Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
12,2 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM THỊ THU NGUYỆT VẬN DỤNG BẢNG CÂN BẰNG ĐIỂM (BALANCED SCORECARD) TRONG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT QUẢNG NAM Chuyên ngành : Kế toán Mã số : 60.34.30 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS ĐOÀN NGỌC PHI ANH Đà Nẵng - Năm 2013 Luan van LỜI CAM ĐOAN “Vận dụng Bảng cân điểm (Balanced Scorecard) đánh giá thành hoạt động Trường Cao đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Quảng Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập Đây đề tài luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh, chuyên ngành kế toán Luận văn chưa công bố hình thức Tác giả Phạm Thị Thu Nguyệt Luan van MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết khách quan đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Tổng quan tài liệu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẬN DỤNG BẢNG CÂN BẰNG ĐIỂM TRONG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT TỔ CHỨC 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG Về BảNG CÂN BằNG ĐIểM 1.1.1 Sự cần thiết phải vận dụng Bảng cân điểm đánh giá thành hoạt động 1.1.2 Sự hình thành phát triển BSC 10 1.1.3 BSC khái niệm liên quan 12 1.2 NỘI DUNG CÁC YẾU TỐ TRONG BẢNG CÂN BẰNG ĐIỂM 16 1.2.1 Yếu tố tài 16 1.2.2 Yếu tố khách hàng 18 1.2.3 Yếu tố quy trình hoạt động nội (Internal – business – process Perspective) 24 1.2.4 Yếu tố học hỏi phát triển 28 1.3 MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ TRONG BSC 30 1.4 QUY TRÌNH XÂY DỰNG THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG 32 1.5 TRIỂN KHAI BẢNG CÂN BẰNG ĐIỂM TẠI VIỆT NAM .33 1.5.1 Thực tế triển khai 33 1.5.2 Kinh nghiệm triển khai 34 Luan van KẾT LUẬN CHƯƠNG .38 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT QUẢNG NAM (CĐ KTKT QN) 39 2.1 GIỚI THIỆU TRƯỜNG CĐ KT-KT QN 39 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 39 2.1.2 Nhiệm vụ Nhà trường 42 2.2 THỰC TRẠNG VỀ ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI TRƯỜNG CĐ KT-KT QN 43 2.2.1 Yếu tố tài 43 2.2.2 Yếu tố thu hút người học 49 2.2.3 Yếu tố qui trình hoạt động nội 52 2.2.4 Yếu tố phương diện học hỏi phát triển 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG .62 CHƯƠNG VẬN DỤNG BẢNG CÂN BẲNG ĐIỂM TRONG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ- KỸ THUẬT QUẢNG NAM 63 3.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC VẬN DỤNG BSC TRONG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ- KỸ THUẬT QUẢNG NAM 63 3.1.1 Yếu tố khách quan 63 3.1.2 Yếu tố chủ quan 64 3.2 TẦM NHÌN VÀ SỨ MẠNG CỦA TRƯỜNG CĐ KT-KT QN 64 3.2.1 Tầm nhìn 64 3.2.2 Về sứ mạng 65 3.2.3 Về mục tiêu cụ thể 65 3.3 VẬN DỤNG BSC TRONG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ- KỸ THUẬT QUẢNG NAM 66 Luan van 3.3.1 Về phương diện tài 66 3.3.2 Về phương diện người học 72 3.3.3 Về phương diện quy trình hoạt động nội 77 3.3.4 Về phương diện học hỏi phát triển 81 3.4 TRIỂN KHAI SỬ DỤNG BSC ĐỂ ĐO LƯỜNG THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƯỜNG NĂM 2013 87 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC Luan van DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BSC : Bảng cân điểm (Balanced Scorecard) CBCNV : Cán công nhân viên CĐ KT- KT QN : Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Quảng Nam GV : Giáo viên NCKH : Nghiên cứu khoa học NSNN : Ngân sách nhà nước ROI : Lợi nhuận vốn đầu tư (Returns on Investment) SP/DV : Sản phẩm/dịch vụ SV : Sinh viên ROE : Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu LNST : Lợi nhuận sau thuế VCSH : Vốn chủ sở hữu Luan van DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng hiệu Trang 1.1 Sự kết hợp khả sinh lời phân khúc thị trường 22 2.1 Các nguồn KP Nhà trường từ năm 2007-2012 45 2.2 Tỷ lệ ngân sách chi cho người thu nhập bình quân CBCNV 46 2.3 Mức thu nhập tăng thêm Nhà trường từ 2007 - 2012 48 2.4 Tình hình tuyển sinh Nhà trường từ năm 2007- 2012 50 2.5 Bảng xếp loại kết học tập rèn luyện SV quy 2.6 Bảng xếp hạng mức học bổng cho học sinh- sinh viên 2.7 Số lượng đề tài NCKH ứng dụng vào thực tiễn nghệ Nhà trường nghiệm thu số lượng sách Nhà trường 55 55 56 xuất từ năm 2009-2012 2.8 Phân loại nhân viên giáo viên theo trình độ, giới tính, độ tuổi 3.1 Bảng triển khai chiến lược Nhà trường năm 2013 phương diện tài 3.2 Bảng triển khai chiến lược Nhà trường năm 2013 phương diện người học 3.3 Bảng triển khai chiến lược Nhà trường năm 2013về phương diện qui trình hoạt động nội 3.4 Bảng triển khai chiến lược Nhà trường năm 2013 phương diện học hỏi phát triển Luan van 58 71 76 80 86 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang 1.1 Mơ hình chuyển đổi tầm nhìn chiến lược 14 1.2 Các mục tiêu phương diện khách hàng 20 1.3 Mơ hình chuỗi giá trị chung 24 1.4 1.5 Mối quan hệ thước đo phương diện học hỏi phát triển Sơ đồ mối quan hệ nhân BSC Luan van 30 31 MỞ ĐẦU Sự cần thiết khách quan đề tài Trong bối cảnh Việt Nam tham gia cộng đồng doanh nghiệp toàn cầu, thành viên tổ chức thương mại giới (WTO) từ năm 2006 phải trải qua khủng hoảng kinh tế giới tồi tệ vòng 80 năm qua việc lựa chọn chiến lược để tồn phát triển tổ chức vấn đề khó Nhưng làm để biến chiến lược thành hành động lại vấn đề khó khó việc đánh giá thành hoạt động tổ chức để khẳng định đường mà tổ chức không bị chệch hướng Những thước đo truyền thống sử dụng đánh giá thành hoạt động tổ chức- chủ yếu thông tin tài khứ - trở nên lạc hậu, khơng cịn phù hợp với thời kỳ cạnh tranh thông tin mà hoạt động tạo giá trị tổ chức ngày chuyển từ phụ thuộc vào tài sản hữu hình, tài sản vật chất sang tài sản vơ hình, tài sản phi vật chất Để đáp ứng yêu cầu đó, hệ thống Bảng cân điểm (Balanced Scorecard- BSC) đời giúp tổ chức chuyển tầm nhìn chiến lược tổ chức thành mục tiêu thước đo cụ thể thông qua việc thiết lập hệ thống xoay quanh bốn phương diện tài chính, khách hàng, qui trình hoạt động nội học hỏi phát triển để đo lường thành hoạt động tổ chức Là đơn vị hành nghiệp hoạt động lĩnh vực đào tạo đa ngành nghề, Trường Cao Đẳng Kinh tế Kỹ thuật Quảng Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn mơi trương cạnh tranh ngày khốc liệt với đời gia tăng quy mô hoạt động trường đào tạo khác tác động đến việc xây dựng chiến lược đo lường thành hoạt động nhà trường để hoàn thành mục tiêu nhà trường Làm để khẳng định vai trị vị trí trường hệ thống giáo dục Việt Nam, củng cố nâng cao lực trường để hội nhập Luan van với khu vực giới câu hỏi lớn đòi hỏi nhà trường phải xây dựng chiến lược tốt, kế hoạch triển khai chiến lược khoa học hệ thống đo lường thành phù hợp Qua thực tế tìm hiểu, tác giả thấy Bảng cân điểm (Balanced Scorecard) giải pháp tốt cho vấn đề Phương pháp Bảng cân điểm giúp Nhà trường chuyển tầm nhìn chiến lược thành mục tiêu thước đo cụ thể, từ cho phép việc đánh giá thành hoạt động nhà trường thực tốt Có vậy, tình trạng đánh giá chung theo kiểu thành tích chấm dứt, từ nâng hiệu hoạt động phận Nhà Trường Đồng thời, đo lường thành hoạt động xác đáng, công khuyến khích khơng phận phát huy lực, tăng cường hợp tác, mà cá nhân cán công nhân viên tích cực, sức đóng góp để hồn thành mục tiêu chung Nhà trường Từ lý trên, tác giả định chọn đề tài “Vận dụng Bảng cân điểm (Balanced Scorecard) đánh giá thành hoạt động Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Quảng Nam ” để làm luận văn thạc sĩ kinh tế Mục tiêu nghiên cứu Luận văn thực nhằm: Hệ thống hóa vấn đề vận dụng Bảng cân điểm đánh giá thành hoạt động tổ chức Phản ánh thực trạng đánh giá thành hoạt động Trường Cao Đẳng Kinh tế Kỹ thuật Quảng Nam Vận dụng Bảng cân điểm đánh giá thành hoạt động Trường Cao Đẳng Kinh tế Kỹ thuật Quảng Nam Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích trên, tác giả sử dụng số liệu thứ cấp từ Trường Cao Luan van Luan van Luan van Luan van Luan van Luan van Luan van Luan van Luan van Luan van Luan van Luan van Luan van PHỤ LỤC 7: MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SV VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA NHÀ TRƯỜNG VÀ TÌNH TRẠNG VIỆC LÀM SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SV HỆ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY Năm tốt nghiệp Các tiêu chí Năm học 2008- 2009- 2010- 2011- 2009 2010 2011 2012 Số lượng SV tốt nghiệp (người) 9520 9678 8460 7768 Tỷ lệ SV tốt nghiệp so với số tuyển 98,75 99,31 95,51 97,62 81,8 88,2 80,5 87,5 3,3 2.4 2,6 3.1 3,5 2,6 2,8 3,4 11,4 6,8 14,1 82,6 88,5 93,9 97,9 vào (%) Đánh giá SV tốt nghiệp chất lượng đào tạo Nhà trường: 3.1 Tỷ lệ SV trả lời học kiến thức kỹ cần thiết cho công việc theo ngành tốt nghiệp (%) 3.2 Tỷ lệ SV trả lời học phần kiến thức kỹ cần thiết cho công việc theo ngành tốt nghiệp (%) 3.3 Tỷ lệ SV trả lời KHÔNG học kiến thức kỹ cần thiết cho công việc theo ngành tốt nghiệp 3.4 Tỷ lệ SV không trả lời SV có việc làm năm sau tốt nghiệp: 4.1 Tỷ lệ SV có việc làm ngành đào tạo (%) Luan van 97,8 97.8 - Sau tháng tốt nghiệp 94,2 94.2 97,0 97.0 97,9 97.9 2.10 00 00 00 - Khơng có việc 2,2 5,8 2,1 4.2 Tỷ lệ SV có việc làm trái ngành đào 6,5 5,8 6,9 7,2 2791,1 2902,8 2990,8 3007,9 77,8 74,2 77,0 87,9 13,2 11,8 10,5 7,1 9,0 14,0 12,5 5,0 - Sau 12 tháng tốt nghiệp tạo (%) 4.3 Thu nhập bình qn/tháng SV có việc làm (VND) Đánh giá nhà tuyển dụng SV tốt nghiệp có việc làm ngành đào tạo: 5.1 Tỷ lệ SV đáp ứng yêu cầu công việc, sử dụng (%) 5.2 Tỷ lệ SV đáp ứng yêu cầu công việc, phải đào tạo thêm (%) 5.3 Tỷ lệ SV phải đào tạo lại đào tạo bổ sung tháng (%) Luan van Luan van ... Trường Cao Đẳng Kinh tế Kỹ thuật Quảng Nam Vận dụng Bảng cân điểm đánh giá thành hoạt động Trường Cao Đẳng Kinh tế Kỹ thuật Quảng Nam Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích trên, tác giả sử dụng số... TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ- KỸ THUẬT QUẢNG NAM 63 3.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC VẬN DỤNG BSC TRONG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ- KỸ THUẬT QUẢNG NAM 63... VỀ VẬN DỤNG BẢNG CÂN BẰNG ĐIỂM TRONG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT TỔ CHỨC 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢNG CÂN BẰNG ĐIỂM 1.1.1 Sự cần thiết phải vận dụng Bảng cân điểm đánh giá thành hoạt động