1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá kết quả của phẫu thuật nội soi trong điều trị ung thư trực tràng tại bệnh viện việt đức từ 2003 2008

142 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

1 Đặt vấn đề Ung th trực tràng loại ung th thờng gặp đờng tiêu hoá, đứng sau ung th đại tràng, bệnh phổ biến giới, đặc biệt nớc phát triển Tỷ lệ mắc bệnh cao Bắc Mỹ Tây Âu, thấp Châu Phi, Châu số nớc Nam Mỹ, nhiên bệnh có xu hớng gia tăng nớc Việt Nam, ung th đại trực tràng đứng hàng thứ sau ung th phế quản, dày, gan vú nữ Tại bệnh viện Chợ Rẫy, năm từ 1986 đến năm 1993 tỉng sè ung th trùc trµng chiÕm 44,7% tổng số ung th tiêu hoá Tại trung tâm ung bíu thµnh Hå ChÝ Minh, tû lƯ ung th trực tràng chiếm 14,8% tổng số loại ung th [6.], [11.], [19.], [22.], [29.], [36.] HiÖn nay, nhê c¸c tiÕn bé khoa häc kü tht øng dơng chẩn đoán trớc phẫu thuật, việc sử dụng biện pháp thăm dò chẩn đoán nh siêu âm lòng trực tràng, chụp cắt lớp vi tính, cộng hởng từ cho phép đánh giá đợc xâm lấn u vào lớp thành trực tràng chậu hông, hệ thống hạch gần, tình trạng lan rộng di ung th [27.] Trong điều trị ung th trực tràng, phẫu thuật với kỹ thuật khác phơng pháp điều trị Phẫu thuật mở kinh điển gặp nhiều khó khăn, số trờng hợp có tai biến nặng nề mổ nh: chảy máu trớc xơng cùng, tổn thơng niệu quản, bàng quang Kể từ Jacobs tiến hành ca phẫu thuật cắt đại tràng qua nội soi ổ bụng năm 1990, vai trß cđa phÉu tht néi soi ung th đại trực tràng đà bớc đợc khẳng định ngày phát triển, lợi ích phẫu thuật nội soi đà đợc khẳng định sau mổ Ngời bệnh đau, nhu động sớm trở lại, phục håi nhanh h¬n, nguy c¬ nhiƠm trïng vÕt mỉ Ýt mang lại giá trị thẩm mỹ mà mổ mở đợc Về khả vét hạch, cắt bá réng r·i tỉ chøc ung th, tû lƯ t¸i phát, di lỗ trocart đặc biệt kết xa, thời gian sống năm sau mổ đợc tiến hành nghiên cứu khẳng định Tuy vậy, kết số nghiên cứu đà cho thấy phẫu thuật nội soi có khả cắt bỏ rộng vét hạch ngang với mổ mở Thời gian sống năm sau mổ phẫu thuật nội soi mổ mở tơng đơng [2.], [13.], [21.], [40.], [42.], [45.], [55.], [67.], [82.], [84.], [89.] ë ViÖt Nam, phẫu thuật nội soi đà đợc áp dụng điều trị ung th trực tràng, đà phát triển đợc áp dụng nhiều trung tâm phẫu thuật lớn nớc Có nhiều nghiên cứu vấn đề này, nhng nghiên cứu chủ yếu đề cập tới tính khả thi kết sớm phẫu thuật nội soi điều trị ung th trực tràng Cha có nghiên cứu đánh giá kết xa, thời gian sống năm sau mổ Chính vấn đề khoa học thực tiễn điều trị ung th trực tràng phẫu thuật nội soi đặt [15.], [14.], [30.], [45.], [53.] Vì vậy, tiến hành đề tài: Đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị ung th trực tràng bệnh viện Việt Đức từ 2003-2008 nhằm mục tiêu: Đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị ung th trực tràng Chơng Tổng quan 1.1 Đặc điểm giải phẫu mô học [6.], [20.], [37.], [39.] 1.1.1 Giải phẫu trực tràng Trực tràng đoạn cuối ống tiêu hoá trực tràng tiếp nối với đại tràng sigma, ngang møc ®èt sèng cïng thø ba (S3), kÕt thóc ống hậu môn Trực tràng dài 12-15 cm, chia làm hai đoạn: - Đoạn phình to để chứa phân gọi bóng trực tràng, dài 10-12 cm - Đoạn dới hẹp để giữ tháo phân gọi ống hậu môn, dài 2-3 cm 1.1.1.1 Liên quan trực tràng Phía sau xơng cùng, xơng cụt động mạch Phía trớc, hai phần ba trực tràng đợc phúc mạc che phủ liên quan víi nh÷ng quai rt non n»m tói cïng Douglas Mặt trớc phần ba dới trực tràng liên quan với tuyến tiền liệt, đáy bàng quang túi tinh nam với âm đạo nữ 1.1.1.2 Mạc treo trực tràng Trớc đây, mạc treo trực tràng không đợc mô tả giải phẫu kinh điển Mạc treo trực tràng khái niệm đợc mô tả y văn từ năm 1982, mô xơ mỡ thành trực tràng tạng phúc mạc chậu Nó phát triển 3/4 đờng kính trực tràng dới phúc mạc, phía sau hai bên Lớp dầy khoảng 2cm, chứa nhánh mạch máu thần kinh vào trực tràng Lá thành chậu hông phủ phía trớc xơng cùng, hai khoảng xơ sợi không chứa mạch máu, lớp để phẫu tích Thành bên mạc treo trực tràng bám vào hai bên thành chậu hay gọi hai cánh trực tràng [60.], [76.] 1.1.1.3 Mạch máu thần kinh trực tràng * Động mạch Trực tràng đợc nuôi dỡng ba động mạch: động mạch trực tràng trên, động mạch trực tràng giữa, động mạch trực tràng dới Hình 1.1 Hệ thống động mạch trực tràng [12.] + Động mạch trực tràng trên: nhánh tận động mạch mạc treo tràng dới ngang mức đốt sống thắt lng Đây động mạch cấp máu chủ yếu cho trực tràng + Động mạch trực tràng giữa: tách từ động mạch chậu nhánh từ thành chậu hông đến trực tràng + Động mạch trực tràng dới: tách từ động mạch thẹn cung cấp máu cho hậu môn tròn * Tĩnh mạch Các tĩnh mạch trực tràng bắt nguồn từ hệ thống tĩnh mạch đặc biệt, hợp thành đám rối thành trực tràng Các đám rối đổ tĩnh mạch trực tràng trên, tĩnh mạch trực tràng tĩnh mạch trực tràng dới Tĩnh mạch trực tràng đổ vào tĩnh mạch mạc treo tràng dới (TM MTTD) TM MTTD hợp với TM lách thành thân tỳ mạc treo tràng hợp với TM MTTT thành tĩnh mạch cửa đổ vào gan Tĩnh mạch trực tràng tĩnh mạch trực tràng dới đổ vào TM chËu råi vỊ TM chđ díi H×nh 1.2 Hệ thống tĩnh mạch trực tràng [12.] * Bạch mạch Bạch mạch hậu môn trực tràng đợc chia làm ba nhóm: trên, giữa, dới - Nhóm trên: nhận bạch huyết từ bóng trực tràng lớp dới niêm mạc hạch trực tràng nằm dới hai động mạch trực tràng (ung th trực tràng thờng di tới nơi nên nơi đợc gọi rốn trực tràng), chạy lên đổ vào đám hạch Cuneo tới hạch Moyniham nguyên uỷ động mạch trực tràng trái - Nhóm giữa: bạch huyết đổ vào nhóm hạch nơi tách động mạch trực tràng từ động mạch hạ vị, nhng phần lớn bạch huyết nhóm đổ nhãm trªn - Nhãm díi cã vïng: + Vïng chậu hông: bạch huyết phần dới bóng trực tràng đổ vào hạch nằm dọc động mạch bên hạch góc nhô + Vùng đáy chậu: đổ vào hạch bẹn nông nằm tam giác Scarpa Hình 1.3 Hệ thống bạch huyết trực tràng [20.] * Thần kinh Trực tràng đợc chi phối hệ thần kinh sống hệ thần kinh thực vật Thần kinh sống: có dây thần kinh hậu môn tách từ dây III IV, vận động thắt vân hậu môn cảm giác da vùng quanh hậu môn Thần kinh thực vật: có nhánh tách đám rối hạ vị, hạch hạ vị (cuống trên, cuống giữa, cuống dới), có nhánh tách đám rối giao cảm quanh động mạch chậu (cuống giữa), hay động mạch thẹn (cuống dới), sợi giao cảm bắt nguồn nơi, nhánh tận dây X qua đám rối mạc treo tràng dới, qua dây trớc dây hạ vị xuống vận động tiết dịch cho trực tràng; dây cơng tách đoạn tủy sống mợn đờng rễ trớc dây thần kinh sống (cùng III, IV, V) tới đám rối hạ vị chi phối tạng tiết niệu sinh dục 1.1.2 Mô học trực tràng Cũng nh đoạn khác đờng tiêu hoá, thành trực tràng gồm lớp - Niêm mạc: + Biểu mô: đoạn trực tràng biểu mô trụ đơn với ba loại tế bào: tế bào trụ mâm khía, tế bào đài chế nhầy tế bào nội tiết ruột Tế bào nội tiết ruột có nhiều vùng cột phía trên, tuyến chế nhầy Liberkuhn phong phú có nhiều tế bào đài Càng xuống dới tuyến Liberkuhn dần hoàn toàn biến vùng cột Biểu mô trụ đơn bóng trực tràng, vùng tiếp giáp với ống hậu môn, chuyển dần sang biểu mô vuông tầng biểu mô lát tầng không sừng hoá + Lớp đệm: Lớp đệm mô liên kết, có nhiều hạch bạch huyết nằm riêng rẽ, vùng cột có nhiều mạch máu kiểu hang Các mạch máu đổ vào tĩnh mạch trĩ + Lá niêm - Dới niêm mạc: mô liên kết, không chứa tuyến mà chứa nhiều mạch máu thần kinh Tĩnh mạch phong phú tạo thành đám rối - Lớp cơ: vòng, dọc 57 Hartley JE, Mehigan BJ, Qureshi AE et al (2001), Total mesorectal excision: assessment of laparoscopic approach, Dis Colon Rectum, 44(3): 315-21 58 Heald RJ (1979), “A new approach to rectal cancer”, Br J Hosp Med, 22: 277-81 59 Heald RJ, Husband EM, Ryall RD (1982), “The mesorectum in rectal cancer surgery: the clue to pelvic recurrence”, Br J Surg, 69 (10): 613-6 60 Heald RJ, Ryall RD (1986), “Recurrence and survival after total mesorectal excision for rectal cancer”, Lancet, 1: 1479-82 61 Heald RJ, Moran BJ, Ryall RDH et al (1998), Rectal cancer: the Basingstoke experience of total mesorectal excision, 1978-1997 Arch Surg 1998, 133(8): 894-9 62 Hoffman GC, Baker JW, Doxey JB et al (1996), “Minimally invasive Surgery for colorectal cancer: initial follow-up”, Annals of Surgery, 223(6): 790-798 63 Hong D, Tabet J, Anvari M (2001), Laparoscopic vs open resection for colorectal edenocarcinoma, Dis Colon Rectum, 44(1): 10-9 64 Iroatulam AJ, Agachan F, Alabaz O et al (1998), “Laparoscopic abdominoperineal resection for anorectal cancer”, Am Surg Jan; 64(1): 12-8 65 Kim NK, Aahn TW, Park JK et al (2002), Assessment of sexual and voiding function after total mesorectal excision with pelvic autonomic nerve preservation in males with rectal cancer, Dis Colon Rectum 45(9): 1178-85 66 Kitano S, Sato A, Yoshimura K et al (2005), “Randomized controlled trial to evaluate laparoscopic surgery for colorectal cancer from Japan clinical Onclogy Group Studt JCOG 404”, Jpn J Clin Oncol: 35, pp 475-77 67 Kneist W, Heintz A, Junginger T (2005), “Major urinary dysfunction after mesorectal excision for rectal carcinoma”, British J Surg, 92: 230-234 68 Kwok SY (2005), “Minimally invasive surgery for rectal cancer”, Surg clin N Am, 85: 61-73 69 Lam Viet Trung (2005), “Early results of laparoscopic total mesorectal excision in rectal cancers” Asian J Surg Vol Suppl.1.pega 12 70 Law WL, Chu KW, Tung PH (2002), “Laparoscopic colorectal resection: A safe option for elderly patients”, Am Coll Surg.195: 768-773 71 Law WL, Lee YM, Choi HK et al (2006), “Laparoscopic and open anterior resection for upper and mid rectal cancer: an evaluation of outcomes”, Dis Colon Rectum, 49: 1108-15 72 Leroy J, Jamali F, Forbes L et al (2004), “Laparoscopic total mesorectal excision (TME) for rectal cancer surgery: long-term outcomes”, Surgery Endosc.18(2): 281-289 73 Leung KL, Kwok SPY, Lau WY et al (2000), “Laparoscopic-assisted abdominoperineal resection for low rectal adenocarcinoma”, Surg Endosc 14: 67-70 74 Lumley J, Stitz R, Stevenson A et al (2002), “Laparoscopic colorectal surgery for cancer Immediate and long-term outcome”, Dis Colon Rectum, 45: 867874 75 Lumley J (2003), “Long-term outcome of laparoscopic surgery for colorectal caner”, Digestive Endoscopy 17.1530-5 76 Mac Farlane JK, Ryall RD, Heald RJ (1993), “Mesorectal excision for rectal cancer”, Lancet, 341: 457-60 77 Macintyre P, Power L, Schug S, Scott P (2004), “Physiology – psychology and assessment – measurement of acute pain”, Acute pain management: scientific avidence, p: 3-25 78 Michael K M Li (2004), “Techniques of laparoscopic total mesorectal excision”, Revista…Macau, June 2004, Vol.4, No.2, 81-84 79 Milsom JW, Bohm B, Hammerhofer KA et al (1998), “A prospective, randomized trial comparing laparoscopic versus conventional techniques in colorectal cancer surgery: A preliminary report”, Am Coll surg, 187: 46-54 80 Morino M, Parini U, Giraudo G et al (2003), “Laparoscopic total mesorectal excision: a consecutive series of 100 patients”, Ann Surg, 237(3): 335-42 81 Mynster T, Nielsen HJ, Harling H et al (2004), “Blood loss and transfusion after total mesorectal excision and conventional rectal cancer surgery”, Colorectal Disease 6: 452-457 82 Patankar SK, Larach SW, Ferrara A et al (2003), Prospective comparison of laparoscopic vs open resections for colorectal adenocarcinoma over a ten-year period, Dis Colon Rectum, 2003 May, 46(5): 601-11 83 Hewitt PM, Ip SM, Kwok SPY et al (1998), “Laparoscopic-assisted vs open surgery for colorectal cancer” Dis Colon Rectum, 41: 901-909 84 Pocard M, Zinzindohoue F, Haab F et al (2002), “A prospective study of sexual and urinary function before and autonomic after nerve total mesorectal preservation Surgery, 131(4):368-72 for excision rectal with cancer”, 85 Porter GA, Soskolne CL, Yakimets WW et al (1998), “Surgeon-related factor 2nd outcome in rectal cancer”, Ann Surg, 227(2): 158-167 86 Ramos JR, Petrosemono RH, Valory EA et al (1997), Abdominoperineal resection: Laparoscopic versus conventional, Surg Laparose Endose 7: 14481525 87 Sample CB (2006), “Long-Term outcomes of laparoscopic surgery for colorectal cancer”, Surg Endosc 20: 30-34 88 Santoro E, Agresta F, Veltri S et al (2008), “Minilaparoscopic colorectal resection: a preliminary experience and an outcomes comparison with classical laparoscopic colon procedures”, Surg Endosc, 22: 12481254 89 Scheidbach H, Schneider C, Konradt J et al (2002), “Laparoscopic abdominoperineal resection and anterior with curative intent for carcinoma of the rectum”, Surg Endosc, 16: 7-13 90 Seow-Choen F, Eu KW, Ho YH et al (1997), “A preliminary comparison of a consecutive series of open versus laparoscopic abdominoperineal resection for rectal adenocarcinoma”, Int J Colorect Dis 12: 88-90 91 Sterk P, Shekarriz B, Gunter S et al (2005), “Voiding and sexual dysfunction after deep rectal resection and total mesorectal excition Prospective study on 52 patients”, International Journal of colorectal disease 92 Takeshi N, Takashi T, Hiroshi H et al (2008), “Clinical outcome of the laparoscopic surgery for stage II and III colorectal cancer”, Surg Endosc 22:950-54 93 Veldkamp R (2002), “Laparoscopic resection of colon cancer”, Consensus of the Eropean Association of Endoscopic Surgery (EAES), Springer-Verlag, pp 1-48 94 Yalin R, Aktan AO, Yegen C et al (1993), “Importance of testing stapled rectal anastomoses with air” Eur J Surg, 159, pp 49-51 95 Yamamoto S (2002), “Prospective evaluation of laparoscopic surgery for rectosigmoidal and rectal carcinoma”, Dis Colon Rectum, 45(12): 1648-1654 96 Zhou ZG, Hu M, Li Y, Lei W et al (2004), “Laparoscopic versus open total mesorectal excision with anal sphincter preservation for low rectal cancer”, Surg Endosc, 18(8): p.1211-15 97 Zhou ZG, Wang Z, Yu YY et al (2003), “Laparoscopic total mesorectal excision of low rectal cancer with preservation of anal sphincter: a report of 82 cases”, World J Gastroenterol, 9(7): 1477-81 98 William NS (1984), “The rationale for preservation of the anal sphincter in patiens with low rectal cancer”, Br J of Surg, 71: 575-81 99 Wu JS (1997), “Early experience with laparoscopic abdominoperineal resection”, Surg Endosc 11: 449-455 TiÕng Ph¸p 100 Brasseur L (1991), “Douleur aigue”, AnesthÐsie- RÐanimation Chirurgicale, p: 667-87 101 Calan L (2004), “Cancer du rectum: anatomie chirurgicale, prÐparation µ l´intervention, installation du patient”, EMC, pp 40-630 102 Faire J (1994), “EpidÐmiologie du cancer colo- rectal perspertives de prÐvension”, Revue du praticien, pp 2700-62 103 Lechaux laparoscopie D avec (2005), “RÐsection rectal exÐrÌse totale mÐsorectal du par Résultát long term dune série de 179 patients, Ann de chir 130: 224-234 104 Polliand C, Barrat C, Raselli R (2002), “Cancer colorectal: 74 patients traitÐs par laparoscopie avec un recul moyen de ansColorectal carcinoma”, Ann Chir 127: 690-696 Mục lục Đặt vấn đề .1 Ch¬ng 1: Tỉng quan .3 1.1 Đặc điểm giải phẫu mô học 1.1.1 Giải phÉu trùc trµng .3 1.1.2 Mô học trực tràng 1.2 Gi¶i phÉu bƯnh lý 1.2.1 Đại thể 1.2.2 Vi thÓ 1.2.3 Sù ph¸t triĨn cđa ung th .9 1.2.3 Phân chia giai đoạn ung th 10 1.3 Chẩn đoán 12 1.3.1 Lâm sàng 12 1.3.2 Các thăm dò cận lâm sàng để chẩn đoán 13 1.3.3 Các thăm dò đánh giá mức độ lan tràn UTTT.13 1.4 Điều trị 14 1.4.1 Phẫu thuật triệt 14 1.4.2 Cắt u không triệt 17 1.4.3 Điều trị phèi hỵp 17 1.4.4 Lịch sử phát triển phẫu thuật nội soi tình hình áp dụng phẫu thuật nội soi điều trị ung th đại trực tràng Việt Nam .18 1.4.5 Chỉ định, kỹ thuật cắt UTTT PTNS 22 1.5 Các phơng pháp đánh giá đau sau mổ 28 1.5.1 Phơng pháp đánh giá khách quan .28 1.5.2 Phơng pháp chủ quan 28 Chơng 2: Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 30 2.1 Đối tợng nghiên cứu .30 2.1.1 Tiªu chuÈn lùa chän 30 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .30 2.2 Phơng pháp nghiên cứu .30 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: mô tả håi cøu 30 2.2.2 Thu thËp th«ng tin 30 2.2.3 C¸c biÕn sè nghiªn cøu .31 2.4 Xư lý sè liÖu 45 Chơng 3: Kết nghiên cứu 46 3.1 Đặc điểm lâm sàng 46 3.1.1 Tuæi 46 3.1.2 Giíi 47 3.1.3 Thêi gian m¾c bệnh 47 3.2 Đặc điểm ®é dµi bƯnh phÈm 48 3.2.1 Độ dài bệnh phẩm u .48 3.2.2 Độ dài bệnh phẩm dới u .48 3.3 Đặc điểm kỹ thuật mổ 49 3.3.1 Vị trí sè lỵng trocart 49 3.3.2 Kü thuật xử trí ĐM TM MTTD 50 3.3.3 Phơng pháp phẫu thuật 50 3.3.4 Kỹ thuật khâu nối ống tiêu hoá 51 3.4 KÕt qu¶ mỉ .51 3.4.1 Chun mỉ më vµ nguyên nhân .51 3.4.2 Thời gian phẫu thuật 52 3.4.3 Mèi liªn quan phơng pháp phẫu thuật với vị trí u 52 3.4.4 TÝnh chÊt phÉu thuËt 53 3.4.5 TÝnh chÊt phÉu tht víi møc x©m lÊn chu vi 54 3.4.6 TÝnh chÊt phÉu thuËt theo T 55 3.4.7 Trun m¸u mỉ 55 3.5 KÕt qu¶ sím 56 3.5.1 Thêi gian n»m viƯn sau mỉ .56 3.5.2 BiÕn chøng sau mæ 57 3.5.3 Møc ®é ®au sau mỉ 58 3.5.4 Thêi gian cã trung tiƯn sau mỉ 59 3.5.5 Thêi gian håi phơc søc kh sau mỉ 59 3.6 KÕt qu¶ xa 60 3.6.1 Đánh giá chất lợng sống sau mổ 60 3.6.2 Đánh giá chức sinh dục 60 3.6.3 Theo dõi điều trị sau mổ 61 3.6.4 BiÕn chøng 61 3.6.5 Di tái ph¸t 61 3.6.6 Thêi gian sống thêm sau mổ 62 Chơng 4: Bµn luËn 69 4.1 Đặc điểm chung 69 4.1.1 Ti vµ giíi 69 4.1.2 Thêi gian m¾c bƯnh 70 4.2 Kü thuËt mæ 71 4.2.1 Nguyªn tắc phẫu thuật 71 4.2.2 Vị trí số lợng trocart 71 4.2.3 Kỹ thuật phẫu tích, cầm máu .73 4.3 KÕt qu¶ mỉ .74 4.3.1 Chuyển mổ mở nguyên nhân .74 4.3.2 Thêi gian phÉu thuËt 75 4.3.3 Vị trí u phơng pháp phẫu thuật 76 4.3.4 Kỹ thuật khâu nối đại trực tràng .77 4.3.5 Tính chất phẫu thuật yếu tố liên quan 78 4.3.6 §é dµi bƯnh phÈm díi u vµ phÉu tht triƯt .79 4.4 Kết sớm 80 4.4.1 Tư vong vµ biÕn chøng sau mæ 80 4.4.2 Thêi gian trung tiƯn sau mỉ 82 4.4.3 Đau dùng thuốc giảm đau sau mổ 82 4.4.4 Thêi gian n»m viƯn sau mỉ .83 4.4.5 Thêi gian håi phơc søc kh sau mỉ 84 4.5 KÕt qu¶ xa 84 4.5.1 ChÊt lỵng sống sau mổ chwcs sinh dục .84 4.5.2 Tû lệ di căn, tái phát thời gian sống thêm sau mổ chung cho giai đoạn 85 4.5.3 Các yếu tố ảnh hởng đến thời gian sèng sau mæ 87 KÕt luËn 89 Tài liệu tham khảo Phơ lơc Danh mơc b¶ng B¶ng 3.1 Thêi gian m¾c bƯnh 47 B¶ng 3.2 .Độ dài bệnh phẩm u .48 Bảng 3.3 Độ dµi bƯnh phÈm díi u .48 B¶ng 3.4 .Sè lỵng trocart .49 B¶ng 3.5 Kỹ thuật sử trí ĐM TM MTTD .50 Bảng 3.6 Phơng ph¸p phÉu thuËt .50 B¶ng 3.7 Kü thuật khâu nối ống tiêu hoá .51 B¶ng 3.8 Nguyên nhân chuyển mổ mở .51 B¶ng 3.9 .Mèi liên quan phơng pháp PT với thời gian PT .52 Bảng 3.10 Mối liên quan phơng pháp PT víi vÞ trÝ u .52 B¶ng 3.11 TÝnh chÊt phÉu tht víi møc x©m lÊn chu vi .54 B¶ng 3.12 TÝnh chÊt phÉu thuËt theo T .55 B¶ng 3.13 Lợng máu truyền sau mæ .55 B¶ng 3.14 .Thêi gian n»m viƯn sau mỉ .56 B¶ng 3.15 BiÕn chøng sau mæ .57 B¶ng 3.16 .Thêi gian dùng thuốc giảm đau sau mổ .58 B¶ng 3.17 .Thêi gian cã trung tiÖn .59 B¶ng 3.18 Thêi gian håi phơc søc kh sau mæ .59 Bảng 3.19 .ChÊt lỵng cuéc sèng sau mæ .60 Danh mơc biĨu ®å BiĨu ®å 3.1 Ph©n bè bƯnh nh©n theo ti 46 BiĨu ®å 3.2 Ph©n bè bƯnh nh©n theo giíi 47 BiĨu ®å 3.3 .TÝnh chÊt phÉu thuËt 53 Biểu đồ 3.4 Thời gian sống thêm sau mổ chung cho giai đoạn 62 BiĨu ®å 3.5 Thời gian sống thêm sau mổ theo giai đoạn Dukes 63 BiĨu ®å 3.6 Thêi gian sèng thêm sau mổ theo phơng pháp phẫu thuật .64 BiÓu ®å 3.7 Thêi gian sèng thªm sau mỉ theo T 65 BiĨu ®å 3.8 Thời gian sống thêm sau mổ theo di h¹ch 66 BiĨu ®å 3.9 Thời gian sống thêm sau mổ theo giai đoạn bệnh .67 Danh mục hình ảnh Hình 1.1 Hệ thống động mạch trực tràng Hình 1.2 Hệ thống tĩnh mạch trùc trµng H×nh 1.3 HƯ thống bạch huyết trực tràng H×nh 2.1 Xác định ụ nhô mở phúc mạc .36 Hình 2.2 Động mạch mạc treo tràng dới đợc cỈp b»ng clip .36 Hình 2.3 Tĩnh mạch mạc treo tràng dới đợc cặp clip .37 H×nh 2.4 Cắt động mạch mạc treo tràng dới .37 H×nh 2.5 Phẫu tích khoang vô mạch trớc xơng .38 Hình 2.6 .Cắt rời đầu dới trực tràng b»ng stapler .39 Hình 2.7.Nối đại trực tràng máy nối 40 ... tiến hành đề tài: Đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị ung th trực tràng bệnh viện Việt Đức từ 2003- 2008 nhằm mục tiêu: Đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị ung th trực tràng 4 Chơng Tổng... kết sớm phẫu thuật nội soi điều trị ung th trực tràng Cha có nghiên cứu đánh giá kết xa, thời gian sống năm sau mổ Chính vấn đề khoa học thực tiễn điều trị ung th trực tràng phẫu thuật nội soi đặt... cứu Bao gồm bệnh nhân ung th trực tràng đợc phẫu thuật nội soi bệnh viện Việt Đức từ 1 /2003- 9 /2008 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn - Các bệnh nhân ung th trực tràng đợc phÉu thuËt néi soi - Cã kÕt

Ngày đăng: 21/02/2023, 21:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w