1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Thực Trạng Kiến Thức Và Thực Hành Của Điều Dưỡng Về Phòng Ngừa Ngã Cho Người Bệnh Theo Thang Điểm Morse Tại Bệnh Viện Đại Học Y Hà Nội Năm 2021.Pdf

99 63 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

Đề tài nghiên cứu khoa học: Thực Trạng Kiến Thức Và Thực Hành Của Điều Dưỡng Về Phòng Ngừa Ngã Cho Người Bệnh Theo Thang Điểm Morse Tại Bệnh Viện Đại Học Y Hà Nội Năm 2021 * Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu này nhằm đánh giá kiến thức và thực hành của điều dưỡng tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội về phòng ngừa ngã cho người bệnh theo thang điểm Morse. Mục tiêu cụ thể bao gồm: - Xác định mức độ kiến thức của điều dưỡng về phòng ngừa ngã cho người bệnh - Đánh giá thực hành của điều dưỡng trong việc áp dụng thang điểm Morse để phòng ngừa ngã cho người bệnh. - Đề xuất các giải pháp nâng cao kiến thức và kỹ năng phòng ngừa ngã của điều dưỡng. * Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang, tiến hành khảo sát trên một mẫu ngẫu nhiên gồm các điều dưỡng làm việc tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Dữ liệu được thu thập thông qua bảng câu hỏi tự điền, bao gồm các câu hỏi về kiến thức, thái độ và thực hành phòng ngừa ngã. * Kết quả: Nghiên cứu này sẽ cung cấp cái nhìn tổng quan về mức độ kiến thức và thực hành của điều dưỡng đối với phòng ngừa ngã cho người bệnh theo thang điểm Morse. Kết quả này sẽ là cơ sở để đề xuất các chương trình đào tạo và cải thiện kỹ năng phòng ngừa ngã cho điều dưỡng, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh. * Ý nghĩa của nghiên cứu: Nghiên cứu này có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Việc hiểu rõ kiến thức và thực hành của điều dưỡng về phòng ngừa ngã sẽ giúp xây dựng các chương trình đào tạo hiệu quả, từ đó cải thiện chất lượng cuộc sống của người bệnh và giảm thiểu các biến chứng liên quan đến ngã.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGÔ ANH VĂN THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN VỀ PHÒNG NGỪA NGÃ CHO NGƯỜI BỆNH THEO THANG ĐIỂM MORSE TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGÔ ANH VĂN THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN VỀ PHÒNG NGỪA NGÃ CHO NGƯỜI BỆNH THEO THANG ĐIỂM MORSE TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2021 Chuyên ngành : Điều dưỡng Mã số : 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS Trương Quang Trung HÀ NỘI – 2022 i LỜI CẢM ƠN Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Điều dưỡng – Hộ sinh thầy cô Trường Đại học Y Hà Nội tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi khóa học Với tất tình cảm sâu sắc nhất, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy, Tiến sĩ Trương Quang Trung, trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ động viên để tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Phòng Kế hoạch Tổng hợp, Phòng Tổ chức – Hành chính, Phịng Điều dưỡng khoa phịng nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình thực nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, PGS.TS Hồng Bùi Hải, người cho tơi ý tưởng anh, chị, em, đồng nghiệp tơi Khoa Cấp cứu Hồi sức tích cực tạo điều kiện, hỗ trợ tơi q trình làm việc để tơi có thời gian dành cho việc học tập Tôi xin trân trọng cảm ơn điều dưỡng, người tham gia nghiên cứu góp phần lớn cho thành công luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp dành tình cảm, động viên, giúp đỡ tơi sống trình học tập vừa qua Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2022 Học viên Ngô Anh Văn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi Ngô Anh Văn, học viên lớp cao học khóa 29, chuyên ngành Điều dưỡng Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Tiến sĩ trường Quang Trung Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu, kết thu luận văn trung thực khách quan Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội ngày 20 tháng 11 năm 2022 Người cam đoan Ngô Anh Văn iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATNB An toàn người bệnh AHRQ Agency for Healthcare Research and Quality (Tổ chức nghiên cứu y tế chất lượng) BV Bệnh viện BS Bác sỹ ĐD Điều dưỡng NB Người bệnh NVYT Nhân viên y tế SL Số lượng USD United States Dollar (Đô la Mỹ) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) iv MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những khái niệm 1.1.1 Ngã, nguy ngã phòng ngừa ngã 1.1.2 Khái niệm điều dưỡng 1.1.3 Khái niệm kiến thức thực hành điều dưỡng 1.2 Khái quát ngã, nguy ngã phòng ngừa ngã bệnh viện giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình ngã bệnh viện 1.2.2 Nguy ngã bệnh viện 1.2.3 Phòng ngừa ngã bệnh viện 1.2.4 Quản lý người bệnh sau ngã 11 1.3 Một số nghiên cứu thực trạng kiến thức thực hành ĐD phòng ngừa ngã bệnh viện 12 1.3.1 Trên giới 12 1.3.2 Tại Việt Nam 16 1.3.3 Một số công cụ đánh giá kiến thức thực hành ĐD phòng ngừa ngã cho NB 17 1.4 Vài nét Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.3 Thiết kế nghiên cứu 22 v 2.4 Mẫu phương pháp chọn mẫu 22 2.5 Bộ cơng cụ tiêu chí đánh giá 23 2.5.1 Bộ công cụ gồm phần 23 2.5.2 Các tiêu chí đánh giá 24 2.6 Phương pháp thu thập thông tin 25 2.7 Danh mục biến số nghiên cứu 26 2.8 Phương pháp quản lý, xử lý phân tích số liệu 29 2.9 Sai số biện pháp khắc phục 29 2.9.1 Sai số 29 2.9.2 Cách khắc phục sai số 29 2.10 Đạo đức nghiên cứu 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 31 3.1 Đặc điểm thông tin chung ĐD 31 3.2 Thực trạng kiến thức ĐD phòng ngừa ngã cho NB 37 3.3 Thực trạng thực hành ĐD phòng ngừa ngã cho NB 42 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 48 4.1.1 Đặc điểm nhân học 48 4.1.2 Tình trạng tập huấn phịng ngừa ngã: 52 4.2 Thực trạng kiến thức ĐD phòng ngừa ngã cho NB 55 4.2.1 Kiến thức đánh giá nguy ngã theo thang điểm Morse 55 4.2.2 Kiến thức dự phòng ngã 57 4.2.3 Kiến thức phòng ngừa ngã chung 58 4.3 Thực trạng thực hành điều dưỡng phòng ngừa ngã cho NB 59 4.3.1 Thực hành đánh giá nguy ngã 60 4.3.2 Thực hành dự phòng ngã 60 4.3.3 Thực hành phòng ngừa ngã chung 61 vi 4.4 Hạn chế nghiên cứu 62 KẾT LUẬN 64 KHUYẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Một số công cụ đánh giá kiến thức thực hành điều dưỡng phòng ngừa ngã cho người bệnh 17 Bảng 2.1: Tiêu chí phân chia mức độ kiến thức điều dưỡng phòng ngừa ngã cho người bệnh 24 Bảng 2.2: Tiêu chí phân loại kiến thức phòng ngừa ngã chung 24 Bảng 2.3: Tiêu chí phân chia mức độ phân loại thực hành phòng ngừa ngã cho người bệnh 25 Bảng 2.4: Các biến số nghiên cứu 26 Bảng 3.1: Đặc điểm độ tuổi điều dưỡng 31 Bảng 3.2: Phân bố điều dưỡng theo loại hình đào tạo 33 Bảng 3.3: Phân bố điều dưỡng theo thâm niên công tác 34 Bảng 3.4: Đặc điểm số người bệnh chăm sóc ngày 34 Bảng 3.5: Đặc điểm cập nhật kiến thức phòng ngừa ngã 34 Bảng 3.6: Kiến thức điều dưỡng đánh giá nguy ngã 37 Bảng 3.7: Kiến thức điều dưỡng dự phòng ngã 39 Bảng 3.8: Phân loại kiến thức điều dưỡng phòng ngừa ngã 42 Bảng 3.9: Thực trạng thực hành điều dưỡng đánh giá nguy ngã người bệnh 42 Bảng 3.10: Thực trạng thực hành điều dưỡng dự phòng ngã cho người bệnh 44 Bảng 3.11: Phân chia mức độ thực hành điều dưỡng phòng ngừa ngã cho người bệnh 46 Bảng 3.12: Phân loại thực hành điều dưỡng phòng ngừa ngã cho người bệnh 47 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố điều dưỡng theo giới tính 32 Biểu đồ 3.2: Phân bố điều dưỡng theo nhóm đơn vị cơng tác 32 Biểu đồ 3.3: Phân bố điều dưỡng theo trình độ học vấn 33 Biểu đồ 3.4: Phân chia mức độ kiến thức phòng ngừa ngã điều dưỡng 41 Phụ lục 2: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CỦA ĐIỀU DƯỠNG VỀ PHÒNG NGỪA NGÃ CHO NGƯỜI BỆNH THEO THANG ĐIỂM MORSE Sau nghe giải thích mục đích quy trình buổi vấn, Anh/chị có đồng ý tham gia vào nghiên cứu:  Có  Khơng PHẦN A - (1) THƠNG TIN CƠ BẢN Giới tính/Năm sinh Trình độ học vấn Loại hình đào tạo cấp cao 1, Nam  2, Nữ Năm sinh…………… 1, Trung cấp 2, Cao đẳng 3, Đại học  4, SĐH  1, Chính quy  2, Liên thông Thâm niên công tác kể từ tốt nghiệp điều dưỡng tính …………………………………… (năm) đến thời điểm Thâm niên công tác kể từ tốt nghiệp cấp cao …………………………………… (năm) tính đến thời điểm Thâm niên công tác khoa làm viêc, tính đến thời …………………………………… (năm) điểm Khoa anh/chị công tác: ………… Trung bình ca làm việc anh/ chị chăm sóc ………… người bệnh (2) THÔNG TIN VỀ ĐÀO TẠO & TRANG BỊ PHÒNG NGỪA NGÃ A1 Trong thời gian học tập trường  0, Không điều dưỡng, anh (chị) có đào tạo  1, Có [] Khơng nhớ (99) kiến thức phịng ngã khơng? Trong thời gian học tập trường điều  0, Không dưỡng anh (chị) có huấn luyện  1, Có [] Khơng nhớ (99) thực hành phịng ngã khơng? Trong thời gian học tập trường điều dưỡng anh (chị) có hướng dẫn sử dụng cơng cụ đánh giá nguy ngã  0, Khơng  1, Có [] Khơng nhớ (99) khơng? A2 Trong vịng năm gần đây, anh (chị) có tham gia tập huấn cập nhật kiến thức – thực hành phòng  1, Có  0, Khơng  1, Có  0, Khơng ngừa ngã khơng? A2a Tại BV anh chị có quy trình sàng lọc nguy ngã khơng? A2b Tại BV anh chị có HƯỚNG DẪN xử trí, phịng ngừa ngã  0, Khơng  1, Có [] Khơng biết (99)  1, Các lớp  2, trao đổi với đồng nghiệp A3 Nếu có, anh (chị) cập nhật tập huấn kiến thức, thực hành phòng ngữa  3,  4, sinh hoạt ngã QUA HÌNH THỨC NÀO phương tiện chuyên môn (Chọn hay nhiều phương án) truyền thơng 5, Khác:……………………… A4 Anh (Chị) có quan tâm đến tình hình Phịng ngừa ngã cho người bệnh  1, Có  0, Khơng khơng? A5 Anh (Chị) có nhu cầu tập huấn Phòng ngừa ngã cho người  1, Có  0, Khơng bệnh khơng? A6 Tại khoa anh chị làm việc có sẵn tài liệu hướng dẫn phịng ngừa té  1, Có ngã cho người bệnh A7 Tại khoa anh chị làm việc có sẵn dụng cụ/ phương tiện phịng ngừa  1, Có té ngã cho người bệnh A8 Liệt kê phương tiện/ dụng cụ phịng ngừa té ngã có sẵn khoa  0, Không [] Không biết (99)  0, Không [] Không biết (99) ………… PHẦN B - KIẾN THỨC PHỊNG NGÃ THEO THANG ĐIỂM MORSE Anh/chị vui lịng khoanh tròn vào câu trả lời phù hợp B1 Nếu người bệnh bị ngã lần A Điểm nhập viện có tiền sử ngã B 25 Điểm vòng tháng trước nhập viện, điểm số sử dụng cho phần ĐÁNH GIÁ NGÃ “Tiền sử ngã”? B2 Có nội dung cần phải A phần đánh giá “Bảng điểm đánh giá B phần nguy ngã Morse” áp dụng C phần BV Đại học Y Hà Nội B3 Một người bệnh đạt 15 điểm cho A Lần nhập viện có chẩn chẩn đốn "Có bệnh lý kèm" khi: đốn từ hai bệnh trở lên người bệnh dùng nhiều loại thuốc khác B Được chẩn đoán từ hai bệnh trở lên lần nhập viện trước B4 Người bệnh đứng với tư đầu A Điểm thẳng, hai tay đánh theo nhịp bước B 10 Điểm chân thoải mái Điểm số phù hợp C 20 Điểm cho người bệnh phần “Tư bất thường di chuyển”? B5 Khi sử dụng “Bảng điểm đánh giá A Kiểm tra việc tự đánh giá nguy ngã Morse” nhận định khả di chuyển người nguy ngã cho NB cụm từ "Tình bệnh việc lại trạng tinh thần" thực nhằm B mục đích: người bệnh C Kiểm tra nhận thức Kiểm tra ý thức người bệnh B6 “Tư bất thường di chuyển”: A Điểm thăng bằng, khó khăn đứng dậy B 10 Điểm khỏi ghế ngồi, phải cố gắng chống tay C 20 Điểm lên hai thành ghế để đứng lên phải lấy đà nhiều lần đứng lên được… nhận số điểm là: B7 Người bệnh nhận số điểm A điểm cho phần "Sử dụng hỗ trợ lại" B 15 điểm sử dụng khung tập đi? C 30 điểm B8 Mục đích việc sử dụng “Bảng A Xác định mức độ nguy điểm đánh giá nguy ngã Morse” ngã đề xuất hướng can thiệp phòng ngừa ngã để xác định: B Xác định điểm số Morse mà người bệnh nhận B9 Bạn làm có thay đổi A Điều chỉnh điểm số để giảm điểm số nguy ngã người nguy ngã cho người bệnh bệnh B Điều chỉnh kế hoạch can thiệp biện pháp phòng ngừa ngã phù hợp cho người bệnh B10 Thang điểm đánh giá nguy ngã A Có Morse người bệnh có cần ghi B vào hồ sơ bệnh án người bệnh Nếu có, ghi vào biểu mẫu đánh giá thực không? B11 Một NB có dáng yếu A Nguy thấp (0 – 24 điểm) giữ thăng bằng, di chuyển B NB cần có hỗ trợ khung tập đi, điểm) theo bạn NB thuộc nhóm nguy C Khơng Nguy trung bình (25 – 44 Nguy cao (≥ 45 điểm) theo thang điểm Morse? Anh/chị vui lịng KHOANH TRỊN vào lựa chọn đúng/sai tương ứng: Câu hỏi Đúng Sai B12 Một người bệnh chẩn đoán từ hai bệnh trở lên lần nhập viện khơng có liên quan đến nguy ngã nên khơng cần áp dụng biện pháp phịng ngừa ngã Đ S B13 Người bệnh có nguy ngã cần đeo vòng tay theo quy định, phù hợp với điểm đánh giá dán nhãn hồ sơ bệnh án Đ S B14 Người bệnh có nguy ngã thấp (0 – 24 điểm) không cần gắn chuông báo giường bệnh tình trạng hoạt động Đ S B15 Người bệnh có nguy ngã cần hạ giường bệnh xuống thấp Đ S B16 Cần cung cấp cho người bệnh biết tác dụng phụ thuốc mà người bệnh dùng để phòng ngừa ngã cho người bệnh Đ S B17 Khi di chuyển người bệnh máu cấp cần cho người bệnh nằm đầu cao 450 để tạo thoải mái ổn định tránh hạ huyết áp tư Đ S B18 Người bệnh xác định có nguy ngã thấp thiết phải có người hỗ trợ thường xuyên bên cạnh để hỗ trợ việc lại cho người bệnh Đ S B19 Cung cấp mơi trường an tồn; ví dụ sàn nhà khơ ráo, đồ dùng xếp gọn gàng, giày dép tốt… biện pháp phòng ngừa ngã cho người bệnh Đ S B20 Người bệnh có nguy ngã từ mức trung bình trở lên cần phải điều dưỡng, người nhà giám sát người bệnh suốt 24 giờ/ngày Đ S B21 Người bệnh có nguy ngã từ mức trung bình trở lên, song chắn bên giường bệnh phải kéo lên Đ S B22 Người bệnh có nguy ngã cao cần hỗ trợ người bệnh di chuyển vệ sinh Đ S ĐÁP ÁN PHẦN ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC B1: B B6: C B11: B B16: B21: B2: B B7: B B12: sai B17: sai B22: B3: A B8: A B13: B18: sai B4: A B9: B B14: sai B19: B5: A B10: A B15: B20: sai PHẦN C-THỰC HÀNH CỦA ĐIỀU DƯỠNG VỀ PHÒNG NGỪA NGÃ Anh chị KHOANH TRÒN tương ứng với mức độ thực thực hành phòng ngã cho người bệnh Không Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Liên tục/luôn Thực hành đánh giá người bệnh có nguy ngã C1 Đánh giá ghi nhận người bệnh có nguy té ngã (tuổi, tiền sử dùng ngã từ mơi trường chăm sóc người bệnh 5 thuốc, tiền sử ngã, …) theo thang điểm Morse nhập viện C2 Đánh giá ghi nhận nguy té (sàn nhà ẩm ướt, thiếu ánh sáng, …) C3 Đánh giá ghi nhận nguy té ngã tình trạng người bệnh thay đổi để có biện pháp phịng ngừa bổ sung C4 Đánh giá thực tế người bệnh lâm sàng Thực hành hoạt động dự phòng ngã cho người bệnh C5 Báo giải thích người bệnh người nhà người bệnh mức độ nguy 5 ngã người bệnh C6 Mang vòng tay theo quy định, phù hợp với điểm đánh giá dán nhãn hồ sơ bệnh án C7 Đảm bảo chuông gọi hoạt động được, hướng dẫn NB cách sử dụng nơi đặt 5 5 5 5 bệnh thực theo biển bảng chng (nếu có) C8 Hướng dẫn người bệnh sử dụng giày dép có độ bám tốt, cẩn thận vào nhà vệ sinh C9 Đặt giường bệnh, cáng mức phù hợp bánh xe khóa C10 Hướng dẫn người bệnh nhận biết dấu hiệu hạ huyết áp tư C11 Giáo dục sức khỏe cho người bệnh/ người nhà người bệnh tác dụng phụ thuốc (nếu có) như: (thuốc an thần/thuốc gây mê/huyết áp/lợi tiểu…) C12 Đảm bảo thành giường/cáng bên nâng lên C13 Hướng dẫn người nhà có điều dưỡng bên cạnh người bệnh di chuyển C14 Hướng dẫn người bệnh/ người nhà tạo mơi trường an tồn: xếp đồ đạc gọn gàng, bố trí vật dụng sinh hoạt cần thiết vị trí phù hợp C15 Hướng dẫn người nhà người cảnh báo C16 Điều dượng ghi hồ sơ tình trạng người bệnh bàn giao người bệnh cho 5 5 ca làm việc C17 Hỗ trợ người bệnh di chuyển vệ sinh C18 Giám sát người bệnh suốt 24 giờ./ngày C19 Báo cáo cố y khoa cố ngã người bệnh Phụ lục 3: BẢNG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TÉ NGÃ MORSE Thời điểm đánh giá (1) Lúc nhận bệnh (bệnh mới, bệnh từ đơn vị ( ( (1) (2) (3) 0 0 25 25 25 25 25 0 0 15 15 15 15 15 Không 0 0 Có 20 20 20 20 20 0 0 Xe lăn, nạng chống, nạng Sử dụng hỗ trợ bốn chân, khung tập đi, lại ĐD hỗ trợ… 15 15 15 15 15 Phải vịn vào bàn ghế, bờ tường xung quanh để lại 30 30 30 30 30 Bình thường 0 0 10 10 10 10 10 20 20 20 20 20 0 0 15 15 15 15 15 khác) (2) Sau phẫu thuật ( ( (4) (5) Ngày (3) Sau thủ thuật (4) Thay đổi tình trạng bệnh lý Giờ (5) Sau bị té ngã Tiền sử té ngã: vừa xảy Khơng vịng tháng qua Có Có bệnh lý kèm: tiểu đường, cao huyết Không áp… dùng thuốc nhiều loại thuốc Có khác Đang truyền dịch/catheter khóa heparin Đi lại không cần hỗ trợ, nghỉ ngơi giường Tư bất Yếu/Nằm giường/Bất thường di động chuyển Khơng thăng Định hướng Tình trạng tinh thân thần Quên, lú lẫn Tổng điểm ( Ghi chú: Tiền sử té ngã 25 điểm: Nếu người bệnh bị té ngã lần nhập viện này, có tiền sử té ngã vịng tháng trước nhập viện điểm: Nếu người bệnh chưa bị té ngã Đang truyền dịch/ catheter khóa Heparin 20 điểm: Nếu người bệnh truyền dịch lưu catheter khóa heparin điểm: Nếu khơng truyền dịch lưu catheter khóa heparin Có bệnh lý kèm 15 điểm: Nếu bệnh án lần nhập viện có chẩn đốn từ hai bệnh trở lên người bệnh dùng nhiều loại thuốc khác điểm: Nếu chẩn đốn có bệnh Sử dụng hỗ trợ lại 30 điểm: Nếu người bệnh không sử dụng dụng cụ hỗ trợ, lại phải vịn vào bàn ghế, bờ tường xung quanh 15 điểm: Nếu người bệnh sử dụng xe lăn, nạng chống, nạng bốn chân, khung tập đi, điều dưỡng hỗ trợ… điểm: Nếu người bệnh tự di chuyển không cần hỗ trợ Tư bất thường di chuyển điểm: Khi di chuyển với dáng bình thường đầu thẳng, hai tay đánh theo nhịp bước chân thoải mái 10 điểm: Khi di chuyển với dáng yếu, chúi người phía trước ngẩng đầu giữ thăng bằng, bước sãi chân ngắn kéo lê chân 20 điểm: Khi di chuyển với tư thăng bằng, khó khăn đứng dậy khỏi ghế ngồi, phải cố gắng chống tay lên hai thành ghế để đứng lên phải lấy đà nhiều lần đứng lên Đầu người bệnh cúi gập, nhìn xuống sàn nhà Do khả giữ thăng nên người bệnh tự lại mà cần phải vịn vào thành ghế, lan can, người bên cạnh hay công cụ hỗ trợ để di chuyển Trạng thái tinh thần Nhận định cách kiểm tra việc tự đánh giá khả di chuyển người bệnh việc lại 15 điểm: Khi người bệnh đánh giá không phù hợp với khả thực không phù hợp với thực tế đánh giá mức khả lú lẫn điểm: Khi người bệnh đánh giá phù hợp với khả thực Chấm điểm quy định mức độ nguy cơ: Điểm số cộng ghi nhận hồ sơ người bệnh Xác định mức độ nguy đề xuất hướng can thiệp Mức độ nguy Điểm nguy té Hành động ngã Morse Nguy thấp – 24 Điều dưỡng áp dụng “Quy Nguy trung bình 25 – 44 định chăm sóc người bệnh có Nguy cao ≥ 45 nguy té ngã” Bảng hướng dẫn mức độ té ngã treo phòng bệnh để giúp người bệnh người nhà biết cách phòng ngừa QUY ĐỊNH VỀ VỊNG ĐEO TAY Màu xanh: Thuộc nhóm nguy thấp Tiêu chí người bệnh thuộc nhóm 3: -24 điểm Màu vàng: Thuộc nhóm nguy trung bình Tiêu chí người bệnh thuộc nhóm 2: 25 -44 điểm Màu đỏ: Thuộc nhóm nguy cao Tiêu chí người bệnh thuộc nhóm 1: ≥ 45 điểm HÀNH ĐỘNG CAN THIỆP THEO NHĨM NGUY CƠ Người bệnh có nguy té ngã thấp (CAN THIỆP từ bước đến ) Báo giải thích người bệnh người nhà mức độ nguy té ngã người bệnh Mang vòng tay theo quy định, phù hợp điểm đánh giá dán nhãn hồ sơ bệnh án Chng báo giường bệnh tình trạng hoạt động, người bệnh người nhà biết cách sử dụng Hướng dẫn người bệnh sử dụng giày dép có độ bám tốt, cẩn thận vào nhà vệ sinh Hạ giường thấp Hướng dẫn người bệnh biết dấu hiệu hạ huyết áp tư Cung cấp tác dụng phụ thuốc người bệnh dùng Gìn giữ mơi trường an toàn (đồ dùng xếp gọn gàng, sàn nhà khơ ráo) Người bệnh có nguy té ngã trung bình (CAN THIỆP từ bước đến 13) Song chắn bên giường bệnh phải kéo lên 10 Bên cạnh người bệnh di chuyển 11 Bố trí vật dụng sinh hoạt cần thiết gần người bệnh 12 Hướng dẫn người nhà người bệnh thực theo bảng thông báo 13 Điều dưỡng ghi hồ sơ bàn giao người bệnh cho phiên Người bệnh có nguy té ngã cao (từ bước đến 15 ) 14 Hỗ trợ người bệnh di chuyển vệ sinh 15 Giám sát người bệnh suốt 24 giờ/ ngày (Điều dưỡng, người nhà) ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGÔ ANH VĂN THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN VỀ PHÒNG NGỪA NGÃ CHO NGƯỜI BỆNH THEO THANG ĐIỂM MORSE TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ... tả thực trạng kiến thức điều dưỡng viên phòng ngừa ngã cho người bệnh theo thang điểm Morse Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2021 Mô tả thực trạng thực hành điều dưỡng viên phòng ngừa ngã cho người. .. dẫn đến an tồn cho NB Vì v? ?y, tiến hành nghiên cứu: ? ?Thực trạng kiến thức thực hành điều dưỡng viên phòng ngừa ngã cho người bệnh theo thang điểm Morse Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2021” nhằm

Ngày đăng: 22/02/2023, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN