Để thực hiện cơ chế tự do hóa lãi suất, Việt Nam cần hội đủ:
+ NHNN thực hiện một cách bình thờng nghiệp vụ tái chiết khấu thơng phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác theo thông lệ quốc tế.
+ Thị trờng tiền tệ, trong đó có thị trờng nội tệ liên ngân hàng hoạt động có hiệu quả. Qua đó, NHNN là ngời cho vay cuối cùng.
+Thị trờng đấu giá tín phiếu kho bạc và các giấy tờ có giá khác hoạt động nhạy cảm, NHNN thực hiện nghiệp vụ thị trờng mở trên các thị trờng này.
Qua đúc kết kinh nghiệm ở nhiều nớc trên thế giới, tự do hoá lãi suất chỉ thành công khi nào nền kinh tế có đủ các điều kiện sau đây:
Thứ nhất, sự ổn định kinh tế vĩ mô đủ chắc chắn để chịu đựng đợc các tác động,
các cú sốc từ bên ngoài đối với nền kinh tế có thể xảy ra khi tự do hóa hoàn toàn lãi suất.
Thứ hai, thị trờng tài chính (bao gồm thị trờng tiền tệ và thị trờng chứng khoán)
hình thành và vận hành có hiệu quả.
Thứ ba, có môi trờng pháp lý và thể chế tơng đối đồng bộ và hoàn chỉnh, đủ khả
năng điều chỉnh các quan hệ quốc tế. Có quy chế phòng ngừa, bù đắp rủi ro hoàn thiện, hữu hiệu đảm bảo hạn chế và bù đắp đợc những rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động của các trung gian tài chính.
Thứ t, hệ thống các cơ quan phát triển lành mạnh, có uy tín. Các cơ quan này
đòi hỏi không chỉ có công nghệ hiện đại (máy móc,thiết bị), mà còn phải có sự phát triển về bề sâu, có kinh nghiệm lâu dài về quản lý ở nhiều khía cạnh.
Thứ năm, hệ thống ngân hàng ổn định, hoạt động hữu hiệu.Tăng cờng sự thanh
tra, giám sát chặt chẽ của NHNN đối với các tổ chức tín dụng trong hoạt động kinh doanh nói chung và thực thi chính sách tiền tệ nói riêng.
Thứ sáu, các tổ chức kinh tế đều đảm bảo khả năng sử dụng vốn triệt để, có
hiệu quả.
Thứ bảy, chọn thời điểm bắt đầu, tốc độ và lộ trình (tức trật tự sử dụng các công
cụ ) tự do hóa lãi suất phù hợp điều kiện và bối cảnh của nền kinh tế. Kinh nghiệm về tự do hoá lãi suất ở một số nớc trong những năm 80 cho thấy tự do hoá lãi suất không đúng thời điểm có thể làm tăng tính bất ổn định của nền kinh tế vĩ mô thông qua việc làm tăng lạm phát và nợ nớc ngoài, giảm sức sản xuất trong nớc....
Cách thức và tiến trình tự do hoá phụ thuộc vào xuất phát điểm của mỗi n- ớc nh mức độ kiểm soát tài chính, đặc điểm và tính chất của hệ thống tài chính, khả năng và trình độ quản lí tài chính của các cấp quản lí
vĩ mô, vào điều kiện quốc tế của từng giai đoạn tự do hoá nh xu hớng chung về cải cách tài chính, quyền lợi và mâu thuẫn của các cờng quốc tài chính, trạng thái tài chính quốc tế. Đông Nam á hiện nay trong tự do hóa tài chính cho thấy mặc dù nền tài chính đợc tự do hoá mạnh mẽ nhng kinh tế vĩ mô lại mất ổn định, tỉ lệ tiết kiệm trong nớc suy giảm, lợi nhuận của các doanh nghiệp giảm, thiếu vốn đầu t trầm trọng. Chính sách tự do hoá lãi suất và lãi suất thực cao ở các nớc này làm trầm trọng thêm vấn đề nợ Nhà nớc, nợ quá hạn, nợ khó đòi và NHTW phải tài trợ những thâm hụt của khu vực công cộng. Ngay những nớc phát triển, nếu thiếu sự kiểm soát và điều tiết thích hợp của Nhà nớc đối với khu vực tài chính thì khủng hoảng lại xuất hiện.
Tự do hoá tài chính (mà hạt nhân là tự do hoá lãi suất) phải tiến hành từng bớc, gắn liền với đổi mới toàn bộ nền kinh tế, với tự do hoá các lĩnh vực khác, với củng cố hành lang pháp lí, nhận thức của nhân dân, trình độ quản lí nền kinh tế và cả thói quen, truyền thống của dân tộc.
Việt Nam hiện nay cha đủ điều kiện để tự do hoá lãi suất vì các yếu tố sau: - Nền tảng kinh tế vĩ mô vẫn cha ổn định, nguy cơ tái lạm phát vẫn còn tiềm ẩn(lạm phát tăng từ 3,6% năm 1997 lên 9,2% năm 1999); ngân sách vẫn còn căng thẳng, tích luỹ nội địa thấp;vốn đầu t còn thiếu và phụ thuộc khá lớn vào vốn đầu t nớc ngoài(đến 50%)
- Xuất phát điểm của nền kinh tế ở mức quá thấp.
- Khu vực sản xuất (nhất là khu vực Nhà nớc) hoạt động kém hiệu quả, đang trong giai đoạn chấn chỉnh, xắp xếp, cổ phần hoá...
- Hệ thống ngân hàng, nhất là các NHTM cổ phần vẫn còn yếu kém: vốn nhỏ, trình độ quản lí, đội ngũ cán bộ còn bất cập so với đòi hỏi khách quan.
- Hiện nay, các công cụ tài chính nh thơng phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác để thực hiện nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu cha đợc phổ biến. Hơn nữa, nghiệp vụ tái cấp vốn của NHNN cha thực hiện đúng nội dung kinh tế của nó, chủ yếu còn mang tính chất cho vay trực tiếp. Do đó, công cụ lãi suất tái chiết khấu cha đủ sức mạnh chi phối lãi suất thị trờng.
- Nghiệp vụ thị trờng mở cha ra đời cũng gây khó khăn cho việc điều tiết cung ứng tiền và lãi suất.
- Tình hình kinh tế, tài chính các nớc trong khu vực và thế giới, sau cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ vừa qua đang phải đối đầu với nhiều khó khăn thách thức.
- Trình độ quản lí nền kinh tế của các cơ quan vĩ mô trong những năm qua đã có những bớc tiến khá dài, nhng so với yêu cầu đặt ra vẫn cha thể đáp ứng ngay đ- ợc.