1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lý thuyết chu kỳ và việc hỗ trợ sinh viên gen z trong học tập giữa bối cảnh chuyển đổi số

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 371,2 KB

Nội dung

21 LÝ THUYẾT CHU KỲ VÀ VIỆC HỖ TRỢ SINH VIÊN GEN Z TRONG HỌC TẬP GIỮA BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ Võ Minh Tuấn Học viện Ngân hàng Tóm tắt Chỉ trong vài năm gần đây, yêu cầu chuyển đổi số trên mọi lĩnh vực[.]

LÝ THUYẾT CHU KỲ VÀ VIỆC HỖ TRỢ SINH VIÊN GEN Z TRONG HỌC TẬP GIỮA BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ Võ Minh Tuấn Học viện Ngân hàng Tóm tắt: Chỉ vài năm gần đây, yêu cầu chuyển đổi số lĩnh vực nhanh chóng trở nên cấp thiết quan trọng trường đại học Việt Nam Nhưng trình thay đổi để đáp ứng u cầu đó, sinh viên Gen Z nhiều gặp phải số vấn đề định Sử dụng phương pháp nghiên cứu khảo sát, lịch sử logic, so sánh, viết giới thiệu khái quát lý thuyết chu kỳ ứng dụng lý thuyết vào việc hỗ trợ họ trình học tập bối cảnh chuyển đổi số, nhằm phát huy ưu đặc điểm hệ thời đại cơng nghệ thơng tin Từ khóa: chuyển đổi số, Lý thuyết chu kỳ, sinh viên Gen Z, trường đại học Mở đầu Quan niệm phổ biến cho thời gian có tính chiều, tuyến tính Song, thực tế, thời gian có tính chu kỳ, vòng tròn nối tiếp dường lặp lại có khác biệt Một hệ lý thuyết hình thành - Lý thuyết chu kỳ Lý thuyết gồm ba phận bản, là: tính chu kỳ thời gian, tính chu kỳ hệ, tính chu kỳ vịng đời người Theo đó, chu kỳ thời gian có bốn hệ: Baby Boomers (Thế hệ Bùng nổ, sinh khoảng thời gian 1940 - 1959), Gen X (Thế hệ X, sinh khoảng thời gian 1960 - 1979), Gen Y (Thế hệ Y, sinh khoảng thời gian 1980 - 1999), Gen Z (Thế hệ Z, sinh khoảng thời gian 2000 - 2019) Gen Z hệ giao thời hai chu kỳ thời gian: tương lai Thuộc giai đoạn thứ tư - giai đoạn cuối chu kỳ thời gian - Gen Z vừa kế thừa hệ trước, vừa đặt móng cho hệ (hiện chưa đặt tên) Đây đối tượng đa số ngồi ghế nhà trường, có trường đại học, tức sinh viên Gen Z Vì vậy, việc sử dụng Lý thuyết chu kỳ để tìm hiểu đặc điểm sinh viên Gen Z, từ ứng dụng vào việc hỗ trợ họ trình học tập bối cảnh chuyển đổi số, nhiệm vụ đáng quan tâm Phương pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng kết hợp ba phương pháp nghiên cứu Thứ phương pháp khảo sát, nhằm giới thiệu sơ lược Lý thuyết chu kỳ hình thành phát triển sao, số nội dung nó, tạo sở cho việc ứng dụng thực tế Thứ hai phương pháp lịch sử logic, dõi theo dòng lịch sử thời gian hệ gần để tìm hiểu Gen Z nói chung sinh viên Gen Z nói riêng, từ rút logic phát triển nội 21 Thứ ba phương pháp so sánh, nhằm so sánh Gen Z với Gen khác, làm rõ kế thừa phát triển hệ, tìm kiếm đặc điểm sinh viên Gen Z, đưa khuyến nghị việc hỗ trợ sinh viên Gen Z học tập bối cảnh chuyển đổi số Kết nghiên cứu 3.1 Khái quát Lý thuyết chu kỳ Quan niệm Triết học, quan niệm khoa học cụ thể, quan niệm đời thường, ln cho tính chất thời gian chiều, từ khứ, đến tương lai, đường thẳng, tuyến tính, không trở lại Song, khảo sát truyền thuyết số dân tộc, giáo lý tôn giáo giới, lại thấy chung quan niệm thời gian có tính chu kỳ thay tuyến tính, vịng trịn nối tiếp thay đường thẳng Ở thời kỳ cổ đại, người Etrusca gọi chu kỳ thời gian saeculum, đánh dấu biến cố lớn tạo nên bước ngoặt lịch sử, theo vòng tròn thời gian gồm bốn giai đoạn (ra đời, trưởng thành, đỉnh cao, chuyển giao) Có thể thấy truyền thuyết dân tộc từ Đông sang Tây ý tưởng nhịp điệu mùa thời gian, theo chu kỳ Mặt trời, Mặt trăng, theo chu kỳ triều đại Một số tôn giáo truyền thống Phật giáo, Hindu giáo nói kiếp vòng tròn thời gian Các nghiên cứu khoa học gần đây, sở khảo sát khoảng thời gian lịch sử nhiều hệ, đến kết luận tương tự, khái quát thành Lý thuyết chu kỳ, bao gồm: chu kỳ thời gian, chu kỳ hệ, chu kỳ vòng đời người Về chu kỳ thời gian, lý thuyết cho lịch sử xã hội có tính chu kỳ, chu kỳ tồn khoảng từ 80 đến 100 năm, tức tương ứng với đời người Toynbee (1954, p.319) viết, “thước đo thời gian sẵn có nhân loại độ dài trung bình sống có ý thức cá nhân người” Mỗi chu kỳ thời gian mang hai thuộc tính: thứ nhất, chu kỳ thời gian thường có tính tuần hồn; thứ hai, chu kỳ thời gian chia thành giai đoạn gần nhau, thường bốn, hai (Strauss & Howe, 1997; Vandegrift, 2015) Từ Lý thuyết chu kỳ thời gian, tiếp tục phát triển thành Lý thuyết chu kỳ hệ Esler (1982, p 152) nhận xét, “cách tiếp cận hệ cách tiếp cận lịch sử toàn diện” Mannheim (1928) người đề cập đến Lý thuyết hệ, với tư cách “xã hội học hệ”; ông coi hệ “hiện tượng xã hội”, đặc điểm hệ tạo thành thời gian không gian cụ thể, gọi “vị trí hệ”, chịu ảnh hưởng bối cảnh xã hội, đặc biệt trẻ Thế hệ “tập hợp tất người sinh khoảng thời gian giai đoạn đời, có vị trí chung lịch sử, có tính cách tập thể chung” (Strauss & Howe, 1997, p 16) Mỗi hệ có ba thuộc tính bản: (1) vị 22 chung hệ lịch sử; (2) niềm tin hành vi chung; (3) tư cách thành viên cảm nhận hệ Một chu kỳ thời gian tương ứng với bốn hệ, hệ 20 năm Theo đó, chu kỳ thời gian nay, có bốn hệ, thường đặt tên Baby Boomers, Gen X, Gen Y, Gen Z (Strauss & Howe, 1997; Vandegrift, 2015) Như tiếp nối, Lý thuyết chu kỳ hệ phát triển thành Lý thuyết chu kỳ vòng đời người Một chu kỳ vòng đời người trải qua bốn giai đoạn: sinh ra, lớn lên, trưởng thành, già Jung (1933) gọi giai đoạn mùa, mùa phần hữu vòng đời người Các tác giả Levinson (1978), Strauss and Howe (1997), Yang (2016) phân chia giai đoạn đời người thành khoảng 20 năm, bao gồm: (1) Thời niên thiếu (0-20 tuổi); (2) Thời niên (21-41 tuổi); (3) Thời trung niên (42-60 tuổi); (4) Thời lão niên (61 trở đi) Ngồi ra, cịn có thời lão niên kéo dài, hay thời lão niên muộn, từ tuổi 81, tuổi thọ tăng lên, song thuộc thời lão niên 3.2 Đặc điểm sinh viên Gen Z Mỗi hệ có đặc điểm mình, chịu ảnh hưởng bối cảnh mà hệ sinh lớn lên, vào thời tuổi trẻ Hiện nay, sinh viên Gen Z cuối giai đoạn niên thiếu đầu giai đoạn niên, với biến đổi tâm sinh lý yêu cầu học tập mà định trình trưởng thành tạo nên đặc điểm hệ họ Từ góc độ Lý thuyết chu kỳ, đến nhận định rằng, sinh viên Gen Z có hai đặc điểm bật nhất: thứ nhất, họ cơng dân kỹ thuật số; thứ hai, họ có tính cách đa dạng Cụ thể Thứ nhất, sinh viên Gen Z công dân kỹ thuật số Không phải ngẫu nhiên mà McCrindle (2011) gọi Gen X, Y, Z “những hệ toàn cầu”, Tapscott (1998) gọi Gen Z Thế hệ Net, Stansbury (2017) gọi Gen Z “phigital” (hàm ý họ sống giới vật lý giới phi vật lý), ngồi Gen Z cịn gọi Thế hệ Internet, Thế hệ Kỹ thuật số, Người địa kỹ thuật số (digital natives) Lý hệ sinh lớn lên thời đại Internet, cơng nghệ thơng tin, tồn cầu hóa Dưới góc nhìn Mowforth (2018), Gen Y coi người tiên phong kỹ thuật số, Gen Z cơng dân kỹ thuật số thực thụ, họ sinh lớn lên thời đại kỹ thuật số, coi “digital is king” (kỹ thuật số vua) Sinh viên Gen Z lớn lên môi trường công nghệ thông tin truyền thông đại chúng, từ bé họ làm quen với thiết bị công nghệ kết nối Internet, với ứng dụng phần mềm đa dạng Họ tỏ thân thiện với ứng dụng hiểu biết Internet hầu hết hoạt động ngày, họ có thói quen sử dụng mạng xã hội để thể (Ayuni, 2019) Trong hoạt động học tập, sinh viên Gen Z thường xuyên sử dụng công nghệ thông tin để tìm kiếm thơng tin, tương tác, hỗ trợ Tennakoon, Tennakoon, and Lasanthika (2018) cho 23 biết, Gen Z thích tìm kiếm Internet bốn lý bảo mật, phản hồi, chất lượng, tiện lợi Rashid and Othman (2019) gọi “hành vi cơng nghệ”, 79% sinh viên thực Việc thể tính hai mặt: mặt, giúp họ dễ dàng tìm thông tin tiếp cận học; mặt khác, tạo điều kiện để họ chép tài liệu, nhiều khiến họ trở nên thụ động sáng tạo Thứ hai, sinh viên Gen Z có tính cách đa dạng Crampton and Hodge (2007) nhận xét, hệ gần ngày tỏ có tính cách đa dạng Sự đa dạng thể chỗ, Gen Z hệ vừa muốn tự chủ, vừa muốn mở rộng không gian cho hoạt động (Wilson, Veigas, & George, 2017) Trong đa dạng hóa tính cách, bật cá nhân hóa, Gen Y, đến Gen Z rõ nét Gen Z đẩy lên cấp độ cao hơn, đơi cực đoan, họ thích thể chủ yếu qua hành vi hướng ngoại, ý đến nhận xét người khác, tự coi trung tâm Trong mối quan hệ xã hội, sinh viên Gen Z thường coi trọng cảm xúc riêng Orchard (2020) nhận thấy, họ có xu hướng từ chối cam kết bền vững mối quan hệ Bởi nhờ công nghệ thông tin, họ dễ dàng kết nối tương tác, sẵn sàng từ bỏ để tiếp tục xác lập mối quan hệ Bên cạnh đó, sinh viên Gen Z có tính thực tế hệ trước, mà thước đo họ lợi ích cá nhân tính thực tế suy nghĩ hành vi, họ quan tâm đến có thay có Gen Z coi trọng cơng việc tiền bạc, họ muốn trả lương cao, sẵn sàng đến nơi khác để có việc làm tốt (Dwidienawati & Gandasari, 2018) Họ có xu hướng trọng đến nhu cầu tại, không quan tâm đến việc tích lũy dự phịng cho tương lai Wilson, Veigas, and George (2017) nhận xét, nhu cầu hài lòng tức Gen Z cao Trong học tập, sinh viên Gen Z bộc lộ rõ tính đa dạng Ngay từ chọn trường, chọn ngành, họ có xu hướng ưu tiên trường ngành dễ tìm việc tốt nghiệp có thu nhập tốt Trong trình học tập, họ trọng nội dung có tính ứng dụng thực tế, quan tâm đến điểm số cạnh tranh, cá nhân hóa cách tiếp cận học Đề xuất khuyến nghị Tính đến hết năm 2019, Gen Z chiếm tới 40% số người giới, điều báo hiệu việc cần phải đáp ứng nhu cầu khác cho hệ (Rashid & Othman, 2019) Tại Việt Nam, theo Tổng cục Thống kê (2019), tính đến ngày 1/4/2019, dân số Việt Nam có 96,2 triệu người, Gen Z chiếm 25%, mà đa số cịn q trình học tập trưởng thành, bắt đầu bộc lộ đặc trưng hệ Để nhận thức sinh viên Gen Z hỗ trợ họ hoạt động học tập nay, cần phải xác lập nguyên tắc Cơ sở để xác lập nguyên tắc Lý thuyết chu kỳ ứng dụng vào việc tìm hiểu đặc điểm sinh viên Gen Z Theo đó, có ba nguyên tắc 24 Thứ nhất, theo chu kỳ thời gian, chu kỳ bao gồm bốn hệ thảo luận trên, Gen Z hệ thuộc giai đoạn cuối chu kỳ này; đó, xem xét sinh viên Gen Z, cần phải đặt họ vào chu kỳ thời gian họ Thứ hai, theo chu kỳ hệ, Gen Z hệ đóng vai trị đặc biệt, họ hệ chuẩn bị kết thúc chu kỳ chuyển sang chu kỳ tiếp theo, mang đặc điểm giao thời hai chu kỳ; thế, cần nhìn nhận sinh viên Gen Z từ hai chu kỳ Thứ ba, theo chu kỳ vòng đời, Gen Z giai đoạn đầu (niên thiếu) giai đoạn hai (thanh niên) chu kỳ này, nên đặc điểm sinh viên Gen Z cơng dân kỹ thuật số, có tính cách đa dạng cần quan tâm Từ ba nguyên tắc trên, để hỗ trợ sinh viên Gen Z trình học tập nay, trường cần quan tâm đến nhiệm vụ chủ yếu sau Thứ nhất, cần xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp Theo Hodges (2019), Lý thuyết hệ giúp hiểu sinh viên từ xây dựng kế hoạch giáo dục hợp lý Nhà giáo dục cần vào đặc điểm Gen Z để định hướng triển khai công tác giáo dục đối tượng, phương pháp Cần xây dựng kế hoạch giáo dục hướng đến mục tiêu không cung cấp tri thức kỹ chun mơn cho sinh viên, mà cịn góp phần đào tạo hệ vừa có trí tuệ trình độ, vừa tự tư tưởng sáng tạo Bên cạnh đó, giáo dục khơng định hướng vào chun mơn hẹp, mà cịn cần mang tính đa ngành, liên ngành, giúp sinh viên sau tốt nghiệp có khả thích ứng chuyển đổi việc làm Căn đặc điểm vòng đời người, giai đoạn thứ (niên thiếu) giai đoạn thứ hai (thanh niên) hai giai đoạn mà người tích cực học tập để trưởng thành, nên nhà giáo dục xây dựng kế hoạch giáo dục cần tập trung vào cuối giai đoạn thứ đầu giai đoạn thứ hai, hầu hết sinh viên Gen Z hai giai đoạn Bản thân sinh viên Gen Z cần biết thiết lập kế hoạch tự đào tạo, biết kế thừa đổi nối tiếp hệ để phát triển: kế thừa hệ trước, phát huy sức mạnh hệ mình; đồng thời tích cực học tập, rèn luyện, đổi Cũng cần có kết hợp kế hoạch giáo dục nhà giáo dục kế hoạch tự đào tạo sinh viên Gen Z để đạt hiệu cao nhất, sản phẩm giáo dục kết tương tác hai chiều Thứ hai, trọng công nghệ thông tin phương pháp giáo dục Vì Gen Z cơng dân kỹ thuật số, nên giáo dục đại học cần phải thay đổi cho phù hợp (Stansbury, 2017) Sinh viên Gen Z thích sử dụng phương tiện truyền thông xã hội ứng dụng di động giao tiếp (Denizalp & Ozdamli, 2019), trung bình ngày họ dành khoảng 10-12 mạng (Nandhakumar, 2019) Do đó, cơng nghệ kỹ thuật số trở thành tiêu chuẩn trải nghiệm dạy học (Thomas, 2019), đòi hỏi trường đại học phải điều chỉnh theo xu hướng đa dạng hơn, phù hợp với quy mô trải rộng 25 Sử dụng lý thuyết thống để tìm hiểu hành vi học tập kỹ thuật số Gen Z, Persada, Miraja, and Nadlifatin (2019) cho biết, hầu hết biến đo có tương quan, tức hành vi học tập Gen Z có quan hệ chặt chẽ thân thiện với kỹ thuật số Việc sử dụng công nghệ với thiết bị kỹ thuật số giúp họ truy cập lớp học tài nguyên học liệu số lúc nơi Sự phát triển công nghệ cho phép tiến trình học tập hiệu quả, linh hoạt thoải mái (Murad & cộng sự, 2019) Vì thế, trường cần quan tâm đến mơ hình giáo dục thơng minh, quan tâm đến việc học tập có tương tác người học với môi trường công nghệ số, phù hợp với sinh viên Gen Z Tiếp đến, cần khai thác hiệu tính thiết bị di động ứng dụng phần mềm sẵn có Jenkins (2019) đề nghị, công nghệ cần sử dụng phổ biến tập lớp, cho việc tìm kiếm thơng tin, tìm giải pháp cho vấn đề, trải nghiệm thực tế ảo Có thể dùng ứng dụng phần mềm WhatsApp, Instagram, Twitter cho việc học tập Fath and Sugianto (2018) cho biết, nhiều sinh viên Gen Z sử dụng Instagram làm môi trường học tập Nhiều trường đại học sử dụng ứng dụng học tập di động như: Google Classroom, Google Suite, Google Meet, Zoom, Microsoft Teams, Oducado (2019) nhận thấy, sinh viên Gen Z sử dụng Facebook cho giao tiếp, chia sẻ tài liệu học tập Tuy nhiên, việc sử dụng công nghệ thông tin học tập sinh viên Gen Z chứa đựng thách thức: bị phụ thuộc vào kỹ thuật, chưa làm chủ công nghệ, dễ bị tập trung ý, suy giảm cảm xúc học tập, tính bảo mật khơng cao, Vì thế, sử dụng cơng nghệ thơng tin, trường cần có kết hợp với hình thức học tập truyền thống, tạo nên mơ hình học tập kết hợp, nhằm đạt hiệu tốt Thứ ba, hướng tới tính thực tế nội dung giáo dục Đặc điểm sinh viên Gen Z đề cao tính thực tế, tính ứng dụng, nên nội dung giáo dục đại học cần đáp ứng góc độ định yêu cầu Cook (2019) cho biết, sinh viên Gen Z mong muốn có độc lập cảm xúc học tập, thực dụng cách tiếp cận học tập sống Do vậy, trường cần cung cấp cho họ kiến thức, kỹ năng, phương pháp làm việc có tính thực tế, họ cần theo học đại học để chuẩn bị cho việc gia nhập thị trường việc làm Những thay đổi mặt công nghệ, với quan tâm sinh viên Gen Z việc học tập có tính ứng dụng, đòi hỏi giảng viên phải đưa chủ đề thực tế tiến hành dạy học Nghiên cứu sinh viên Gen Z Tuskegee University, nhận thấy họ khơng hài lịng với phương pháp truyền thống mà đòi hỏi trải nghiệm học tập nhập vai, Dastider (2019) đề nghị sử dụng công nghệ thực tế ảo để dạy cho họ, theo đó, họ học hỏi từ môi trường thông minh 3D Roseberry-McKibbin (2017) đề xuất, nên sử dụng video YouTube có liên quan, kết hợp hoạt động thực hành, ln nói cách áp dụng giới thực 26 Thứ tư, phát huy tính chủ động tự giác sinh viên Mục đích thực giáo dục đại học đại trưởng thành sinh viên thay chuyển giao kiến thức (Klafter, 2020) Và để trưởng thành, sinh viên Gen Z cần có khả học tập độc lập; đặc biệt áp dụng công nghệ học tập di động kỹ thuật số học tập kết hợp, địi hỏi họ tính chủ động, tự giác, biết cách tự quản lý việc học tập The and Yoon (2018) đề xuất hình thức học tập hợp tác, cách tiếp cận hiệu quả, tận dụng sinh viên Gen Z có kinh nghiệm học tập, từ làm phong phú trải nghiệm học tập Huser cộng (2019), Coppola and Pontrello (2020) cho rằng, nên khuyến khích sinh viên tự tạo tài nguyên học tập dành cho sinh viên, chẳng hạn thuyết trình, video, câu hỏi, tóm tắt Kakodkar (2018) đề xuất phương pháp “tạo điều kiện xây dựng” làm việc với sinh viên Gen Z, cho phép họ tự tìm kiếm thơng tin sở liệu điện tử, từ phát triển khả tự học tinh thần độc lập, chuyển từ vị tiếp nhận thụ động sang chủ động Tại Việt Nam, năm gần đây, sinh viên thường giảng viên khuyến khích góp phần xây dựng học, phát triển khả học tập độc lập thông qua việc thực thuyết trình, video clip, tiểu luận, Kết luận Sinh viên vừa đối tượng, vừa chủ thể nhà trường Theo Maini (2019), việc định vị rõ ràng tiếng nói sinh viên thể tính dân chủ trường đại học Cịn Gorski (2018) đề xuất, cần có chiến lược xóa bỏ khoảng cách hội, cung cấp kiến thức cơng cho sinh viên Nhìn chung, sinh viên Gen Z tỏ có khả sáng tạo, thực tế, bên cạnh hạn chế định học tập Trong bối cảnh chuyển đổi số, họ xuất hệ ln cố gắng tìm kiếm giải pháp thay lý thuyết cho vấn đề Họ tìm kiếm người thầy, người hướng dẫn biết cách sử dụng công nghệ để chia sẻ với họ trách nhiệm học tập cộng tác thay huy từ xuống Do đó, đề xuất khuyến nghị góp phần hỗ trợ sinh viên Gen Z trình học tập bối cảnh chuyển đổi số nay, tạo nên giao diện phương thức giao tiếp trường đại học Tài liệu tham khảo Ayuni, Risca Fitri (2019), The online shopping habits and e-loyalty of Gen Z as natives in the digital era Journal of Indonesian Economy and Business Vol 34, 168-184 Cook, Vickie S (2019), Rethinking Learning Engagement with Gen Z Students Ementor No (80) Coppola, Brian P., & Pontrello, Jason K (2020), Student-Generated Instructional Materials In book: Active Learning in College Science New York: Springer, 385-407 Crampton, S M., & Hodge, J W (2007), Generations in the workplace: Understanding age diversity The Business Review (1), 16-23 27 ... sánh Gen Z với Gen khác, làm rõ kế thừa phát triển hệ, tìm kiếm đặc điểm sinh viên Gen Z, đưa khuyến nghị việc hỗ trợ sinh viên Gen Z học tập bối cảnh chuyển đổi số Kết nghiên cứu 3.1 Khái quát Lý. .. cuối chu kỳ này; đó, xem xét sinh viên Gen Z, cần phải đặt họ vào chu kỳ thời gian họ Thứ hai, theo chu kỳ hệ, Gen Z hệ đóng vai trị đặc biệt, họ hệ chu? ??n bị kết thúc chu kỳ chuyển sang chu kỳ. .. hai chu kỳ; thế, cần nhìn nhận sinh viên Gen Z từ hai chu kỳ Thứ ba, theo chu kỳ vòng đời, Gen Z giai đoạn đầu (niên thiếu) giai đoạn hai (thanh niên) chu kỳ này, nên đặc điểm sinh viên Gen Z cơng

Ngày đăng: 22/02/2023, 20:18