2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan.
Thứ nhất : Môi trờng kinh doanh cha ổn định
Các chính sách và cơ chế quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nứơc đang trong quá trình đổi mới và hoàn thiện do đó các chính sách này thờng có sự điều chỉnh thờng xuyên điều này làm cho QTDND gặp không ít khó khăn trong hoạt động của mình.
Những bật cập có thể thấy rõ nhất trong các văn bản pháp lý của QTD còn cha đồng bộ, cha sát hợp với đặc thù của loại hình tổ chức TDHT. Một số nội dung của luật còn quy định qúa chung chung nên các đối tợng chịu tác động chi phối của luật rất khó thực hiện. Mặt khác nhiều nghị định, thông t, các văn bản dới luật làm xa dần thậm chí không đúng với nội dung luật.
Thứ ba: Quản lý nhà nớc đối với các QTDND còn nặng nề tính hành chính, cha theo kịp yêu cầu đặt ra của sự phát triển mô hình này với các nguyên tắc của tổ chức tín dụng hợp tác là tự nguyền, tự chủ và tự chịu trách nghiệm cao. Thách thức lớn ở đây là phải làm sao giảm tối đa sự can thiệp mang tính hành chính trong quản lý nhà nớc và phát huy tối đa tính tự chủ và tự chịu trách nghiệm của mô hình kinh tế hợp tác nhng phải đảm bảo cho từng QTDND và cả hệ thống hoạt động an toàn và bền vững.
Thứ t : Những rủi ro trong sản xuất nông nghiệp, do ảnh hởng của thiên
tai, hạn hán, lũ lụt gây nên tình trạng mất khả năng thanh toán chi trả của…
QTDND. Thực tế những năm 1995-2000 đã chứng minh khi thiên tai xảy ra liên tiếp giá lúa ở mức thấp ( 800-900đồng/ kg) dẫn đến những gia đình không có khả năng trả nơ, nợ quá hạn, cho vay nông nghiệp tăng cao.
2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan.
Thứ nhất : Địa bàn hoạt động của QTD riêng lẻ, ở xa trung tâm.
Đa số có quy mô nhỏ, tiềm lực tài chính hạn chế nhất là vốn tự có (Bình quân dới 200 tr đ/ quỹ), khả năng huy động vốn khó khăn vì hoạt động ở vùng nông thôn dân c nghèo, cha có tập quán giao dịch NH, uy tín của
NH bị hạn chế do ảnh hởng đổ vỡ của HTXTD cũ. Hơn nữa QTD không có nguồn bổ trợ khác, chi phí lại lớn vì vậy thờng phải huy động vốn với lãi cao, đây là thách thức lớn đối với các QTD khi thực hiện mục tiêu tơng trợ thành viên nhng lại phải đảm bảo kinh doanh có lãi để có tích luỹ phục vụ cho việc phát triển trong môi trờng ngày càng nhiều TCTD cùng cạnh tranh.
Rủi ro về khả năng thanh toán, về lãi suất, tài sản. Cho vay chủ yếu dới hình thức tín chấp. Đối tợng cho vay thờng là các nhu cầu vốn phục vụ cho sản suất nông nghiệp chịu ảnh hởng trực tiếp của thiên nhiên chứa đựng nhiều khả năng rủi ro do nguyên nhân bất khả kháng. Vì vậy khi QTD gặp khó khăn về thanh toán nếu không có nguồn hỗ trợ kịp thời, đồng bộ sẽ có nguy cơ dẫn đến giải thể hoặc phá sản. Sự đổ vỡ của một hoặc vài QTD sẽ có nguy cơ phản ứng dây chuyền đến cả hệ thống QTD và hệ thống NH
Thứ ba : Mô hình QTD cha hoàn thiện nhất là mô hình liên kết phát triển
hệ thống chậm hình thành đã làm hạn chế sự liên kết và hỗ trợ lẫn nhau giảm sức mạnh hệ thống. Sự hỗ trợ của QTD TW kém hiệu quả. QTD TW nhận tiền gửi và cho vay các QTD cơ sở lâu nay gọi là điều hoà vốn cũng tơng tự nh việc và vay tiền của các TCTD khác đợc gọi là dịch vụ sinh lời. Thách thức lớn nhất đối với các QTD là phải phát huy tính độc lập tự chủ nhng phải có sự liên kết chặt chẽ để xây dựng thiết chế an toàn hệ thống .
Thứ t : Trình độ và năng lực chuyên môn của cán bộ nhân viên còn nhiều
bất cập.
Trình độ nghiệp vụ cũng nh kiến thức điều hành quản trị hầu nh không có, cha đợc làm quen, cha qua đào tạo cả về chuyên môn nghiệp vụ lẫn cách thức vận hành hoạt động của QTDND. Một số cán bộ, nhân viên thiếu hiểu biết về luật pháp, thiếu kiến thức về kinh tế thị trờng, dễ bị cám dỗ về lợi nhuận dẫn đến các vi phạm pháp luật.
Kết luận
Quĩ tín dụng nhân dân đã ra đời và hoạt động trên thế giới từ rất lâu. Hàng năm trên thế giới một khối lợng vốn khổng lồ đợc luân chuyển qua hệ thống QTDND và đa lại nhiều lợi ích to lớn cho các quốc gia.
Tuy nhiên mô hình quĩ tín dụng nhân dân là một vấn đề vẫn còn khá mới ở Viêt Nam hiện nay, không chỉ về lí luận mà cả thực tiễn.
Mặc dù vậy chúng em đã cố gắng hết sức tìm tòi, học hỏi để hoàn thành công trình của mình. Công trình đã giải quyết đợc một số nội dung chủ yếu sau đây:
- Làm rõ thêm lí luận về hoạt động của QTDND.
- Phân tích và làm rõ thực trạng hoạt động của hệ thống QTDND trong những năm vừa qua. Trên cơ sở đó rút ra những kết quả đạt đợc và những hạn chế cần đợc khắc phục trong hoạt động của hệ thống QTDND hiện nay.
- Bớc đầu đa ra một số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thông QTDND.
Tuy chúng em đã rất cố gắng, nhng do thời gian có hạn, đặc biệt là kiến thức chuyên môn và thực tiễn còn nhiều hạn chế nên chắc chắn bài viết của chúng em còn nhiều thiếu sót. Chúng em thực sự mong muốn nhận đợc sự góp ý của các thầy cô, các nhà khoa học để chúng em tiếp tục hoàn thiện công trình nghiên cứu này.
Danh mục tài liệu tham khảo
1- Luật các tổ chức tín dụng
2- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần IX – NXB Chính trị quốc gia
3-Giáo trình “Lí thuyết tài chính tiền tệ “-TS Nguyễn Hữu Tài –NXB Thông Kê 2002
4- “Tiền tệ Ngân hàng và thị trờng tài chính”-Frederic S. Mankiw-NXB Khoa học và kỹ thuật 1999.
5- Ngân hàng thơng mại – Quản trị và nghiệp vụ – TS. Phan Thu Hà, TS. Nguyễn Thị Thu Thảo – NXB Thống kê 2002
6- Những vấn đề cơ bản về hệ thống QTDND – Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam năm 1998
7-Tạp chí Ngân hàng số 10,11,12,13,15 năm 2003 8- Tạp chí Ngân hàng số chuyên đề năm 2004 9- Tạp chí Ngân hàng số 4, 7 ,9, 10 năm 2004 10- Tạp chí Ngân hàng số 1 năm 2005
các kí tự viết tắt trong bài
QTD Quỹ tín dụng
QTDND Quỹ tín dụng nhân dân
QTDNDTW Quĩ tín dụng nhân dân Trung Ương TCTD Tổ chức tín dụng
TDHT Tín dụng hợp tác NH Ngân hàng
NHNN Ngân hàng nhà nớc
NHNNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn NHTM Ngân hàng thơng mại
HTX Hợp tác xã
HTXTD Hợp tác xã tín dụng TGTC Trung gian tài chính TD Tín dụng