1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án những đóng góp của phan khôi đối với báo chí việt nam đầu thế kỷ xx

198 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHAN KHƠI Tình hình nghiên cứu Phan Khơi nước Tình hình nghiên cứu Phan Khơi ngồi nước Những vấn đề đặt 9 27 31 Chương 1: THÂN THẾ, SỰ NGHIỆP BÁO CHÍ CỦA PHAN KHƠI NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 Bối cảnh lịch sử Việt Nam nửa đầu kỷ XX 1.2 Sự phát triển báo chí đầu kỷ XX 1.3 Thân trình hoạt động báo chí Phan Khơi 33 33 41 63 Chương 2: QUAN ĐIỂM CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TRONG CÁC TÁC PHẨM BÁO CHÍ CỦA PHAN KHƠI 2.1 Quan điểm trị 2.2 Quan điểm xã hội 78 79 99 Chương 3: NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA PHAN KHƠI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN TIẾNG VIỆT TRONG BÁO CHÍ 3.1 Những đóng góp Phan Khơi với Việt ngữ học 3.2 Phát triển cách diễn đạt đại vào ngôn ngữ báo chí 3.3 Phổ biến phát triển tiếng Việt 121 123 132 141 Chương 4: NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA PHAN KHÔI TRONG PHÁT TRIỂN THỂ LOẠI TÁC PHẨM BÁO BÁO CHÍ VÀ KỸ NĂNG LÀM BÁO 4.1 Quan điểm Phan Khôi nghề báo kỹ hoạt động nghề nghiệp 4.2 Những đóng góp Phan Khôi phát triển thể loại tiểu phẩm báo chí 4.3 Những đóng góp Phan Khơi phát triển thể loại bình luận, chuyên luận KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 150 162 176 183 189 190 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Nửa đầu kỷ XX, Phan Khôi nhà báo bật Ông bút tiếng sắc sảo thẳng thắn, thường đề cập đến vấn đề thời sự, nhạy cảm xã hội Ông người khởi xướng tham gia tranh luận sơi báo chí thời Vốn người thông minh, nhạy cảm trước giàu tinh thần nhập thế, ông sớm bỏ lối học khoa cử, để chuyển sang học chữ quốc ngữ tiếng Pháp Ông người cắt tóc ngắn, hưởng ứng vận động tân Chính phong trào cách mạng sơi động năm đầu kỷ XX Phan Khôi vào hoạt động báo chí Nhờ tiếp thu tư tưởng tiến từ Cách mạng Tân Hợi 1911, phong trào Ngũ Tứ 1919 Trung Hoa với sóng tân thư mà Phan Khơi bàn luận cách thẳng thắn báo chí vấn đề như: Vai trò người phụ nữ thời đại mới; vai trị người trí thức vận hội dân tộc… Riêng vấn đề nữ quyền, Phan Khơi cho phụ nữ có quyền bình đẳng với nam giới, người phụ nữ khơng phải người biết quẩn quanh nơi góc nhà, xó bếp mà họ có quyền tham gia hoạt động xã hội, có quyền học hành ni chí tiến thủ Có thể nói, với tư tưởng cấp tiến đó, Phan Khơi xứng danh người khởi xướng phong trào “nữ quyền” nước ta từ năm đầu kỷ XX Thời kỳ làm báo sung sức Phan Khôi năm 19281939, đặc biệt quãng thời gian ông làm chủ bút tờ Phụ nữ Tân văn (từ 02/5/1929 đến 21/4/1935) Đây tờ báo lớn, phát hành nước Trong hàng loạt báo đầy màu sắc luận chiến, Phan Khôi đề cập đến vấn đề nóng bỏng thiết xã hội quan tâm, có đóng góp quan trọng nghiên cứu ngôn ngữ văn tự Cụ thể là, ông quan tâm đến việc viết chữ quốc ngữ phải viết cho đúng, đính chữ mà người sử dụng hay dùng sai nghĩa; việc dùng điển tích thơ văn thích; cách đặt quán từ, danh từ, động từ… Những viết có ý nghĩa quan trọng, thời kỳ chữ quốc ngữ q trình hồn thiện nước ta Những báo Phan Khôi ln gây ý tính thẳng thắn suy nghĩ cách trình bày hấp dẫn, rành mạch, đậm chất lý Tiếp cận, phân tích tác phẩm báo chí Phan Khơi, điều dễ nhận thấy quán tinh thần học thuật ơng - Phan Khơi ln trọng lý Ơng người ưa nhập thế, thích tranh luận để làm sáng tỏ chân lý Chính bút chiến này, độ sắc sảo ngịi bút Phan Khơi bộc lộ cách rõ nét Tinh thần nhập ý thức ln tìm đến tạo nên nguồn cảm hứng tranh luận ngòi bút ông Với bút lực mạnh mẽ, ý tưởng dồi dào, ông vận dụng luận lý học để giải thích bàn luận sâu nhiều vấn đề học thuật tư tưởng Từ số lượng khổng lồ tác phẩm báo chí, nói, ơng người có đóng góp to lớn thúc đẩy phát triển báo chí Việt Nam nửa đầu kỷ XX Những đóng góp nhiều nhà nghiên cứu ghi nhận đánh giá cao Trong viết tham dự tọa đàm 120 năm ngày sinh Phan Khôi (1887-2007), tác giả Lê Minh Quốc (làm công tác nghiên cứu, sưu tầm danh nhân lịch sử nước Việt) viết: “Nếu chọn lấy nhà báo tiêu biểu xứ Quảng kỷ XX, tơi chọn lấy Phan Khơi Đó hình ảnh kỳ lạ nhất, cô độc nhất, lĩnh lịch sử báo chí Việt Nam đại” Tác giả Lại Nguyên Ân sau trình sưu tầm khối lượng khổng lồ tác phẩm báo chí Phan Khôi năm 20-30, kỷ XX nhận định: Phan Khôi diện trước xã hội, trước đời với tư cách nhà báo; người ta biết ông chủ yếu qua ông viết đăng lên báo chí; nhưng, qua hoạt động báo chí, Phan Khơi chứng tỏ cịn học giả, nhà tư tưởng, nhà văn ( ) Phan Khôi hồn tồn khơng thể chí sĩ; ông sống người thường đời thường, hoạt động chuyên nghiệp nhà ngôn luận, tác động đến xã hội ngôn luận Phan Khơi thuộc số trí thức hàng đầu có cơng tạo mặt tri thức văn hóa cho xã hội Việt Nam năm đầu kỷ XX [12, tr.443-444] Với sức lao động phi thường, thể số lượng tác phẩm báo chí khổng lồ đăng tải báo chí khắp ba miền từ năm 20 đến năm 50 kỷ XX (các tờ: Đông Tây, Đăng Cổ Tùng báo, Nam Phong, Thực nghiệp dân báo, Hữu Thanh, Hà Nội báo, Phụ nữ thời đàm… Hà Nội; Đông Pháp thời báo, Thần chung, Phụ nữ Tân văn, Trung lập…ở Sài Gòn; Tràng An thành lập tờ Sông Hương Huế…), Phan Khôi thực tên tuổi lớn báo chí Việt Nam Tuy nhiên, quan điểm văn nghệ, “lúc sau vụ Nhân Văn Giai Phẩm, ông bị cách ly không quyền đăng vở, khơng quyền cơng bố cả, thành sau chết nói lặng lẽ ơng vào năm 1959, dư luận, sách miền Bắc lãng quên ông hồn tồn” [12, tr.444] Là người dày cơng sưu tầm tác phẩm đăng báo Phan Khôi giai đoạn 1928-1938, tác giả Lại Nguyên Ân khẳng định ông sưu tầm tác phẩm Phan Khôi, chưa đặt bút để bàn luận nhân vật Theo Lại Nguyên Ân, tư tưởng Phan Khôi vấn đề xã hội, đường phát triển đất nước, nhược điểm dân tộc Việt Nam… cịn ngun tính thời tính giá trị, báo, sức sáng tạo, đóng góp cho báo chí thời Pháp thuộc Phan khơi có ý nghĩa lớn nhà báo Việt Nam Như vậy, việc tìm hiểu, tổng kết “những đóng góp Phan Khơi báo chí Việt Nam đầu kỷ XX” nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng cấp thiết, góp phần phác họa chân dung số nhà báo hàng đầu Việt Nam nửa đầu kỷ XX - Phan Khôi, đồng thời bổ sung tài liệu tham khảo nghiên cứu lịch sử báo chí Việt Nam Kết nghiên cứu thêm lần tìm đến đánh giá tương đối cơng đóng góp Phan Khơi báo chí văn hóa Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở việc tìm hiểu, phân tích nghiệp báo chí khắc họa chân dung nhà báo Phan Khôi, luận án tổng kết, đánh giá đóng góp ơng phát triển báo chí Việt Nam đầu kỷ XX; tìm đến nhìn nhận cơng bằng, khách quan Phan Khơi lịch sử báo chí Việt Nam Kết luận án góp phần cung cấp tài liệu tham khảo có ý nghĩa giúp người làm cơng tác nghiên cứu có nhìn tồn diện hơn, đầy đủ trình nghiên cứu lịch sử báo chí Việt Nam nửa đầu kỷ XX 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu thân thế, nghiệp Phan Khơi; bối cảnh xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XX điều kiện trị - xã hội ảnh hưởng đến hoạt động báo chí ơng - Nghiên cứu hệ thống tác phẩm báo chí Phan Khôi hoạt động ông lĩnh vực báo chí - Phân tích làm rõ thành tựu hoạt động báo chí Phan Khơi ảnh hưởng hoạt động xã hội, với diện mạo báo chí Việt Nam nửa đầu kỷ XX Từ đó, làm sáng tỏ đóng góp ơng báo chí Việt Nam đầu kỷ XX, khía cạnh: Sự phát triển quan điểm trị - xã hội, học thuật thơng qua báo chí; ngơn ngữ; thể loại, nghiệp vụ báo chí; học cho người làm báo Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu bối cảnh xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XX, hệ thống tác phẩm, hoạt động Phan Khơi lĩnh vực báo chí, ý kiến đánh giá Phan Khôi hoạt động báo chí ơng qua thời kỳ để làm rõ đóng góp Phan Khơi đối báo chí Việt Nam nửa đầu kỷ XX 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu, luận án tập trung khảo sát tác phẩm báo chí Phan Khơi từ năm 1928 đến năm 1939 Đây thời gian nhà báo Phan Khôi hoạt động nghề nghiệp sung sức nhất, để lại dấu ấn đậm nét báo chí Việt Nam Những kết lao động báo chí ơng thời kỳ góp phần tạo nên diện mạo báo chí Việt Nam đầu kỷ XX - Các ý kiến nhà nghiên cứu, nhà báo tác giả khác phân tích, nhận xét, đánh giá đời, hoạt động báo chí Phan Khơi - Trong điều kiện khó khăn tìm kiếm tập hợp tư liệu, luận án, số tác phẩm báo chí Phan Khơi thống kê tồn bộ, số khác nghiên cứu khảo sát mang tính chọn lọc, đại diện - Nguồn tư liệu tác phẩm báo chí Phan Khơi làm sở cho phân tích luận án khai thác chủ yếu từ sách tác giả Lại Nguyên Ân sưu tầm Các nguồn khác từ chương trình phát Đài RFI hay trang mạng nước dùng để tham khảo, đối chứng Giả thuyết nghiên cứu Do quan điểm văn nghệ mối quan hệ với nhóm Nhân Văn Giai Phẩm Phan Khôi năm 1956-1958, nên đánh giá ông không quán, với luồng ý kiến trái ngược nhau: Có ý kiến đánh giá cao đóng góp Phan Khơi lĩnh vực lịch sử, văn học, báo chí, văn hóa, xã hội,… khơng ý kiến phê bình, trích gay gắt quan điểm ơng Có xu hướng thứ hai là: Do tế nhị liên quan đến vụ Nhân Văn Giai Phẩm, người ta khơng nhắc đến Phan Khơi, đó, ơng trở thành người xa lạ! Đây tình có vấn đề Vì câu hỏi nghiên cứu đặt là: Cần phải đánh giá Phan Khôi cho công bằng, đóng góp ơng báo chí nước nhà? Luận án đưa hai giả thuyết sau: Thứ nhất: Mặc dù cịn có ý kiến phê bình chí trích quan điểm Phan Khơi khơng thể phủ nhận ơng có đóng góp quan trọng phát triển báo chí Việt Nam đầu kỷ XX Thơng qua hoạt động báo chí, ơng có đóng góp nhiều lĩnh vực lịch sử, văn học, văn hóa, xã hội Thứ hai: Cịn có đánh giá khơng cơng đóng góp “tích cực” điểm “tiêu cực” Phan Khôi Luận án “Những đóng góp Phan Khơi báo chí Việt Nam đầu kỷ XX” tìm luận góp phần làm sáng tỏ giả thuyết nghiên cứu nêu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận: phương pháp luận biện chứng Mác-Lênin tư tưởng, quan điểm Hồ Chí Minh báo chí; Đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam báo chí 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn như: thống kê, phân tích tài liệu sẵn có, lịch sử so sánh (đồng đại, lịch đại), chuyên gia, tổng hợp Cụ thể: - Phương pháp thống kê, phân tích tài liệu sẵn có: Rà sốt, thống kê ấn phẩm báo chí nhà báo Phan Khơi Luận án thu thập phân tích tài liệu nghiên cứu lịch sử báo chí Phan Khơi số nhà báo thời với ông - Phương pháp so sánh đồng đại: Luận án khảo cứu tư liệu để so sánh đóng góp hạn chế Phan Khôi (thông qua hoạt động ấn phẩm báo chí ơng) với nhà hoạt động báo chí Việt Nam khác thời điểm thập niên 30 40 kỷ trước - Phương pháp so sánh lịch đại: Luận án khảo cứu tư liệu để so sánh đóng góp hạn chế Phan Khơi (thơng qua hoạt động ấn phẩm báo chí ông) theo thời gian suốt nghiệp báo chí ơng, đặc biệt giai đoạn 1928 - 1939 - Phương pháp chuyên gia: Tác giả trực tiếp gặp gỡ (hoặc xin ý kiến văn bản) nhà báo lão thành, nhà hoạt động văn hóa, nhà ngơn ngữ, nhà khoa học, giảng viên, người thân gia đình nhà báo Phan Khơi - người dành thời gian tìm hiểu, nghiên cứu có am hiểu sâu sắc đời nghiệp Phan Khôi nội dung mà luận án quan tâm - Phương pháp tổng hợp: Trên sở phân tích tư liệu thu ý kiến phân tích chuyên gia, luận án tổng hợp làm rõ đóng góp hạn chế mặt khác (như mục tiêu, quan điểm trị - xã hội, văn hóa, ngơn ngữ, thể loại, phương pháp - kỹ năng, lĩnh nghề nghiệp…) Phan Khôi báo chí Việt Nam Đóng góp luận án - Làm sáng tỏ đóng góp Phan Khơi báo chí Việt Nam nửa đầu kỷ XX Đây nội dung mà nhiều nguyên nhân, chưa đề cập nghiên cứu; đồng thời góp phần bổ sung cách nhìn đầy đủ, tồn diện nghiên cứu lịch sử báo chí Việt Nam đầu kỷ XX - Kết luận án góp cách nhìn mới, đánh giá cơng nghiệp báo chí Phan Khơi, bên cạnh hạn chế ông thời điểm lịch sử cụ thể Kết cấu luận án Ngồi phần mở đầu, tổng quan tình hình nghiên cứu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án chia thành bốn chương, gồm: Chương 1: Thân thế, nghiệp báo chí Phan Khơi năm đầu kỷ XX Chương 2: Quan điểm trị - xã hội tác phẩm báo chí Phan Khơi Chương 3: Những đóng góp Phan Khơi phát triển ngơn ngữ tiếng Việt báo chí Chương 4: Những đóng góp Phan Khơi phát triển thể loại tác phẩm báo chí kỹ làm báo TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHAN KHƠI Tình hình nghiên cứu Phan Khơi nước 1.1 Phan Khôi sách nghiên cứu lịch sử báo chí, văn học đầu kỷ XX - Cuốn sách Vu Gia “Phan Khôi - Tiếng Việt, Báo chí thơ mới” (Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2003), gồm 15 viết Phan Khôi, đề cập đến nhiều vấn đề: Phan Khôi, huyền thoại thời; người làm chủ ngã; người bảo vệ ngôn ngữ dân tộc; nội dung bật các tác phẩm văn chương, báo chí Phan Khôi, như: Vấn đề đấu tranh nữ quyền; tranh luận Nho giáo; vụ án Truyện Kiều; người nhặt niềm vui; tranh luận tâm, vật; tranh luận Quốc học; thi sĩ có tài vững chãi; truyện ngắn; dịch thuật; vấn đề Nhân Văn Giai Phẩm; truyện dài người tạo dấu ấn rõ nét lòng bạn đọc Trong sách này, với viết mình, tác giả cịn giới thiệu số tác phẩm Phan Khôi nhận định, đánh giá Phan Khôi số bút tiếng, tiêu biểu như: Nhà phê bình văn học Hồi Thanh cho rằng: Hồi Phụ nữ tân văn đương thời cực thịnh Những lời nói ơng Phan truyền bá khắp nơi Cái thơ “Tình già” ơng dẫn làm thí dụ, khơng rõ có thích khơng, số đơng niên nước thấy mở góc trời táo bạo dấu diếm bực đàn anh văn giới thừa nhận [35, tr.22-23] Khẳng định đóng góp Phan Khơi với tiếng Việt, Lưu Trọng Lư viết: “Tiên sinh thật người người quen đọc, người viết quốc ngữ đứng đắn hết, yêu chữ quốc ngữ với tất 183 KẾT LUẬN Phan Khôi người thuộc hệ đa tài giai đoạn nửa đầu kỷ XX, hệ sinh sống thời kỳ lịch sử mang tính lề quan trọng tồn tiến trình lịch sử Việt Nam cận - đại Có thể nói, giai đoạn định chiều hướng phát triển Việt Nam giai đoạn tiếp theo, tạo tiền đề tư tưởng, tổ chức lực lượng cho phát triển phong trào giải phóng dân tộc thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Đây thời kỳ văn hóa Nho học Tây học lúc ảnh hưởng đến văn hóa Việt nam Trong điều kiện lịch sử ấy, Phan Khơi lựa chọn cho đường để cống hiến, tham gia hoạt động báo chí: quản lý quan báo chí ơng sáng lập làm chủ nhiệm tờ Sơng Hương; bút nhiều tờ báo, thời gian ông tham gia hoạt động báo chí Sài Gịn; cộng tác, viết cho hàng chục tờ báo khắp hai miền Nam - Bắc Qua nghiên cứu di sản khổng lồ tác phẩm đời hoạt động báo chí Phan Khơi, bối cảnh xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XX với kế thừa đánh giá, nghiên cứu ơng, thấy, suốt đời làm báo mình, Phan Khơi có đóng góp to lớn thúc đẩy phát triển báo chí Việt Nam nửa đầu kỷ XX: Với tư cách nhà báo - học giả, Phan Khơi có đóng góp quan trọng phát triển báo chí Việt Nam theo hướng chuyên nghiệp, từ tổ chức tòa soạn (là lúc ông vai trò người sáng lập tờ báo, chủ nhiệm quan báo chí, chủ bút tờ báo), đến định vị phát triển thể tài, loại báo chí (tiêu biểu tiểu phẩm báo chí - thời ơng gọi hài đàm, nhàn đàm, bình luận, chun luận), góp phần đưa báo chí Việt Nam có bước chuyển, từ chỗ văn - báo bất phân, đến gần với tiêu chí phát triển báo chí giới Ngịi bút tài ơng 184 hướng vào tất lĩnh vực đời sống xã hội với niềm say mê lòng nhiệt huyết yêu nghề, nắm bắt nhanh nhạy thực tiễn sống Văn phong báo chí ơng tiếng nói sắc sảo, thẳng thắn hoạt Ông nhà báo tiên phong lĩnh vực văn xuôi báo chí Với kiến thức uyên thâm, tiếp thu tiến văn minh phương Tây, Phan Khôi thổi hồn đại vào tác phẩm báo chí mình, xây dựng phong cách làm việc nhà báo chun nghiệp Vị trí "ngơi sao" (từ dùng nhà văn Thiếu Sơn) Phan Khôi nghề, sức hấp dẫn tác phẩm báo chí Phan Khơi lịng cơng chúng khả tạo nên sức hút đặc biệt, quan tâm xã hội tờ báo ông tham gia trực tiếp sáng lập, làm chủ bút khẳng định giá trị, đóng góp khơng nhỏ ơng vào phát triển báo chí nửa đầu kỷ XX Những đóng góp tiêu biểu: Một là, qua hoạt động báo chí mình, Phan Khơi có phát triển nhận thức nghề báo, kỹ làm báo Vốn kiến thức uyên thâm phong phú ý tưởng, sắc sảo ngòi bút, ý thức rõ vai trò, trách nhiệm nhà báo việc tác động vào xã hội thông qua hoạt động nghề nghiệp ý thức sâu sắc đạo đức nghề nghiệp yếu tố tạo nên phong cách Phan Khơi báo chí Việt Nam đầu kỷ XX Hai là, lao động sáng tạo mình, vai trị người viết chun mục Câu chuyện hàng ngày Thần chung, Trung lập vai trò trung tâm tranh luận báo chí đầu kỷ XX, Phan Khơi có đóng góp quan trọng việc định vị phát triển thể loại tiểu phẩm báo chí, bình luận, chun luận nói riêng phát triển thể loại tác phẩm báo chí nói chung năm 20 - 30 kỷ XX Đây bước tiến, đưa hoạt động báo chí nói riêng, diện mạo báo chí Việt Nam mang tính chuyên nghiệp, đến gần với tiêu chí phát triển báo chí giới 185 Qua hoạt động báo chí, Phan Khơi bộc lộ khả nhà tư tưởng sớm biết đặt vấn đề giá trị di sản Nho giáo cổ truyền trước thời đại mới, trực tiếp đưa quan niệm luân lý, bình đẳng dân chủ, tiếp nhận tư tưởng Tây Âu để đổi xã hội Với vốn kiến thức uyên thâm Nho học Tây học, ơng có điều kiện đối chiếu, sàng lọc để chắt lấy tinh hoa phía, nhằm cổ vũ, truyền bá mơ hình văn hóa Việt mới, đó, trọng chuyển đổi nhận thức, tư duy, đầu mối công cải cách Trong môi trường hoạt động nghề nghiệp, thực tiễn sinh hoạt, ông tiếp cận, cập nhật tri thức kiện giới, giao lưu, tiếp xúc với nhiều đối tượng, tầng lớp; qua đó, thường xuyên học hỏi, tiếp nhận đa dạng thực tiễn, tích lũy nhiều kinh nghiệm Trên sở đó, ông có điều kiện phát triển nhận thức tư dân chủ, đại; với cách nhìn, cách nghĩ cởi mở, khoáng đạt tiền đề cho tư tưởng quan niệm nhân sinh tiên tiến, đậm chất nhân Không đáng ngạc nhiên tác giả báo kịp thời, hữu ích, đáp ứng nhu cầu đời sống thường nhật quần chúng ấy, ông trở thành người hướng đạo tinh thần cho người đọc, vừa thày truyền đạt tri thức, vừa bạn tranh luận Những giá trị dựng nên chân dung ông - nhà báo - học giả Những đóng góp tiêu biểu: Một là, quan điểm trị - xã hội tích cực tác phẩm báo chí Phan Khơi đóng góp quan trọng góp phần nâng cao nhận thức trị, xã hội cơng chúng, đem lại cho công chúng kiến thức, hiểu biết có chiều sâu giá trị lịch sử dân tộc Đây kiến thức quan trọng, bối cảnh đất nước bị đặt ách đô hộ thực dân Pháp Hai là, với tinh thần u nước, đứng phía nhân dân, thơng qua hoạt động báo chí mình, Phan Khơi thẳng thắn phê phán thể chế trị đương thời, cụ thể phê phán chủ trương “Pháp - Việt đề huề” Đảng Lập hiến 186 Ba là, với vốn kiến thức sâu rộng, uyên bác, Phan Khôi đưa quan điểm đường phát triển đất nước - muốn phát triển phải thực cải cách theo tư tưởng tiến Phương Tây Cũng từ hoạt động báo chí, Phan Khơi thể vai trị nhà văn hóa lỗi lạc Ơng người đưa giao lưu, gặp gỡ hai văn hóa, văn minh phương Đông phương Tây, rõ xây dựng quan niệm người phụ nữ bình đẳng giới, xem đổi vị trí người phụ nữ góp phần đổi xã hội Nổi tiếng bút phê phán thói hư, tật xấu bọn quan lại nhà Nguyễn thực dân Pháp cách cơng khai, tìm kiếm cơng bằng, lẽ phải cho nhân dân, ông giới thiệu cách hiểu đem lại cách tiếp cận văn hóa nước giới với mong muốn dân ta mở mang tầm mắt tự biết trang bị cho vốn kiến thức để nâng cao hiểu biết Trong hoạt động nghề nghiệp, ông vừa sử dụng tiếng Việt, vừa nghiên cứu tiếng Việt nhà Việt ngữ học có đóng góp quan trọng vào phát triển báo chí tiếng Việt nói riêng, phát triển tiếng Việt thời đại nói chung Với đóng góp phát triển tiếng Việt mở mang giáo dục thông qua hoạt động báo chí mình, Phan Khơi xứng đáng với vai trị nhà văn hóa có cơng khai hóa dân trí dân tộc Việt Nam nửa đầu kỷ XX Những đóng góp tiêu biểu: Một là, viết mang chức thông tin, giới thiệu tri thức mới, bàn luận, lý giải vấn đề nhân sinh thiết thực, nhận định kiện thời , việc gợi mở, khai hỏa tranh luận chủ đề, có vấn đề nữ giới, mang lại tác động tích cực, sâu sắc chuyển biến quan niệm, tập quán văn hóa Hai là, qua hoạt động báo chí, Phan Khơi đóng góp nghiên cứu phát triển góp phần hồn thiện tiếng Việt phương diện ngữ pháp, ngữ 187 âm, từ vựng; đặt yêu cầu phát triển cách diễn đạt đại vào ngơn ngữ báo chí, nhằm đưa hoạt động báo chí vào chun nghiệp Ơng đặt ngơn ngữ mối quan hệ văn hóa, xã hội, khẳng định yêu cầu tất yếu để đất nước phát triển, phổ biến phát triển tiếng Việt nhân dân, xã hội Bên cạnh đóng góp quan trọng trên, ơng có hạn chế Là người mang đậm tư trọng lý, có lúc, nhìn nhận vấn đề, ông trọng lý đến mức cực đoan, để thiếu linh hoạt tính biện chứng phân tích, đánh giá việc, tượng đời sống xã hội Tinh thần nhập thế, ưa phản biện, có lúc ơng đưa quan điểm, nhận định đời sống trị, văn hóa, xã hội chưa thực phù hợp, theo góc nhìn nhận, đánh giá có phần cực đoan Tuy nhiên, hạn chế này, thời điểm lịch sử cụ thể người gắn bó với nghiệp viết, người thuộc hệ xuất chúng giai đoạn chót thời kỳ cận đại chuyển sang đ ại ủng hộ cách tân, đổi - hồn tồn hiểu chia sẻ Với việc phân tích, làm sáng tỏ đóng góp Phan Khơi báo chí Việt Nam đầu kỷ XX - nội dung mà nhiều nguyên nhân, chưa đề cập nghiên cứu cách đầy đủ, mặt khẳng định vai trị ơng - nhà báo tiêu biểu hàng đầu góp phần tạo nên diện mạo báo chí Việt Nam đầu kỷ XX, mặt khác, bổ sung cách nhìn đầy đủ, tồn diện nghiên cứu lịch sử báo chí Việt Nam đầu kỷ XX Kết nghiên cứu góp cách nhìn mới, đánh giá cơng nghiệp báo chí Phan Khôi, bên cạnh hạn chế ông quan điểm trị thời điểm lịch sử cụ thể Có thể nói, tinh thần “nhập cuộc”, trau dồi kiến thức uyên thâm cộng với ý tưởng sắc sảo ngòi bút, ý thức sâu sắc đạo đức nghề nghiệp, vai trò trách nhiệm người làm báo học 188 kinh nghiệm nguyên giá trị mang tính thời người làm cơng tác nghiên cứu hoạt động thực tiễn báo chí ngày Thiết nghĩ, cần tiếp tục có nghiên cứu thêm nội dung: quan điểm trị gắn liền với ý thức dân tộc tác phẩm báo chí Phan Khơi; nghệ thuật viết báo Phan khơi; đóng góp Phan Khơi sử dụng tiếng Việt, phát triển lối diễn đạt đại vào báo chí Việt Nam nửa đầu kỷ XX; Bài học cho người làm báo ngày Đây nghiên cứu để có kết luận đầy đủ nhà báo tài có nhiều đóng góp vào phát triển báo chí Việt Nam đầu kỷ XX, khắc họa chân dung Nhà báo - học giả Phan Khôi tranh tổng thể báo chí Việt Nam 189 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Phạm Thị Thành (2014), "Những đóng góp Phan Khơi phát triển tiếng Việt báo chí Việt Nam đầu kỷ XX", Tạp chí Lý luận trị & truyền thông, (8) Phạm Thị Thành (2014), "Những đóng góp quan điểm trị - xã hội tác phẩm báo chí Phan Khơi", Tạp chí Người làm báo - Hội nhà báo Việt Nam, (75) 190 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Lại Nguyên Ân (2003), Phan Khôi, tác phẩm đăng báo 1928, Nxb Đà Nẵng Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây Lại Nguyên Ân (2005), Phan Khôi, tác phẩm đăng báo 1929, Nxb Đà Nẵng Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đông Tây Lại Nguyên Ân (2006), Phan Khôi, tác phẩm đăng báo 1930, Nxb Hội Nhà văn Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây Lại Ngun Ân (2006), “Liệu xem Phan Khơi (1887 - 1959) tác gia văn học quốc ngữ Nam Bộ?” (Tham luận Hội thảo khoa học “Văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX đến 1945” Khoa Ngữ văn Báo chí, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26-5-2006) Lại Nguyên Ân (2007), Phan Khôi, tác phẩm đăng báo 1931, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2007), Phan Khôi viết dịch Lỗ Tấn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lại Ngun Ân (2007), “Phan Khơi báo chí Sài Gịn năm 1920 - 1930)”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 8-2007) Lại Nguyên Ân (2008), Phạm trù chủ nghĩa cá nhân tư tưởng Phương Tây lý giải Phan Khôi, Hội thảo khoa học: Lý luận văn học Việt Nam kỷ XX, Khoa Ngữ văn Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức, ngày 07-6-2008 Lại Nguyên Ân (2009), “Đông Hồ bàn quốc văn”, Mênh mông chật chội, Nxb Tri thức, Hà Nội 10 Lại Nguyên Ân (2009), “Phan Khôi thảo luận sử học năm 1928 Đông Pháp thời báo”, Mênh mông chật chội, Nxb Tri thức, Hà Nội 191 11 Lại Nguyên Ân (2009), “Một thảo luận sách giáo khoa tiếng Việt báo chí Sài Gịn 1929 - 1930”, Mênh mông chật chội, Nxb Tri thức, Hà Nội 12 Lại Nguyên Ân (2009), “Suy nghĩ từ hành trình khai quật khứ”, Mênh mông chật chội, Nxb Tri thức, Hà Nội 13 Lại Nguyên Ân (2010), Phan Khôi, tác phẩm đăng báo 1932, Nxb Tri thức, Hà Nội 14 Báo Quân đội nhân dân (2007), "Tọa đàm tưởng niệm cố nhà văn, nhà báo Phan Khôi", ngày 07-10-2007 15 Hồng Chương (1987), Tìm hiểu lịch sử báo chí Việt Nam, Nxb Sách Giáo khoa Hà Nội 16 Phan Cừ Phan An (1996), Phan Khôi niên biểu, Chương dân di thoại, Nxb Đà Nẵng 17 PGS.TS Nguyễn Văn Dững (2010), Tác phẩm báo chí (tập Hai), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 18 PGS.TS Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí dư luận xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội 19 PGS.TS Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lao động, Hà Nội 20 PGS.TS Nguyễn Văn Dững (Chủ biên), TS Đỗ Thị Thu Hằng (2012), Truyền thông lý thuyết kỹ bản, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 22 Đông Pháp thời báo, số năm 1924, 1925, 1926, 1927, Sài Gịn 23 Đơng Pháp thời báo, (số 714), ngày 1-5-1928, Sài Gịn 24 Đơng Pháp thời báo, ngày 10-7-1928, Sài Gịn 25 Đơng Pháp thời báo, (số 751), ngày 02-8-1928, Sài Gịn 26 Đơng Pháp thời báo, (số 762), ngày 30-8-1928, Sài Gịn 192 27 Đơng Pháp thời báo, ngày 19-5-1928, Sài Gịn 28 Đơng Pháp thời báo, (số 771), ngày 20-9-1928, Sài Gịn 29 Đơng Pháp thời báo, (số 774), ngày 27-9-1928, Sài Gịn 30 Đơng Pháp thời báo, ngày 27-9 02-10-1928, Sài Gịn 31 Đơng Pháp thời báo, ngày 11-10-1928, Sài Gịn 32 Đơng Pháp thời báo, (số 785), ngày 23-10-1928, Sài Gịn 33 Đơng Pháp thời báo, (số 807), ngày 18-12-1928, Sài Gòn 34 GS Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí: đặc tính chung phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Vu Gia (2003), Phan Khôi, Tiếng Việt, Báo chí Thơ mới, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 36 Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Kiều Xuân Bá (1963), Lịch sử cận đại Việt Nam, tập (1919 - 1930), Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập I: “Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập II: “Hệ ý thức tư sản bất lực trước nhiệm vụ lịch sử”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Nguyễn Mạnh Hùng (1980), Ký họa Việt Nam đầu kỷ XX, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 40 Đỗ Quang Hưng (Chủ biên) (2001), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Nguyễn Văn Khang (2007), “Học giả Phan Khôi với Việt ngữ nghiên cứu”, Tạp chí Xưa nay, (292) 42 Phan Thị Mỹ Khanh (1960), “Cha - ông Phan Khôi” (kỳ 2), Tạp chí Phổ thông, (số 29, ngày 01-3-1960) (số 30, ngày 15-3-1960) 43 Phan Thị Mỹ Khanh (2001), Nhớ cha Phan Khôi, Nxb Đà Nẵng 193 44 C.D (Phan Khôi) (1928), “Học thuyết cũ với vận mạng nước Tàu”, Đơng Pháp thời báo, (số 748), ngày 26-7-1928, Sài Gịn 45 C.D (Phan Khôi) (1928), “Mấy lời kết luận Cô Hồng Minh thuyết Âu châu tan nát”, Đông Pháp thời báo, (số 769), ngày 15-9-1928, Sài Gịn 46 C.D (Phan Khơi) (1928), “Tư tưởng Tây phương Đông phương”, Đông Pháp thời báo, (số 774), ngày 27-9-1928, Sài Gịn 47 C.D (Phan Khơi) (1928), “Tư tưởng Tây phương Đông phương”, Đông Pháp thời báo, (số 776), ngày 02-10-1928, Sài Gịn 48 Phan Khơi (1929), Phụ nữ Tân văn, (số 22), ngày 03-10-1929, Sài Gịn 49 Phan Khơi (1930), “Cuốn sách Nho giáo gợi ý cho chúng tôi”, Phụ nữ Tân văn, (số 56), ngày 12-6-1930, Sài Gịn 50 Phan Khơi (1930), “Vài lời hỏi ông Nguyễn Phan Long chủ nhiệm Đuốc Nhà Nam”, Trung lập, (số 6200), ngày 19-7-1930, Sài Gòn 51 Phan Khôi (1930), “Ý kiến Đảng Lập Hiến sau”, Trung lập, (số 6205), ngày 25-7-1930, Sài Gịn 52 Phan Khơi (1930), “Luận lý học cai trị đời”, Trung lập, (số 6217), ngày 08-8-1930, Sài Gịn 53 Phan Khơi (1930), Phần IV “Vấn đề cải cách”, Trung lập, (số 6220), ngày 18-8-1930, Sài Gịn 54 Thơng Reo (Phan Khơi) (1931), “ Giấc mộng kỳ khơi”, Trung lập, ngày 10-2-1931, Sài Gịn 55 Phan Khôi (1931), “Đôi điều nên biết Nho giáo”, Đông Tây, (số 100 ngày 26-8-1931, số102 ngày 02-9-1931, số 103 ngày 05-9-1931; số 108 ngày 23-9-1931), Hà Nội 56 Thơng Reo (Phan Khơi) (1931), “Có phải văn chương quốc ngữ không đắc dụng đâu”, Trung lập, (số 6559), ngày 07-10-1931, Sài Gịn 57 Phan Khơi (1931), “Quyền ngơn luận tự nước văn minh”, Đông Tây, (số 125), ngày 21-11-1931, Hà Nội 194 58 Phan Khôi (1931), “Quyền ngơn luận ta có sản sinh sau lập hiến”, Đông Tây, (số 131), ngày 12-12-1931, Hà Nội 59 Phan Khôi (1936), “ Cái ác ý nghề nghiệp”, Hà Nội báo, (số 23), ngày 10-6-1936, Hà Nội 60 Phan Khôi (1955), Việt ngữ nghiên cứu, Nxb Văn nghệ 61 Phan Khôi (1998), Chương dân di thoại, Nxb Đà Nẵng, 62 Phan Khôi (2003), Việt ngữ nghiên cứu, Nxb Đà Nẵng 63 G.V Lazutina (2004), Cơ sở hoạt động sáng tạo nhà báo, Nxb Thông tấn, Hà Nội 64 G.V Lazutina (2004), Những vấn đề đạo đức nghề nghiệp nhà báo, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 65 Thanh Lãng (1973), Phê bình văn học hệ 1932, Sài Gịn 66 Thanh Lãng (1995), 13 năm tranh luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 67 Đinh Xuân Lâm (1998), Lịch sử cận - đại Việt Nam Một số vấn đề nghiên cứu, Nxb Thế giới, Hà Nội 68 Hồ Chí Minh (1959), Lên án chủ nghĩa thực dân, Nxb Sự thật, Hà Nội 69 Nam Phong tạp chí, số năm 1917, 1918, 1919, 1920, 1921, 1922, 1923, 1924, 1925, 1926, 1927, 1928, 1929, 1930, 1931, 1932, 1933, 1934 70 Phan Thị Nga (1936), “Lối tự học bực đàn anh nước ta”, kỳ 1: Ông Phan Khôi học chữ Tây làm quen với cô Luận lý”, Hà Nội báo, (số 10), ngày 11-3-1936, Hà Nội 71 Võ Văn Nhơn (2006), “Báo chí quốc ngữ Latinh với hình thành phát triển tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX”, Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ, tập (số 3) 72 Vũ Ngọc Phan (1960), Nhà văn đại, Nxb Khai Trí/Thăng long, Sài Gịn 73 Phụ nữ Tân văn, số năm 1929, 1930, 1931, 1932, 1933, 1934, Sài Gòn 74 Phụ nữ Tân văn, (số 28), ngày 07-11-1929, Sài Gòn 75 Phụ nữ Tân văn, (số 54), ngày 29-5-1930, Sài Gòn 195 76 Phụ nữ Tân văn, (số 56), ngày 12-6-1930, Sài Gòn 77 Phụ nữ Tân văn, (số 62), ngày 24-7-1930, Sài Gòn 78 Phụ nữ Tân văn, (số 69), ngày 11-9-1930, Sài Gòn 79 Phụ nữ Tân văn, (số 22), ngày 03-10-1930, Sài Gòn 80 Nguyễn Quân (2010), “Hai phục chế”, Báo Lao động cuối tuần, ngày 09-7-2010 81 Dương Trung Quốc (2000), Việt Nam kiện lịch sử (1919-1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Nguyễn Ái Quốc (1975), Bản án chế độ Thực dân Pháp, Nxb Sự thật, Hà Nội 83 RFI, ngày 15-12-1996: Tạ Trọng Hiệp nói Phan Khôi: người xa lạ 84 RFI, ngày 05-01-1997: Thụy Khuê giới thiệu nét tư tưởng Phan Khôi vĩnh biệt Tạ Trọng Hiệp 85 RFI, ngày 06-08-2005: Nói chuyện với nhà phê bình Lại Ngun Ân: Hoạt động báo chí Phan Khơi Nam Kỳ 86 RFI, ngày 13-08-2005: Nói chuyện với nhà phê bình Lại Ngun Ân: Hoạt động Phan Khơi báo Thần chung, Phụ nữ Tân văn Trung lập 87 RFI, ngày 15-12-2007: Nói chuyện với Lại Nguyên Ân nghiệp Phan Khôi 88 Thiếu Sơn (2003), "Bài học Phan Khơi", Thiếu Sơn, Tồn tập, Tập II, Nxb Văn học, Hà Nội 89 Sông Hương - Huế, số năm 1936, 1937 90 Tạp chí Tia sáng điện tử (2007), “Suy nghĩ từ hành trình khai quật khứ", www.tiasang.com.vn, ngày 18-10-2007 91 Văn Tâm (2004), “Phan Khôi”, Tự điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội 92 Tân Việt (1928), “ Thơ viện với nhà làm báo”, Đông Pháp thời báo, (số 768), ngày 13-9-1928, Sài Gòn 93 Tân Việt (1929), Thần chung, (số 67), ngày 10-4-1929, Sài Gòn 94 Tân Việt (1929), Thần chung, (số 69), ngày 12-4-1929, Sài Gòn 95 Tân Việt (1929), Thần chung, (số 76), ngày 20-4-1929, Sài Gòn 196 96 Tân Việt (1929), Thần chung, (số 174), ngày 18 19-8-1929), Sài Gòn 97 Tạ Ngọc Tấn (1999), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 98 Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 99 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 Tạ Ngọc Tấn (2009), Tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 101 Hồi Thanh, Hoài Chân (2003), Thi nhân Việt Nam 1932-1941, Nxb Văn học, Hà Nội 102 Nguyễn Thành (1984), Báo chí cách mạng Việt Nam (1925 - 1945), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 103 Thần Chung, số năm 1929, 1930, Sài Gòn 104 Bùi Đức Tịnh (2002), Những bước đầu báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết Thơ mới, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 105 Nguyễn Khánh Tồn, Nguyễn Cơng Bình, Văn Tạo, Phạm Xn Nam, Bùi Đình Thanh (1985), Lịch sử Việt Nam, Tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 106 Huỳnh Văn Tòng (2000), Báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 107 Tràng An báo, số năm 1935, 1936, 1937, 1938, 1939, 1941, Huế 108 Trung Lập báo, số năm 1924, 1925, 1926, 1927, 1928, 1929, 1930, 1931, 1932, 1933, Sài Gòn 109 Trung Lập, (số 187) ngày 24-5-1930, Sài Gòn 110 Trung lập, (số 6176), ngày 20-6-1930, Sài Gòn 111 Trung Lập, (số 6177), ngày 21-6-1930, Sài Gòn 112 Trung lập, (số 6178), ngày 23-6-1930, Sài Gòn 113 Trung lập, (số 6179), ngày 24-6-1930, Sài Gòn 114 Trung lập, (số 6186), ngày 02-7-1930, Sài Gòn 115 Trung lập, ngày 25-7-1930, Sài Gòn 197 116 Trung lập, (số 6218), ngày 09-8-1930, Sài Gòn 117 Trung lập, (số 6220), ngày 12-8-1930, Sài Gòn 118 Trung lập, (số 6223), ngày 18-8-1930, Sài Gòn 119 Trung lập, (số 236), ngày 30-8-1930, Sài Gòn 120 Trung lập, (số 247), ngày 12-9-1930, Sài Gòn 121 Trung lập, (số 6305), ngày 24-11-1930, Sài Gòn 122 Trung lập, (số 6338), ngày 03-01-1931, Sài Gòn 123 Trung lập, (số 6340), ngày 06-01-1931, Sài Gòn 124 Trung lập, (số 6347), ngày 15-01-1931, Sài Gòn 125 Trung lập, (số 6351), ngày 20-01-1931, Sài Gòn 126 Trung lập, (số 6352), ngày 21-01-1931, Sài Gòn 127 Trung lập, (số 6377), ngày 26-02-1931, Sài Gòn 128 Trung lập, (số 6385), ngày 07-3-1931, Sài Gòn 129 Trung lập, (số 6393), ngày 17-3-1931, Sài Gòn 130 Trung lập, (số 6481), ngày 04-7-1931, Sài Gòn 131 Trung lập, (số 6559), ngày 07-10-1931, Sài Gịn 132 Hồng Tuệ (2003), Tâm hồn trí tuệ Phan Khơi Việt ngữ nghiên cứu, Nxb Đà Nẵng 133 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học (2007), Lịch sử Việt Nam, tập VII (1897 - 1918), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 134 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học (2007), Lịch sử Việt Nam, tập VIII (1919 - 1930), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 135 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học (2007), Lịch sử Việt Nam, tập IX (1930 - 1945), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội II Website: 136 http://thuykhue.free.fr nhà báo Thụy Khuê (RFI) 137 http://www.viet-studies.info Trần Hữu Dũng, giáo sư kinh tế đại học Wright State University tiểu bang Ohio, Hoa Kỳ 138 http://www.talaws.org ... báo Phan Khơi, luận án tổng kết, đánh giá đóng góp ơng phát triển báo chí Việt Nam đầu kỷ XX; tìm đến nhìn nhận công bằng, khách quan Phan Khôi lịch sử báo chí Việt Nam Kết luận án góp phần cung... nghiệp…) Phan Khơi báo chí Việt Nam Đóng góp luận án - Làm sáng tỏ đóng góp Phan Khơi báo chí Việt Nam nửa đầu kỷ XX Đây nội dung mà nhiều nguyên nhân, chưa đề cập nghiên cứu; đồng thời góp phần... hội Thứ hai: Cịn có đánh giá khơng cơng đóng góp “tích cực” điểm “tiêu cực” Phan Khơi Luận án ? ?Những đóng góp Phan Khơi báo chí Việt Nam đầu kỷ XX? ?? tìm luận góp phần làm sáng tỏ giả thuyết nghiên

Ngày đăng: 22/02/2023, 12:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN