẳng Học sinh trung cấp chuyên nghiệp Năm tốt nghiệp 2010 2011 2012 932 1.222 703 98 58 39 “Nguồn: Trường cao đẳng Đức Trí Đà Nẵng (2013), Báo cáo tự đánh giá, tr 16” Luan van Phụ lục 4: Tình trạng tốt nghiệp sinh viên cao đẳng hệ quy năm 2010, 2011, 2012 Các tiêu chí Số lượng sinh viên tốt nghiệp Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp Năm tốt nghiệp 2011 1.222 73.66% 2010 932 80.28% 2012 703 72.4% “Nguồn: Trường cao đẳng Đức Trí Đà Nẵng (2013), Báo cáo tự đánh giá, tr 16” Phụ lục 5: Tình trạng tốt nghiệp sinh viên cao đẳng hệ quy 2010 932 Năm tốt nghiệp 2011 1.222 2012 703 80,28 73,66 72,4 B B B 3.1 Tỷ lệ sinh viên trả lời học kiến thức kỹ cần thiết cho công việc theo ngành tốt nghiệp (%) 87,25 89,73 92,64 3.2 Tỷ lệ sinh viên trả lời học phần kiến thức kỹ cần thiết cho công việc theo ngành tốt nghiệp (%) 12,75 10,27 7,36 3.3 Tỷ lệ sinh viên trả lời KHÔNG học kiến thức kỹ cần thiết cho công việc theo ngành tốt nghiệp 0 Các tiêu chí Số lượng sinh viên tốt nghiệp (người) Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp so với số tuyển vào (%) Đánh giá sinh viên tốt nghiệp chất lượng đào tạo nhà trường: A Nhà trường không điều tra vấn đề -> chuyển xuống câu B Nhà trường có điều tra vấn đề -> điền thông tin Luan van Sinh viên có việc làm năm sau tốt nghiệp: A Nhà trường không điều tra vấn đề -> chuyển xuống câu B B B 60,08 50,71 48,23 15,29 13,62 12,44 24,63 35,67 39,33 1.916.250 2.178.750 2.756.250 B B B 72,68 75,16 80,08 26,05 21,78 18,55 1,27 3,06 1,37 B Nhà trường có điều tra vấn đề -> điền thông tin 4.1 Tỷ lệ sinh viên có việc làm ngành đào tạo (%) Sau tháng tốt nghiệp Sau 12 tháng tốt nghiệp 4.2 Tỷ lệ sinh viên có việc làm trái ngành đào tạo (%) 4.3 Thu nhập bình qn/tháng sinh viên có việc làm Đánh giá nhà tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp có việc làm ngành đào tạo: A Nhà trường không điều tra vấn đề -> chuyên xuống kết thúc bảng B Nhà trường có điều tra vấn đề -> điền thông tin 5.1 Tỷ lệ sinh viên đáp ứng u cầu cơng việc, sử dụng (%) 5.2 Tỷ lệ sinh viên đáp ứng yêu cầu công việc, phải đào tạo thêm (%) 5.3 Tỷ lệ sinh viên phải đào tạo lại đào tạo bổ sung tháng (%) “Nguồn: Trường cao đẳng Đức Trí Đà Nẵng (2013), Báo cáo tự đánh giá, tr 16-18” Luan van ... ? ?Vận dụng Bảng cân điểm đánh giá kết hoạt động Trường Cao đẳng Đức Trí Đà Nẵng? ?? để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Tổng hợp sở lý thuyết Bảng cân điểm vận dụng Bảng cân điểm đánh giá kết hoạt động. .. Cao đẳng Đức Trí Đà Nẵng Chương Vận dụng Bảng cân điểm đánh giá kết hoạt động Trường Cao đẳng Đức Trí Đà Nẵng Luan van Tổng quan tài liệu Trong nghiên cứu này, tác giả tham khảo số văn bản, giáo... THỰC TRẠNG VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐỨC TRÍ ĐÀ NẴNG 38 2.1 GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐỨC TRÍ ĐÀ NẴNG 38 Luan van 2.1.1 Đặc điểm hình thành phát triển trường