1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Decuongktrahk1 vatly9 22 23 doc thcs le quang cuong 3387

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

UBND THÀNH PH BÀ R A Ố Ị TR NG THCS LÊ QUANG C NGƯỜ ƯỜ Đ C NG ÔN T P HKI – MÔN V T LÝ 9Ề ƯƠ Ậ Ậ NĂM H C 2022 ­2023Ọ A LÝ THUY TẾ I Đi n h cệ ọ 1 S ph thu c c a c ng đ dòng đi n vào hi u đi n th gi a h[.]

  UBND THÀNH PHỐ BÀ RỊA         TRƯỜNG THCS LÊ QUANG CƯỜNG ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HKI – MƠN VẬT LÝ 9 NĂM HỌC: 2022 ­2023 A. LÝ THUYẾT I. Điện học Sự phụ thuộc của cường độ dịng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ­  Cường độ dịng điện qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu  dây dẫn đó I(A) ­  Đồ thị biểu di ễn sự phụ thuộc của cường độ dịng điện và hiệu điện thế giữa hai  R A I A B đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ  V    O U (V) 2. Điện trở dây dẫn – Định luật Ơm ­ Điện trở của dây dẫn được xác định bằng cơng thức  ­ Đơn vị của điện trở là ơm (Ω) và được kí hiệu  ­ Định luật Ơm: Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt   vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây ­ Biểu thức của định luật Ơm:      Trong đó: I là cường độ dịng điện (A) U là hiệu điện thế (V) R là điện trở (Ω)   3. Định luật Ơm cho đoạn mạch nối tiếp và song song ­   Các   công   thức     đoạn   mạch   mắc   nối   R1 R2 tiếp: I = I1 = I2 U = U1 + U2 ­ Các cơng thức của đoạn mạch mắc song  song:        I = I1 + I2 R = R1 + R2        U = U1 = U2                 * Chú ý: U1, U2 lần lượt là hiệu điện thế ở hai đầu R1 và R2; I1, I2 lần lượt là cường độ dịng  điện chạy qua R1 và R2 4. Điện trở của dây dẫn ­ Điện trở  của dây dẫn tỉ  lệ  thuận với chiều dài dây dẫn, tỉ  lệ  nghịch với tiết diện dây và  phụ thuộc vào vật liệu làm dây ­ Điện trở suất của vật liệu (chất) là điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ làm bằng vật   liệu đó có chiều dài 1m có tiết diện là 1m2 ­ Chất có điện trở  suất càng nhỏ  thì dẫn điện càng tốt (như  bạc, đồng, nhơm…); hợp kim   (nikêlin, nicrom, constantan…) có điện trở  suất lớn nên thường làm dây đốt nóng trong các  thiết bị nhiệt điện như ấm điện, bàn là điện… ­ Cơng thức tính điện trở của dây dẫn: Trong đó: R là điện trở của dây dẫn (Ω) ρ là điện trở suất (Ωm) l là chiều dài dây dẫn (m) S là tiết diện của dây (m2)   5. Biến trở của dây dẫn ­ Biến trở là điện trở có thể thay đổi được trị số và có thể được sử dụng để điều chỉnh  cường độ dịng điện trong  mạch ­ Kí hiệu biến trở:   6. Cơng suất điện ­ Số  ốt ghi trên một dụng cụ  điện cho biết cơng suất định mức của dụng cụ  đó, nghĩa là   cơng suất điện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường ­ Ví dụ: Đèn (220V – 100W)     Đèn hoạt động bình thường với hiệu điện thế 220V (HĐT  định mức), lúc đó đèn tiêu thụ cơng suất định mức là 100W ­ Cơng suất điện của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch   và cường độ dịng điện qua nó.                         P = U.I  Trong đó:   P là cơng suất (W)                        U là hiệu điện thế (V)                        I là cường độ dịng điện (A) 7. Điện năng – Cơng của dịng điện ­   Dịng điện có năng lượng vì nó có thể  thực hiện cơng và cung cấp nhiệt lượng. Năng  lượng của dịng điện được gọi là điện năng ­  Cơng của dịng điện sản ra trong một đoạn mạch là số  đo lượng điện năng chuyển hóa   thành các dạng năng lượng khác trong đoạn mạch đó.                   A = P.t  =  U.I.t   Trong đó:   A là cơng của dịng điện (J)  P là cơng suất tiêu thụ (W)       t là thời gian dịng điện chạy qua (s) ­  Lượng điện năng sử dụng được đo bằng cơng tơ điện (đồng hồ đếm điện năng) ­ Chú ý: 1Wh = 3.600J 1KWh = 3.600.000J 1 số điện = 1KWh 8. Định luật Jun – Lenxơ ­ Nội dung định luật: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dịng điện chạy qua tỉ lệ thuận   với bình phương cường độ dịng điện, với điện trở dây dẫn và thời gian dịng điện chạy   qua dây dẫn                                 Q  =  I2.R.t       (tính theo Jun)  Q  =  0,24. I2.R.t            (tính theo calo)   Trong đó:   Q là nhiệt lượng tỏa ra (J)      R là điện trở dây dẫn ( )      t  là thời gian dịng điện chạy qua (s)   ­ Chú ý:    1J = 0,24 cal     1 cal = 4,19J II. Điện từ học 1. Nam châm vĩnh cửu ­  Kim (hay thanh) nam châm nào cũng có hai từ cực. Khi để tự do, cực ln chỉ hướng Bắc  gọi là cực từ Bắc, cịn cực ln chỉ hướng Nam gọi là cực từ Nam ­   Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ  cực cùng tên đẩy nhau, các từ  cực khác tên hút   2. Tác dụng từ của dịng điện – Từ trường   ­ Thí nghiệm  Ơ­xtét (Oersted): Cho dịng điện chạy qua  dây dẫn song song  với kim nam  châm tự do thì dịng điện tác dụng lên kim làm nó lệch khỏi phương Bắc – Nam ­  Khơng gian xung quanh nam châm, xung quanh dịng điện tồn tại một từ trường. Nam châm  hoặc dịng điện đều có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần nó ­  Người ta dùng kim nam châm (gọi là nam châm thử) để nhận biết từ trường 3. Từ phổ ­ Đường sức từ ­  Từ  phổ  là hình  ảnh cụ  thể  về  các đường sức từ. Có thể  thu được từ  phổ  bằng cách rắc  mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ ­  Các đường sức từ có chiều nhất định. Ở bên ngồi thanh nam châm, chúng là những đường   cong đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam  4. Từ trường của ống dây có dịng điện chạy qua ­  Phần từ phổ ở bên ngồi ống dây có dịng điện chạy qua rất giống phần từ phổ ở bên  ngồi thanh nam châm thẳng ­  Qui tắc nắm tay phải: Nắm tay phải sao cho 4 ngón tay nắm lại hướng theo chiều dịng   điện chạy qua các vịng dây thì ngón cái chỗi ra chỉ chiều đường sức từ trong lịng ống   dây   5. Sự nhiễm từ của sắt, thép – Nam châm điện ­  Không những sắt, thép mà các vật liệu sắt từ như niken , côban … đặt trong từ trường đều   bị nhiễm từ ­  Sau khi đã bị  nhiễm từ, sắt non không giữ  được từ  tính lâu dài, cịn   thép giữ được từ tính lâu dài ­   Nam châm điện cấu tạo gồm lõi sắt non và cuộn dây dẫn. Có thể  làm tăng lực từ  của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách  tăng cường độ dịng điện chạy qua các vịng dây hoặc tăng số vịng của ống dây 6. Lực điện từ ­  Dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt trong từ  trường và khơng   song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ ­  Qui tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ   hướng vào  lịng bàn   tay,  chiều  từ  cổ  tay  đến ngón tay    hướng theo chiều dịng điện thì ngón tay cái chỗi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ   7. Động cơ điện một chiều  ­  Động cơ điện hoạt động dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây  + dẫn có dịng điện đặt trong từ trường ­  Động cơ điện có hai bộ phận chính là nam châm tạo ra từ trường và  khung dây dẫn có dịng điện chạy qua ­ ­  Khi động cơ điện hoạt động, điện năng được chuyển hóa thành cơ năng B/ BÀI TẬP THAM KHẢO Bài 1/ Một lị sưởi có ghi 220V­1100W được sử dụng ở hiệu điện thế 220V trong 3 giờ mỗi  ngày a/ Tính điện trở và cường độ dịng điện qua lị sưởi khi đó? b/ Tính nhiệt lượng mà lị sưởi này tỏa ra trong mỗi ngày theo đơn vị kJ c/ Tính điện năng tiêu thụ của lị sưởi trên trong 30 ngày Bài 2/ Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó biết các giá trị của R1,=15 Ω  ;R2= R3 =30  Ω  và  hiệu điện thế UAB= 12V R2 R1    a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch b/ Tính cường độ dịng điện qua mỗi điện trở c/  Tính cơng suất tiêu thụ điện tồn mạch d/ Tính nhiệt lượng tỏa ra ở tồn mạch trong 15 phút R3 A K B A + ­ Bài 3/ Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó biết các giá trị của R1=2 Ω , R2=2 Ω , R3=6 Ω  và  hiệu điện thế UAB=12V. Khi K đóng R1 a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch b/ Tính cường độ dịng điện qua mỗi điện trở c/  Tính cơng suất tiêu thụ điện tồn mạch d/ Tính nhiệt lượng tỏa ra ở tồn mạch trong 30 phút R2       R3 A K B A + ­ ... cơng suất điện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường ­ Ví dụ: Đèn  (220 V – 100W)     Đèn hoạt động bình thường với hiệu điện thế? ?220 V (HĐT  định mức), lúc đó đèn tiêu thụ cơng suất định mức là 100W... ­  Khi động cơ điện hoạt động, điện năng được chuyển hóa thành cơ năng B/ BÀI TẬP THAM KHẢO Bài 1/ Một lị sưởi có ghi? ?220 V­1100W được sử dụng ở hiệu điện thế? ?220 V trong 3 giờ mỗi  ngày a/ Tính điện trở và cường độ dịng điện qua lị sưởi khi đó?... ­  Lượng điện năng sử dụng được đo bằng cơng tơ điện (đồng hồ đếm điện năng) ­ Chú ý: 1Wh = 3.600J 1KWh = 3.600.000J 1 số điện = 1KWh 8. Định luật Jun – Lenxơ ­ Nội dung định luật: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dịng điện chạy qua tỉ lệ thuận  

Ngày đăng: 21/02/2023, 21:00

Xem thêm: