Đề tài
Thái độcủangườihâmmộsau khi
kết thúcgiảibóngđávôđịch quốc
gia ViệtNamnăm 2012
1. Lí do chọn vấn đề.
Thể thao là một lĩnh vực được rất nhiều người quan tâm, cả trong và
ngoài nước. Trong đó, bóngđá được xem là môn thể thao vua và phát triển
mạnh mẽ ở nhiều nước như Tây Ban Nha, Đức, Anh, Brazil, Italia…Ở Việt
Nam, bóngđá phát triển sau so với các nước trên thế giới, nhưng nó cũng đã
khẳng định được vị trí quan trọng trong làng giải trí.
Ở Việt Nam, có rất nhiều giảibóngđá khác nhau như giải hạng nhất
quốc gia, giảibóngđá báo thanh niên, giảibóngđá U17 quốc gia…Trong
đó, giảibóngđávôđịchquốcgia là giải đấu lớn nhất.
Giải bóngđá này diễn ra từ ngày 31/12/2011 đến ngày 19/8/2012 bao
gồm 14 đội tham gia thi đấu, 26 vòng đấu và 182 trận đấu nhằm đáp ứng
phục vụ ngườihâmmộ trong nước và nhằm tìm ra một lực lượng cầu thủ
chất lượng cho đội tuyển quốcgiađể tham gia các giải đấu lớn trong khu
vực và quốc tế như giảivôđịch Đông Nam Á AFF suzuki cup và các giải
đấu khác.
Bên cạnh những thành quả đạt được, giảivôđịchquốcgiaviệt nam
đã gây nhiều thất vọng với ngườihâmmộ trong nước từ đạo đức của cầu
thủ, công tác tổ chức cho đến cơ chế điều hành giải đấu, giải thưởng, công
tác trọng tài việc một ông bầu hai đội bóng việc thổi giá cầu thủ của các ông
bầu …đã gây xôn xao dư luận, làm cho ngườihâmmộ vắng bóng trên khán
đài sân cỏ. Chính vì vậy, nhóm chúng tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu đề
tài: “Thái độcủangườihâmmộsaukhikếtthúcgiảibóngđávô địch
quốc giaViệtNamnăm 2012” nhằm tìm hiểu những tháiđộcủangười hâm
mộ saukhigiảibóngđávôđịchquốcgiakết thúc. Đồng thời, đưa ra giải
pháp đểbóngđáviệtnam ngày càng phát triển.
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
2.1. Ý nghĩa khoa học.
Vấn đềtháiđộcủangườihâmmộgiảibóngđávôđịchquốcgia năm
2012 là một đóng góp không nhỏ làm sáng tỏ một số lý thuyết: lý thuyết
biến đổi xã hội, thuyết nhu cầu của Maslow.
2.2. Ý nghĩa thực tiễn.
Xã hội học là một ngành khoa học thực hành vì thế nhiệm vụ này
chính là nhiệm vụ tiên quyết. Các nghiên cứu xã hội học phải là lời giải đáp
cho các câu hỏi trong cuộc sống.
Với vấn đề này, nhóm chúng tôi mong muốn lí giải được thực trạng
thái độcủangườihâmmộsaukhikếtthúcgiảibóngđávôđịchquốc gia
Việt Namnăm 2012, từ đó đưa ra những nguyên nhân gây ra tháiđộ bức
xúc. Đồng thời đề xuất những giải pháp nâng cao chất lượng đội bóng đá.
3. Đối tượng, phạm vi, khách thể nghiên cứu.
3.1. Đối tượng nghiên cứu.
Thái độcủangườihâmmộsaukhikếtthúcgiảibóngđávôđịch quốc
gia Việt Nam.
3.2. Phạm vi nghiên cứu.
3.2.1. Thời gian nghiên cứu.
Đề tài nghiên cứu từ ngày 09/01/2013 đến ngày 10/09/2013.
3.2.2. Không gian nghiên cứu.
Nhóm chúng tôi giới hạn nghiên cứu trên các trang báo: Báo mới,
giáo dục, báo thể thao, dân trí.
3.3. Khách thể nghiên cứu.
- Ngườihâmmộbóng đá.
- GiảibóngđávôđịchquốcgiaViệt Nam.
4. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu.
4.1. Mục đích nghiên cứu.
Đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng, tháiđộcủangười hâm
mộ với giảibóngđávôđịchquốcgiaViệt Nam, từ đó tìm ra những nguyên
nhân. Đồng thời đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng bóngđá Việt
Nam hiện nay.
4.2. Mục tiêu nghiên cứu.
- Tìm hiểu tháiđộcủangườihâmmộ về giảibóngđávôđịch quốc
gia.
- Làm rõ nguyên nhân dẫn tới nguồn dư luận củangườihâmmộ về
giải bóngđávôđịchquốcgiaViệt Nam.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bóngđá Việt
Nam.
5. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu.
5.1. Câu hỏi nghiên cứu.
- Tháiđộcủangườihâmmộ đối với giảibóngđávôđịchquốc gia
năm 2012 như thế nào?
- Ngườihâmmộ quan tâm tới vấn đề gì trong giảibóngđávô địch
quốc gia?
5.2. Giả thuyết nghiên cứu.
- GiảibóngđávôđịchquốcgiaViệtNam gây ra nhiều vấn đề bức
xúc về công tác tổ chức, vấn đề trọng tài, chất lượng cầu thủ, chất lượng trận
đấu.
- Trong những mùa bóng sắp tới, ngườihâmmộ ngày càng quan tâm
tới nền bóngđá nước nhà.
- NgườihâmmộgiảibóngđávôđịchquốcgiaViệtNamvô cùng bức
xúc về thể chế và chất lượng các trận đấu.
6. Phương pháp nghiên cứu.
6.1. Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu.
Phương pháp này sử dụng để tập hợp, phân loại và xử lý các tài liệu
có liên quan đến thái độcủangười hâm mộ tới giảibóngđáquốcgia năm
2012. Từ đó hệ thống hóa, xây dựng cơ sở lý luận cho vấn đề.
Đặc biệt trong đềtài nhóm chúng tôi đã sử dụng phương pháp phân
tích nội dung. Đây là phương pháp chính được sử dụng để phân tích vấn đề:
thái độcủangười hâm mộ tới giảibóngđáquốcgianăm2012 trên các kênh
truyền thông như báo, internet, truyền hỉnh. Bao gồm thống kê tần số các nội
dung liên quan đến thái độcủangười hâm mộ với giảibóngđáquốcgia năm
2012 thể hiện trên các trang báo trí, các trang mạng xã hội.
6.2. Phương pháp thống kê tài liệu.
Là phương pháp được sử dụng để thống kê các thông tin có trên mạng
trên báo, mạng… phục vụ cho làm rõ vấn đề thái độcủangười hâm mộ tới
giải bóngđáquốcgianăm 2012.
7. Khung lý thuyết.
NỘI DUNG CHÍNH
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn
1.Lí thuyết áp dụng.
2. Các khái niệm công cụ.
1.1.1. Thái độ.
Theo từ điển Tiếng Việt: Tháiđộ được hiểu là cách thể hiện ra bên
ngoài thông qua cử chỉ, điệu bộ. Bao gồm tháiđộ tích cực và tiêu cực.
Trong vấn đề này, thái độcủangười hâm mộ về giảibóngđávô địch
quốc gia bao gồm cả những tháiđộ tích cực và tháiđộ tiêu cực.
1.1.2. Ngườihâm mộ.
Người hâmmộ được hiểu là những người có cùng chung sở thích, ái mộ về
một vấn đề gì đó.
Trong vấn đề này, ngườihâmmộ được xem là những người yêu thích, có sự
quan tâm đặc biệt về vấn đềgiảibóngđávôđịchquốcgiaViệt Nam.
3.Thái độcủangườihâmmộsaukhikếtthúcgiảibóngđávôđịch quốc
gia ViệtNamnăm 2012.
4.Nguyên nhân.
a. Nguyên nhân khách quan.
- Do hệ thống đào tạo cầu thủ trẻ thiếu hụt, đầu tư cho bóng đá
nhưng thực chất chỉ để chứng tỏ độ chịu chơi của các ông bầu.
- Tổ chức giải đấu còn mang tính hình thức, thiếu kinh phí.
b. Nguyên nhân chủ quan.
- Năng lực, đạo đức của cầu thủ còn kém và xuống cấp.
Thái độcủangườihâmmộ đối với saukhikếtthúc
giải bóngđávôđịchquốcgiaViệtNamnăm 2012.
Đạo
đức
cầu
thủ
Công
tác
trọng
tài
Chất
lượng
trận đấu
Nguyên nhân
Phía trọng tài Công tác
chuyển
nhượng cầu
thủ
Chú trọng
đào tạo cầu
thủ trẻ
Thu hút
đầu tư
của các
ông bầu
- Năng lực chuyên môn và khả năng quản lí kém, thiếu những người
lãnh đạo dám nói, dám làm.
-
5. Giải pháp.
Muốn xây dựng một nền bóngđá mạnh cần phải xây dựng từ gốc rễ, do đó
cần phải đưa ra những giải pháp hợp lí nhất, phù hợp nhất với bóngđá Việt
Nam hiện nay chúng ta cần nhìn nhận một cách thực tế khách quan về hiện
trạng của nó. Trước mắt nên tập trung vào các đối tượng sau: Người tổ chức
cuộc chơi và người tham gia cuộc chơi.
Thứ nhất là tổ chức cuộc chơi:
Đó là các doanh nghiệp có những ông chủ mạnh về tài chính đam mê bóng
đá thật sự nên đầu tư bóngđá một cách nghiêm túc, bài bản để phát triển bài
bản hơn.
Thứ hai, Người tham gia cuộc chơi:
- Về trọng tài:
+ Cần có sự công khai minh bạch trong chấm điểm và áp dụng quy định của
FIFA một cách linh hoạt phù hợp với điều kiện Việt Nam.
+ Cần có khung điểm cho trọng tàiđể có mức trả tiền khác nhau, điểm cao
thì mức thù lao càng cao.
+ Khuyến khích, biểu dương những quyết định đúng đắn của trọng tài một
cách công khai.
- Về chuyển nhượng cầu thủ.
+ Các câu lạc bộ phải minh bạch tài chính, nếu cố tình sai phạm thì sẽ bị
loại khỏi giải. Cầu thủ trốn thuế thì bị đình chỉ thi đấu.
+ Mức chuyển nhượng cầu thủ nội phải có khung tối đa, nếu là tuyển thủ
quốc gia mới đặt trong khung cao nhất.
+ Cầu thủ đang bị kĩ luật ở CLB này thì không được qua câu lạc bộ khác
đăng kí đá.
+ Cầu thủ còn trong hạn hợp đồng muốn qua câu lạc bộ khác phải làm
việc trực tiếp với CLB đang quản lí và phải được sự đồng ý trước khi
thỏa thuận.
+ Cầu thủ trẻ khi chuyển nhượng lần đầu thì CLB thì CLB mua phải trả
tiền.
- Công tác đào tạo cầu thủ trẻ.
+ Tất cả các CLB phải có hệ thống đào tạo trẻ tối thiểu từ U17 trở lên.
Cần có cơ sở vật chất đào tạo, số lượng mỗi tuyến và cần có huấn luyện
viên để đào tạo một cách bài bản.
+ Liên kết đào tạo các cầu thủ trẻ, có chất lượng tốt ở nước ngoài.
Phần 3: PHẦN KẾT LUẬN
Công tác đào tạo bóngđá trong những năm vừa qua đã có những bước
phát triển mạnh mẽ cả về số lượng cầu thủ bóngđá cũng như chất lượng của
cầu thủ.
Trong những năm vừa qua, số lượng các giải đấu gia tăng nhanh. Tuy
nhiên, song song với sự phát triển nhanh về số lượng các giải đấu thì nó
cũng làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội như trong công tác tổ chức, công tác
trọng tài, đạo đức của cầu thủ bị xuống cấp, từ đó dẫn tới chất lượng trận
đấu chưa cao.
Chính những vấn đề này đã đặt ra những câu hỏi lớn cho bóngđá Việt
Nam. Khiến cho người dân nảyv sinh rất nhiều luồng dư luận khác nhau,
trong đó các dư luận bức xúc chiếm tỷ lệ cao. Tất cả những vấn đề này đã
đòi hỏi cấp quản lí phải vào cuộc tìm hiểu rõ ràng nguyên nhân, lí giải hợp lí
đối với các vấn đề trên.
. đề tài: Thái độ của người hâm mộ sau khi kết thúc giải bóng đá vô địch quốc gia Việt Nam năm 2012 nhằm tìm hiểu những thái độ của người hâm mộ sau khi giải bóng đá vô địch quốc gia kết thúc. Đồng. đề này, người hâm mộ được xem là những người yêu thích, có sự quan tâm đặc biệt về vấn đề giải bóng đá vô địch quốc gia Việt Nam. 3 .Thái độ của người hâm mộ sau khi kết thúc giải bóng đá vô địch. Thái độ của người hâm mộ đối với giải bóng đá vô địch quốc gia năm 2012 như thế nào? - Người hâm mộ quan tâm tới vấn đề gì trong giải bóng đá vô địch quốc gia? 5.2. Giả thuyết nghiên cứu. - Giải