(Luận văn thạc sĩ) vận dụng quan điểm hồ chí minh về đạo đức vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên các trường cao đẳng nghề ở quảng nam

96 1 0
(Luận văn thạc sĩ) vận dụng quan điểm hồ chí minh về đạo đức vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên các trường cao đẳng nghề ở quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word Pham Thi Hien Luan van DOC BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM THỊ HIẾN VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC VÀO VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Ở[.]

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM THỊ HIẾN VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC VÀO VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Ở QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - 2014 Luan van BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM THỊ HIẾN VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC VÀO VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Ở QUẢNG NAM Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN HỒNG LƯU Đà Nẵng - 2014 Luan van LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Phạm Thị Hiến Luan van MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 1.1 NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 1.1.1 Kế thừa giá trị văn hóa truyền thống dân tộc 1.1.2 Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại 10 1.1.3 Chủ nghĩa Mác – Lênin 14 1.1.4 Nhân tố chủ quan - phẩm chất đạo đức lực hoạt động thực tiễn Hồ Chí Minh 15 1.2 QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC CON NGƯỜI MỚI16 1.2.1 Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị sức mạnh đạo đức 19 1.2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh chuẩn mực đạo đức người21 1.2.3 Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng người 34 1.2.4 Quan điểm Hồ Chí Minh đạo đức nghề 37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Ở QUẢNG NAM 40 2.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Ở QUẢNG NAM 40 2.1.1 Khái quát chung trường 40 Luan van 2.1.2 Vấn đề giáo dục đạo đức trường cao đẳng nghề Quảng Nam 44 2.2 VAI TRÒ CỦA VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC ĐỐI VỚI SIINH VIÊN 48 2.2.1 Đạo đức góp phần hồn thiện nhân cách cho sinh viên 48 2.2.2 Giáo dục đạo đức cho sinh viên góp phần xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội 50 2.3 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Ở QUẢNG NAM 52 2.3.1 Tình hình rèn luyện thực chuẩn mực đạo đức, lối sống sinh viên cao đẳng nghề 52 2.3.2 Đánh giá công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng nghề Quảng Nam 57 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Ở QUẢNG NAM THEO QUAN NIỆM HỒ CHÍ MINH 60 3.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA GIẢI PHÁP 60 3.1.1 Cơ sở lý luận: quan điểm Hồ Chí Minh nguyên tắc xây dựng đạo đức 60 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 63 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CHUNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN NGHỀ 66 3.3 GIẢI PHÁP CỤ THỂ 70 3.3.1 Đối với gia đình 70 3.3.2 Đối với nhà trường 71 3.3.3 Đối với tổ chức Đoàn, Hội 74 Luan van 3.3.4 Đối với môn học 76 3.3.5 Đối với thân sinh viên 78 PHẦN KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) PHỤ LỤC Luan van MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nếu ví xã hội thể sống đạo đức sức mạnh tinh thần thể ấy, việc xây dựng phát triển đạo đức nhu cầu tất yếu, khách quan xã hội Thực tiễn lịch sử cho thấy, người soi sáng lý tưởng đạo đức tiến hiểu biết thiện, ác, lương tâm, danh dự, trách nhiệm, nghĩa vụ họ nâng cao hoạt động họ ngày hướng tới phục vụ cho lợi ích chung cộng đồng, qua góp phần thúc đẩy xã hội phát triển ổn định bền vững Ở Việt Nam nay, việc học tập, thực làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh vấn đề quan trọng đời sống xã hội sinh viên – chủ nhân tương lai đất nước Đáng lo ngại phận không nhỏ sinh viên có biểu phai mờ lý tưởng, suy thoái đạo đức, lối sống, chạy theo lối sống lai căng, xem nhẹ giá trị truyền thống chí xem đồng tiền mục đích cuối sống Những nhận thức sai lầm, lệch lạc khơng nhắc nhở, chỉnh đốn kịp thời tạo cho đất nước nguy làm suy yếu xã hội, góp phần kéo lùi phát triển đất nước Từ thực trạng đó, cho rằng, việc vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào giáo dục đạo đức cho sinh viên việc làm quan trọng có ý nghĩa thiết thực lý luận lẫn thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước, tạo nhân tố quan trọng cho phát triển bền vững Từ lý trên, chọn đề tài “Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh đạo đức vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng nghề Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn Luan van 2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài sở nghiên cứu quan điểm đạo đức Hồ Chí Minh, thực trạng vấn đề đạo đức sinh viên trường nghề Quảng Nam, từ giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: vấn đề đạo đức sinh viên trường cao đẳng nghề - Phạm vi: trường Cao đẳng Nghề tỉnh Quảng Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận đề tài nghiên cứu nguyên tắc phép biện chứng vật nguyên tắc khách quan, nguyên tắc phát triển, nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc lịch sử cụ thể… Phương pháp cụ thể sử dụng luận văn là: Khảo sát thực tế, tổng hợp, phân tích nguồn tài liệu, so sánh, đánh giá… Bố cục đề tài Luận văn gồm chương, tiết, danh mục tài liệu tham khảo Tổng quan tài liệu nghiên cứu Nghiên cứu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh khơng phải vấn đề mới, từ trước tới có nhiều tác giả với nhiều cơng trình có chất lượng cao cơng bố rộng rãi Ngồi cịn nhiều viết liên quan đến khía cạnh đạo đức nhìn từ nhiều góc độ khác tạp chí, tham luận hội thảo… với đề tài nghiên cứu này, kể cơng trình tiêu biểu như: Bộ giáo dục đào tạo, 2013, Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB (nhà xuất bản) Chính trị quốc gia, Hà Nội Cuốn sách trình bày tương đối đầy đủ hệ thống quan điểm tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Đồng thời nguyên tắc việc xây dựng đạo đức Luan van tính tất yếu khách quan việc học tập theo gương đạo đức Hồ Chí Minh sinh viên nói chung Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, 2003, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đây sách sâu nghiên cứu lĩnh vực tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nghiên cứu đầu ngành Cuốn sách hệ thống, phân tích, đánh giá cụ thể với tồn hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức nói riêng Trần Hồng Lưu, 2011, “Hồ Chí Minh kế thừa cải tạo đạo đức Nho giáo xây dựng phát triển đạo đức toàn diện” Hội thảo Quốc tế: Nho giáo Việt Nam truyền thống đổi mới- Viện Triết học Việt Nam Viện kinh tế xã hội Đài Loan tổ chức Huế ngày 5-6/9/2011 Trong viết tác giả tư tưởng Hồ Chí Minh mang đậm dấu ấn Nho giáo, phạm trù đạo đức: thiện, ác, trung, hiếu…và đóng góp Hồ Chí Minh khiến cho tư tưởng Người trở nên vĩ đại việc kế thừa, cải tạo đạo đức Nho giáo để xây dựng phát triển đạo đức toàn diện Tác giả nêu rõ việc xây dựng đạo đức việc làm khách quan cần thiết, đồng thời viết biện pháp cụ thể để giáo dục, bồi dưỡng đạo đức – đạo đức cách mạng cho người Việt Nam Trần Hồng Lưu, 2011, “Tạo lập nghề nghiệp cho niên để phát triển xã hội nhanh bền vững” Hội thảo khoa học Học viện Chinh trị-hành Khu vực III – Đại học Kinh tế Đà Nẵng Trong viết tác giả đề cập đến vấn đề quan trọng nghiệp phát triển đất nước ta nay, tác giả cho để tiến hành thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa cần thiết phải có người xã hội chủ nghĩa vừa hồng vừa chun, vừa có trình độ khoa học công nghệ lý tưởng cách Luan van mạng Do để đảm bảo cho phát triển xã hội ổn định cần trọng đào tạo nghề nghiệp cho niên – chủ nhân tương lai xã hội ta Chỉ họ có trình độ tri thức khoa học định họ tạo lập nghề nghiệp từ tiếp tục nâng cao trình độ cống hiến cho xã hội Trần Hồng Lưu, 2009, “Nhân nghĩa tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vận dụng vào việc giáo dục nhân cách cho niên, sinh viên nay”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Hồ Chí Minh trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng Trong viết tác giả minh chứng cụ thể tư tưởng lịng u thương người Hồ Chí Minh hành động cụ thể Tư tưởng cần vận dụng vào việc giáo dục nhân cách cho niên, sinh viên Đặng Cảnh Khanh, 2011, “Kinh tế tri thức phát triển nguồn lực niên” Tạp chí Cộng sản, số 821, tr 29 Bài viết nghiên cứu cách sâu sắc nguồn lực người, tác giả tài nguyên thiên nhiên trở nên cạn kiệt nguồn lực trí tuệ người khai thác, tìm tịi, sáng tạo phát huy tác dụng to lớn tính bền vững Con người tồn nguồn vốn vô hạn, đầu tư cho người đầu tư có hiệu Tác giả chất lượng nguồn lực biểu hàm lượng trí tuệ, người lao động có học vấn kiến thức, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp Để đạt điều cần làm tốt cơng tác giáo dục trị tư tưởng, truyền thống, lý tưởng, đạo đức lối sống Hồng Chí Bảo, 2013, “Phòng chống tham nhũng Việt Nam nayvấn đè giải pháp” Tạp chí Triết học, số 6, trang 65-66, việc cần thiết phải ban hành Bộ luật đạo đức cho xã hội để chấn chỉnh đạo đức không cho niên, sinh viên mà cho công dân xã hội đội ngũ công chức nhà nước; giáo dục phải coi đạo đức môn học hàng đầu cho tất bậc học, người lao động, công chức bắt buộc phải qua Luan van ...BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM THỊ HIẾN VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC VÀO VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Ở QUẢNG NAM Chuyên ngành:... 1.2.1 Quan điểm Hồ Chí Minh vai trò sức mạnh đạo đức 19 1.2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh chuẩn mực đạo đức người21 1.2.3 Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng người 34 1.2.4 Quan điểm Hồ Chí Minh đạo đức nghề. .. CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Ở QUẢNG NAM 40 2.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Ở QUẢNG NAM 40 2.1.1 Khái quát chung trường

Ngày đăng: 22/02/2023, 20:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan