Tiểu Luận Đạo Đức Kinh Doanh Thực Trạng Thực Hiện Trách Nhiệm Xã Hội Tại Tập Đoàn Dầu Khí Việt Nam (Petrovietnam Pvn).Docx

55 13 0
Tiểu Luận Đạo Đức Kinh Doanh Thực Trạng Thực Hiện Trách Nhiệm Xã Hội Tại Tập Đoàn Dầu Khí Việt Nam (Petrovietnam  Pvn).Docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ ĐÔ THỊ BÀI TIỂU LUẬN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TẠI TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM (PETROVIETNAM PVN) Nhóm Sinh viên Lê Thu Thuỳ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ ĐÔ THỊ BÀI TIỂU LUẬN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TẠI TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM (PETROVIETNAM - PVN) Nhóm Sinh viên : Lê Thu Thuỳ – 220001362 Ngô Thị Thu – 220001361 Lớp : 30BUA015_Logistics D2020_03 Đạo đức kinh doanh Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thái Hà Hà Nội, tháng 04/2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.1.1 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.1.2 Thực trách nhiễm xã hội doanh nghiệp 1.2 Lợi ích thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.2.1 Đối với doanh nghiệp 1.2.2 Đối với người lao động 1.2.3 Đối với khách hàng 1.2.4 Đối với cộng đồng xã hội 1.3 Nội dung thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.3.1 Nghĩa vụ kinh tế 1.3.2 Nghĩa vụ pháp lý .7 1.3.3 Nghĩa vụ đạo đức 1.3.4 Nghĩa vụ nhân văn 1.4 Một số công cụ thực đánh giá trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.4.1 Bộ quy tắc ứng xử BSCI 1.4.2 1.4.3 1.4.4 1.4.5 Bộ nguyên tắc CERES Tiêu chuẩn SA 8000 10 Tiêu chuẩn ISO 26000 11 Tiêu chuẩn ISO 14001 12 1.5 Nhận tố ảnh hưởng tới trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 13 1.5.1 Các nhân tố doanh nghiệp .13 1.5.2 Các nhân tố bên doanh nghiệp 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TẠI TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM 17 2.1 Tổng quan Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) 17 2.1.1 Khái qt Tập đồn Dầu khí Việt Nam 17 2.1.2 Chức nhiệm vụ 17 2.1.3 Lĩnh vực kinh doanh 18 2.1.4 Cơ cấu tổ chức 18 2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc thực trách nhiệm xã hội Tập đồn Dầu khí Việt Nam 20 2.2 Phân tích thực trạng thực trách nhiệm xã hội Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN)22 2.2.1 Thực nghĩa vụ kinh tế 2.2.2 Thực nghĩa vụ pháp luật 2.2.3 Thực nghĩa vụ đạo đức 22 35 39 2.2.4 41 Thực đóng góp xã hội 2.3 Đánh giá chung thực trách nhiệm xã hội Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN)44 2.3.1 Những kết đạt 44 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 44 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TẠI TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM 46 3.1 Bài học 46 3.2 Giải pháp 47 3.2.1 Đào tạo, nâng cao nhận thức nguồn nhân lực, trước hết phận cán lãnh đạo, quản lý trách nhiệm xã hội 47 3.2.2 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối với việc thực trách nhiệm xã hội 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 51 52 LỜI MỞ ĐẦU Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) Việt Nam thường coi giải vấn đề an sinh xã hội mục đích từ thiện nhân đạo Tuy nhiên, CSR cần xem cách thức để doanh nghiệp đạt cân kết hợp yêu cầu kinh tế, xã hội môi trường, đồng thời đáp ứng mong đợi khách hàng, đối tác bên liên quan, nhân viên bên liên quan Trong q trình tồn cầu hóa nay, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tiếp tục phát triển trở thành nhu cầu “mềm” cơng ty tồn cầu, nhiên, Việt Nam, nhiều công ty chưa nhận quan tâm xứng đáng Kiến thức lực quản lý để thực trách nhiệm xã hội hạn chế Một số doanh nghiệp để xảy vụ việc vi phạm nghiêm trọng quyền người lao động, gây ô nhiễm môi trường, xâm hại đến sức khỏe, lợi ích khách hàng làm giảm lịng tin xã hội doanh nghiệp Trước thực trạng này, doanh nghiệp Việt Nam dần thay đổi cách hiểu việc thực trách nhiệm xã hội, điều thực cần thiết Doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội khơng có lợi cho việc nâng cao vị doanh nghiệp xã hội mà cịn mang lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp Việt Nam dần nhận thức vấn đề này, số doanh nghiệp đưa trách nhiệm xã hội vào chiến lược sản xuất kinh doanh Thực trách nhiệm xã hội với khách hàng Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) có tác động khơng nhỏ đến phát triển sản xuất hoạt động Công ty Vì vậy, việc thực hành trách nhiệm xã hội PVN không giới hạn phạm vi doanh nghiệp, mà cịn mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng, người tiêu dùng cộng đồng xã hội Nhận thức điều này, PVN thiết lập “nền tảng tư tưởng” với chuẩn mực đạo đức chương trình thực CSR Điều giúp PVN có niềm tin khách hàng, người tiêu dùng bên liên quan Tuy nhiên, tìm hiểu sâu hơn, thấy PVN lo cho dự án từ thiện, nhân đạo, an sinh xã hội thực trách nhiệm xã hội Trên thực tế, trách nhiệm xã hội cần coi cam kết doanh nghiệp đạo đức kinh doanh, góp phần vào phát triển bền vững kinh tế, bảo vệ môi trường, bảo vệ quyền lợi tạo điều kiện làm việc cho người lao động Bên liên quan Có thể nói, trách nhiệm xã hội trở thành điều “cần phải có” tồn phát triển bền vững doanh nghiệp Vì nhóm chúng em định chọn đề tài “Thực trạng thực trách nhiệm xã hội Tập đồn Dầu khí Việt Nam” CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.1.1 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội ngày ảnh hưởng tới nhiều doanh nghiệp đối tượng liên quan, doanh nghiệp cần đặt mục đích phải quan tâm tới việc hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có tác động đến vấn đề môi trường sinh thái, môi trường lao động, an sinh xã hội,… Trách nhiệm xã hội nghĩa vụ doanh nghiệp hay cá nhân phải thực xã hội nhằm đạt nhiều tác động tích cực giảm thiểu tác động tiêu cực xã hội Trách nhiệm xã hội coi cam kết doanh nghiệp hay cá nhân xã hội Keith Davis (1973) cho rằng“ Trách nhiệm xã hội quan tâm phản ứng doanh nghiệp với vấn đề vượt việc thỏa mãn yêu cầu pháp lý, kinh tế công nghệ” Eells Waltson (1974): “Theo nghĩa rộng nhất, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp quan đến nhu cầu mục tiêu xã hội vượt lợi ích kinh tế truyền thống quan tâm lớn đến vai trò doanh nghiệp việc hỗ trợ cải thiện trật tự xã hội” Carroll (1999): “Trách nhiệm xã hội tất vấn đề kinh tế, pháp lý, đạo đức lĩnh vực khác mà xã hội trông đợi doanh nghiệp thời điểm định” Hội đồng doanh nghiệp giới phát triển bền vững nêu lên khái niệm: “Trách nhiệm xã hội cam kết doanh nghiệp nhằm đóng góp cho phát triển kinh tế bền vững thông qua hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đời sống người lao động thành viên gia đình họ, cho cộng đồng cho tồn xã hội theo cách có lợi cho doanh nghiệp phát triển chung xã hội” Nhóm Phát triển Kinh tế Tư nhân Ngân hàng giới nêu lên định nghĩa trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cam kết doanh nghiệp đóng góp vào việc phát triển kinh tế bền vững thông qua hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đời sống người lao động thành viên gia đình họ, cho cộng đồng tồn xã hội theo cách có lợi cho doanh nghiệp phát triển chung xã hội” Như vậy, có nhiểu quan điểm khái niệm trách nhiệm xã hội khác nhau, hiểu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: là, tự cam kết doanh nghiệp thông qua việc xây dựng thực hệ thống quy định quản lý doanh nghiệp, phương pháp quản lý thích hợp sở tuân thủ pháp luật hành, nhằm kết hợp hài hồ lợi ích doanh nghiệp, người lao động, Nhà Nước xã hội; hai là, việc ứng xử quan hệ lao động doanh nghiệp nhằm đảm bảo lợi ích người lao động, doanh nghiệp, khách hàng cộng đồng; bảo vệ người tiêu dùng tuân thủ quy định pháp luật nhằm đạt mục tiêu chung phát triển bền vững 1.1.2 Thực trách nhiễm xã hội doanh nghiệp Thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, việc doanh nghiệp thực “cam kết doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực bảo vệ mơi trường, bình đẳng giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng,… theo cách có lợi cho doanh nghiệp phát triển chung xã hội” Thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, việc doanh nghiệp thực trách nhiệm, nghĩa vụ liên quan đến vấn đề xã hơi, thực nghĩa vụ kinh tế, nghĩa vụ pháp lý, nghĩa vụ đạo đức kinh doanh doanh nghiệp thực đóng góp cho cộng đồng, xã hội 1.2 Lợi ích thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.2.1 Đối với doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp góp phần điều chỉnh hành vi cảu chủ thể kinh doanh Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cam kết đạo đức giới kinh doanh đóng góp cho phát triển kinh tế xã hội cách nâng cao đời sống lực lượng lao động gia đình họ, đồng thời mang lại phúc lợi cho cộng đồng xã hội Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thực tốt mang lại lợi ích việc cải thiện tình hình tài chính, giảm chi phí hoạt động, nâng cao uy tín, quản lý rủi ro giải khủng hoảng tốt Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp góp phần nâng cao chất lượng, giá trị thương hiệu uy tín doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội giúp doanh nghiệp tăng giá trị thương hiệu uy tín đáng kể Uy tín giúp doanh nghiệp tang doanh thu, hấp dẫn đối tác, nhà đầu tư người lao động Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội có mối liên hệ tích cực đến lãi đầu tư, tài sản mức tang doanh thu Trách nhiệm xã hội giúp doanh nghiệp giảm thiểu chi phí sản xuất thơng qua phương pháp sản xuất an toàn, tiết kiệm Bởi vậy, doanh nghiệp thành cơng doanh nghiệp nhận thấy vai trò trách nhiệm xã hội áp dụng vào thực tiễn sản xuất Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp góp phần thu hút nguồn lao động giỏi Ở nước phát triển, số lượng lao động lớn đội ngũ lao động đạt chất lượng cao lại không nhiều, việc thu hút giữ nhân viên có chuyên mơn có cam kết cao thách thức lớn doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp góp phần nâng cao hình ảnh quốc gia Trách nhiệm xã hội xu tất yếu mang tính tồn cầu, thực trách nhiệm xã hội tang khả cạnh tranh hội nhập quốc tế Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, doanh nghiệp thực tốt trách nhiệm xã hội doanh nghiệp có nhiều hội tiếp cận với thị trường mới, tệp khách hàng mới, đổi mới, sáng tạo sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp phát huy tiềm mình, phát triển thương hiệu, có lịng tin cổ đơng, khách hàng, người tiêu dùng, đối tác, bên liên quan, giúp doanh nghiệp trì phát triển bền vững 1.2.2 Đối với người lao động Người lao động có lực, có trình độ, chun mơn cao yếu tố định đến suất chất lượng sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp Việc cam kết cao môi trường làm việc, phúc lợi tốt, hội thăng tiến cho người lao động thách thức với doanh nghiệp nước phát triển có Việt Nam số lượng lao động phổ thơng, giản đơn lớn cịn lực lượng lao động có trình độ tay nghề, chun mơn tốt đặc biệt lĩnh vực dầu khí cao lại thiếu chất lượng không đồng Doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội với người lao động thơng qua chi phí phúc lợi cho cán công nhân viên, người lao động, doanh nghiệp quan tâm, chăm lo tới đời sống tinh thần, sức khỏe không người lao động mà quan tâm tới cái, cha mẹ họ Một số doanh nghiệp đưa việc thực trách nhiệm xã hội với người lao động vào chiến lược sản xuất kinh doanh họ thông qua sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu công việc Những doanh nghiệp họ nhận thức tầm quan trọng việc thực trách nhiệm xã hội người lao động họ hiểu rõ suất chất lượng sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp định đội ngũ lao động có trình độ tay nghề giỏi, chun mơn cao Trên giới có khơng doanh nghiệp trọng đến yếu tố đạo đức kinh doanh, xây dựng môi trường làm việc tốt, bền vững, thiết lập mối quan hệ tốt, cởi mở với nhân viên, người lao động, tạo điều kiện giúp họ thỏa sức sáng tạo, cống hiến, thu hút, tuyển dung nhiều người tài cho doanh nghiệp, mang lại giá trị cao hoạt động sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Tập đoàn dầu khí Việt Nam (PVN) trụ cột kinh tế đất nước, giữ vai trị cơng cụ điều tiế kinh tế vĩ mơ Chính phủ, đóng góp quan trọng cho ngân sách nhà nước Tập đồn dầu khí Việt Nam có đội ngũ lao động hậu với số lượng gần 60.000 người, có trình độ cao, làm chủ hoạt động dầu khí nước nước ngồi Tập đồn dầu khí Việt Nam cịn tập đồn tiên phong hợp tác, hội nhập quốc tế mở rộng đầu tư nước Đến Tập đoàn triển khai thực hoạt động dầu khí 14 nước giới 1.2.3 Đối với khách hàng Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thể việc bán sản phẩm thỏa mãn tốt nhu cầu, giá phải chăng, giao hàng hẹn an toàn sử dụng cho khách hàng Trên thực tế, sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu người tiêu dùng, hình ảnh sản phẩm doanh nghiệp lưu giữ tâm trí người tiêu dùng Trong kinh doanh, dùng hiệu ứng Donimo tâm lý việc quan trọng, “thông tin truyền miệng” có sức lan tỏa mạnh Doanh nghiệp giữ vững khách hàng mở rộng thị phần mục tiêu doanh nghiệp Có thể thấy rằng, doanh nghiệp thực tốt trách nhiệm xã hội, hình ảnh, thương hiệu doanh nghiệp nâng cao, mang lại lòng tin cho khách hàng, người tiêu dùng, cổ đơng bên liên quan kết kinh doanh doanh nghiệp ngày phát triển 1.2.4 Đối với cộng đồng xã hội Nhiệm vụ việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cộng đồng, xã hội bảo vệ mơi trường, bảo vệ sức khỏe người xã hội, cộng đồng tiếp đến làm từ thiện Doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội việc bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cho người tiêu dùng, khách hàng mang lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích khơng chi phí khắc phục hậu hay chi phí bồi thường thiệt hại, ngồi doanh nghiệp cịn đánh giá cao việc tuân thủ quy định Nhà nước Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, xu tất yếu doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội Thực trách nhiệm xã hội “tăng khả cạnh tranh hội nhập quốc tế, khơng mâu thuẫn với lợi ích kinh tế doanh nghiệp” Để thúc đẩy việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, cần bàn tay điều tiết Chính phủ phải tạo mơi trường pháp lý hồn chỉnh, mang lại bình đẳng cho tất doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; Chính phủ cần ban hành chế, sách khuyến khích doanh nghiệp; tư vấn, hướng dẫn tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực tốt quy định pháp lý; quản trị, nâng cao tiêu chuẩn lao động thúc đẩy cạnh tranh, tạo điều kiện hoàn thiện cho doanh nghiệp phát triển bền vững có khả hội nhập quốc tế 1.3 Nội dung thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.3.1 Nghĩa vụ kinh tế Thực nghĩa vụ kinh tế thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp doanh nghiệp “phải sản xuất hàng hóa dịch vụ mà xã hội cần muốn với mức giá trì doanh nghiệp làm thỏa mãn trách nhiệm doanh nghiệp với nhà đầu tư; tìm kiếm nguồn cung ứng lao động, phát nguồn tài nguyên mới, phát triển sản phẩm; phân phối nguồn sản xuất hàng hoá dịch vụ hệ thống xã hội Trong thực công việc này, doanh nghiệp thực góp phần vào tăng thêm phúc lợi cho xã hội, đảm bảo tồn phát triển doanh nghiệp” Tuy nhiên, điều kiện tiên thực nghĩa vụ kinh tế doanh nghiệp cần phải đảm bảo đạt lợi nhuận kỳ vọng, hoạt động kinh doanh hiệu quả, tăng trưởng doannh nghiệp bền vững Thực nghĩa vụ kinh tế doanh nghiệp người lao động tạo mơi trường làm việc tốt, an tồn, vệ sinh, không gian làm việc với sở vật chất thân thiện cho người lao động, tôn trọng, đảm bảo quyền riêng tư, cá nhân họ nơi lao động, tạo hội, khả thăng tiến, phát triển chuyên môn đào tạo cho người lao động, khuyến khích động, sáng tạo, cơng nhận thành tích hưởng thù lao, khen thưởng xứng đáng với đóng góp người lao động cho doanh nghiệp Thực nghĩa vụ kinh tế doanh nghiệp khách hàng, với người tiêu dùng cung cấp sản phẩm, hàng hoá dịch vụ đảm bảo chất lượng Tuy nhiên, thời đại toàn cầu hóa sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ có chất lượng tốt chưa đủ mà doanh nghiệp cần phải quan tâm đến vấn đề chất lượng, an toàn sản phẩm cho sức khỏe cộng đồng, xã hội, đảm bảo an toàn vệ sinh môi trường, thông tin sản phẩm minh bạch, giá ổn định, phân phối, cạnh tranh lành mạnh Thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp khía cạnh kinh tế sở cho tồn hoạt động doanh nghiệp Có thể dễ dàng nhận thấy, phần lớn nghĩa vụ kinh tế kinh doanh điều tiết hệ thống trách nhiệm pháp lý Theo đó, doanh ngiệp cần nhận thức trách nhiệm muốn trì, phát triển, tối đa hóa lợi nhuận họ không quan tâm tới sức ép dư luận xã hội vốn vừa khách hàng, người tiêu dùng, cán công nhân viên, người lao động doanh nghiệp, cổ đông, nhà phân phối bên liên quan 1.3.2 Nghĩa vụ pháp lý Thực trách nhiệm xã hội khía cạnh nghĩa vụ pháp lý phần “bản cam kết” doanh nghiệp cộng đồng, xã hội Chính phủ có trách nhiệm ban hành hành lang pháp lý, văn luật, quy tắc, chuẩn mực đạo đức Thực nghĩa vụ pháp lý trách nhiệm xã hội doanh nghiệp doanh nghiệp “phải thực đầy đủ quy định pháp lý thức bên hữu quan” Với hệ thống điều luật giúp Nhà nước điều tiết hoạt động kinh tế, xã hội, hoạt động cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ không làm tổn hại tới môi trường, thúc đẩy an tồn, bình đẳng doanh nghiệp Các nghĩa vụ pháp lý thể chế hóa luật dân luật hình Nghĩa vụ pháp lý thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bao gồm năm khía cạnh: - Điều tiết cạnh tranh Bảo vệ khách hàng Bảo vệ mơi trường An tồn bình đẳng Khuyến khích phát ngăn chặn hành vi sai trái 1.3.3 Nghĩa vụ đạo đức ... hội tiếp cận thị trường 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TẠI TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM 2.1 Tổng quan Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN) 2.1.1 Khái qt Tập đồn Dầu khí Việt Nam Tập. .. LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.1.1 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội ngày ảnh hưởng tới nhiều doanh. .. vụ đạo đức Thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp khía cạnh nghĩa vụ đạo đức hành vi hay hoạt động xã hội mong đợi không quy định thành nghĩa vụ pháp lý Thực nghĩa vụ đạo đức trách nhiệm xã hội doanh

Ngày đăng: 22/02/2023, 07:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan