1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ trẻ em tự kỷ tăng cường khả năng tham gia các hoạt động cộng đồng tại trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập đà nẵng

73 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Vận dụng công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ trẻ em tự kỷ tăng cường khả năng tham gia các hoạt động cộng đồng tại trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập đà nẵngVận dụng công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ trẻ em tự kỷ tăng cường khả năng tham gia các hoạt động cộng đồng tại trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập đà nẵngVận dụng công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ trẻ em tự kỷ tăng cường khả năng tham gia các hoạt động cộng đồng tại trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập đà nẵngVận dụng công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ trẻ em tự kỷ tăng cường khả năng tham gia các hoạt động cộng đồng tại trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập đà nẵngVận dụng công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ trẻ em tự kỷ tăng cường khả năng tham gia các hoạt động cộng đồng tại trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập đà nẵngVận dụng công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ trẻ em tự kỷ tăng cường khả năng tham gia các hoạt động cộng đồng tại trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập đà nẵngVận dụng công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ trẻ em tự kỷ tăng cường khả năng tham gia các hoạt động cộng đồng tại trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập đà nẵngVận dụng công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ trẻ em tự kỷ tăng cường khả năng tham gia các hoạt động cộng đồng tại trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập đà nẵngVận dụng công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ trẻ em tự kỷ tăng cường khả năng tham gia các hoạt động cộng đồng tại trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập đà nẵngVận dụng công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ trẻ em tự kỷ tăng cường khả năng tham gia các hoạt động cộng đồng tại trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập đà nẵngVận dụng công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ trẻ em tự kỷ tăng cường khả năng tham gia các hoạt động cộng đồng tại trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập đà nẵngVận dụng công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ trẻ em tự kỷ tăng cường khả năng tham gia các hoạt động cộng đồng tại trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập đà nẵngVận dụng công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ trẻ em tự kỷ tăng cường khả năng tham gia các hoạt động cộng đồng tại trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập đà nẵngVận dụng công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ trẻ em tự kỷ tăng cường khả năng tham gia các hoạt động cộng đồng tại trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập đà nẵngVận dụng công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ trẻ em tự kỷ tăng cường khả năng tham gia các hoạt động cộng đồng tại trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập đà nẵngVận dụng công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ trẻ em tự kỷ tăng cường khả năng tham gia các hoạt động cộng đồng tại trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập đà nẵngVận dụng công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ trẻ em tự kỷ tăng cường khả năng tham gia các hoạt động cộng đồng tại trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập đà nẵngVận dụng công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ trẻ em tự kỷ tăng cường khả năng tham gia các hoạt động cộng đồng tại trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập đà nẵngVận dụng công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ trẻ em tự kỷ tăng cường khả năng tham gia các hoạt động cộng đồng tại trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập đà nẵngVận dụng công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ trẻ em tự kỷ tăng cường khả năng tham gia các hoạt động cộng đồng tại trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập đà nẵngVận dụng công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ trẻ em tự kỷ tăng cường khả năng tham gia các hoạt động cộng đồng tại trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập đà nẵngVận dụng công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ trẻ em tự kỷ tăng cường khả năng tham gia các hoạt động cộng đồng tại trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập đà nẵngVận dụng công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ trẻ em tự kỷ tăng cường khả năng tham gia các hoạt động cộng đồng tại trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập đà nẵngVận dụng công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ trẻ em tự kỷ tăng cường khả năng tham gia các hoạt động cộng đồng tại trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập đà nẵngVận dụng công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ trẻ em tự kỷ tăng cường khả năng tham gia các hoạt động cộng đồng tại trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập đà nẵngVận dụng công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ trẻ em tự kỷ tăng cường khả năng tham gia các hoạt động cộng đồng tại trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập đà nẵngVận dụng công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ trẻ em tự kỷ tăng cường khả năng tham gia các hoạt động cộng đồng tại trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập đà nẵngVận dụng công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ trẻ em tự kỷ tăng cường khả năng tham gia các hoạt động cộng đồng tại trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập đà nẵngVận dụng công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ trẻ em tự kỷ tăng cường khả năng tham gia các hoạt động cộng đồng tại trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập đà nẵngVận dụng công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ trẻ em tự kỷ tăng cường khả năng tham gia các hoạt động cộng đồng tại trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập đà nẵngVận dụng công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ trẻ em tự kỷ tăng cường khả năng tham gia các hoạt động cộng đồng tại trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập đà nẵngVận dụng công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ trẻ em tự kỷ tăng cường khả năng tham gia các hoạt động cộng đồng tại trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập đà nẵngVận dụng công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ trẻ em tự kỷ tăng cường khả năng tham gia các hoạt động cộng đồng tại trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập đà nẵngVận dụng công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ trẻ em tự kỷ tăng cường khả năng tham gia các hoạt động cộng đồng tại trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập đà nẵngVận dụng công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ trẻ em tự kỷ tăng cường khả năng tham gia các hoạt động cộng đồng tại trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập đà nẵng

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI VẬN DỤNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG VIỆC HỖ TRỢ TRẺ EM TỰ KỶ TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CỘNG ĐỒNG TẠI TRUNG TÂM HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HÒA NHẬP ĐÀ NẴNG GVHD : Th.S Phạm Thị Kiều Duyên SVTH : Dương Thị Thương Lớp : 17CTXH1 MSSV : 3200317083 Đà Nẵng, 4/2021 LỜI CẢM ƠN Có câu nói mà em thích: “Khi ta tặng bạn hoa hồng, tay ta cịn vương mùi hương”, cách chúng em chọn cho hạnh phúc Có người bảo lại học ngành này, ngành làm bao đồng xã hội, người chọn cho hướng khác nhau, em muốn cho để nhận lại, cho giúp đỡ để nhận lại người giúp có sống khác theo hướng tích cực Từ bắt đầu đến em thấy ngành Công tác xã ngành vơ ý nghĩa, biết khơng phải đường trải đầy hoa hồng mà đường đầy lòng yêu thương kiên nhẫn, nhiệt huyết Không đợt thực tập vừa vận dụng vừa bồi dưỡng thêm kiến thức, kĩ mà bồi dưỡng tâm hồn mình, em có nhiều cảm xúc khác nhau, nhờ đợt thực tập, em tiếp xúc với mảnh đời may mắn, chứng kiến nỗ lực ngày em, với người bình thường mà cịn khó khăn việc, em, thật khâm phục cố gắng em Bên cạnh đó, giúp thân nhận biết quý trọng có giúp em rèn luyện thêm để trở thành nhân viên Công tác xã hội tương lai Sau cho phép Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, Ban chủ nhiệm Khoa Tâm lý – Giáo Dục, Ban giám đốc Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hòa nhập Đà Nẵng tạo điều kiện cho em thực tập tốt nghiệp Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hòa nhập Đà Nẵng thời gian ba tháng, để thực hóa lí thuyết, kĩ năng… học áp dụng kinh nghiệm có đợt thực hành Qua em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo Phạm Thị Kiều Duyên hướng dẫn, giúp đỡ tận tình để em hồn thành tốt đợt thực tập Đồng thời em xin cám ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, Khoa Tâm lý – Giáo dục, Ban giám đốc Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Giáo dục hòa nhập Đà Nẵng, cô Lê Thị Giang - Giáo viên chủ nhiệm lớp Ba, cán nhân viên, giáo viên Trung tâm, tạo điều kiện, tận tình chia sẻ, dẫn giúp đỡ suốt trình thực tập MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP Giới thiệu Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hòa nhập Đà Nẵng Đặc điểm sở 2.1 Chức năng, nhiệm vụ 2.1.1 Chức 2.1.2 Nhiệm vụ Mục đích sở Đối tượng sở thực tập Tổ chức, nhân sở 5.1 Sơ đồ tổ chức trung tâm 5.2 Tình hình cán bộ, nhân viên sở Các hoạt động chăm sóc đối tượng kết hoạt động chăm sóc 7 Nhận xét chung sở PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP 10 PHẦN MỞ ĐẦU 10 Lý chọn đề tài 10 Mục đích nghiên cứu 11 Đối tượng khách thể 11 3.1 Đối tượng 11 3.2 Khách thể 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC VẬN DỤNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG VIỆC HỖ TRỢ TRẺ EM TỰ KỶ TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CỘNG ĐỒNG TẠI TRUNG TÂM HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HÒA NHẬP ĐÀ NẴNG 11 1.1 Các khái niệm liên quan 11 1.1.1 Khái niệm trẻ tự kỷ 11 1.1.1.1 Trẻ em 11 1.1.1.2 Tự kỷ 12 1.1.1.3 Trẻ tự kỷ 12 1.1.2 Khái niệm công tác xã hội cá nhân 12 1.1.2.1 Công tác xã hội 12 1.1.2.2 Công tác xã hội cá nhân 13 1.1.3 Một số khái niệm liên quan 14 1.1.3.1 Khái niệm tăng cường khả tham gia 14 1.1.3.2 Khái niệm hoạt động xã hội 14 1.1.3.3 Khái niệm cộng đồng 14 1.2 Đặc điểm trẻ tự kỷ 14 1.2.1 Đặc điểm tâm lý trẻ tự kỷ 14 1.2.2 Các dấu hiệu nhận biết trẻ tự kỷ 15 1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến trẻ tự kỷ 18 1.2.4 Một số giải pháp trẻ tự kỷ 18 1.3 CTXH với trẻ em tự kỷ 19 1.3.1 Khái niệm 19 1.3.2 Nguyên tắc làm việc với trẻ tự kỷ 19 1.3.3 Tiến trình 20 1.4 Một số lý thuyết vận dụng với trẻ tự kỷ 22 1.4.1 Lý thuyết hệ thống sinh thái 22 1.4.2 Lý thuyết học tập xã hội 23 1.5 Phương pháp kỹ thuật thu thập liệu 24 1.5.1 Phương pháp quan sát 24 1.5.2 Phương pháp vãng gia 25 1.5.3 Phương pháp phân tích, xử lý thơng tin 25 1.5.4 Phương pháp vấn đàm 25 1.5.5 Phương pháp vấn sâu 25 1.6 Hệ thống sách văn pháp lý liên quan đến trẻ tự kỷ 26 CHƯƠNG TIẾN TRÌNH VẬN DỤNG CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ TỰ KỶ 27 Khái quát trường hợp 27 1.1 Bối cảnh chọn TC 27 1.2 Hồ sơ xã hội TC 27 Tiến trình vận dụng cơng tác xã hội việc hỗ trợ tăng cường khả tham gia hoạt động xã hội trẻ tự kỷ 29 2.1 Tiếp cận thân chủ thiết lập mối quan hệ 29 2.2 Thu thập thông tin, xác định vấn đề 30 2.3 Chẩn đoán 31 2.3.1 Sơ đồ hệ thân chủ 31 2.3.2 Sơ đồ hệ thống sinh thái 33 2.3.3 Bảng phân tích điểm mạnh điểm yếu TC 34 2.3.4 Cây vấn đề thân chủ 35 2.4 Lập kế hoạch giải vấn đề 37 2.4.1 Mục tiêu 37 2.4.2 Bảng kế hoạch hỗ trợ cụ thể 37 2.5 Triển khai kế hoạch 41 2.5.1 Mục tiêu 1: Thân chủ kết bạn vui chơi bạn bè 41 2.5.2 Mục tiêu 2: Thân chủ cải thiện việc học 45 2.6 Lượng giá 48 2.7 Kết thúc chuyển giao 49 2.7.1 Kết thúc 49 2.7.2 Chuyển giao 50 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 52 Kết luận 52 Khuyến nghị 52 Tài liệu tham khảo 55 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Từ viết tắt TC Thân chủ TTK Trẻ tự kỷ CTXH Công tác xã hội NVCTXH Nhân viên công tác xã hội PHCN Phục hồi chức GVCH Giáo viên chủ nhiên SVTT Sinh viên thực tập SVTT: Dương Thị Thương GVHD: Th.S Phạm Thị Kiều Duyên THỰC TẬP TỐT NGHIỆP DANH MỤC HÌNH VẼ Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức Trung tâm Sơ đồ 2: Sơ đồ hệ thân chủ 32 Sơ đồ 3: Sơ đồ hệ thống sinh thái 33 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Thân chủ tham gia tập thể dục giữ bạn 42 Hình 2: Thân chủ chơi trị oẳn 43 Hình 3: Thân chủ tham gia hoạt động cô bạn 44 Hình 4: Thân chủ nhận diện màu sắc vật 46 Hình 5: Thân chủ tập viết 47 Hình 6: Hướng dẫn thân chủ sử dụng đầu ngón tay để tính tốn 47 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Phân tích điểm mạnh điểm yếu thân chủ 34 Bảng 2: Bảng mục tiêu để hỗ trợ cho thân chủ 37 Bảng 3: Bảng kế hoạch hỗ trợ cụ thể cho thân chủ 38 Bảng 4: Bảng lượng giá hoạt động mục tiêu 44 Bảng 5: Bảng lượng giá hoạt động mục tiêu 48 Bảng 6: Bảng lượng giá .49 Bảng 7: Bảng đánh giá kết đạt 50 SVTT: Dương Thị Thương GVHD: Th.S Phạm Thị Kiều Duyên THỰC TẬP TỐT NGHIỆP PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP Giới thiệu Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hòa nhập Đà Nẵng • Thời gian thực tập: từ 04/01 /2021 đến 28/03/2021 • Cơ sở: Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hịa nhập Đà Nẵng • Địa chỉ: 40 Lý Chính Thắng, Phường Hồ Minh, Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng • Q trình hình thành trung tâm: Trường Mù Nguyễn Đình Chiểu đổi tên thành trường Phổ thơng Chun biệt Nguyễn Đình Chiểu thành lập theo định số 3474/QĐ ngày 11/08/1992 UBND Tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng (cũ) trực thuộc trường Cao đẳng Sư phạm Đà Nẵng (nay Đại học Sư phạm Đà Nẵng) Ngày 09/12/1993, UBND trường thức vào hoạt động, khai giảng lớp học Ngày 31/01/1993, UBND thành phố Đà Nẵng có định số 223/QĐUB chuyển trường Mù Nguyễn Đình Chiểu trực thuộc Sở Giáo dục Đào tạo TP Đà Nẵng, đổi tên thành Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập Đà Nẵng Trong 24 năm qua nhà trường nhận quan tâm cấp lãnh đạo thành phố, Sở ban ngành, địa phương, tổ chức cá nhân, hội từ thiện… Nhờ quan tâm đặc biệt mà nhà trường ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giáo dục học sinh khuyết tật Đội ngũ CBGV ln đồn kết, đem hết nhiệt tình khả để chăm sóc, giáo dục em khuyết tật ngày tốt hơn, giúp em có sống tự lập, tự ni sống thân hịa nhập cộng đồng • Các đơn vị liên quan: Sở Giáo dục Đào tạo TP Đà Nẵng Đặc điểm sở 2.1 Chức năng, nhiệm vụ 2.1.1 Chức Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập Đà Nẵng thực chức giáo dục chuyên biệt giáo dục hòa nhập, gồm: - Tổ chức giảng dạy học sinh chuyên biệt theo lớp học phù hợp với dạng khuyết tật theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo hoạt động giáo dục khác - Thực nhiệm vụ giáo dục hòa nhập gồm phát hiện, can thiệp giáo dục sớm, tư vấn giáo dục, hỗ trợ cung cấp nội dung chương trình, phương pháp, thiết bị, tài liệu dạy học đặc thù phù hợp người khuyết tật theo quy định Chương V, Thông tư liên SVTT: Dương Thị Thương GVHD: Th.S Phạm Thị Kiều Duyên THỰC TẬP TỐT NGHIỆP tịch số 58/2012/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH ngày 28 tháng 12 năm 2012 Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định điều kiện thủ tục thành lập, hoạt động, đình hoạt động, tổ chức lại, giải thể trung tâm Tham mưu cho Sở Giáo dục Đào tạo chương trình, kế hoạch phát triển giáo dục đặc biệt giáo dục hòa nhập - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng việc nhận biết, chẩn đoán, can thiệp, chăm sóc trẻ khuyết tật - Thu thập, lưu giữ, chia sẻ, chuyển giao thông tin tài liệu có liên quan đến trẻ khuyết tật Trung tâm - Hợp tác với tổ chức, cá nhân ngồi nước cơng tác chăm sóc, giáo dục, hướng nghiệp, dạy nghề cho trẻ khuyết tật nhằm tạo điều kiện huy động nguồn lực phục vụ cho nhiệm vụ Trung tâm - Thực nhiệm vụ khác Ủy ban nhân dân thành phố Sở Giáo dục Đào tạo giao theo chức Trung tâm - Phối hợp với ngành y tế chẩn đoán, đánh giá phân loại mức độ khuyết tật trẻ - Tổ chức can thiệp sớm cho trẻ gia đình trẻ KT trước tuổi Tiểu học; tư vấn cho phụ huynh trẻ khuyết tật dịch vụ y tế, giáo dục, đào tạo nghề - Hỗ trợ giáo dục hòa nhập bán hòa nhập cho trẻ khuyết tật trường học - Giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề cho trẻ khuyết tật - Huy động nguồn lực phục vụ dịch vụ chăm sóc, giảng dạy trẻ khuyết tật - Thu thập, lưu trữ, nghiên cứu, biên soạn tài liệu hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ giáo dục trẻ khuyết tật 2.1.2 Nhiệm vụ - Tiến hành hoạt động nhằm phát hiện, chẩn đoán đánh giá nhu cầu đặc biệt trẻ - Tư vấn, cung cấp dịch vụ hỗ trợ can thiệp sớm - Trị liệu ngắn hạn dài hạn cho trẻ khuyết tật Trung tâm gia đình - Cung cấp trực tiếp gián tiếp dịch vụ hỗ trợ trẻ học tập hình thức theo nhu cầu thơng qua mạng lưới giáo viên hòa nhập sở - Tổ chức tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng việc nhận biết, chẩn đoán, can thiệp, chăm sóc trẻ khuyết tật - Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập SVTT: Dương Thị Thương GVHD: Th.S Phạm Thị Kiều Duyên THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - Bồi dưỡng lực chuyển giao kiến thức, phương pháp kỹ giáo dục hướng nghiệp đặc thù trẻ khuyết tật đến giáo viên, phụ huynh trẻ tổ chức liên quan địa phương - Phối hợp thực chương trình giáo dục trẻ khuyết tật địa bàn thành phố - Chuyển giao thông tin tài liệu chuyên môn trẻ khuyết tật đến đơn vị giáo dục hòa nhập, dạy nghề - Tư vấn cho tổ chức từ thiện, NGO’S tài trợ cho hoạt động Trung tâm; hợp tác với tổ chức, cá nhân ngồi nước có quan tâm cơng tác chăm sóc, giáo dục, hướng nghiệp, dạy nghề cho trẻ khuyết tật Mục đích sở - Trung tâm đào tạo văn hoá dạy nghề cấp bậc học từ tiểu học, trung học Phục hồi chức năng, dạy nghề phù hợp để em khuyết tật sớm hoà nhập cộng đồng xã hội Thực chức hỗ trợ giáo dục trẻ khuyết tật cộng đồng: Cụ thể chức giáo dục hoà nhập, can thiệp sớm, nhìn kém; tư vấn tập huấn hỗ trợ chun mơn cho phụ huynh, giáo viên hồ nhập trường Mầm non, Tiểu học bậc trung học có học sinh khuyết tật học hồ nhập - Cung cấp trực tiếp gián tiếp dịch vụ hỗ trợ trẻ học tập hình thức theo nhu cầu thơng qua mạng lưới giáo viên hịa nhập sở Tổ chức tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng việc nhận biết, chẩn đốn, can thiệp, chăm sóc trẻ khuyết tật Bồi dưỡng lực chuyển giao kiến thức, phương pháp kỹ giáo dục hướng nghiệp đặc thù trẻ khuyết tật đến giáo viên, phụ huynh trẻ tổ chức liên quan địa phương - Phối hợp thực chương trình giáo dục trẻ khuyết tật địa bàn thành phố Chuyển giao thông tin tài liệu chuyên môn trẻ khuyết tật đến đơn vị giáo dục hòa nhập, dạy nghề Tư vấn cho tổ chức từ thiện tài trợ cho hoạt động Trung tâm; hợp tác với tổ chức, cá nhân nước có quan tâm cơng tác chăm sóc, giáo dục, hướng nghiệp, dạy nghề cho trẻ khuyết tật - Xây dựng, phát triển trung tâm theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương - Thực kiểm định chất lượng giáo dục - Quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh SVTT: Dương Thị Thương GVHD: Th.S Phạm Thị Kiều Duyên THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - Tổ chức hoạt động vui chơi bổ ích ngày trường, trung tâm, sở, phối hợp hài hòa tác động giáo dục tất trẻ lớp tương tác hỗ trợ cá nhân, tương tác tích cực trẻ em với giáo viên với trẻ Sự phát triển TTK diễn theo quy luật định, xong hướng đến mục tiêu tạo khả hòa nhập cho trẻ 2.4 Kết hợp giáo viên gia đình trẻ - Thiết lập mối quan hệ với gia đình trẻ nhằm trao đổi, thống kế hoạch chăm sóc phát triển cho TTK Cần phải có nhìn đa dạng TTK, khơng có quan điểm đánh đồng tất trẻ có tiến giống tổ chức giáo dục hòa nhập cho trẻ - Việc hòa nhập cộng đồng TTK có vai trị quan trọng, phát triển trẻ phụ thuộc nhiều gia đình, trường học xã hội vào phương pháp dạy học giáo viên, cách ứng xử độ hiểu biết gia đình trẻ Do giáo viên, phụ huynh phải tự trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ để có hiểu biết trẻ khuyết tật đặc biệt TTK Luôn học hỏi, trau dồi kinh nghiệm dạy học chăm sóc trẻ theo hướng tích cực Giữa gia đình giáo viên phải chủ động liên lạc với để thông báo thiết lập mối quan hệ nhằm xây dựng kế hoạch có phương pháp, biện pháp dạy trẻ tốt Trong trình dạy TTK cần có tình u thương trẻ, cảm thơng với gia đình kiên trì chịu đựng TTK có biểu bùng nổ hành vi lệch chuẩn - Phụ huynh cần chủ động liên hệ với giáo viên để trao đổi vấn đề trường, chủ động tìm hiểu tài liệu, học hỏi kinh nghiệm, có thái độ thơng cảm, với giáo viên, tích cực tìm hiểu phương pháp dạy hiệu quả, tiếp thu lắng nghe ý kiến, kinh nghiệm người trước hay người có kinh nghiệm dạy để giúp tiến Tích cực tham gia câu lạc như: Câu lạc gia đình Tự kỷ để chia sẻ tài liệu tham khảo, kinh nghiệm thực tế hay phương pháp giúp cho việc dạy đạt kết cao Phụ huynh cần hiểu mình, khơng nên nhìn phiến diện, bi quan phát triển Mỗi TTK có phát triển cá biệt riêng, có trẻ tốt mặt lại mặt khác Trên báo cáo thực tập tốt nghiệp môn Công tác xã hội với cá nhân sinh viên 54 SVTT: Dương Thị Thương GVHD: Th.S Phạm Thị Kiều Duyên THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt [1] Báo cáo Sở y tế Nam Định ngày 04 tháng năm 2019 [2] Đinh Thị Vân (2009), Báo cáo: Thực hành công tác xã hội cá nhân thôn Mễ Trì Hạ, xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm, TP Hà Nội [3] Hồ Thanh Bình, Phạm Minh Hạc (1978), Tuyển tập báo cáo Những vấn đề lịch sử tâm lý học, tâm lý học đại cương, tâm lý học thần kinh, tâm lý học sư phạm, Nxb Tiến Bộ [4] Luật số 102/2016/QH13, Luật Trẻ em 2016 - Thư viện Pháp Luật [5] Nghe chửi - Trút giận (12/2014), Tiến trình cơng tác xã hội với cá nhân [6] Nghị số 44-25 ngày 20/11/1989 Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc Quyền trẻ em [7] Nguyễn Quốc Khá (2012), Khóa luận tốt nghiệp: Cơng tác xã hội cá nhân với trẻ em lao động sớm khu tái định cư Phú Mậu, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, Khoa Lịch Sử, Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế [8] Quách Thuý Minh (2011), Hoạt động khoa Tâm bệnh, Bệnh viện Nhi Trung ương [9] Sách giáo khoa/bách khoa (Encyclopedia) công tác xã hội Philippines [10] Th.S Lê Thị Phương (2020), Công tác xã hội cá nhân trẻ em khuyết tật vận động Trung tâm Bảo trợ Xã hội tỉnh Khánh Hịa [11] Th.S Ngơ Xn Điệp, 2017, Nhận biết tự kỷ (ngày 03 tháng năm 2017) [12] Th.S Nguyễn Thị Oanh (1998), Công tác xã hội đại cương, NXB Đại học Mở - BC TP.HCM Tài liệu tiếng Anh [13] Bio J Prevalence of Autism Spectrum Disorder Among Children Aged Years — Autism and Developmental Disabilities Monitoring Network, 11 Sites, United States, 2010 Surveillance Summaries 2014 March 28; 63(SS02);1-21 Available from: http://www.cdc.gov/mmwr/preview/mmwrhtml/ss6302a1.htm [14] Myers SM, Johnson CP (2007) “Management of children with autism spectrum disorders” 55 SVTT: Dương Thị Thương GVHD: Th.S Phạm Thị Kiều Duyên THỰC TẬP TỐT NGHIỆP [15] Kim YS, Leventhal BL, Koh YJ, Fombonne E, Laska E, Lim EC, et al Prevalence of autism spectrum disorders in a total population sample Am J Psychiatry 2011 Sep;168(9):904-12 [16] Prevalence of autism spectrum disorders and their relation to selected sociodemographic factors among children aged 18–30 months in northern Vietnam, 2017, Hoang et al Int J Ment Health Syst (2019) 13:29 https://doi.org/10.1186/s13033-019- 0285-8 [17] Prevalence of Autism Spectrum Disorder Among Children Aged Years — Autism and Developmental Disabilities Monitoring Network, 11 Sites, United States, 2016, Surveillance Summaries / March 27, 2020 / 69(4);1–12 [18] Richmond, Mary Ellen (1917), Chẩn đoán xã hội, New York: Tổ chức Russell Sage [19] WHO, Autism spectrum disorders and other developmental disorder: From raising awareness to building capacity, M.r.-S 2013, Editor 2013, World Health Organization 56 SVTT: Dương Thị Thương GVHD: Th.S Phạm Thị Kiều Duyên THỰC TẬP TỐT NGHIỆP PHỤ LỤC PHÚC TRÌNH LẦN THỨ NHẤT Mục tiêu: Làm quen, tạo lập mối quan hệ với cô giáo chủ nhiệm Người thực hiện: Sinh viên thực tập Thời gian: 14h – 15h ngày 14/01/2021 Địa điểm: Phòng học lớp Ba, trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hịa nhập Đà Nẵng Mơ tả phúc trình Nhận xét đánh giá Tự nhận xét đánh thái độ, hành vi giá sinh viên thân chủ SVTT: Dạ, em chào cô Em tên - Cởi mở trò - Tự tin giao Thương, sinh viên thực tập phân chuyện, chia vào lớp nhiệt tình tiếp, cởi mở, lễ phép cung cấp thông tin - Biết sử dụng số GVCN: À, Tùng có nói với - Đưa ý kiến, góp ý câu hỏi mở để thu chiều em đến cho sinh viên SVTT: Dạ Vì có lý đột xuất nên thập thông tin cần thiết em đến xin phép cô cho em quay lại lớp thực tập GVCN: Ừ, lớp có bạn đến lớp thơi SVTT:Dạ, lớp có tổng bạn hết ạ? GVCN: Lớp có bạn, tự kỷ, khiếm thị, chậm phát triển trí tuệ, tăng động có hết em SVTT: Dạ, em nghe nói lớp lớp ghép phải không cô? GVCN: Đúng em Lớp có bạn học chương trình lớp Ba, bạn học chương trình lớp Một Mà em tính chọn làm với đối tượng chưa? 57 SVTT: Dương Thị Thương GVHD: Th.S Phạm Thị Kiều Duyên THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SVTT: Dạ Đợt thực tập em chọn làm với trẻ tự kỷ GVCN: Tự kỷ lớp có bạn, bạn Phúc, bạn thuộc tự kỷ nặng hiền Cịn bạn học buổi chiều thơi Phúc thời tiết xấu nhà trường cho nghỉ Phúc nghỉ Sao em không chọn bên chậm phát triển trí tuệ cho dễ, có bạn bên lớp Ba SVTT: Dạ, lần kiến tập trước em làm việc với trẻ chậm phát triển trí tuệ nên đợt em muốn làm với đối tượng để mở rộng thêm GVCN: À, lớp có bạn đó, em xem tìm hiểu chọn SVTT: Dạ cho em hỏi, bạn Phúc bạn Đức hay có hành vi khơng ạ? GVCN: Bạn Phúc học chuyên cần, hiền nhiều hành vi nhỏ nước bọt xoa lên người, hỉ mũi bỏ vào miệng, hay gãi; đặc biệt thích vi tính nên phải theo sát khơng bạn chạy lên phịng Qun hiệu trưởng hay phịng vi tính mở máy vơ email vơ youtube Bạn Đức học được, làm tốn với viết Đức học buổi chiều, cộc tính lắm, hay đánh bạn với bắt chước nói theo Phúc Giờ em tìm hiểu định chọn 58 SVTT: Dương Thị Thương GVHD: Th.S Phạm Thị Kiều Duyên THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SVTT: Dạ, em tìm hiểu Em cảm ơn GVCN: Ừ, có thắc mắc hỏi Cịn sau có giấy tờ cần ký hay xác nhận mang ký cho Cơ khơng gị bó thời gian đâu SVTT: Dạ Lượng giá: Buổi trị chuyện nhận nhiều thơng tin hữu ích, quan trọng số lượng học sinh lớp, gồm đối tượng nào, đặc điểm đối tượng (trẻ tự kỷ) mà thân quan tâm đến Cơ giáo nhiệt tình giúp đỡ Em sử dụng kỹ q trình trị chuyện kỹ đặt câu hỏi, kỹ trò chuyện, kỹ quan sát,… Kế hoạch buổi phúc trình tiếp theo: Làm quen, tạo lập mối quan hệ với Đức PHÚC TRÌNH LẦN THỨ HAI Mục tiêu: Làm quen, tạo lập mối quan hệ với Đức Người thực hiện: Sinh viên thực tập Thời gian: 15h – 15h30 ngày 14/01/2021 Địa điểm: Phòng học lớp Ba, trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hịa nhập Đà Nẵng Mơ tả phúc trình Nhận xét đánh giá Tự nhận xét đánh thái độ, hành vi giá sinh viên thân chủ NVXH: Chị chào em, chị tên - TC rụt rè, quan tâm Cịn bỡ ngỡ, chưa Thương Chị sinh viên tới đến thứ xung tự nhiên giao tiếp chị thực tập lớp quanh với TC Biết cách tiếp TC: Chỉ nhìn khơng nói - Giao tiếp cận với TC Biết lắng NVXH: Em tên vậy? nghe, quan sát hành TC: Hải Đức vi, thái độ TC NVXH: Tên em hay lắm, em tập viết à? TC: Cười 59 SVTT: Dương Thị Thương GVHD: Th.S Phạm Thị Kiều Duyên THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NVXH: Em viết chữ to nhỉ, sai ô ly hết Để chị hướng dẫn em tập viết TC: Nhìn Sau đó, em bắt đầu hướng dẫn cho Đức tập viết Và lần sau, Đức mang để em cho Đức viết chữ Lượng giá: Vì lần gặp Đức nên trò chuyện diễn chưa nhiều, chủ yếu trao đổi với cô giáo chủ nhiệm Đức Nhưng tạo ý TC Nhìn chung TC học sinh rụt rè, qua quan sát thấy TC giao tiếp với bạn, giáo hỏi trả lời đơi cô giáo phải hỏi lặp lặp lại nhiều lần Kế hoạch buổi phúc trình tiếp theo: Gặp gỡ, làm quen với mẹ Đức, tìm hiểu số thông tin xác nhận thông tin thu thập Đức PHÚC TRÌNH LẦN THỨ BA Mục tiêu: Gặp gỡ, làm quen với mẹ Đức, tìm hiểu số thông tin xác nhận thông tin thu thập Đức Người thực hiện: Sinh viên thực tập Thời gian: 17h – 17h45h ngày 15/01/2021 Địa điểm: Tại nhà TC (Số nhà 02, đường Phú Lộc 11, tổ 126, Hòa Phú, phường Hòa Minh, quận Liên Chiểu, Đà Nẵng) Mơ tả phúc trình Nhận xét đánh giá Tự nhận xét đánh thái độ, hành vi giá sinh viên mẹ thân chủ SVTT: Dạ, em chào chị Em tên Cởi mở, nhiệt tình sẵn - Tự tin giao Thương, sinh viên ngành công tác sàng cung cấp tiếp, cởi mở, lễ phép xã hội, trường Đại học Sư phạm thông tin cần thiết - Biết sử dụng số Hơm trước em có gặp chị chị đến câu hỏi mở để thu đón Đức Hiện em thực tập 60 SVTT: Dương Thị Thương GVHD: Th.S Phạm Thị Kiều Duyên THỰC TẬP TỐT NGHIỆP trung tâm mà Đức theo học thập thông tin em chọn bạn Đức cho đợt thực tập cần thiết Với mong muốn hỗ trợ bạn Đức vấn đề xung quanh bạn Đức Phụ huynh: À, chị có nghe giáo chủ nhiệm Đức Đức học có nhắc đến tên em SVTT: Dạ, có thời gian mong chị cho em xin phép tầm 30 phút để trò chuyện khơng ạ? Em muốn tìm hiểu vấn đề xung quanh Đức tâm lý, học tập, mối quan hệ gia đình, xã hội, mong chị giúp đỡ em để em hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp Phụ huynh: Ok em Chị bận cơng việc kinh doanh, lo cho tụi nhỏ nữa, có em giúp chị kèm thêm cho học tốt SVTT: Dạ, việc em nên làm Chị cho em xin số thông tin Đức không ạ? Phụ huynh: Được Mà thơng tin em? SVTT: Dạ, gia đình Đức có sống với ơng bà hay với khác khơng ạ? Ơng bà nội ngoại với Đức ạ? Phụ huynh: Không em, sống với ba mẹ thơi Ơng bà ngoại 61 SVTT: Dương Thị Thương GVHD: Th.S Phạm Thị Kiều Duyên THỰC TẬP TỐT NGHIỆP sống q Thỉnh thoảng gia đình chị thăm ơng bà hai bên SVTT: Dạ, thành viên gia đình Đức ạ? Phụ huynh: Là em, em hỏi phải thực tế em Chớ hỏi theo lý thuyết chị ko trả lời SVTT: Dạ, tức mối quan hệ gia đình Đức ạ, ví dụ như: ba Đức có u thương Đức, có dành thời gian cho Đức khơng Em hỏi để có thơng tin xác cho việc vẽ sơ đồ hệ Phụ huynh: Có em Bạn Đức thành viên cá biệt nên phải yêu thương nhiều SVTT: Dạ, nhà Đức có ngoan khơng chị hay cộc tính Vì theo em quan sát trường bạn hay hăng, nóng tính Phụ huynh: Ở nhà hay vọt tính em SVTT: Dạ, ba Đức có hay làm xa không ạ? Phụ huynh: Nhà kinh doanh nên thính thoảng chồng chị làm xa, ba Đức tính hay nóng quan tâm đến SVTT: Dạ, em hay thấy ba đưa Đức đến trung tâm học Thế 62 SVTT: Dương Thị Thương GVHD: Th.S Phạm Thị Kiều Duyên THỰC TẬP TỐT NGHIỆP địa phương có hỗ trợ cho gia đình khơng chị? Phụ huynh: Khơng em, thường dân thành phố mà, nhà người Một phần, gia đình chị giả nên khơng lo mặt kinh tế SVTT: Và e muốn biết nhu cầu hay mong muốn anh chị Đức để e có kế hoạch hỗ trợ Phụ huynh: Trước chị cho học trường Skyline, quậy với không tập trung giáo viên trả về, từ chị đem bệnh viện kiểm tra biết đưa đến trung tâm học Giờ chị mong Đức học tốt hơn, biết chữ lo tương lai cho Đức được, thời buổi mà khơng biết chữ không ổn em SVTT: Dạ, em hiểu điều Em hỗ trợ Đức học tốn viết chữ Mong gia đình quan tâm động viên Đức nhiều ạ, Đức nhỏ can thiệp sớm lớn hình thành nên nhiều hành vi Thấy Đức ngoan, nghe lời thầy cô Phụ huynh: Ừ, chị cảm ơn em Nhờ em hỗ trợ thêm Đức giúp chị SVTT: Dạ, việc nhiệm vụ em nên làm Mà trình 63 SVTT: Dương Thị Thương GVHD: Th.S Phạm Thị Kiều Duyên THỰC TẬP TỐT NGHIỆP mang thai hay sinh Đức, chị có gặp vấn đề khơng ạ? Phụ huynh: Đó khoảng thời gian tồi tệ chị, lúc chị mang thai Đức, chị phải vừa chăm lo cho thằng cu lớn, vừa phải làm, chồng chị phải cố gắng làm để có đủ kinh tế mua nhà, thêm vào giai đoạn gia đình chị tìm chuyển nơi dẫn đến chị bị stress, áp lực công việc SVTT: Dạ, nghe chị kể có lẽ thời gian kỷ niệm chị không quên chị Phụ huynh: Đúng em, nên sinh bé sau chị khoẻ hơn, thoải mái hơn, chị thương cu Đức nhất, mang thai sinh lúc giai đoạn hai vợ chồng chị xây dựng nghiệp nên Đức bị thiệt thòi SVTT: Dạ, muộn Cảm ơn chị dành thời gian để trị chuyện em Em chào chị em Phụ huynh: Ừ em Cần em nhắn tin qua zalo cho chị lúc chị đến đón Đ gặp chị SVTT: Dạ chị Em chào chị Lượng giá: Buổi gặp gỡ trò chuyện phụ huynh Đ diễn cách tự nhiên Sinh viên thu thập thông tin hồn cảnh gia đình TC, q trình 64 SVTT: Dương Thị Thương GVHD: Th.S Phạm Thị Kiều Duyên THỰC TẬP TỐT NGHIỆP sinh đến thời điểm TC, nguyên nhân dẫn đến vấn đề TC, mối quan hệ thành viên gia đình TC,… Sinh viên sử dụng kỹ để tìm hiểu thu thập thơng tin kỹ lắng nghe gồm câu hỏi mở nhằm nhận diện câu trả lời chi tiết hơn, câu hỏi đóng nhằm để nhận thơng tin rõ ràng, nhanh, cụ thể, sử dụng kỹ thuật nhắc lại diễn giải nhằm kiểm tra lại thông tin để tỏ lắng nghe thấu hiểu, ngồi kỹ lắng nghe, em sử dụng kỹ thuật khuyến khích để phụ huynh nói tiếp thông tin khác, kỹ thuật phản ảnh cảm nghĩ; kỹ thấu cảm, kỹ giao tiếp, kỹ ghi chép, kỹ quan sát Kế hoạch buổi phúc trình tiếp theo: Giúp Đức cải thiện việc học Toán tiếng Việt - Hướng dẫn Đức sử dụng đầu ngón tay que để tính tốn - Tập cho Đức viết chữ đứng li PHÚC TRÌNH LẦN THỨ TƯ Mục tiêu: Giúp Đức cải thiện việc học Toán tiếng Việt Người thực hiện: Sinh viên thực tập Thời gian: 01/02/2021 Địa điểm: Phòng học lớp Ba, trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hịa nhập Đà Nẵng Mơ tả phúc trình Nhận xét đánh giá Tự nhận xét đánh thái độ, hành vi giá sinh viên thân chủ SVTT: Chị chào Đức Hơm nay, Qua nhiều lần tiếp xúc, - Trị chuyện tự nhiên chị hướng dẫn cho em học Toán TC cởi mở hơn, hiểu nắm bắt tiếng Việt TC: Học Toán, học tiếng Việt (vừa nói vừa cười) giao tiếp Tuy nhiên, tâm lý hành vi TC thói quen TC nhiều lặp lặp lại câu nói Hay cười 65 SVTT: Dương Thị Thương GVHD: Th.S Phạm Thị Kiều Duyên THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SVTT: Đúng Nhưng lần sau, cách chủ - Nhiệt tình giúp đỡ TC chị nói Đức cần nói từ ý “Dạ” thơi Giờ Đức nói lại từ “Dạ” chị nghe việc học tập - Ngoan ngoãn nghe lời - Kiên nhẫn, biết lắng SVTT, tập trung học nghe TC vào lúc TC: Dạ chủ động lay tay SVTT TC nói SVTT: Đức giỏi Hơm nay, nhằm xem viết giáo cho Đức viết chữ vậy? hay chưa TC: Chỉ nhìn vào im lặng SVTT: Đức đánh vần mặt chữ lên chị nghe (Vừa nói vừa lấy vào mặt chữ cho TC đánh vần) TC: Bố mẹ (TC đánh vần chậm) SVTT: Đúng rồi, Đức giỏi Bây chị xin phép cầm tay em để tập cho em viết li TC: Dạ (Cịn loay hoay) SVTT: Em tiếp tục cầm tay TC hướng dẫn để TC viết ô li (vừa tập viết vừa khuyến khích TC tập trung, cố gắng viết cho tốt) TC: Vừa viết, vừa cười miệng hay lặp lại câu nói: Chiều mẹ đón Sau TC tập viết xong, em để TC nghỉ tí chuyển sang 66 SVTT: Dương Thị Thương GVHD: Th.S Phạm Thị Kiều Duyên THỰC TẬP TỐT NGHIỆP học Toán Trong lúc thời gian nghỉ ngơi, em có trị chuyện Đức SVTT: Đức năm em tuổi rồi? TC: Dạ tuổi NVXH: Theo chị biết năm Đức tuổi rồi, tuổi TC: Đâu, Đức tuổi mà SVTT: Ừ, nhỏ Đức tuổi thôi, Đức lớn nên Đức tuổi TC: Nhìn nói lại câu: Đức tuổi SVTT: Thường ngày đón Đức nào? TC: Chiều mẹ đón (Trả lời hớn hở, mong mẹ đón) SVTT: Ừ, chiều mẹ đón Đức Giờ Đức tiếp tục học Toán TC: Học Toán, học Toán SVTT: Ừ, chị hỏi nè: Một cộng ba nào? (vừa hỏi vừa vào vở) 67 SVTT: Dương Thị Thương GVHD: Th.S Phạm Thị Kiều Duyên THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TC: À, số (Ngồi nhìn vào phép tính dùng tay vào đếm) SVTT: Đúng Đức làm giỏi Tiếp tục tìm kết khác Em tiếp tục bày cho Đức làm phép Toán Lượng giá: Buổi vấn đàm đạt kết mong đợi, có tương tác SVTT TC SVTT hiểu cịn TC biết chia sẻ nhiều trị chuyện trình học tập TC học Tốn có tiến bộ, thích số đặc biệt dùng phấn làm Toán trực tiếp bảng 68 SVTT: Dương Thị Thương GVHD: Th.S Phạm Thị Kiều Duyên ... LUẬN VỀ VIỆC VẬN DỤNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG VIỆC HỖ TRỢ TRẺ EM TỰ KỶ TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CỘNG ĐỒNG TẠI TRUNG TÂM HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HÒA NHẬP ĐÀ NẴNG ... phát triển giáo dục hòa nhập Đà Nẵng CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC VẬN DỤNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG VIỆC HỖ TRỢ TRẺ EM TỰ KỶ TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CỘNG ĐỒNG TẠI TRUNG. .. cộng đồng Đối tượng khách thể 3.1 Đối tượng Vận dụng công tác xã hội cá nhân việc hỗ trợ trẻ em tự kỷ tăng cường khả tham gia hoạt động cộng đồng 3.2 Khách thể Trẻ em tự kỷ trung tâm Hỗ trợ phát

Ngày đăng: 22/02/2023, 18:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w