1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại ban biên tập truyền hình cáp, đài truyền hình việt nam

119 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đã trở thành một trong những nhiệm vụ hàng đầu của mỗi tổ chức, doanh nghiệp và mỗi quốc gia trên thế giới Nhiều quốc gia đã đặt[.]

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trở thành nhiệm vụ hàng đầu tổ chức, doanh nghiệp quốc gia giới Nhiều quốc gia đặt người vào vị trí trung tâm phát triển đề chiến lược phát triển nguồn nhân lực nhằm phục vụ tốt yêu cầu phát triển trước mắt lâu dài Kinh nghiệm cho thấy, phát triển thành cơng nước gắn chặt với sách chiến lược nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Có thể nói tồn bí thành cơng quốc gia xét cho cùng, dựa vào yếu tố người Đảng Nhà nước ta có quan điểm, sách quán việc xây dựng, phát triển người Tại Đại hội Đảng lần thứ XI (2011), Đảng ta tiếp tục xác định người, nhân tố người năm quan điểm phát triển “…phát huy tối đa nhân tố người, coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển”; ba khâu đột phá chiến lược “phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao…” Ngày nay, Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, nên địi hỏi lực lượng đơng đảo nhân lực có trình độ cao, có khả làm việc môi trường công nghệ cạnh tranh Do vậy, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng thay đổi nhanh chóng cơng nghệ sản xuất, yếu tố then chốt bảo đảm kinh tế Việt Nam phát triển theo hướng đại, bền vững Ngày nay, ứng dụng ngày rộng rãi thành tựu khoa học công nghệ đại vào trình sản xuất làm suất lao động tăng nhanh Tuy nhiên, khoa học công nghệ dù có sức mạnh khơng thể thay hồn tồn vai trị người Nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng, định trình sản xuất, tăng trưởng phát triển kinh tế – xã hội Thế giới có xu hướng chuyển từ kinh tế dựa vào giàu có nguồn tài nguyên sang kinh tế tri thức Trong bối cảnh vậy, nguồn lực người trở thành động lực chủ yếu phát triển nhanh bền vững Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đảng rõ: người nguồn lực quan trọng nhất, nguồn lực nguồn lực, định hưng thịnh đất nước Cùng với hội nhập quốc tế, báo chí, truyền thơng Việt Nam nói chung Ban Biên tập truyền hình cáp, Đài Truyền hình Việt Nam nói riêng phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt từ báo chí, truyền thơng nước ngồi mà đa phần vượt trội công nghệ, kỹ thuật, tính chuyên nghiệp, tài chính,… Sự hội nhập đặt yêu cầu cao trình độ tin học, ngoại ngữ, hiểu biết thông lệ luật pháp quốc tế đội ngũ phóng viên, biên tập viên, … đặt thách thức việc giữ vững lập trường, bảnh lĩnh nhà báo, giữ vững định hướng phát triển đất nước, đảm bảo an ninh, quốc phịng, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc phát triển bền vững đất nước Bên cạnh đó, quan báo chí, truyền thơng Ban Biên tập truyền hình cáp, Đài Truyền hình Việt Nam nói riêng đứng trước đòi hỏi mới, làm nâng cao chất lượng chương trình để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới; đồng thời thoả mãn yêu cầu ngày cao khán giả truyền hình ngồi nước Thực trạng đặt yêu cầu cấp thiết lâu dài Ban Biên tập truyền hình cáp, Đài Truyền hình Việt Nam, cần phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế phát triển bền vững Do tác giả lựa chọn đề tài “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Ban Biên tập truyền hình cáp, Đài Truyền hình Việt Nam” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vấn đề Đảng, Nhà nước quan chuyên môn quan tâm Việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đảng nhấn mạnh Đại hội Đảng lần thứ XI năm 2011 Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 Chính phủ thông qua Quyết định số 579/QĐ-TTg, ngày 19-4-2011 Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 1216/QĐ-TTg, ngày 22-7-2011 Đó văn pháp lý quan trọng có tính định hướng để phát triển nhân lực Việt Nam đến năm 2020, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011-2030 Thủ tướng Chính Phú ký định phê duyệt ngày 28/4/2011 Các chương trình đề án: nghiên cứu triển khai, ứng dụng yếu tố chủ yếu tác động đến thể lực, tầm vóc người Việt Nam; Chăm sóc dinh dưỡng kết hợp với chương trình chăm sóc sức khỏe, chất lượng dân số có liên quan; Phát triển thể lực, tầm vóc giải pháp tăng cường giáo dục thể chất học sinh từ 03 tuổi đến 18 tuổi; Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức thay đổi hành vi xã hội phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam Mục tiêu hướng tới đề án nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; bước tăng chất lượng giống nòi tăng tuổi thọ khỏe mạnh người Việt Nam Ngày 17 tháng năm 2014, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt đề án nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2014-2020 Một số đề tài nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn như: - Đề tài “Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực Khoa học cơng nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa” TS Phạm Văn Q - Cơng trình nghiên cứu GS.VS Phạm Minh Hạc “Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa” Các mục tiêu đặt cơng trình tổng kết thực tiễn thực đường lối, chiến lược, sách Đảng Nhà nước vấn đề phát triển văn hóa, người nguồn nhân lực để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nước nhà; nghiên cứu, đánh giá thực trạng số mặt văn hóa, người nguồn nhân lực nước ta điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; xây dựng luận chứng khoa học cho việc hoạch định quan điểm, đường lối, sách giải pháp phát triển văn hóa, người nguồn nhân lực - Đề tài Viện nghiên cứu Cong người, chủ nhiệm đề tài PGS.TS Phạm Thành Nghị “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” Đề tài tổng kết mơ hình quản lý nguồn nhân lực đưa giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn nhân lực hành nhà nước, nguồn nhân lực khu vực nghiệp nguồn nhân lực cấp doanh nghiệp Việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đài Truyền hình Việt Nam nói chung Ban Biên tập truyền hình cáp nói riêng đến chưa có cơng trình nghiên cứu Vì vậy, tác giả chọn vấn đề “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Ban Biên tập truyền hình cáp, Đài Truyền hình Việt Nam” làm đề tài luận văn cao học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Qua việc nghiên cứu, luận văn làm rõ sở lý luận, thực tiễn đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Ban Biên tập truyền hình cáp, Đài Truyền hình Việt Nam giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ vai trò, quan điểm, tiêu chí yêu cầu việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực Ban Biên tập truyền hình cáp nói riêng, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Phân tích, đánh giá thực trạng, tìm ngun nhân hạn chế, rút kinh nghiệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Ban Biên tập truyền hình cáp, Đài Truyền hình Việt Nam - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Ban Biên tập truyền hình cáp, Đài Truyền hình Việt Nam đến năm 2020 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Ban Biên tập truyền hình cáp, Đài Truyền hình Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: công chức, viên chức người lao động Ban Biên tập truyền hình cáp, Đài Truyền hình Việt Nam giai đoạn từ năm 2010 2014 Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài, luận văn sử dụng sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đồng thời sử dụng phương pháp lơ gíc - lịch sử, phân tích, tổng hợp, thống kê toán học phương pháp điều tra xã hội học: - Phương pháp thống kê số liệu: Tổng hợp số liệu đơn vị có liên quan đến nâng cao chất lượng nguồn nhân lực số lượng nhân viên, cấu, trình độ đào tạo, giới tính, tuổi… - Phương pháp phân tích: phân tích báo cáo liên quan đến tình hình hoạt động đơn vị biện pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực Phân chia vấn đề lớn thành phận nhỏ cấu thành để phát chất, yếu tố bên từ hiểu cách mạch lạc, hiểu chung phức tạp từ phận cấu thành phân tích thực trạng, nguyên nhân vấn đề cần nghiên cứu… - Phương pháp so sánh: sử dụng so sánh để đối chiếu số liệu liên quan đến chất lượng nguồn nhân lực kỳ năm hoạt động đơn vị - Phương pháp phân tích định tính, định lượng điều tra xã hội học để đánh giá việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đơn vị qua giai đoạn Đóng góp luận văn Về mặt lý luận: hệ thống hóa phát triển vấn đề lý luận chất lượng nguồn nhân lực nói chung chất lượng nguồn nhân lực đơn vị nghiệp nhà nước nói riêng Nghiên cứu kinh nghiệm số quốc gia giới số tổ chức, doanh nghiệp nước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Về thực tiễn: Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực Ban Biên tập truyền hình cáp, Đài Truyền hình Việt Nam Qua nghiên cứu này, luận văn đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đơn vị giai đoạn phát triển tới 7 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm có chương Chương Cơ sở lý luận nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tổ chức Chương Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực Ban Biên tập truyền hình cáp, Đài Truyền hình Việt Nam Chương Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Ban Biên tập truyền hình cáp, Đài Truyền hình Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG TỔ CHỨC 1.1 Một số khái niệm có liên quan 1.1.1 Nguồn nhân lực Trước đây, nghiên cứu nguồn lực người thường nhấn mạnh đến chất lượng vai trị phát triển kinh tế xã hội Trong lý thuyết tăng trưởng kinh tế, người coi phương tiện hữu hiệu cho việc đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế bền vững chí người coi nguồn vốn đặc biệt cho phát triển – vốn nhân lực Từ thập niên 80 kỷ XX với thay đổi phương thức quản lý đại, lấy người làm trung tâm thuật ngữ “nguồn nhân lực“ bắt đầu sử dụng rộng rãi, với ý nghĩa nguồn lực người, thể nhìn nhận lại vai trị yếu tố người trình phát triển Nội hàm nguồn nhân lực không bao hàm người độ tuổi lao động có khả lao động, khơng bao hàm mặt chất lượng mà chứa đựng hàm ý rộng Hiện có nhiều quan điểm khác nguồn nhân lực Theo Liên Hợp Quốc “Nguồn nhân lực tất kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, lực tính sáng tạo người có quan hệ tới phát triển cá nhân đất nước” Ngân hàng giới (WB) cho rằng: nguồn nhân lực toàn vốn người bao gồm thể lực, trí lực, kỹ nghề nghiệp… cá nhân Như vậy, nguồn lực người coi nguồn vốn bên cạnh loại vốn vật chất khác vồn tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên Tuy nhiên, tham gia nguồn vốn trình sản xuất lại khơng giống vốn tiền, vốn công nghệ, tài nguyên Nguồn vốn đặc biệt đặt bên cạnh loại vốn để khai thác, trì sử dụng loại vốn vật chất Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO) nguồn nhân lực quốc gia tồn người độ tuổi có khả tham gia lao động Khái niệm quy mô tiềm lực quốc gia đánh giá khả tham gia hoạt động kinh tế để tạo tài sản cho xã hội nguồn nhân lực trình sinh sống xây dựng đất nước Theo giáo trình nguồn nhân lực trường Đại học Lao động - Xã hội PGS TS Nguyễn Tiệp chủ biên, in năm 2005 : Đứng theo góc độ vĩ mơ, nguồn nhân lực quốc gia nguồn nhân lực hiểu với tư cách nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội “Nguồn nhân lực bao gồm tồn dân cư có khả lao động” [ 20 ,tr 7] “Nguồn nhân lực hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động có khả lao động” [ 20 ,tr 8] Khái niệm khả đảm đương lao động xã hội Theo giáo trình kinh tế nguồn nhân lực trường Đại học Kinh tế Quốc dân PGS.TS Trần Xuân Cầu, PGS.TS Mai Quốc Chánh chủ biên, in năm 2008: “Nguồn nhân lực nguồn lực người có khả sáng tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội biểu số lượng chất lượng định thời điểm định” [ 3, tr 12] Theo David Begg, Stanley Fischer Rudiger Dornbush nguồn nhân lực hiểu tồn trình độ chun mơn mà người tích lũy được, đánh giá cao tiềm đem lại thu nhập tương lai Các tác giả cho kiến thức mà người tích lũy q 10 trình lao động sản xuất mấu chốt kiến thức giúp họ tạo cải, tài sản cho sống tương lai họ Theo GS Phạm Minh Hạc: nguồn nhân lực tổng thể tiềm người, trước hết tiềm lao động, bao gồm: thể lực, trí lực, phẩm chất nhân cách người nhằm đáp ứng yêu cầu cấu kinh tế xã hội định, quốc gia, vùng, ngành tổ chức định tương lai [11] Bộ Lao động – Thương binh Xã hội cho rằng: “Nguồn nhân lực tiềm lao động thời kỳ xác định quốc gia, suy rộng xác định địa phương, ngành hay vùng Đây nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế xã hội” [1, tr.13] Từ quan niệm trên, nguồn nhân lực hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng, nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, cung cấp nguồn lực cho phát triển Do đó, nguồn nhân lực bao gồm tồn dân cư phát triển bình thường Theo nghĩa hẹp nguồn nhân lực khả lao động xã hội, nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động, có khả tham gia vào lao động, tổng thể yếu tố thể lực, trí lực tâm lực họ huy động vào trình lao động 1.1.2 Chất lượng nguồn nhân lực Theo tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (ISO) định nghĩa “chất lượng tồn tính đặc điểm sản phẩm dịch vụ thỏa mãn nhu cầu nêu tiềm ẩn” Và người tạo nên chất lượng sản phẩm, dịch vụ đó, xét phạm vi hẹp tổ chức tất lực lượng lao động tổ chức John F Welch, chủ tịch Tập đoàn General Eleric cho rằng: “Chất lượng bảo đảm vững trung thành khách hàng, vũ ... trạng chất lượng nguồn nhân lực Ban Biên tập truyền hình cáp, Đài Truyền hình Việt Nam Chương Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Ban Biên tập truyền hình cáp, Đài Truyền hình Việt Nam 8... cao chất lượng nguồn nhân lực Ban Biên tập truyền hình cáp, Đài Truyền hình Việt Nam - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Ban Biên tập truyền hình cáp,. .. chọn đề tài ? ?Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Ban Biên tập truyền hình cáp, Đài Truyền hình Việt Nam? ?? Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vấn đề Đảng,

Ngày đăng: 22/02/2023, 13:04

Xem thêm:

w