1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) vận dụng quan điểm của khổng tử về giáo dục vào việc giáo dục và rèn luyện học sinh ở nước ta hiện nay

89 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Microsoft Word LV PHAN HUONG doc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAN THỊ THANH HƯƠNG VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA KHỔNG TỬ VỀ GIÁO DỤC VÀO VIỆC GIÁO DỤC VÀ RÈN LUYỆN HỌC SINH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY LUẬN[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAN THỊ THANH HƯƠNG VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA KHỔNG TỬ VỀ GIÁO DỤC VÀO VIỆC GIÁO DỤC VÀ RÈN LUYỆN HỌC SINH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng – Năm 2013 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAN THỊ THANH HƯƠNG VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA KHỔNG TỬ VỀ GIÁO DỤC VÀO VIỆC GIÁO DỤC VÀ RÈN LUYỆN HỌC SINH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tấn Hùng Đà Nẵng – Năm 2013 Luan van LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phan Thị Thanh Hương Luan van MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài: Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG QUAN ĐIỂM CỦA KHỔNG TỬ VỀ GIÁO DỤC 1.1 KHỔNG TỬ - VẠN THẾ SƯ BIỂU 1.2 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG QUAN ĐIỂM CỦA KHỔNG TỬ VỀ GIÁO DỤC 10 1.2.1 Về mục đích giáo dục 12 1.2.2 Về đối tượng giáo dục 16 1.2.3 Về nội dung giáo dục 19 1.2.4 Về phương pháp giáo dục 25 Tiểu kết chương 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIÁO DỤC VÀ RÈN LUYỆN CỦA HỌC SINH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 32 2.1 TÌNH HÌNH GIÁO DỤC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 32 2.1.1 Những thành tựu đạt được: 33 2.1.2 Những bất cập, yếu giáo dục: 38 2.2 TÌNH HÌNH HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN CỦA HỌC SINH NƯỚC TA HIỆN NAY 41 2.2.1 Tình hình học tập học sinh 41 2.2.2 Tình hình rèn luyện học sinh 43 Luan van 2.3 NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ TRONG HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN CỦA HỌC SINH 45 2.3.1 Nguyên nhân khách quan 45 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 48 Tiểu kết chương 48 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KẾ THỪA QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC, RÈN LUYỆN HỌC SINH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 50 3.1 KẾ THỪA QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ TRONG GIÁO DỤC HỌC SINH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 50 3.1.1 Kế thừa mục đích giáo dục Khổng Tử 50 3.1.2 Kế thừa đối tượng giáo dục Khổng Tử 52 3.1.3 Kế thừa nội dung giáo dục Khổng Tử 53 3.1.4 Kế thừa phương pháp dạy học Khổng Tử 61 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CỦA GIÁO DỤC VÀ RÈN LUYỆN CỦA HỌC SINH Ở NƯỚC TA 67 3.2.1 Cơ sở lý luận thực tiễn để xây dựng giải pháp 67 3.2.2 Một số giải pháp cụ thể 70 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) Luan van MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử hình thành phát triển Nho giáo với nội dung, tính chất vai trị lịch sử ln đề tài hấp dẫn nhà nghiên cứu Có thể khẳng định rằng, học thuyết đời cách 2.500 năm kiểm chứng thời gian giá trị mặt lý luận thực tiễn điều quan tâm Một số vấn đề bật triết lý giáo dục Khổng Tử Khổng tử người tôn xưng "Vạn sư biểu" - Người thầy muôn đời Tư tưởng ông cần kế thừa phát huy giá trị truyền thống nó, đó, việc kế thừa vận dụng quan điểm giáo dục ông có ý nghĩa quan trọng nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nay, thực Nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII việc phát triển người Việt Nam toàn diện với tư cách "động lực nghiệp xây dựng xã hội đồng thời mục tiêu chủ nghĩa xã hội" Đó "con người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức" Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nay, nhà giáo dục đại kế thừa vận dụng quan điểm nhà giáo dục tiền bối vào cơng tác giáo dục mình, khơng thể thiếu tư tưởng nhà giáo dục lớn phương Đông - Khổng Tử Đặc biệt, xu hội nhập tồn cầu hóa đất nước nay, nhân tố người việc phát huy vai trò động chủ quan người điều kiện tiên để phát triển đất nước Đảng Nhà nước ta khẳng định “giáo dục quốc sách hàng đầu” Giáo dục đào tạo nước ta có vấn đề xúc trước đòi hỏi phát triển hội Luan van nhập Một vấn đề xúc việc tìm tịi vận dụng triết lý thích hợp cho giáo dục mới, vừa phát huy kinh nghiệm truyền thống dân tộc, vừa mang tính sánh vai với cường quốc giới Nền giáo dục phong kiến Việt Nam có hàng ngàn năm theo Nho học Mặc dù, quan điểm giáo dục đào tạo người Nho giáo nói chung Khổng Tử nói riêng có hạn chế định, song có mặt tích cực Do vậy, việc sâu nghiên cứu quan điểm Khổng Tử giáo dục cần thiết có ý nghĩa to lớn việc giáo dục người nước ta nay, đặc biệt hệ trẻ Chính lẽ đó, tơi chọn đề tài: “Vận dụng quan điểm Khổng Tử giáo dục vào việc giáo dục rèn luyện học sinh nước ta nay” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu quan điểm Khổng Tử giáo dục để kế thừa yếu tố tích cực vận dụng vào việc giáo dục rèn luyện học sinh nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Học sinh nước ta Phạm vi nghiên cứu: Vận dụng quan điểm Khổng Tử giáo dục vào việc giáo dục rèn luyện học sinh nước ta Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận đề tài nghiên cứu nguyên tắc phép biện chứng vật: nguyên tắc khách quan, nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc phát triển, nguyên tắc lịch sử cụ thể, nguyên tắc thực tiễn - Luận văn sử dụng kết hợp phương phân tích tổng hợp, đối chiếu, so sanh, trừu tượng cụ thể, lôgic lịch sử, kết hợp phổ biến đặc thù… Luan van Bố cục đề tài: Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo; phần Nội dung đề tài gồm có chương, tiết Chương 1: Quan điểm Khổng Tử giáo dục Chương 2: Thực trạng giáo dục rèn luyện học sinh nước ta Chương 3: Một số giải pháp nhằm kế thừa quan điểm giáo dục Khổng Tử để nâng cao chất lượng giáo dục, rèn luyện học sinh nước ta Tổng quan tài liệu nghiên cứu Nghiên cứu Khổng Tử, từ trước đến có nhiều tác giả với nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá cao Đa phần cơng trình nghiên cứu tập trung vào vấn đề đạo đức, đường lối trị, vấn đề nhân, lễ Nho giáo ảnh hưởng Nho giáo vào nước ta … Có thể kể cơng trình tiêu biểu như: Tác giả Trần Trọng Kim với “Nho giáo”, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1990 ; Nguyễn Tài Thư (chủ biên) “Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo vào người Việt Nam nay”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997; Vi Chính Thơng “Nho giáo với Trung Quốc ngày nay”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996; Đổng Thư Nghiệp, “Nghiên cứu tư tưởng Khổng Tử”, Tư liệu viện Triết học; Quang Đạm , “Nho giáo xưa nay”, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1999 Các tác giả cung cấp cho độc giả nhìn tồn diện Nho giáo ảnh hưởng xã hội Tác giả Nguyễn Hiến Lê, có nhiều cơng trình nghiên cứu Nho giáo, : “Khổng Tử , Luận ngữ”, Nxb Văn hóa, 1992 , Đại cương triết học Trung Quốc”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trong đó, tác giả có đề cập đến quan điểm giáo dục Nho giáo nói chung Khổng Tử nói riêng phân tích giá trị Luan van Tác giả Nguyễn Đăng Duy với “Nho giáo với văn hố Việt Nam”, Nxb Văn hóa, Hà Nội, năm 1998; Nguyễn Thế Long với “Nho học Việt Nam – Giáo dục thi cử”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999; Nguyễn Thị Nga – Hồ Trọng Hoài với “Học thuyết trị xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2007 Trong đó, tác giả nhìn nhận phân tích ảnh hưởng Nho giáo đến văn hóa, xã hội Việt Nam qua thời kỳ Nho giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn hóa người Việt, bên cạnh ảnh hưởng tích cực; nét tiêu cực Nho giáo thể Bên cạnh đó, Nho giáo ảnh hưởng không nhỏ đến việc giáo dục thi cử nước ta qua thời kỳ lịch sử Đặc biệt triều đại phong kiến Tác giả Nguyễn Thanh Bình “Quan niệm nho giáo giáo dục người”, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2003; Tác giả Nguyễn Thị Nga, Hồ Trọng Hoài “Quan niệm Nho giáo giáo dục người”, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2003; Nguyễn Thị Tuyết Mai với “Quan niện Nho giáo người đào tạo người”, tài liệu viện Triết học, luận văn thạc sĩ Các tác giả trình bày cách có hệ thống quan niệm giáo dục người Nho giáo phong kiến Trung Quốc, nghiên cứu quan niệm Nho giáo giáo dục người nói chung Từ đó, đề cập đến việc giáo dục người Nho giáo xã hội phong kiến Việt Nam , phân tích giá trị tư tưởng giáo dục Nho giáo để kế thừa phát huy, góp phần xây dựng người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Bên cạnh đó, nghiên cứu Nho giáo cịn có nhiều tác giả khác nghiên cứu với nhiều viết như: Trần Văn Giàu với viết “Đạo đức Nho giáo với đạo đức truyền thống Việt Nam”, tạp chí Triết học, số 1, 1997 trình bày nét tương đồng, Luan van khác biệt đạo đức Nho giáo với đạo đức truyền thống Việt Nam Trần Quang Ánh với viết “Kế thừa phát triển quan điểm giáo dục Khổng Mạnh số nước phương Tây đại”, Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 3, 7/2004, nêu lên giá trị tích cực cần phải kế thừa phát triển quan điểm giáo dục Khổng, Mạnh Bài viết cho thấy giá trị số nước phương Tây đại kế thừa phát triển Phan Văn Các viết “Việc nghiên cứu Khổng Tử Nho giáo trung Quốc thập kỷ 80”, Tạp chí Triết học, số 1; “Nghiên cứu Nho giáo Việt Nam bối cảnh khu vực thời đại” cung cấp cho cách nhìn nhận việc nghiên cứu Nho giáo Trung Quốc, Việt Nam Trong q trình nghiên cứu phải có “con mắt động” lịch sử xã hội thay đổi Phan Đại Doãn, “Mấy vấn đề Nho học, Nho giáo miền Bắc Việt Nam từ nửa sau kỷ XVIII đến kỷ XIX”, Tạp chí Triết học, số 2, 1996; tác giả Lê Văn Quán với viết Bác Hồ với học thuyết Nho giáo, Tạp chí Cộng sản, số 12, tháng 6/1997; Chu dịch với “Vấn đề lý luận đạo đức”, Tạp chí Hán – Nôm, số 5, tháng 1/1997… Xét cách tổng thể, vấn đề quan điểm giáo dục Khổng Tử quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác với nhiều cơng trình tác giả nước, đem lại giá trị lý luận, thực tiễn phong phú Tuy nhiên, việc nghiên cứu quan điểm giáo dục Khổng Tử chưa thực cách có hệ thống, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu vận dụng giá trị quan điểm giáo dục Khổng Tử vào nghiệp giáo dục nước ta Chính vậy, chúng tơi chọn vấn đề tiếp tục sâu nghiên cứu quan điểm giáo dục Khổng Tử ý nghĩa Luan van ... QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC, RÈN LUYỆN HỌC SINH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 50 3.1 KẾ THỪA QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ TRONG GIÁO DỤC HỌC SINH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAN THỊ THANH HƯƠNG VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA KHỔNG TỬ VỀ GIÁO DỤC VÀO VIỆC GIÁO DỤC VÀ RÈN LUYỆN HỌC SINH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành : Triết học Mã... ý nghĩa to lớn việc giáo dục người nước ta nay, đặc biệt hệ trẻ Chính lẽ đó, tơi chọn đề tài: ? ?Vận dụng quan điểm Khổng Tử giáo dục vào việc giáo dục rèn luyện học sinh nước ta nay? ?? làm đề tài

Ngày đăng: 22/02/2023, 20:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w