Hoạt động XK hàng thủ công mỹ nghệ của Cty TNHH Trần Gia

58 349 0
Hoạt động XK hàng thủ công mỹ nghệ của Cty TNHH Trần Gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Hoạt động XK hàng thủ công mỹ nghệ của Cty TNHH Trần Gia

Lời mở đầuL ãi suất là một trong những công cụ rất quan trọg của chính sách tiền tệ quốc gia. Nó tác động hết thảy các khâu sản xuất- tiêu dùng- tích luỹ - đầu t, góp phần kìm hãm hay tăng trởng kinh tế. Lãi suất là một phạm trù kinh tế có tính hai mặt, nếu xác định lãi suất hợp lí sẽ là đòn bẩy quan trọng thúc đẩy sản xuất-lu thông hàng hoá phát triển và ngợc lại. Bởi vậy, lãi suất vừa là công cụ quản lí vĩ mô của Nhà nớc, vừa là công cụ điều hành vi mô của các ngân hàng thơng mại. Một chính sách lãi suất có hiệu quả là chính sách đợc áp dụng nhất quán trong một lãnh thổ và đợc NHNN điều chỉnh chặt chẽ, mềm dẻo theo từng thời kì cho phù hợp với nhu cầu huy động vốn và cung ứng vốn nhằm thu hút đ-ợc nguồn vốn nhàn rỗi trong dân chúng, phục vụ phát triển kinh tế đất nớc, đồng thời đảm bảo đợc cho hoạt động của các ngân hàng thơng mại thực sự có hiệu quả. Tuỳ vào tốc độ phát triển kinh tế và mức độ ổn định tiền tệ mà mỗi quốc gia sẽ đa ra các phơng pháp điều hành và quản lý lãi suất ở các mức khác nhau. Đối với Việt Nam, trong bớc chuyển mình từ một nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết quản lí của Nhà nớc; trong quá trình hoà nhập cùng sự phát triển của nền kinh tế thế giới, việc xem xét vấn đề lãi suất là rất cần thiết. Chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà Nớc đang từng bớc tiến dần tới một chính sách lãi suất thị trờng. Thay đổi theo hớng tự do hoá, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội trong nớc và mức độ hội nhập với thị trờng khu vực và thế giới. Để hiểu rõ hơn các bớc đi trong lộ trình đổi mới chính sách lãi suất trong thời gian qua và từ đó có những định hớng phù hợp hơn trong gian đoạn tới. Đề án xin đợc đề cập đến vấn đề: Lãi suất và vấn đề tự do hoá lãi suất ở Việt Nam hiện nay. Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề án bao gồm 3 chơng:1 Ch ơng I: Các vấn đề cơ bản về lãi suất và tự do hoá lãi suetCh ơng II: Tiến trình tự do hoá lãi suất ở Việt Nam trong giai đoạn vừa qua.Ch ơng III: Giải pháp hoàn thiện và nâng cao việc thực hiện chính sách tự do hoá lãi suất trong thời gian tớiVới sự hiểu biết còn nhiều hạn chế, đề án không tránh khỏi những thiếu sót. Vậy em kính mong thầy cô thông cảm và đóng góp ý kiến để đề án đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình hớng dẫn, chỉ bảo của cô giáo: Nguyễn Hoài Phơng đã giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề án này.Chơng ICác vấn đề cơ bản về lãi suất và tự do hoá lãi suấtI. Tìm hiểu chung về lãi suất1. Lãi suất và vai trò của lãi suất trong nền kinh tế. 1.1 Thế nào là lãi suất? Lãi suất là một phạm trù kinh tế khách quan, mang tính chất tổng hợp và đa dạng. Nó đợc hiểu theo nghĩa chung nhất là giá cả của tin dụng giá cả của quan hệ vay mợn hoặc cho thuê những dịch vụ về vốn dới hình thức tiền tệ hoặc các dạng thức tài sản khác nhau. Khi đến hạn, ngời ta sẽ phải trả cho ngời cho vay một khoản tiền dôi ra ngoài số tiền vốn gọi là tiền lãi. Và tỷ lệ phần trăm giữa só tiền lãi trên số tiền vốn đi vay gọi là lãi suất lãi suất đợc biểu hiện dới dạng số tuyệt đối, đó chính là lợi tức tín dụng. Nh vậy lợi tức tín dụng là khoản tiền chi trả cho việc vay mợn quyền sở hữ và quyền sử dụng vốn trong một thời gian nhất định.1.2 Vai trò của lãi suất trong nền kinh tế. Trong nền kinh tế thị trờng lãi suất giữ vị trí khá quan trọng, nó đơc thể hiện nh sau:2 1.2.1 Lãi suất là một công cụ kích thích lợi ích vật chất để thu hút các khoản tiền tiết kiệm của các chủ thể kinh tế. Tiết kiệm là phần thu nhập còn lại sau khi tiêu dùng ở hiên tại của các chủ thể kinh tế. Với việc tạo thu nhập cho ngời tiết kiệm, lãi suất trở thành một nhân tố cơ bản điều tiết tiêu dùng và tiết kiệm. Lãi suất cao khuyến khích ngòi ta hy sinh tiêu dùng hiện tại, tiết kiệm nhiều hơn để có khoản tiêu dùng nhiều hơn trong tơng lai và ngợc lại. Trong một nền kinh tế thị trờng tài chính phát triển, các khoản tiết kiệm đợc thu hút triệt để qua các kênh tài chính trực tiếp và kênh tài chính gián tiếp để tạo nên quỹ vay đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế.1.2.2 Lãi suất là công cụ điều tiết nền kinh tế vĩ mô. Với t cách là giá phải trả cho những số tiền vay để đầu t hay mua các vật dụng tiêu dùng, lãi suất tạo nên khoản chi phí của ngời đi vay. Việc so sánh giữa lãi suất phải trả với hiệu quả biên của đồng vốn là căn cứ quan trọng để ng-ời kinh doanh đa ra quyết định đầu t. Một sự gia tăng trong lãi suất sẽ làm giảm khả năng có đợc những thu nhập khá lớn để bù đắp đợc số lãi phải trả và do đó số đầu t chắc chắn sẽ giảm. Cũng có thể lập luận nh vậy về việc đi vay để tiêu dùng, những ngời tiêu dùng so sánh số lãi phải trả cho một khoản vay mợn với ý muốn có càng sớm càng tốt một vật dụng nh một căn nhà hay là một chiếc ô tô chẳng hạn. Những lãi suất cao hơn sẽ làm cho một số ngời tiêu dùng chờ đợi chứ không mua ngay, và số tiêu dùng dự định sẽ giảm xuống. Tổng cầu bao gồm cr các thành phần nh cầu đầu t của doanh nghiệp và cầu tiêu dùng của cá nhân, của hộ gia đình sẽ thay đổi theo. Vì sự biến động của lãi suất có tác dộng đến đầu t, đến tiêu dùng nên nó có tác động gián tiếp đến các mục tiêu của nền kinh tế vĩ mô, biểu hiện trong các trờng hợp sau: +Lãi suất thấp khuyến khích đầu t, khuyến khích tiêu dùngtăng tổng cầu Sản lợng tăng , giá cả tăng, thất ngiệp giảm, nội tệ có xu hớng giảm giá so với ngoại tệ. +Lãi suất cao Hạn chế đầu t, hạn chế tiêu dùng giảm tổng cầu sản lợng giảm , giá cae giảm , thất nghiệp tăng,nội tệ co xu hớng tăng so với đồng ngoại tệ.3 Vì có khả năng tác động đến các biến số kinh tế của nền kinh tế vĩ mô nh trên nên lãi suất đợc Chính Phủ các nớc làm công cụ có hiệu quả để điều tiết nền kinh tế quốc gia.1.2.3 Lãi suất là công cụ phân phối vốn và kích thích sử dụng vốn có hiệu quả. Lãi suất có tác dụng trong việc phân bổ vốn. Đối với những dự án có mức độ rủi ro nh nhau, dự án nào có lãi suất cao hơn thờng thu hút đợc vốn nhanh hơn, nhiều hơn. Còn những dự án nào chứa đựng nhiều rủi ro thì phải trả lãi suất cao mới có khả năng thu hút đợc vốn. Nh vậy bằng cách đa ra các mức lãi suất khác nhau có thể tạo đợc sự phân bổ các luồng vốn theo mục đích mong muốn. Trong quan hệ vay vốn, ngời di vay không phải hoàn trả gốc khi đến hạn mà còn trả lãi khoản vay, hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi vừa là một đặc trng của quan hệ tín dụng, vừa là một nguyên tắc tín dụng. Bằng việc buộc phải trả lãi đã kích thích các doanh nghiệp nói riêng, kích thích ngời vay vốn nói chung phải sử dụng vốn có hiệu quả, vốn phải có tác dụng thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, tạo thu nhập để bù đắp chi phí, có lợi nhuận, tạo cơ sở cho viêc trả lãi vì tiền lãi thc chất là một phần lợi nhuận mà ngời đi vay trả cho ngơi cho vay.1.2.4 Lãi suất là công cụ đo l ờng tình trạng sức khoẻ của nền kinh tế. Trong giai đoạn đang phát triển của nền kinh tế lãi suất thờng có xu hóng tăng do cung cầu quỹ cho vay đều tăng lên, trong đó tốc độ tăng của cầu quỷ cho vay lớn hơn tốc độ tăng của cung quỹ cho vay. Ngợc lại, trong giai đoạn suy thoái của nền kinh tế, lãi suất thờng có xu hớng giảm xuống. Lãi suất là biến số thờng xuyên biến động trong nền kinh tế, căn cứ vào sự biến động đó của lãi suất, ngời ta có thể dự báo các yếu tố khác của nền kinh tế nh : tính sinh lời của các cơ hội đầu t, mức lạm phát dự tính, mức thiếu hụt ngân sách. Ngời ta cũng có thể dựa vào lãi suất trong một thời kỳ để dự báo tình hình kinh tế trong tơng lai. Các dự báo sẽ là cơ sở quan trọng để chủ thể kinh tế đa ra các quyết định đầu t, tiêu dùng, các quyết định kinh doanh phù hợp.1.2.5 Lãi suất là công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Khả năng điều tiết nền kinh tế vĩ mô của lãi suất đã làm cho nó trở thành công cụ quan trọng để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia:4 Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng cũng nh thị trờng tài chính cha phát triển, lãi suất đợc sử dụng làm một công cụ trực tiếp để tác động vào mục tiêu trung gian và qua đó tới mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ. Ngân hàng TW sử dụng loại công cụ này dới hình thức ấn định trực tiếp lãi suất kinh doanh cho các ngân hàng hoạc qui định khung lãi suất tiền gửi lãi suất tiền vay hoặc trần suất tiền vay qua đó khống chế lãi suất cho vay của các ngân hàng theo h-ớng chặt hoặc nới lỏng tiền tệ. Trong điều kiện thị trờng tài chính phát triển, Ngân hàng TW sử dụng công cụ lãi suất gián tiếp chẳng hạn nh lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay cầm cố để tác động gián tiếp tói lãi suất thị trờng. Lãi suất thị trờng thay đổi sẽ tác động tới các biến số kinh tế vĩ mô. Ngàynay theo xu hớng tự do hoá tài chính, cơ chế điều tiết nền kinh tế bằng công cụ lãi suất ngày càng trở nên phổ biến trên thế giới.Nh vậy trong nền kinh tế lãi suất là công cụ kinh tế khá quan trọng làm sao để lãi suất phải phù hợp với lãi suất của các nớc trên thế giới trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế là vấn đề đợc đặt ra và cần đợc giải quyết. 2. Các nhân tố ảnh h ởng tới lãi suất, n guyên tắc và ph ơng pháp xác định lãi suất.2.1Các nhân tố ảnh h ởng tới lãi suất Trong các nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, nhà nớc đóng vai trò trung tâm hầu hết tất cả các hoạt đông kinh tế xã hội. Trong các nớc này cũng không có thị trờng tài chính và tài chính kiềm chế là mô hình quản lý tài chính phổ biến. Vì lẽ đó, lãi suất trong các nớc đó đều do nhà nớc qui định, thậm chí một số nớc còn qui định đến cả mức chênh lệch giữa lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay ngân hàng. Sự biến động của lãi suất trong các điều kiện nh vậy phần lớn phụ thuộc và ý chí của chính phủ và không thể dự đoán hay xác lập bất cứ quy luật vận động nào. Trái lại trong nền kinh tế thị trờng, nhà nớc chỉ đóng vai trò là ngời điều tiết vĩ mô, thị trờng tài chính và các ngân hàng cũng nh các tổ chức tài chính trung gian rất phát triển. Hơn nữa đã các nơc này lại theo đuổi tài chính tự do hoá và cơ chế hình thành lãi suất là cơ chế thị trờng. Lãi suất vì vậy luôn biến động phụ 5 thuộc rất nhiều vao các nhân tố kinh tế vĩ mô cũng nh nhiều nhân tố khác. Sau đây chúng ta sẽ đi sâu nghiên cứu một số nhân tố cơ bản và quan trọng nhất:2.1.1 ả nh h ởng của cung cầu của quỹ cho vay. Lãi suất cả của cho vay vì vậy bất kỳ sự thay đổi của cung và cầu hoặc cả cung và cầu quỹ cho vay không cùng một tỷ lệ đều sẽ là thay đổi mức lãi suất trên thị trờng, tuy mức độ biến động của lãi suất cũng ít nhiều phụ thuộc vào các quy định của chính phủ và ngân hàng TW, song đa số các nớc có nền kinh tế thị trờng đều dựa vào nguyên lý này để xác định lãi suất. Từ điều này cho thấy chúng ta có thể tác động vào cung cầu trên thị trờng vốn để thay đổi lãi suất trong nền kinh tế cho phù hợp với mục tiêu chiến lợc trong từng thời kỳ: chẳng hạn nh thay đổi cơ cấu vốn đầu t, tập trung vốn đầu t cho các dự án trọng điểm mặt khác, muốn duy trì sự ổn của lãi suất thì sự ổn định của thị trờng vốn phải đợc đảm bảo vững chắc 2.1.2 ả nh h ởng của lạm phát kỳ vọng. Khi mức lạm phát đợc dự đoán sẽ tăng lên trong một thòi kỳ nào đó, lãi suất sẽ có xu hớng tăng. Điều này có thể giải thích bằng cả hai hớng tiếp cận: thứ nhất ,xuất phát từ mối quan hệ giữa lãi suất thực va lãi suất danh nghĩa cho thấy, để duy trì lãi suất thực không đổi, tỷ lệ lạm phát tăng ,sẽ danh phần tiết kiệm của mình cho việc dự trữ hàng hoá hoặc những dạng thức tài sản phi tài chính khác (non financial assets ) nh vàng, ngoại tệ mạnh, hoặc đầu t vốn ra nớc ngoài nếu có thể. Tất cả các điều này làm giảm cung quỹ cho vay và gây áp lực tăng lãi suất của các nhà băng cũng nh trên thị trờng. Từ mối quan hệ này cho thấy ý nghĩa và tầm quan trọng của việc khắc phục tâm lý lạm phát đối với việc ổn định lãi suet, sự ổn định và tăng trởng nền kinh tế2.1.3 ả nh h ởng của bội chi ngân sách Một cách đơn giản nhất, bội chi ngân hàng TW và địa phơng trực tiếp làm cho cầu của quỹ cho vay tăng lãi suất. Sau nữa bội chi ngân hàng sẽ tác động đến tâm lý công chúng về gia tăng mức lạm phát và do vậy sẽ gây áp lực tăng lãi suất. Trên một gốc độ khác thông thờng khi bội chi ngân sách tăng chính phủ thờng gia tăng việc phát hành trái phiếu. Lợng cung trái phiếu trên thị trờng tăng lên làm cho giá trái phiếu có xu hớng giảm, lãi suất thị trờng vì vậy 6 mà tăng lên. Hơn nữa ,tài sản có của các ngân hàng thơng mại cũng gia tăng ở khoản mục trái phiếu chính phủ, dự trữ vợt quá giảm, lãi suất ngân hàng cũng sẽ tăng.2.1.4 Những thay đổi về Thuế Thuế thu nhập cá nhân và thuế lợi tức công ty luôn tác động đến lãi suất giống nh khi thuế tác động đến giá cả hàng hoá. Nếu các hình thức này tăng lên cũng có nghĩa điều tiết đi một phần thu nhập của những cá nhân, tổ chức cá nhân và tổ choc cung cấp dịch vụ tín dụng hay những ngời tham gia kinh doanh chứng khoán. Thông thờng ai cũng có quan tâm đến thu nhập thực tế hay lợi nhuận sau thuế hơn là thu nhập danh nghĩa. Do vậy, để duy trì một mức thuận lợi thực tế nhất định họ phải cộng thêm vào lãi suất cho vay những thay đổi của thiếu. Điều quan trọng đợc rút ra từ mối quan hệ này là việc xác lập và điều chỉnh đối với chính sách thuế, nhằm hạn chế những tác động ngoài ý muốn của mổi thay đổi nói trên của thuế. 2.1.5 Những thay đổi trong đời sống xã hội Ngoài những yếu tố đợc trình bày trên đây, sự thay đổi của lãi suất còn chịu ảnh hởng của các yếu tố thuộc về đời sống xã hội khác, Sự phát triển của thị trờng tài chính với các công cụ tài chính đa dạng phong phú là một ví dụ. Các công cụ này khác nhau không chỉ ở thời gian phơng pháp tính và trả lãi, khả năng tiêu thụ mà cả về độ co dãn của giá cả theo lợng cầu của chúng. Chính vì vậy mà những thay đổi trong cơ cấu chứng khoán; sự xuất hiện các chứng khoán mới, cũng nh phát triển theo cả chiều rộng và chiều sâu của thị tr-ờng sơ cấp cũng sẽ tác động thay đổi lãi suất trên thị trờng thứ cấp. Mức độ phát triển của các thể chế tài chính trung gian và gắn liền theo đó là sự cạnh tranh trong hoạt động cung cấp dịch vụ của các tổ chức này là các ví dụ khác. Hiệu suất sử dụng vốn hay tỷ suất đầu t cận biên trong nền kinh tế trong các thời kỳ khác nhau do những thay đổi trong công nghiệp và sự phát triển mang tính chu kỳ của nền kinh tế cũng tác động đến sự thay đổi lãi suất. Thêm nữa tình hình về kinh tế, chính trị cũng nh những biến động tài chính quốc tế nh các khủng hoảng tài chính tiền tệ trên thế giới; các luồng vốn dầu t ra,vào các đối với các nớc .,đều ít nhiều tác động đến sự thay đổi của lãi suất của các nớc khác. Tất cả 7 các vấn đề này gợi ý cho tất cả những nghiên cứu, soạn thảo và điều hành chính sách lãi suất phải có những sự nhìn nhận và đánh giá một cách tổng thể trớc khi đa ra bất kỳ kết luận hoặc quyết định nào liên quan đến lãi suất. Nh vậy trong nền kinh tế lãi suất là công cụ kinh tế khá quan trọng làm sao để lãi suất phải phù hợp với lãi suất của các nớc trên thế giới trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế là vấn đề đợc đặt ra và cần đợc giải quyết. 2.2 Các nguyên tắc cơ bản để xác định chế độ lãi suất. Lãi suất tín dụng phải đảm bảo các nguyên tắc sau:Nguyên tắc 1: Lãi suất phải đồng thời thực hiện đợc 2 chức năng kích thích, điều tiết hoạt động kinh tế phát triển và là chính sách kinh tế có hiệu quả. Do lãi suất có ảnh hởng đến tất cả các quyết định liên quan đến tiền trong xã hội nên việc xác định một mức lãi suất hợp lí là rất quan trọng. Lãi suất có khả năng điều tiết một cách tự nhiên lợng vốn lu thông từ nơi thừa đến nơi thiếu, từ ngời có vốn sang ngời cần vốn để đa vốn vào sử dụng trong các dự án đầu t sản xuất kinh doanh có lợi cho nền kinh tế và xã hội. Mức lãi suất nhỏ hơn mức hợp lí sẽ khiến ngời vay đánh giá thấp giá trị sử dụng của đồng vốn dẫn đến đầu t không hiệu quả, lãng phí nguồn vốn, gây thiệt hại cho bản thân ngời đi vay lẫn ngời cho vay và hơn nữa, ảnh hởng đến sự tăng trởng kinh tế. Ngợc lại, mức lãi suất cao hơn mức hợp lí tức là đánh giá quá cao giá trị sử dụng của đồng vốn thì chỉ có tác dụng khuyến khích ngời cho vay, làm cho vốn trở nên d thừa, ứ đọng, không đợc đầu t vào sản xuất kinh doanh, không sinh lãi, lúc đó đồng vốn trở thành vốn chết không còn tác dụng gì nữa. Vì vậy, trớc khi xác định mức lãi suất phải tính đến nguyên tắc này đầu tiên.Nguyên tắc 2: Bảo tồn giá trị của vốn, bù đắp đợc rủi ro, có tích luỹ cho ngời sở hữu vốn và ngời sử dụng vốn.Khi đem vốn vào sử dụng, sau một thời gian nhất định, ngời sử dụng vốn cũng nh ngời cho vay vốn đều hi vọng vốn ban đầu sẽ tạo ra một lợng tiền lớn hơn tức là có sinh lãi đủ để trang trải các chi phí và để lại một phần lợi nhuận. Đây là lẽ đơng nhiên. Song trên thực tế không phải đầu t nào cũng đem lại kết quả tốt đẹp, sẽ có những lúc bị lỗ, thậm chí mất cả vốn ban đầu. Do đó, lãi suất 8 phải đảm bảo nguyên tắc 2 để ngời cho vay và ngời đi vay không bị thiệt thòi dù cho việc sử dụng vốn có lúc lãi có lúc lỗ.Nguyên tắc 3: Lãi suất phải đợc phân định theo thị trờng tiền tệ cấp 2.Sở dĩ lãi suất phải phân định ra vì trên mỗi thị trờng, các yếu tố quyết định đến mức lãi suất là khác nhau nh: chủ thể sở hữu và sử dụng vốn, chi phí huy động vốn, mức độ rủi ro, uy tín của ngời vay.v.v .Tuy nhiên, lãi suất trên thị trờng cấp 2 có thể dựa vào lãi suất trên thị trờng cấp một để định ra mức lãi suất phù hợp và lãi suất trên thị trờng cấp 1 có thể tăng hay giảm để tác động vào lãi suất của thị trờng cấp 2. Tóm lại, lãi suất trên 2 thị trờng tiền tệ phải khác nhau nhng có quan hệ hữu cơ và ràng buộc lẫn nhau. Thông thờng, lãi suất trên thị trờng cấp một nhỏ hơn lãi suất trên thị trờng cấp 2 để đảm bảo cho các tổ chức tín dụng sau khi đi vay trên thị trờng cấp 1 và cho vay trên thị trờng cấp 2 sẽ thu đ-ợc một phần lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất trên hai thị trờng đó.Nguyên tắc 4: Nguyên tắc này đợc hình thành trên cơ sở nguyên tắc 1 và 2, trong đó:o Tỉ lệ lạm phát < Lãi suất đi vay < Lãi suất cho vay < Tỉ suất lợi nhuận bình quân của nền kinh tế (1) o Lãi suất ngắn hạn < Lãi suất trung và dài hạn (2)Bất đẳng thức (1) cho thấy lãi suất phải đảm bảo có lợi cho cả ngời vay và ngời đi vay đồng thời có tác dụng thúc đẩy sản xuất kinh doanh, phát triển nền kinh tế. Tỉ lệ lạm phát càng thấp và tỉ suất lợi nhuận bình quân của nền kinh tế càng cao thì càng tốt đối với cả dân c, tổ chức tín dụng và doanh nghiệp.Trong bất đẳng thức (2) lãi suất rõ ràng phải có tính bù đắp đợc rủi ro, thời hạn sử dụng vốn càng dài, rủi ro càng cao thì lãi suất càng lớn. Vì nếu lãi suất ngắn hạn lớn hơn lãi suất trung và dài hạn thì nó chỉ có lợi cho những ngời giàu, lắm tiền gửi vào TCTD, sống dựa vào lãi cao, ngắn ngày, làm mất đi chức năng cơ bản của các tổ chức tín dụng là đi vay để cho vay và có hại cho nền kinh tế, xã hội và các doanh nghiệp sản xuất.Nguyên tắc 5: Đảm bảo sự biến thiên của lãi suất theo sát sự biến động của thị trờng tiền tệ trong nớc và tiếp cận thị trờng quốc tế.9 Lãi suất phản ánh qui luật cung- cầu vốn, do đó nó phải phụ thuộc vào sự biến động của các luồng vốn trên thị trờng. Nếu cung vốn đang thừa mà lãi suất cứ tăng lên thì những ngời cần vốn trên thị trờng sẽ không vay tiền nữa, làm cho vốn không đợc lu thông, hạn chế sự tăng trởng của nền kinh tế. Mặt khác, đối với mỗi quốc gia, lãi suất không chỉ phù hợp với thị trờng trong nớc mà còn phải vận động ngày càng gần với lãi suất trên thị trờng quốc tế. Có nh thế, đất nớc mới có thể hoà nhập với nền kinh tế thế giới và có quan hệ bình đẳng với các quốc gia phát triển khác.2.3 Ph ơng pháp xác định lãi suất. 2.3.1 Cơ sở hình thành lãi suất. Việc tìm ra một cơ sở có thể hoàn toàn tin cậy là không thể có ngay đợc. Các nớc có nền kinh tế thị trờng cạnh tranh hoàn hảo cũng đã và đang xây dựng lãi suất theo phơng pháp phân tích thông tin của thị trờng, với kinh nghiệm và sự uyên thâm trong nghề nghiệp để định lợng một lãi suất phù hợp. Trong phần này, chúng ta xem xét các cơ sở mà hầu hết các nớc đang sử dụng cho việc hình thành lãi suất. Tỉ lệ lợi nhuận bình quân và tỉ lệ trợt giá là hai yếu tố quan trọng cấu thành nên lãi suất đồng thời cũng là 2 cơ sở hình thành nên mức lãi suất. Lãi suất tín dụng trong cơ chế thị trờng bị giới hạn bởi tỉ suất lợi nhuận bình quân của nền kinh tế (giới hạn trên) và tỉ lệ lạm phát (giới hạn dới). Lãi suất chỉ có thể vận động trong giới hạn đó và phải căn cứ vào 2 yếu tố này cùng với quy luật cung - cầu vốn để tăng, giảm một cách hợp lí. Mặt khác, do nền kinh tế phụ thuộc rất nhiều vào 2 cơ sở trên nên lãi suất đợc đặt ra, ngoài mục đích thu lợi cho một cá nhân, một tổ chức, phải đảm bảo kích thích nền kinh tế tăng trởng. Do đó, khi xác định lãi suất, ngời ta phải dựa trên 2 cơ sở cơ bản này.Cơ sở thứ 3 là ớc định một tỉ lệ kích thích. Lãi suất cũng giống nh các loại giá cả khác, chỉ cần thấp hoặc cao hơn một chút so với các tổ chức tín dụng khác đã có thể thu đợc nhiều khách hàng hơn, cho vay nhiều hơn hoặc ngợc lại. Nh vậy, trên cơ sở một tỉ lệ kích thích, lợi nhuận của TCTD có thể bị giảm đi 10 [...]... ngân hàng nhà nớc Cả bốn ngân hàng này hoạt động dới hình thức ngân hàng chuyên doanh trong lĩnh vực của mình đến năm 1990 (sau nay đổi thành Ngân hàng thơng mại) Với sự phân định rõ chức năng, nhiệm vụ của ngân hàng nhà nớc và các ngân hàng chuyên doanh, đã làm tiền đề cho hai pháp lệnh về: Ngân hàng Nhà nớc và pháp lệnh về ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính ngày 23/05/1989 của Hội... 01/10/1990 với nội dung chủ yếu: Xoá hẳn mô hình ngân hàng một cấp và xây dựng mô hình ngân hàng hai cấp phù hợp với mô hình của ngân hàng các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển Trong đó NHNNthực hiện chức năng ngân hàng của các ngân hàng quản lý hoạt 15 động kinh doanh của các ngân hàng thơng mại các tổ chức tín dụng trong nền kinh tế, còn ngân hàng thơng mại, các tổ chức tín dụng thực hiện chức... đáp ứng nhu cầu của thị trờng, tạo môi trờng cạnh tranh Đồng thời một khi các ngân hàng đợc quyền ấn định lãi suất, họ sẽ đa ra phơng án sử dụng vốn tốt nhất và tránh đợc 13 rủi ro có thể gặp phải Và chính sự cạnh tranh trong hoạt động của các ngân hàng là nhân tố hình thành lãi suất thị trờng Đối với khách hàng của ngân hàng thơng mại đó là các doang nghiệp, các tầng lớp dân c sẽ chủ động hơn trong... ngân sách ra khỏi ngân hàng nhà nớc để hình thành nên hệ thống Kho bạc Nhà nớc Thứ hai là tách chức năng kinh doanh ra khỏi hệ thống ngân hàng Nhà nớc giao cho các ngân hàng chuyên doanh Thứ ba là thành lập thêm hai ngân hàng chuyên doanh mới đó là ngân hàng Công thơng Việt Nam và ngân hàng Nông Nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, cùng với hai ngân hàng trớc là Ngoại thơng và ngân hàng Đầu T Phát Triển... vi mô của nền kinh tế : Tự do hoá lãi suất sẽ thúc đẩy cạnh tranh giữa các ngân hàng thơng mại, các tổ chức tín dụng trong nớc và chi nhánh ngân hàng thơng mại nớc ngoài tại Việt Nam, giúp các ngân hàng trong nớc có điều kiện phát triển đa dạng hoá nghiệp vụ, tiếp cận công nghệ tiên tiến hơn Viêc tự do hoá lãi suất cho phép các ngân hàng thơng mại chủ động hơn trong việc kinh doanh tiền tệ, chủ động. .. động làm tăng mặt băng lãi suất huy động vốn và cho vay của các TCTD Đồng thời tạo khuôn khổ 32 linh hoạt hơn cho các TCTD trong việc ấn định lãi suất huy động và cho vay phù hợp với đặc điẻm của tong vùng và từng đối tợng khách hàng. Điều này đã góp phần khuyến khích huy động vốn, mở rộng tín dụng, giả toả vốn ứ đông, đáp ứng yêu cầu tăng trởng kinh tế Do vậy đến cuối năm 2001, số d tiền gửi bằng động. .. kinh doanh trực tiếp về lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và ngân hàng trong nền kinh tế Từ pháp lệnh ngân hàng có hiệu lực 01/10/1990 đến ngày 01/10/1998 Luật ngân hàng nhà nớc và luật các tổ chức tín dụng ra đời và có hiệu lực cho đến nay đã tạo ra hành lang pháp lý quan trọng cho hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng trong nên kinh tế Trong giai đoạn này Ngân hng Nh nc (NHNN) can thip mc cao v trc... quyết định của hội đồng bộ trởng ban hành ngay 09/03/1988 cho phép tất cả các tổ chức bao gồm các đơn vị ngoài quốc doanh đợc vay tiền và huy động từ công chúng Điều này cũng có nghĩa là tát cả các tổ chức kinh tế dều có thể kinh doanh tiền tệ , ngoài ra các tổ chức huy động vốn từ công chúng dới dạng tiền gửi tiết kiệm để cho vay không phải tuân thủ các 16 quy định truyền thống của ngân hàng, nh dự... cho các ngân hàng thơng mại có nức lợi nhuận quá cao trong khi doanh nghiệp và hộ nông dân (chiếm 18 khoảng 30-60% tổng d nợ) gặp nhiều khó khăn.Từ thực tế này, tại kỳ họp lần thứ 8, quốc hội khoá IX(08/1995)đã đi đến thống nhất cùng cới việc bỏ thuế doanh thu trong hoạt động tín dụng ngân hàng, đã yêu cầu ngân hàng tiết kiệm chi phí hoạt động và khống chế mức chênh lệch giữa lãi suất huy động vốn và... suất huy động là 0,35%/tháng trong thời kỳ đầu đã gò bó tính chủ động linh hoạt trong kinh doanh của các TCTD, khó xử lý linh hoạt, hài hoà mối quan hệ về lợi ích giữa ngời gửi tiền và ngời đi vay Cơ chế điều hành này đã làm hạn chế việc hình thành và phát triển các công cụ tàI chính trên thị trờng, vì các TCTD áp dụng phổ biến là lãi suất cố định, cha có thớc đo để áp dụng lãi suất linh hoạt + Trần lãi . hàng Nhà nớc giao cho các ngân hàng chuyên doanh.Thứ ba là thành lập thêm hai ngân hàng chuyên doanh mới đó là ngân hàng Công thơng Việt Nam và ngân hàng. doanh thu trong hoạt động tín dụng ngân hàng, đã yêu cầu ngân hàng tiết kiệm chi phí hoạt động và khống chế mức chênh lệch giữa lãi suất huy động vốn và lãi

Ngày đăng: 17/12/2012, 17:14

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Li suất tiền gửi và cho vay 1993 – 1995 ã - Hoạt động XK hàng thủ công mỹ nghệ của Cty TNHH Trần Gia

Bảng 1.

Li suất tiền gửi và cho vay 1993 – 1995 ã Xem tại trang 20 của tài liệu.
bảng 2: Trần li suất cho vay năm 1996 ã - Hoạt động XK hàng thủ công mỹ nghệ của Cty TNHH Trần Gia

bảng 2.

Trần li suất cho vay năm 1996 ã Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 4: chỉ số tiết kiệm, lãi suất danh nghĩa trung bình, lãi suất thực - Hoạt động XK hàng thủ công mỹ nghệ của Cty TNHH Trần Gia

Bảng 4.

chỉ số tiết kiệm, lãi suất danh nghĩa trung bình, lãi suất thực Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 3: Tổng hợp li suất cho vay 1996 – 7/2000 . Đơn vị: VND%/tháng, USD%/năm - Hoạt động XK hàng thủ công mỹ nghệ của Cty TNHH Trần Gia

Bảng 3.

Tổng hợp li suất cho vay 1996 – 7/2000 . Đơn vị: VND%/tháng, USD%/năm Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 6: Lãi suất tiền gửi USD của cá nhân và tiền gửi EUR trong những tháng đầu năm 2002 tại một số NHTM: - Hoạt động XK hàng thủ công mỹ nghệ của Cty TNHH Trần Gia

Bảng 6.

Lãi suất tiền gửi USD của cá nhân và tiền gửi EUR trong những tháng đầu năm 2002 tại một số NHTM: Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 7: Chờnh lệch lói suất huy động và cho vay VND và USD - Hoạt động XK hàng thủ công mỹ nghệ của Cty TNHH Trần Gia

Bảng 7.

Chờnh lệch lói suất huy động và cho vay VND và USD Xem tại trang 34 của tài liệu.
bảng 8: li suất tiền gửi và li suất cho vay ã - Hoạt động XK hàng thủ công mỹ nghệ của Cty TNHH Trần Gia

bảng 8.

li suất tiền gửi và li suất cho vay ã Xem tại trang 35 của tài liệu.
bảng 10: Diễn biến lãi suất trong năm 2005 - Hoạt động XK hàng thủ công mỹ nghệ của Cty TNHH Trần Gia

bảng 10.

Diễn biến lãi suất trong năm 2005 Xem tại trang 37 của tài liệu.
(bảng 11) - Hoạt động XK hàng thủ công mỹ nghệ của Cty TNHH Trần Gia

bảng 11.

Xem tại trang 38 của tài liệu.
Mức lãi suất cơ bản đợc áp dụng (bảng 12): - Hoạt động XK hàng thủ công mỹ nghệ của Cty TNHH Trần Gia

c.

lãi suất cơ bản đợc áp dụng (bảng 12): Xem tại trang 41 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan