1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hoạt động của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân ở VN

35 1,2K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 164 KB

Nội dung

Luận văn : Đánh giá hoạt động của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân ở VN

mục lục Ch ơng I : Một số lý luận chung về quỹ tín dụng nhân dân1.1. Quá trình hình thành và phát triển QTDND 31.2. Hoạt động chủ yếu của QTDND .4 1.2.1. Đối với QTDND cơ sở 4 1.2.2. Đối với QTDND TW .51.3. Sản phẩm và dịch vụ của QTDND .6 1.3.1. Tiền gửi 6 1.3.2. Cho vay 6 1.3.3. Các dịch vụ chuyển tiền 71.4. Vai trò của QTDND .7 1.4.1. Huy động và cung cấp vốn .7 1.4.2. Xoá đói giảm nghèo, hạn chế tín dụng đen 91.5. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động QTDND 10 1.5.1. Các nhân tố chủ quan .10 1.5.2. Các nhân tố khách quan .121.6. Kinh nghiệm các nớc .17 1.6.1. Kinh nghiệm lý luận 17 1.6.2. Kinh nghiệm triển khai .18 Ch ơng II : Thực trạng hoạt động của hệ thống QTDND Việt Nam2.1. Khái quát quá trình hoạt động .222.2. Thực trạng hoạt động .252.3. Đánh giá hoạt động 28 2.3.1. Những mặt tích cực .28 2.3.2. Những mặt hạn chế .30 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế .301 Mở Đầu Đảng và Nhà nớc ta đã xác định công nghiệp hoá hiện đại hoá (CNH-HĐH) nông thôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của CNH-HĐH đất nớc. Những đờng lối định hớng cơ bản về phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn đã đợc đề ra trong các Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VII, VIII, IX và đợc cụ thể hoá tại Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ơng khoá IX. Xuất phát từ thực tại trong xu hớng toàn cầu hoá kinh tế thì việc hình thành nên một nền nông nghiệp phát triển mạnh mẽ có vai trò hết sức quan trọng và là nòng cốt đối với công cuộc phát triển kinh tế góp phần thực hiện thành công chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 của đất nớc. Kể từ khi triển khai đề án 390/TTg của Thủ tớng Chính phủ thành lập thí điểm QTDND đến nay hệ thống QTDND đã chuẩn bị bớc sang tuổi thứ 10. Bên cạnh những mặt tồn tại yếu kém hệ thống QTDND cũng đã bớc đầu khẳng định đợc vai trò to lớn của mình. Xuất phát từ những thực tiễn đó chúng em đã chọn đề tài: Đánh giá hoạt động của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam. Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài nghiên cứu gồm 2 chơng : Ch ơng I : Một số lí luận chung về quỹ tín dụng nhân dân. Ch ơng II : Thực trạng hoạt động của hệ thống quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam.2 Ch ơng I một số lý luận chung về quỹ tín dụng nhân dân1.1. Quá trình hình thành và phát triển Quỹ tín dụng nhân dân Quá trình hình thành và phát triển mô hình QTDND luôn gắn liền với lịch sử phong trào Hợp tác xã nói chung và Hợp tác xã tín dụng nói riêng. Sự hình thành các HTX các nớc châu Âu và Bắc Mỹ vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 đến nay, các tổ chức tín dụng hợp tác với nhiều loại hình và tên gọi khác nhau nh: HTXTD, Quỹ tín dụng và tiết kiệm, Quỹ TDND , Ngân hàng, HTX . hầu nh đã hiện diện tất cả các nớc trên thế giới và tập hợp vào những Hiệp hội quốc tế với số hội viên của trên 100 nớc tham gia. Mặc dù hiện nay, phong trào HTXTD và Quỹ tín dụng đã phát triển rộng khắp trên thế giới, nhng lịch sử phát triển loại hình TCTD này cho thấy Ngân hàng HTX Cộng hoà Liên bang Đức và QTD Desjardins Canada là những mô hình phát triển thành công nhất, và đây cũng là những mô hình đợc chúng ta nghiên cứu áp dụng thí điểm vào điều kiện thực tiễn Việt Nam. Lịch sử phát triển QTDND đã minh chứng rằng để phát triển thành công mô hình này thì hệ thống QTDND phải có cơ cấu tổ chức hoàn chỉnh bao gồm 2 bộ phận, đó là bộ phận trực tiếp hoạt động kinh doanh phục vụ thành viên và bộ phận tổ chức liên kết phát triển hệ thống; nếu thiếu bất cứ một bộ phận nào thì hệ thống QTDND cũng không thể tồn tại và phát triển bền vững đợc. Về mô hình hoạt động của QTDND đã đợc các chuyên gia về kinh tế Trung Ương (của Chính phủ, của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam) đã đi nghiên cứu khảo sát 1 số nớc nh : Pháp, Đức, Nga, Canada, Malaysia, Indonexia, Thái Lan .nhng các QTD hoạt động thành công và hiệu quả nhất, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của nớc ta là hệ thống QTD của Canada. Chính phủ Việt Nam đã lấy mô hình QTD của Canada để áp dụng vào nớc ta. Việt Nam đã 3 mời các chuyên gia kinh tế của Canada sang Việt Nam để hớng dẫn, tập huấn, đào tạo cán bộ của Việt Nam về việc thành lập, về việc triển khai hoạt động, về việc quản lý các QTDND trong quá trình hoạt động. Theo chỉ thị số 57/CT-TW ngày 10/10/2000 của Bộ Chính trị: Quĩ tín dụng nhân dân là loại hình tổ chức tín dụng do các thành viên (chủ yếu là các cá nhân và hộ gia đình nông thôn ) góp vốn lập nên, hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện tự chủ tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động, thực hiện mục tiêu chủ yếu là tơng trợ giữa các thành viên nhằm phát huy sức mạnh của tập thể và của từng thành viên và giúp nhau thực hiện có hiệu quả hơn các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và cải thiện đời sống . 1.2. Hoạt động chủ yếu của QTDND. 1.2.1. Đối với QTDND cơ sở : i) Huy động vốn QTDND cơ sở đợc nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân v tổ chức tín dụng khác theo quy định của NHNN. QTDND cơ sở đợc vay vốn của QTDND TW, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác theo quy định của NHNN. ii) Hoạt động tín dụng QTDND cơ sở cho vay đối với th nh viên v các hộ nghèo không phải l th nh viên trong địa b n hoạt động của QTDND cơ sở. Việc cho vay hộ ngheò thực hiện theo Điều lệ của QTDND, nhng tỷ lệ d nợ cho vay đối với hộ nghèo so với tổng d nợ không đợc vợt qua tỷ lệ do Thống đốc NHNN quy định. QTDND cơ sở đợc cho vay những khách h ng cũ gi tin ti QTDND di hỡnh thc cm c s tin gi do chớnh QTDND c s ú phỏt hnh. Vic lp h s v th tc cho vay, xột duyt cho vay, ỏp dng bo m tin vay, kim tra vic s dng tin vay, chm dt cho vay, x lý n, iu 4 chỉnh lãi suất và lưu giữ hồ sơ cho vay của QTDND cơ sở thực hiện theo quy định của NHNN. ♦QTDND cơ sở thực hiện các hoạt động tín dụng khác theo quy định của NHNN. iii) Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ ♦QTDND cơ sở được mở tài khoản tiền gửi tại NHNN, QTDND TW và các tổ chức tín dụng khác theo quy định của NHNN. ♦QTDND cơ sở được thực hiện các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ chủ yếu phục vụ các thành viên. iiii) Các hoạt động khác ♦QTDND cơ sở được dùng vốn điều lệ và quỹ dự trữ để góp vốn theo quy định của NHNN. ♦QTDND cơ sở được nhận ủy thác, làm đại lý và thực hiện các nghiệp vụ khác trong lĩnh vực hoạt động tiền tệ khi được NHNN cho phép.1.2.2. Đối với QTDND TW i) Huy động vốn ♦QTDND TW được nhận tiền gửi của tổ chức, cá nhân và TCTD khác. ♦QTDND TW được phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy động vốn theo quy định của NHNN. ♦QTDND TW được vay vốn trên thị trường tiền tệ trong nước, vay vốn của các tổ chức tín dụng nước ngoài và NHNN theo quy định hiện hành. ♦QTDND TW được thực hiện các hình thức huy động vốn khác khi được Thống đốc NHNN cho phép. ii) Hoạt động tín dụng ♦QTDND TW cho vay vốn nhằm hỗ trợ, nâng cao hiệu quả hoạt động của các QTDND cơ sở thành viên; việc cho vay các đối tượng khác thực hiện 5 theo quy định của Điều lệ QTDND TW và không được vượt quá tỷ lệ tối đa do Thống đốc NHNN quy định. ♦QTDND TW được thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá khác; bảo lãnh ngân hàng và các hình thức tín dụng khác theo quy định của NHNN. ♦Việc lập hồ sơ và thủ tục cho vay, xét duyệt cho vay, áp dụng bảo đảm tiền vay, kiểm tra việc sử dụng tiền vay, chấm dứt cho vay, xử lý nợ, điều chỉnh lãi suất và lưu giữ hồ sơ cho vay của QTDND TW thực hiện theo quy định của NHNN. iii) Các hoạt động khác ♦QTDND TW được dùng vốn điều lệ và quỹ dự trữ để góp vốn theo quy định của NHNN. ♦QTDND TW được tham gia thị trường tiền tệ do NHNN tổ chức, bao gồm thị trường đấu giá tín phiếu kho bạc, thị trường nội tệ và ngoại tệ liên ngân hàng, thị trường giấy tờ có giá khác; được kinh doanh ngoại hối khi được NHNN cho phép; được quyền uỷ thác, nhận ủy thác, làm đại lý trong các lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng. ♦QTDND TW được thực hiện dịch vụ tư vấn và các dịch vụ khác liên quan đến hoạt động ngân hàng theo quy định của NHNN”.6 1.3. Sn phm v dch v :1.3.1. Tin gi- Tit kim khụng k hn - Tin gi tit kim cú k hn - Tin gi thanh toỏn cỏ nhõn v t chc - Tin gi bc thang v tit kim bc thang 1.3.2. Cho vay- Cho vay sản xuất kinh doanh đối với khách h ng cá nhân v doanh nghiệp - Cho vay tín dụng - Cho vay đi l m việc n ớc ngo i - Cho vay cầm cố thẻ tiết kiệm - Cho vay nông nghiệp + Thơì hạn vay đa dạng, phù hợp với mục đích của khách hàng- Vay ngắn hạn: 1 - 12 tháng;- Vay trung hạn: 12 - 60 tháng;- Vay d i hạn: > 60 tháng. + Phơng thức vay linh hoạt; + T i sản thế chấp đa dạng: động sản, bất động sản, giấy tờ có giá1.3.3. Các dịch vụ chuyển tiền Đại lý chuyển tiền từ nớc ngoài về Việt Nam (trong tơng lai)1.4. Vai trũ ca QTDND : 1.4.1. Huy động vốn và cung cấp vốn cho nhân dân Tổng kết giai đoạn thí điểm cũng nh nhìn nhận trong suốt giai đoạn chấn chỉnh củng cố, mô hình QTDND đã đợc đánh giá là đã và đang hỗ trợ rất đắc lực, hiệu quả cho đông đảo nhân dân. Đặc biệt là ngời dân khu vực nông ngiệp và nông thôn không chỉ đợc vay vốn để sản suất kinh doanh mà họ có điều kiện, cơ hội có thể tiếp cận với các dịch vụ tài chính ngân hàng mà trớc hết có 7 nơi an toàn và thuận tiện để đầu t các khoản tiền nhàn rỗi, tiết kiệm của mình. Chính các nguồn vốn huy động tại chỗ này mới là nền tảng cơ sở căn bản và lâu dài để các QTDND từ đó có thể cho các thành viên của mình vay vốn, hay nói cách khác ý tởng và nhu cầu thành lập một QTDND đợc xuất phát đồng thời từ cả hai nhu cầu của các thành viên : nhu cầu vay vốn khi cần và nhu cầu đầu t các khoản tiền nhàn rỗi, khoản tiền tiết kiệm đợc. Và đây là điểm khác biệt quan trọng nhất giữa một QTDND và các tổ chức trung gian chính thức và không chính thức khác nh các tổ đại diện cho vay, tổ vay vốn của NHNo&PTNT, Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh hay thậm chí là UBND xã . tất cả các tổ chức này thực ra hoạt động chủ yếu là làm đại lý cho vay vốn, giải ngân cho NHNo&PTNT, hoặc dùng uy tín của mình đứng làm đại diện để vay vốn từ các chơng trình tín dụng u đãi trong và ngoài nớc cho ngời dân trên địa bàn với mục đích, phơng thức hoạt động chủ yếu nh vậy nên các tổ chức này nói chung, một mặt, hoạt động không chuyên nghiệp, không có hoặc hầu nh không có cán bộ chuyên môn và về cơ bản, họ chỉ thực hiện cho vay hay giải ngân tín dụng chứ không thực hiện huy động vốn. Nếu có thì rất hạn chế, không thơng xuyên, không chính thức vì về nguyên tắc thì cũng không đợc phép thực hiện. Việc huy động vốn tại chỗ khu vực nông nghiêp và nông thôn nh vậy chủ yếu vẫn do các QTDND và các chi nhánh chính thức của NHNo&PTNT thực hiện trên thực tế, chỉ có một phần chi nhánh cấp 3 ( địa bàn huyện ) và các chi nhánh cấp 4 ( địa bàn liên xã ) của NHNo&PTNT mới thực sự gần ngời dân nông thôn và có thể huy động đợc vốn nhàn rỗi đợc nhiều từ khu vực này. Tuy nhiên, mật độ phân bổ chi nhánh cấp 3, cấp 4 của NHNo&PTNT vẫn không thể bao phủ tất cả mọi nơi mọi vùng. Cho đến nay, các NHTM và tổ chức TD lớn vẫn cha có những chính sách kinh doanh thật sự chú trọng nhiều đến các nguồn vốn tại chỗ, đặc biệt các nguồn vốn tiết kiệm nhỏ, tạm thời nhàn rỗi của ngời dân nông thôn, một phần là do vẫn còn nhiều ý kiến cho rằng đại bộ phận ngời dân nông thôn nghèo, thu nhập thấp, không 8 có khả năng tiết kiệm, không có tiền nhàn rỗi để cho các tổ chức tín dụng huy động. Một phần khác, cũng có thể là do các NH, tổ chức TD ngại rủi ro chi phí lớn, không hiệu quả nên không đầu t mở rộng mạng lới chi nhánh của mình các khu vực nông nghiệp và nông thôn. Nhng cũng chính trong bối cảnh đó mà hệ thống QTDND có một tiềm năng thị trờng rất lớn, không chỉ đối với cho vay vốn mà là cả huy động vốn nhàn rỗi khu vực nông nghiệp và nông thôn và để thực hiện mục tiêu hỗ trợ thành viên của mình trớc mắt cũng nh cạnh tranh với hệ thống ngân hàng khác để tồn tại hỗ trợ thành viên lâu dài, hệ thống QTDND phải hoạt động trên nền tảng cơ sở huy động vốn tại chỗ là các nguồn vốn nhàn rỗi tạm thời và nguồn vốn tiết kiệm đầu t của ngời dân. Thực hiện huy động vốn tại chỗ, QTDND đã không chỉ đã hỗ trợ, tơng trợ thành viên của mình trong việc tiết kiệm, sử dụng, đầu t hiệu quả tối u vốn nhàn rỗi mà còn nâng cao dần uy tín của mình, không để phụ thuộc vào các nguồn vốn bên ngoài và từ đó có khả năng tồn tại, phát triển lâu dài để phục vụ thành viên nh mục đích, mong muốn của họ. Với một chiến lợc huy động vốn thông qua khai thác tối đa các tiềm năng vốn nhàn rỗi trên địa bàn, các QTDND sẽ còn góp phần hỗ trợ vốn cho các QTDND khác trong khu vực và trong cả nớc thông qua điều hòa vốn của hệ thống. Khả năng hoạt động, sức mạnh tài chính và uy tín chung của cả hệ thống QTDND vì thế sẽ đợc củng cố và nâng cao đáng kể nhờ sự hợp tác chặt chẽ mang tính đoàn kết tơng trợ lẫn nhau giữa các QTDND là những tổ chức kinh tế hợp tác xã có cùng một phơng thức, mô hình kinh doanh, cùng những lợi thế và khó khăn kinh doanh nh nhau nhng lại hoạt động trên những địa bàn nhỏ, tơng đối độc lập.9 1.4.2. Xoá đói giảm nghèo, hạn chế tệ nạn tín dụng đen vùng nông nghiệp nông thôn Sự ra đời và hoạt động của QTDND đã góp phần tích cực trong công cuộc xoá đói, giảm nghèo, hạn chế đợc tệ nạn cho vay nặng lãi và các hình thức biến tớng của nông thôn. Nhiều địa phơng trớc đây khi cha có QTDND, nạn cho vay nặng lãi phát triển mạnh với lãi suất từ 10-15%/ tháng; hiện tợng bán lúa non, cây non của bà con nông dân gần nh phổ biến. Đến nay tình trạng này hầu nh đã giảm hẳn. Thông qua việc cho vay QTDND đã tạo điều kiện cho nhiều hộ nông dân thoát khỏi đợc đói nghèo, đời sống đợc cải thiện; nhiều hộ vơn lên giàu có, nhiều thành viên của QTDND đã trở thành những điển hình sản xuất kinh doanh giỏi. Hiện nay, cơ cấu tín dụng của các QTDND cũng đang từng bớc đợc chuyển dịch, tăng dần cho vay trung hạn, dài hạn tạo điều kiện cho thành viên đầu t cơ sở vật chất, cải tiến kĩ thuật, mở rộng sản xuất, trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc phù hợp với chơng trình kinh tế của địa phơng. Thực tế đã chứng minh rằng, khi đời sống của nông dân và c dân nông thôn đợc cải thiện thì niềm tin của ngời dân đối với Đảng, với Nhà nớc cũng đợc tăng thêm. Bên cạnh đó, đồng vốn của QTDND đến với bà con nông dân một cách đầy đủ, kịp thời đã giúp cho Nhà nớc có điều kiện tập trung vốn chuyển sang đầu t cho các vùng trọng điểm khác của đất nớc.1.5. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động của QTDND1.5.1. Các nhân tố chủ quanYếu tố hình thức huy động và cho vay Việc đáp ứng nhu cầu nhiều mặt của khách hàng trong huy động vốn và cho vay cũng là yếu tố ảnh hởng đến thị phần của QTD. Mục đích của các QTD là phải huy động đợc càng nhiều khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế làm nguồn vốn cho vay, đồng thời tìm kiếm đợc khách hàng có nhu cầu vay vốn. Vì vậy nếu QTD đáp ứng đợc hầu hết nhu cầu của khách hàng nh : linh 10 [...]... phát triển 21 Chơng II thực trạng hoạt động của hệ thống quỹ tín dụng nhân dân VIệT NAM 2.1 Khái quát quá trình hoạt động của hệ thống QTDND : Lúc đầu hệ thống QTDND đợc thành lập và hoạt động 3 cấp : QTDND cơ sở (hoạt động cấp xã), QTDND khu vực (ở cấp tỉnh, thành phố), QTDND Trung Ương (đầu mối cho cả nớc) Điều kiện để thành lập QTDND cơ sở: + Phải nằm trên địa bàn của xã có môi trờng kinh tế phát... cơ sở Do đó đây đang là một khó khăn lớn của tổ chức tín dụng này Các QTDND cũng cha đợc làm đại lý bán lẻ vốn cho hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam Một số cơ chế, quy chế khác cho hoạt động của hệ thống này đang trong quá trình hoàn thiện dự thảo Thiết nghĩ những khó khăn cần sớm đợc khắc phục, đẩy nhanh tiến độ; đặc biệt cần tăng cờng tính liên kết của cả hệ thống QTDND 2.3 .Đánh giá hoạt động của hệ thống. .. 1/2005 34 các kí tự viết tắt trong bài QTD Quỹ tín dụng QTDND Quỹ tín dụng nhân dân QTDNDTW Quĩ tín dụng nhân dân Trung Ương TCTD Tổ chức tín dụng TDHT Tín dụng hợp tác NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nớc NHNNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn NHTM Ngân hàng thơng mại HTX Hợp tác xã HTXTD Hợp tác xã tín dụng TGTC Trung gian tài chính TD Tín dụng CNH-HĐH Công nghiệp hoá hiện đại hoá... phép hoạt động, tiến hành thanh tra và giám sát hoạt động của các tổ chức TDHT Việc cấp và thu hồi giấy phép của Nhà nớc thể hiện việc chính thức hoá hay xoá sổ hoạt động của các tổ chức TDHT và qui định luật áp dụng điều chỉnh tơng ứng đối với các tổ chức này Khi đi vào hoạt động, Nhà nớc phải thờng xuyên thanh tra giám sát hoạt động của các tổ chức TDHT nhằm đảm bảo sự tuân thủ pháp luật trong hoạt động. .. thành của bộ phận trực tiếp hoạt động trung gian phục vụ thành viên là QTDND cơ sở, QTDND khu vực, QTDND TW và các tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính hỗ trợ Tóm lại hoạt động của QTD chịu tác động bởi rất nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, các yếu tố có thể tác động theo hớng tích cực và tiêu cực Chúng ta cần phải tìm hiểu phân tích, đánh giá, các tác động của những nhân tố này để nâng cao hoạt động của. .. của mình Công trình đã giải quyết đợc một số nội dung chủ yếu sau đây: - Làm rõ thêm lí luận về hoạt động của QTDND - Phân tích và làm rõ thực trạng hoạt động của hệ thống QTDND trong những năm vừa qua Trên cơ sở đó rút ra những kết quả đạt đợc và những hạn chế cần đợc khắc phục trong hoạt động của hệ thống QTDND hiện nay - Bớc đầu đa ra một số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của. .. hoạt động theo Luật các TCTD, vừa hoạt động theo Luật HTX, dạng mô hình HTXTD, đó là hệ thống QTDND Thời điểm cao nhất cả nớc có 960 QTDND cơ sở, 21 QTDND khu vực, một số tỉnh có số lợng QTD lớn : Thái Bình(78 quỹ) , Hà Tây(76 quỹ) , Hải Dơng(74 quỹ) Chất lợng hoạt động của các QTDND đã đợc cải thiện, trớc hết là chất lợng tín dụng; một số QTDND yếu kém đã có nhiều nỗ lực vơn lên bớc đầu trở lại hoạt động. .. triển hệ thống QTDND sau tổng kết thí điểm, Bộ Chính trị đã có chỉ thị số 57-CT/TW ngày 10/10/2000 : Về củng cố hoàn thiện và phát triển hệ thống QTDND Sau 1 năm thực hiện, chất lợng hoạt động của hệ thống QTDND đã đợc cải thiện một bớc quan trọng (số liệu tính đén 30/9/2001) : 924 QTDND cơ sở (giảm 36 quỹ so với thời điểm Chỉ thị 57 đợc ban hành); trong đó 687 quỹ hoạt động bình thờng (tăng 98 quỹ. .. đặc biệt là công tác tín dụng Tính đến đầu năm 2004, hệ thống QTDND cơ sở có 911.926 thành viên là các hộ gia đình góp vốn, bình quân 1.016 thành viên /quỹ Hầu hết các 24 QTDND cơ sở đều hoạt động có lãi và có tích luỹ, tạo nên sự đa dạng của hoạt động tài chính-tiền tệ nông thôn trong quá trình chuyển đổi cơ cấu sang nền sản xuất hàng hoá, hớng về xuất khẩu và phân công lại lao động xã hội Chúng ta... nguồn nhân lực cho toàn hệ thống QTDND Trong cơ chế liên kết kinh tế QTDNDTW và các doanh nghiệp cần cung cấp dịch vụ tài chính hỗ trợ hoạt động theo nguyên tắc không cạnh tranh mà hỗ trợ cho các QTDND nâng cao hiệu quả hoạt động của mình nhằm phục vụ thành viên của các QTDND cơ sở ngày một tốt hơn qua đó nâng cao khả năng cạnh tranh và thúc đẩy sự phát triển của từng QTDND cơ sở cũng nh toàn hệ thống . về quỹ tín dụng nhân dân. Ch ơng II : Thực trạng hoạt động của hệ thống quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam.2 Ch ơng I một số lý luận chung về quỹ. tích, đánh giá, các tác động của những nhân tố này để nâng cao hoạt động của hệ thống QTD.1.6. Kinh nghiệm của các nớc trong việc phát triển hệ thống QTDND

Ngày đăng: 17/12/2012, 17:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sau giai đoạn thí điểm, mô hình QTDND đã đợc rút kinh nghiệm và triển khai rộng khắp ở các tỉnh-thành phố khác trong cả nớc. - Đánh giá hoạt động của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân ở VN
au giai đoạn thí điểm, mô hình QTDND đã đợc rút kinh nghiệm và triển khai rộng khắp ở các tỉnh-thành phố khác trong cả nớc (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w