Phân tích thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh tại tổng công ty máy động lực và máy nông nghiệp giai đoạn 1998 2004 (luận văn thạc sỹ)

120 1 0
Phân tích thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh tại tổng công ty máy động lực và máy nông nghiệp giai đoạn 1998 2004 (luận văn thạc sỹ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

£'**.£% i.'S BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG Đ Ạ I HỌC KEKH TẾ p ố c DÂRT cs t u EO PHẠM THANH TÙNG ■ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY MÁY ĐỘNG Lực VÀ MÁY NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 1998 - 2004 Chuyên ngành: THONG KẼ LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TE ĐAĨ HOC KTỌD TRUNệ # Ị S T H Ồ N G TÍN Ĩ H V ỉ Ẹ N 4ĨH Q lụuồi htiổnụ dẫn kh oa hoe.: TS TRẦN THỊ KIM THU Hà m ĩ - 2005 M Ụ C CỤC T rang DANH MỤC KÝ Tự VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƯƠNG I : MỘT s ố VÂN ĐỂ VỂ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH I HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH Khái niệm phương pháp xác định hiệu SXKD 1.1 Khái niệm 1.2 Phương pháp xác định hiệu SXKD Phân loại hiệu SXKD Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu SXKD 3.1 Các nhân tố bên 3.2 Các nhân tố bên 11 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu SXKD 12 II HỆ THỐNG CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 13 Nguyên tắc xây dựng hoàn thiện hệ thống tiêu 13 Thực trạng hệ thống tiêu thống kê hiệu SXKD doanh nghiệp Nhà nước ! I 14 Hoàn thiện hệ thống tiêu hiệu SXKD 16 3.1 Phương hướng hoàn thiện hệ thống tiêu hiệu SXKD 16 3.2 Hệ thống tiêu h iệu SXKD 18 3.2.1 Phân hệ tiêu hiệu tuyệt đối 20 3.2.2 Phân hệ tiêu hiệu tương đối 21 3.2.2.1 Nhóm tiêu hiệu chi phí thường xuyên 21 3.2.2.1.1 Phân nhóm tiêu hiệu lao động sống 22 3.2.2.1.2 Phân nhóm Liêu hiệu lao động vật hóa 23 3.2.2.1.3 Phân nhóm chĩ tiêu hiệu tổng chi phí thưịng xu/ên 25 3.2.2.2 Nhóm tiêu hiệu nguồn lực 26 3.2.2.2.1 Phân nhóm chĩ tiêu hiệu sử dụng nguồn vốn 28 3.2.2.2.2 Phân nhóm chí tiêu hiệu sử dụng lao dộng 32 2.2.2.3 Năng suất nhân tố tổng họp 33 2.2.2.4 Phân nhóm chĩ tiêu hiệu tổng hợp nguồn lực sản xuất 36 CHƯƠNG H: PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 37 I SựCẦN THIẾT VÀ NHIỆM v ụ c BẢN CỦA PHÂN TÍCH THốNG KÊ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 37 Sự cần thiết việc phân tích thống kê hiệu SXKD 37 Nhiệm vụ phân tích thống kê hiệu SXKD 38 II PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 39 Nguyên tắc xây dựng phương pháp phân tích thống kê hiệu SXKD / 40 Phương pháp thống kê phân tích hiệu SXKD 41 2.1 Phương pháp đồ th ị 41 2.2 Phương pháp dãy số thời gian 43 2.2.1 Nhiệm vu phân tích 43 2.2.2 Các tiêu phân tích hiệu theo thời gian 43 2.2.3 Nghiên cứu quy luật biến động theo thời gian 46 2.3 Phương pháp hồi quỵ tương quan 52 2.3.1 Nhiệm vụ phân tích 52 2.3.2 Các dạng mơ hình hồi qui 53 2.4 Phương pháp s ố 56 2.4.1 Nhiệm vụ phân tích 56 2.4.2 Phương pháp số phân tích hiệu 57 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH THỐNG KÊ HIỆU QUẢ SẢN XUÂT KINH DOANH TẠI TỒNG CÔNG TY MÁY ĐỘNG Lực VÀ MÁY NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 1998 - 2004 67 I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TổNG CÔNG TY MÁY ĐỘNG Lực VÀ MÁY NÔNG NGHIỆP 67 Tổng Công ty Máy động lực Máy nông nghiệp 67 Hoạt động sản xuất kinh doanh VEAM 69 2.1 Những khó khăn thách thức 69 2.2 Những thành tựu kết đạt đựoc Tổng Công tỵ VEA M 71 II VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP THốNG KÊ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TổNG CÔNG TY MÁY ĐỘNG L ực VÀ MÁY NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 1998 - 2004 73 Nguồn số liệu phân tích 73 Phân tích tổng quan hiệu hoạt động SXKD 74 Phân tích hiệu lĩnh vực hoạt động 81 3.1 Hiệu sử dụng nguồn vốn 81 3.1.1 Hiệu vốn chủ sở hữu 81 3.1.2 Hiệu sử dụng tài sản 89 3.1.2.1 Hiệu suất sinh lời tổng tài s ả n 89 3.1.2.2 Hiệu sử dụng tài sản lưu động 90 3.2.1.3 Hiệu sử dụng tài sản cố đinh 94 3.2 Hiệu sử dụng lao động 96 3.3 Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) 100 3.4 Hiệu chi phí thường xuyên 102 3.4.1 Hiệu chi phí trung gian 1°2 3.4.2 Hiệu suất tổng chi phí 1°4 Các kết luận rút từ trình phân tích 106 m GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA VEAM 107 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 DANH MỤC KÝ Tự VIÊT TẮT CP: Chi phí sản xuất kinh doanh Ecp : Độ co giãn kết theo chi phí FL: Địn bẩy tài GO: Giá trị sản xuất doanh nghiệp H: Hiệu Hk vq : Hiệu suất chi phí tiền lương h £q : Hiệu suất chi phí trung gian theo đơn vị kết H^q : Hiệu suất sử dụng nguyên vật liệu : Hiệu suất vốn đầu tư theo đơn vị kết : Mức sinh lời bình quân lao động HỊ;D: Mức trang bị tài sản cố định theo lao động H^q : Hiệu suất tổng chi phí theo đơn vị kết H™ : Sức sản xuất tài sản cố định theo doanh thu H™r : Tỷ suất lãi ròng tổng doanh thu h tscd • Tỷ suất lợi nhuận tài sản cố định HjR : Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu h vld '• Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động H '^:d : Sức sản xuất tài sản cố định theo doanh thu IC: Chi phí trung gian KQ: Kết sản xuất kinh doanh KHTSCĐ: Khấu hao tài sản cố định L : Số lượng lao động bình quân kỳ NL: Chi phí nguồn lực NVA: Giá trị gia tăng doanh nghiệp NVL: Chi phí nguyên vật liệu N, G : Tổng số ngày - người, - người làm việc thực tế kỳ ROA: Hiệu suất sinh lời tổng tài sản bình quân ROE: Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu SXKD: Sản xuất kinh doanh gyvcsH Sô' v5ng quay vốn chủ sở hữu S ỵT sw Sộ' vòng luân chuyển tài sản lưu động STV™3 : Số ngày luân chuyển tài sản lưu động T: Thời gian lao động hao phí TR: Tổng doanh thu TCP: Tổng chi phí TFP: Năng suất nhân tố tổng hợp TSCĐ: Tài sản cố định T S : Tổng tài sản bình quân kỳ V: Tổng quĩ lương VA: Giá trị gia tăng doanh nghiệp VEAM : Tổng Công ty Máy động lực Máy nông nghiệp ỵcsH Yô'n chủ sợ hữu bình quân kỳ V D T : Lượng vốn đầu tư bình quân kỳ V D T SX ; Vô'n đầu tư cho sản xuất trực tiếp VDTm : Vốn đầu tư tái sản xuất mở rộng vc : Giá trị tài sản cố định bình quân kỳ VLD: Vốn lưu động bình quân kỳ WKQ: Năng suát bình quân lao động theo tiêu kết WKQ»WKQ'• Năng suất bình qn ngày, theo đơn vị kết WịQ: Năng suất lao động bình quân theo thời gian lao động hao phí n : Lợi nhuận ròng DANH MỤC BẢNG BlỂU,ĐỔ THỊ, s Đ ổ Bảng Doanh thu xuất VEAM giai đoạn 1997-2003 Bảng Phân tích tiêu VA giai đoạn 1998 - 2004 Bảng Bảng tổng kết tiêu VA, L, K giai đoạn 1997-2004 Bảng Mô hình hàm sản xuất hiệu khơng đổi theo qui mơ Bảng Mơ hình hàm sản xuất thay đổi theo qui mô Bảng Kiểm định giả thiết mơ hình Bảng Bảng 10 giá trị a Y phù hợp với mơ hình dự đốn Bảng Suất sinh lời vốn chủ sở hữu giai đoạn 1998 - 2004 Bảng Các nhân tố ảnh hưởng đến ROE qua năm Bảng 10 Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến ROE qua năm Bảng 11 Các tiêu HTSCD; DTS; FL qua năm Bảng 12 Các tiêu đánh giá mơ hình Bảng 13 Giá trị dự đốn ROE năm 2005 Bảng 14 Hiệu suất sinh lời tổng tài sản (ROA) Bảng 15 Hiệu tài sản lưu động VEAM qua năm Bảng 16 Mức độ ảnh hưởng doanh thu vốn lưu động Bảng 17 Lượng tài sản lưu động lãng phí giai đoạn 1998 -2004 Bảng 18 Các tiêu hiệu tài sản cố định Bảng 19 Bảng tổng kết tiêu VA, L giai đoạn 1998-2004 Bảng 20 Các tiêu wVA; //rec-D ỉ HldD năm 1998, 2004 Bảng 21 Hiệu suất chi phí tiền lương theo VA Bảng 22 Các tiêu suất lao động tiền lương bình qn Bảng 23 Hiệu suất chi phí trung gian theo GO Bảng 24 Bảng tổng kết chi phí phát sinh giai đoạn 1998 -2004 Bảng 25 Hiệu chi phí theo lĩnh vực hoạt động Đồ thị Giá trị ROE qua năm giai đoạn 1998 - 2004 Đồ thị Đồ thị hàm sản xuất VEAM giai đoạn 1997-2004 Đồ thị Đồ thị dự đoán khoảng giá trị VA giai đoạn 1997-2004 Đồ thị Đồ thị doanh thu, chi phí qua năm Sơ đồ Phương hướng hoàn thiện hệ thống tiêu hiệu Sơ đồ Hệ thống tiêu hiệu sản xuất kinh doanh Sơ đồ Sơ đồ cấu tổ chức Tổng Công ty Sơ đồ Thị trường sản phẩm VEAM MỎ ĐẨU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐÊ TÀI Mục tiêu xuyên suốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiếp kinh tế thị trường tối đa hóa lợi nhuận.Tính hiệu sản xuất đặt lên hàng đầu, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm dịch vụ có khả cạnh tranh trẽn thị trường giải đáp tốt vấn đề kinh tế : sản xuất gì, sản xuất sản xuất cho Có thể khẳng định rằng, mục tiêu doanh nghiệp thực thơng qua việc khai thác tận dụng có hiệu nguồn lực hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng Công ty Máy động lực Máy nông nghiệp (VEAM) doanh nghiệp Nhà nước hoạt động lĩnh vực nghiên cứu phát triển, sản xuất kinh doanh trang thiết bị động lực, thiết bị máy nông nghiệp, máy kéo, ô tô phương tiện giao thông vận tải thuỷ, Được thành lập vào thời kỳ đổi chuyển đổi sang chế thị trường nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Tổng Cơng ty cịn mang thêm nhiệm vụ trị phục vụ nghiệp phát triển nông nghiệp, bước thực mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Trong giai đoạn trước ảnh hưởng chế kế hoạch hóa, hoạt động Tổng Cơng ty VEAM thực theo tiêu pháp lệnh Nhà nước, tính hiệu sản xuất kinh doanh không quan tâm mức, chủ yếu phục vụ mục tiêu kế hoạch nhà nước Điều tạo nên hạn chế lớn khả khai thác nguồn lực, lơi cạnh tranh làm giảm tính động kinh doanh Trong bối cảnh kinh tế thị trường đà hội nhập, trước hội thách thức mới, buộc Tổng Cơng ty phải nhanh chóng thay đổi tư kinh doanh phương pháp quản lý đó, việc xây dựng hồn thiện hệ thống phân tích hiệu sản xuất kinh doanh khoa học, xác, kịp thời đáp ứng nhanh chóng nhu cầu thơng tin quản lý kinh tế nhiệm vụ mang tính cấp thiết Nhằm xây dựng hoàn thiện hệ thống phân tích khoa học hiệu sản xuất kinh doanh, đánh giá chân thực tình hình sử dụng nguồn lực cao khơng có khả cạnh tranh Tổng Công ty buộc phải đưa giải pháp khắc phục thực sách người lao động, bước giảm số lượng lao động dư thừa nặng nề thời bao cấp, đào tạo đào tạo lại nâng cao chuyên môn, tay nghề cho người lao động Chuyển từ kiểu sản xuất nặng tính thủ cơng sang sản xuất chuyến mơn hóa với giúp đỡ khoa học cơng nghệ Chính giai đoạn 1998 - 2004 suất lao động theo VA tăng lên nhanh chóng từ 12,11 triệu/người/năm lên 53,98 triệu/người/năm với tốc độ tăng suất lao động bình quân 128,29 % năm Trong năm gần cơng tác cổ phần hóa diễn mạnh mẽ động lực thúc đẩy, tạo đà cho VEAM có bước cải tổ, "thay máu" cho doanh nghiệp trước thềm hội nhập Chính sách cổ phần hoá với hỗ trợ Nhà nước doanh nghiệp có điều kiện chuyển số lượng lớn người lao động khơng có việc làm người đến tuổi hưu nghỉ hưởng trợ cấp Nhà nước làm giải phóng phần lớn gánh nặng cho doanh nghiệp đồng thời giúp cho doanh nghiệp có thay đổi chất, tuyển dụng lao động phù hợp với điều kiện sản xuất nâng cao suất lao động Bên cạnh việc thực sách lao động việc VEAM tiến hành hoạt động đầu tư cải tiến trang thiết bị, máy móc cơng nghệ, dây chuyền sản xuất bổ trợ tích cực cho hoạt động sản xuất, kết hợp với lượng lao động đào tạo chuyên sâu, nâng cao chất lượng trình sản xuất sử dụng lao động Xét năm 1998 2004 ta có: WyA =~ H ^ x M ^ với w VA: Năng suất lao động theo VA H%cD: Hiệu suất tài sản cố định theo VA M ™'D: Mức trang bị tài sản cố định cho lao động B ả n g C Á C CHỈ TIÊU Wva\ H ^ d ; Chỉ tiêu T R O N G NĂM 9 , 0 1998 2004 Wva (tr/ng/năm) 12,11 53,98 H%cd (tr.đ/tr.đ) 0,34 0,41 M™D (tr/ng/năm) 35,61 131,66 97 Hệ thống số: 53,98 = 0,41x131,66 12,11 0,34x35,61 0,41x131,66 0,34x131,66 0,34x131,66 * 0,34x35,66 4,56 = 1,21 X 3,70 (lần) Năng suất lao động năm 2004 tăng so với năm 1998 tăng lên 41,87 (trđ/ng/năm) hay tốc độ tăng =41,87/12,11= 3,46 lần chịu ảnh hưởng nhân tố: Sức sản xuất TSCĐ tăng 1,21 lần thay đổi trang thiết bị công nghệ việc sử dụng hợp lý nguồn lực làm cho suất lao động tăng lên =(0,41-0,34)xl31,66= 9,22 (trđ/ng/năm) hay tăng = 9,22/12,11= 0,761ần; bên cạnh số lượng lao động giảm q trình tích cực đầu tư xây dựng làm mức trang bị tài sản cố định cho lao động tăng lên 3,70 lần, làm cho suất lao động tăng lên = (131,66 - 35,61)x 0,34 = 32,65 (trđ/ng/năm) hay tăng = 32,65/12,11= 2,70 (lần) Nhân tố quan trọng làm gia tăng lượng suất lao động giai đoạn mức trang bị tải sản cho lao động phản ánh mức độ chuyên môn hóa sản xuất hiệu việc đầu tư trang thiết bị đại phục vụ sản xuất b Trên giác độ chi phí thường xuyên Trên giác độ chi phí thường xuyên hiệu sử dụng nguồn lực lao động biểu thông qua tiêu hiệu suất chi phí tiên lương theo VA với V: Tổng quĩ lương h Ị!a : Hiệu suất chi phí tiền lương bình quân theo VA B ả n g HIỆU SU Ấ T CHI PHÍ TIỀN LƯƠNG TH EO VA Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 BQ VA (tỷ) 72,2 80,6 132,4 153,5 267,1 283,0 291,1 233,3 V(tỷ) 47,35 54,93 60,09 67,06 91,25 96,87 96,9 73,72 1,70 2,41 2,55 3,98 3,10 3,00 3,21 2,99 (tỷ/tỷ) N gu ồn s ố liệu báo cáo S X K D T ổn g C ô n g ty V E A M Qua bảng số liệu ta thấy giai đoạn 1998 - 2004 hiệu suất chi phí tiền lương theo VA đạt mức bình qn 2,99 (tỷ/tỷ) hay bình quân giai đoạn bỏ tỷ đồng tiền lương cho người lao động tạo cho doanh 98 nghiệp 2,99 tỷ đồng giá trị gia tăng Hiệu suất chi phí tiền lương theo VA ngày có xu hướng gia tăng theo thời gian Lượng tăng bình quân năm: AHỊla = (3,21 - 1,70)/6 = 0,253 (tỷ/tỷ) Tốc độ phát triển bình quân năm: t HTL = ịỊ3,21/1,70 = 1,1121 (lần) hay 111, 21 % Hiệu suất chi phí tiền lương theo VA phản ánh hiệu việc sử dụng nguồn quỹ lương Tổng Công ty Bên cạnh việc không ngừng nỗ lực cải tổ hợp lý hóa q trình sản xuất tháo gỡ dần gánh nặng lao động tổng công ty sử dụng cơng cụ lương làm cơng cụ kích thích hoạt động sản xuất Tổng Cơng ty xây dựng hồn thiện qui chi trả lương khoa học, hợp lý bám sát nhu cầu nguyên vọng người lao động, phù hợp với quy định nhà nước với chế độ thưởng, phạt phân minh rõ ràng Quĩ lương sử dụng hợp lý đáp ứng yêu cầu hoạt động sản xuất kích thích người lao động sản xuất hăng say n tâm cơng tác từ đẩy nhanh giá trị gia tăng tạo Trong hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng Cơng ty phấn đấu thường xuyên, mặt cải thiện đời sống vật chất cho người lao động (tăng đơn giá tiền lương nhân công), mặt khác đảm bảo tái sản xuất mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Bảng 22 CÁC CHỈ TIÊU NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TIỂN LƯƠNG BÌNH QUÂN Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 V(tỷ) 47,35 54,93 60,09 67,06 91,25 96,87 96,9 (người) 6658 6432 6349 6225 6028 5976 5779 (trđ/người/năm) 7,11 8,54 9,46 10,77 15,13 16,21 16,77 12,11 20,59 24,18 42,90 46,94 48,71 53,99 L TL w VA (trđ/người/năm) N gu ồn s ố liệu báo cáo S X K D T ổn g C ô n g ty V E A M Thu nhập người lao động cải thiện tăng lên năm, thơng qua sách khuyến khích sản xuất trả lương theo sản phẩm, trả người việc, tạo động lực lớn cho người lao động cơng ty Tiền lương bình qn người lao động tăng từ 7,11 triệu đồng năm vào năm 99 1998 lên 16,77 triệu đồng năm vào năm 2004 với mức độ tăng trưởng trung bình năm = (16,77/7,11)A( 1/6)= 1,1536 hay 115,36% năm Thu nhập người lao động cải thiện, người lao động yên tâm công tác nhận đươc giá trị đích thực từ hoạt động lao động, khuyến khích người lao động tích cực làm việc, nâng cao suất lao động Tốc độ tăng suất lao động bình quân theo VA giai đoạn 1998 - 2004 đạt = (53,99/12,l l ) A(l/6) = 1,2829 hay 128,29% Tốc độ tăng suất lao động lớn tốc độ tăng tiền lương tạo nên giá trị thặng dư cho Tổng Cơng ty mang lại hiệu chi phí tiền lương VA _ Hiệu suất chi phí tiền lương theo VA: Hi1 = — = -4- =ỉ^ầ Ề VA V V X L Trong đó: X : Tiền lương bình quân cho lao động Năng suất lao động theo VA bình quân năm : K a = (12,11 + 20,59 + 24,18 + 42,90 + 46,94 + 48,71 + 53,99)/7 = 35,63 (tr.đ/người/năm) Tiền lương bình quân lao động năm: x = (7,11 + 8,54 + 9,46 + 10,77 + 15,13 + 16,21 + 16,77)/7 = 12,00 (triệu/ người/năm) h Ị!a = 35,63/12,00 = 2,99 (triệu/triệu) giai đoạn 1998 - 2004 hay giai đoạn suất lao động theo VA xấp xỉ 2,99 lần tiền lương bình quân năm cho người lao động hay người lao động tạo giá trị gia tăng năm lớn lần so với lượng giá trị tiền lương mà họ nhận Có thể thấy Tổng Công ty sử dụng hiệu hiệu suất chi phí tiền lương Việc tăng tốc độ suất lao động lớn so với tốc độ tăng tiền lương bình quân làm cho doanh nghiệp giai đoạn 1998 - 2004 tiết kiệm lượng AV =v2004 - ỵmsx l i ^ =96,87 - ,3 * ^^ = - 14,81 (tỷ đồng) 77.1998 7,11 hay chi phí nhân cơng giá thành sản phẩm giảm 14,81 tỷ đồng năm 2004 so với năm 1998 3.3 Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) Từ hàm sản xuất xây dựng phần ta có : 100 VA= 0.57969 K1,16914L '0,16914 Từ hàm sản xuất ta xác định giá trị tuyệt đối tốc độ tăng suất nhân tố tổng hợp TFP Tổng Công ty VEAM Về giá trị tuyệt đối suất tổng hợp nhân tố có giá trị tuyệt đối =0,57969 Tuy nhiên người ta thường không quan tâm tới số mà từ hàm sản xuất ta tính tốc độ tăng tỷ lệ đóng góp suất tổng hợp nhân tố đến VA Iypp = IVA - (ơI k + p lj Với I-TFP , IVA *Ik, II tốc độ tăng TFP, VA, K, L (X, p hệ số có từ mơ hình hàm sản xuất Từ bảng ta có: ỉ VA VA 13 _ 17 = 7p —=-*100-100 = 24,0(%) ; / , = —7^x100 -100 = 18,6(%) V 72,2 * íl 228,0 15779 / t = V6853Xl00' 100 = _2,4(%) Ta có : I-J-FP= 24,0 - (18,6 X 1,16914 + (-2,4) X (-0,16914)) = 1,82(%) Mức độ đóng vóp TFP đến VA = 1,82/24,0 = 0,076 hay 7,6% Từ kết cho ta thấy bình quân năm tác động yếu tố vơ hình (trình độ quản lý, cơng nghệ ) ngồi nhân tố đầu vào vốn lao động tăng lên 1,82% làm tăng bình qn giá trị gia tăng VEAM lên 7,6% năm So sánh mức độ TFP VEAM ngành cơng nghiệp nói chung qua điều tra khảo sát Bộ công nghiệp giai đoạn 1991-1999 ta có mức độ tăng trưởng TFP VEAM đạt mức lớn so với mức tăng trưởng ngành 1,73% mức độ đóng góp TFP vào VA VEAM lại tương đối thấp so với ngành 13,56% Có thể thấy giai đoạn nhân tố tác động ảnh hưởng đến VA chủ yếu thơng qua cường độ vốn Q trình đầu tư VEAM chưa diễn mạnh theo chiều sâu, nhà máy VEAM giai đoạn sử dụng nguồn vốn khấu hao để lại, cộng với lơi nhuận sản xuất kinh doanh khoản vay ngắn hạn để đầu tư chiều sâu trang bị thêm số thiết bị NC CNC cuối dây chuyền, cải tạo nâng cấp dần phần trang thiết bị Phần lớn thiết bị cũ (từ năm 1970 -1980) loại có độ xác cao máy doa, máy mài, lị nhiệt luyện cải tạo nâng cấp độ xác theo hướng NC hóa phần điều khiển, dự án đầu tư chiều, sâu 101 chưa mang lại hiệu tính trễ hoạt động đầu tư Trong tương lai dự án thực vào hoạt động Tổng Cơng ty phấn đấu đạt mức đóng góp TFP vào VA vào năm 2010 30% H iệ u q u ả c h i p h í th n g x u y ê n 3.4.1 Hiệu chi phí trung gian Hiệu chi lao động vật hóa thể thơng qua hiệu chi phí trung gian luận văn sử dụng tiêu hiệu suất chi phí trung gian theo IC để phân tích hiệu doanh nghiệp Trong đó: GO: Tổng giá trị sản xuất IC: Chi phí trung gian H™: Hiệu suất chi phí trung gian Bảng 23 HIỆU SUẤT CHI PHÍ TRUNG GIAN THEO GO C h ỉ tiê u 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 BQ GO (tỷ) 325,04 380,66 462,88 571,56 762,35 923,86 1016,6 634,71 IC(tỷ) 244,21 248,66 309,88 304,38 478,88 632,86 712,47 418,76 1,53 1,49 1,87 1,59 1,46 1,42 1,52 Hiệu suất chi 1,33 phí trung gian theo GO (tỷ/tỷ) N gu ồn sô'liệu báo cáo S X K D T ổn g C ô n g ty VE A M TỐC độ tăng bình quân GO : = (1016,6/325,04)A(1/6)*100 =120,93(%) Tốc độ tăng IC: = (712,47/244,21)A( 1/6)* 100 = 119,54 (%) Tốc độ tăng GO IC biến động chiều với tốc độ tăng bình quân tương đương điều làm hiệu suất chi phí trung gian theo GO khơng có biến động mạnh, rõ rệt Hay hoạt động tiết kiệm chi phí vật hóa giai đoạn 1998 - 2004 khơng mang lại hiệu rõ rệt Bình quân hiệu suất chi phí trung gian thoe GO giai đoạn đạt 1,52 (tỷ/tỷ) hay lượng GO bình quân tạo từ tỷ đồng chi phí trung gian huy động trình sản xuất 1,52 tỷ đồng 102 Mức độ biến động hiệu suất chi phí trung gian khơng qua năm khơng lớn khơng có xu hướng rõ ràng, điều lý giải thơng qua tính đặc trưng sản phẩm khí Các sản phẩm khí có tính đặc thù phải huy động lượng lớn nguyên vật liệu, nhiên liệu, động lực, vào trình sản xuất Đặc biệt nguồn nguyên vật liệu, nhiên liệu Việt nam ngành chế tạo khí chưa chủ động được, hầu hết nguyên vật liệu phải nhập ngoại, giá thành phụ thuộc lớn vào thị trường bên gây khó khăn sản xuất Tỷ lệ nguyên vật liệu ứng dụng cho công nghệ tổng cơng ty thường khó thay đổi cơng nghệ chưa có đổi cách tồn diện Do thấy việc tiết kiệm chi phí vật hóa khó khăn địi hỏi phải có đầu tư theo chiều sâu theo hướng tiết kiệm chi phí vật liệu, đồng thời tạo dựng chủ động nguồn vật liệu đảm bảo an toàn sản xuất Hiện tổng công ty nỗ lực cải tiết dây chuyền sản xuất công nghệ tiết kiệm nguyên, nhiên liệu đồng thời tiết hành xây dựng dự án nhà máy gang Bắc Kạn để chủ động nguồn nguyên liệu giảm chi phí trung gian, nâng cao tay nghề người lao động giảm tỷ lệ sai hỏng sản xuất, sử dụng hiệu nguyên vật liệu giảm giá thành sản phẩm tăng khả cạnh tranh thị trường, nâng cao hiệu chi phí trung gian tương lai Thơng qua tiêu hiệu suất chi phí thường xun ta tiến hành phân tích mức độ biến động GO G O = H ™ x IC Hệ thống số so sánh năm 2004 1998 : GD2004 _ H ịcỉ004xIC im H ICi^ x I C 2(m GOmi H ì(,m x/C'IỌ98 H ICintxIC 20M Mức độ biến động tương đối: 1016,6 1,42x712,47 1,33x712,47 325,04 " 1,33x712,47 x 1,33x244,21 3,127 = 1,072 X 2,917 (lần) Mức độ biến động tuyệt đối: AGO = AƠO2ũ04 - AƠ01998 = 1016,6-325,04 = 691,58 (tỷ đồng) AGCV = = (1,42-1,33)^712,47 = 68,3(tỷ đổng) AGOlc = H ^ x ự c \ m -/C l99,) = 1,33*(712,47-244,21) = 623,28(tỷ đồng) 103 Như thấy mức độ biến động GO năm 2004 tăng so với năm 1998 3,127 lần hay hay tăng 691,58 tỷ đồng hiệu suât chi phí tiền trung gian theo GO năm 2004 tăng so với năm 1998 1,027 lần làm GO tăng lên 68,3 tỷ đồng chi phí trung gian tăng lên 2,917 lần làm GO tăng 623,28 tỷ đồng Trong hai nhân tố ảnh hưởng đến GO nhân tố hiệu suất chi phí trung gian theo GO ảnh hưởng tác động không đáng kể hay mức độ nỗ lực giảm chi phí trung gian sản xuất chưa mang lại hiệu tích cực làm tăng GO Nhân tố quan trọng tác động làm tăng GO nhân tố số lượng chi phí trung gian IC 3.4.2 Hiệu suất tổng chi phí Đ th ị 4: BIỂU Đ ổ DOANH THU, CHI PHÍ QUA CÁC NĂM Bảng 24 BẢNG TỎNG KẾT CHI PHÍ PHÁT SINH GIAI ĐOẠN 1998 -2004 Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 BQ Doanh thu 524,3 527,6 671,2 1052,9 1210,3 1428,7 1392,7 972,5 Giá vốn hàng bán 474,4 416,3 555,0 870,8 1012,5 1210,0 1174,4 816,2 Chi phí tài 1,2 33,2 27,5 22,7 28,7 35,4 35,5 26,3 Chi phí bán hàng 9,5 22,9 32,3 31,5 32,7 46,5 40,4 30,8 Chi phí quản lý 33,9 37,6 32,9 39,6 46,6 63,0 59,0 44,6 Chi phí khác 2,4 1,0 2,4 1,9 2,3 1,5 1,7 1,9 N gu ồn sô'liệu báo cáo S X K D T ổn g C ô n g ty V E A M 104 Bảng 25: HIỆU QUẢ CHI PHÍ THEO LĨNH v ự c HOẠT ĐỘNG Đơn vị tính : tỷ đồng/ tỷ đồng 1999 2000 2001 2002 2003 2004 BQ Chỉ tiêu 1998 Tổng CP bình quân theo DT 0,995 0,969 0,969 0,918 0,928 0,949 0,941 0,953 Chi phí giá vốn theo DT 0,905 0,789 0,827 0,827 0,837 0,847 0,843 0,839 Chi phí tài theo DT 0,002 0,063 0,041 0,022 0,024 0,025 0,025 0,029 Chi phí bán hàng theo DT 0,018 0,043 0,048 0,030 0,027 0,033 0,029 0,033 Chi phí quản lý theo DT 0,065 0,071 0,049 0,038 0,038 0,044 0,042 0,050 Chi phí khác theo DT 0,005 0,02 0,004 0,002 0,002 0,001 0,001 0,02 Bảng số liệu hiệu chí phí theo doanh thu phản ánh, bình quân giai đoạn 1998 - 2004 để tạo đơn vị doanh thu Tổng công ty phí lượng chi phí bình qn 0,953 đơn vị chi phí giá vốn hàng bán 0,839; chi phí tìa 0,029, chi phí bán hàng 0,033; chi phí quản lý doanh nghiệp 0,05 Mức độ biến động chi phí bình qn cho đơn vị doanh thu khơng có biến động lớn chứng tỏ năm vừa qua có nhiều cải thiện nỗ lực VEAM việc giảm giá thành tăng doanh thu chưa mang lại hiệu quả, tỷ lệ giá thành doanh thu lớn làm lợi nhuận mang lại chưa cao Hay nói cách khác hiệu chi phí thường xun VEAM thấp, điều gây ảnh hưởng lớn đến sức cạnh tranh VEAM trước đối thủ kinh doanh Thực tế cho thấy đặc trưng ngành khí Việt nam chung VE AM nói riêng, vươn thị trường cạnh tranh từ khí lạc hậu, đơn vị sản xuất cố găng cải tiến công nghệ trước đối thủ cạnh tranh mạnh, phát triển nhiều năm cạnh tranh giá vấn đề khó khăn Các nước phát triển ln có sản phẩm giá rẻ sản xuất mang tính hệ thống với loạt lớn, chi phí thấp dẫn đến giá rẻ nhiều so với sản phẩm nước sản xuất, hàng nhập lậu khơng có nguồn gốc xuất xứ sản phẩm làm nhái, làm giả với giá vô rẻ làm cho môi trường cạnh tranh trở nên không lành mạnh Bên cạnh người tiêu thụ sản phẩm VEAM lại người nông dân nghèo với thu nhập hạn chế, hoạt động tiêu thụ thực giá thành cao so với giá vốn Đây khó khăn mà từ thành lập VEAM đã, phải đối diện đường phát triển Giải pháp cho vấn đề thực 105 có giúp đỡ nhà nước cho ngành thông qua đường bảo hộ, ngăn chặn hàng nhập lậu sản phẩm ngành máy động lực máy nơng nghiệp, giúp ngành có đủ thời gian độ lớn mạnh có mơi trường lành mạnh hom để cạnh tranh Trước mắt VEAM thực sách cạnh tranh ngồi hình thức bán hàng trả chậm cho nông dân, tăng cường dịch vụ hậu bảo hành chỗ hướng dẫn nông dân sử dụng máy nông nghiệp người tiêu dùng dần làm quen với sản phẩm VEAM làm tăng doanh thu cho Tổng Công ty C c k ết lu ận rú t từ q u tr ìn h p h â n tíc h Trên sở phân tích thống kê hiệu sản xuất kinh doanh Tổng Công ty Máy động lực Máy nông nghiệp giai đoạn 1998 - 2004 luận văn rút số kết luận sau: - Trong giai đoạn 1998 đến 2004 VEAM có số bước đột phá quan trọng mở rộng hoạt động qui mô sản xuất, kết tăng trưởng tương đối ổn định, mức độ hiệu không đổi theo qui mô Sự tăng trưởng chủ yếu sư thay đổi qui mô sản xuất, với tăng lên mạnh mẽ nhân tố vốn Chưa thể rõ ràng hiệu mang lại từ khả khai thác nguồn lực sản xuất - Việc sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu tương đối hiệu tốc độ tăng trưởng ROE cao 144,1% phản ánh nỗ lực Tổng Công ty việc khôi phục phát triển ngành sản xuất máy động lực máy nông nghiệp Tuy nhiên đặc trưng ngành mà lợi nhuận thu khơng cao làm giá trị ROE chưa đạt mức cao mức trung bình giai đoạn 0,058 tỷ/tỷ hay 5,8% Đây khó khăn lớn việc thu hút nguồn đầu tư bên vào sản xuất - Hiệu sử dụng tổng tài sản thấp lợi nhuận ròng thu tổng tài sản đạt bình quân 3,08% năm Việc khai thác nguồn lực tài sản tài sản lưu động không mang lại hiệu quả, tính tốn cho thấy có lãng phí việc huy động tài sản lưu động năm đặc biệt từ năm 2002 đến năm 2004 hoạt động bắt đầu có tăng trưởng sản phẩm tiếp cận với thị trường - Tài sản cố định nhân tố tích cực tăng trưởng Tổng Công ty thực chất chủ yếu tăng lên qui mô tài sản cố định, hiệu suất tài sản cố định trực tiếp có xu hướng giảm hay lượng tài sản trực tiếp huy động sản xuất tăng lên không phát huy hiệu mong muốn, chưa khai thác tiềm loại tài sản Điều 106 có thê tính trễ hoạt động đầu tư khả quản lý sản xuất chưa cao - VEAM có nhiều nỗ lực nâng cao chất lượng đội ngũ lao động thông qua việc đào tạo nâng cao tay nghề giải phóng lượng lao động dư thừa làm cho hiệu lao động có xu hướng tăng ảnh hưởng tích cực tới hiệu sản xuất kinh doanh Tuy nhiên tác động tích cực cịn nhỏ suất lao động tăng lên chủ yếu thay đổi qui mô lao động yếu tố chất lượng lao động chưa thể rõ nét Giai đoạn vai trò việc cải tổ yếu tố lao động mang hình thức ổn định cấu tổ chức, chưa thực tận dụng tối đa nguồn lực lao động - Đời sống người lao động cải thiện thông qua sách tiền lương hợp lý kích thích người lao động làm tăng suất lao động đồng thời làm tiết kiệm cho doanh nghiệp - Mức đóng góp yếu tố vơ (trình độ quản lý, công nghệ ) vào giá trị gia tăng có tăng trưởng cao so với mức chung tồn ngành cịn mức thấp, chưa thât mang lại hiệu - Việc sử dụng nguồn chi phí thường xuyên có hiệu thơng qua nguồn chi phí lao động sống, chi phí lao động vật hóa chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố bên chưa phát huy tính tiết kiệm sản xuất, làm giảm khả cạnh tranh tính hiệu kinh doanh III GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUÂT KINH DOANH CỦA VEAM Từ kết luận luận văn đưa số giải pháp để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh VEAM thời gian tới: - Hợp lý hóa tổ chức sản xuất phát huy hiệu nguồn lực, giảm độ trễ hoạt động đầu tư nhanh chóng đẩy nhanh suất nguồn lực tăng khả sản xuất, đẩy nhanh giá trị VA Tăng cường hoạt động quản lý, phát triển sản phẩm hướng khách hàng tiếp cận thị trường nâng cao khả cạnh tranh đẩy mạnh khâu lưu thông sản phẩm tạo thặng dư sản xuất, hiệu tăng trưởng cao so với qui mô sản xuất - Cải tiến, đổi công nghệ phù hợp với qui mô khả sản xuất kinh doanh nay, phát huy hiệu tài sản cố định phục vụ trực tiếp hoạt động sản xuất nâng cao hiệu loại tài sản này, tổ chức sản xuất khoa học tránh lãng phí sản xuất tận dụng khai thác tối đa máy móc thiết bị 107 nâng cao khả sản xuất Các hướng chủ yếu nhằm đổi phát triển kỹ thuật công nghệ là: + Nâng cao chất lượng quản trị công nghệ kỹ thuật, bước hoàn thiện quản trị định hướng chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 + Nghiên cứu, đánh giá để chuyển giao cơng nghệ cách hiệu quả, tiến tới làm chủ công nghệ có khả sáng tạo cơng nghệ + Nghiên cứu, đánh giá nhập loại thiết bị, máy móc phù hợp với trinh đọ ky thuật, cac điêu kiện tài chính; bước quản tri sử dung có hiệu thiết bị máy móc có + Nghiên cưu sư dụng vật liệu vật liệu thay theo nguyên tắc nguồn lực dễ kiếm hơn, rẻ tiền đảm bảo chất lượng sản phẩm + Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tin học lĩnh vực quản trị kỹ thuật quản trị hoạt động sản xuất kinh doanh khác - Vê lao động: đê nâng cao hiệu lao động cần tăng cường chất lượng lao động doanh nghiệp Tổng Công ty đơn vị thành viên phải xây dựng cấu lao động tối ưu, đảm bảo đủ việc làm sở phân cơng b° trí lao động hợp lý, phù hợp với lực, sở trường nguyện vọng môi người Khi giao việc phải xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trach nhiệm Phai dam bảo cung cấp đầy đủ điều kiện cần thiết trình sản xuất, đảm bảo cân đối thường xuyên biến động môi trường kinh doanh Phải trọng công tác vệ sinh công nghiệp điều kiện an toàn lao động Đào tạo lực lượng lao động nâng cao trình độ phù hợp với trang thiết bị tiên tiến đại mà doanh nghiệp đầu tư nâng cao suất lao động Thực khuyến khích lợi ích vật chất chịu trách nhiệm vật chất người lao động Tạo động lực cho người lao động thông qua việc trả lương thưởng theo ngun tắc cơng Tạo bầu khơng khí hữu nghị, thân thiện thành viên kích thích khả tiềm sáng tạo người lao động Đây mạnh hoạt động cổ phần hóa, thay đổi chất đội ngũ lao động đồng thời giải nhanh chóng lượng lao động dơi dư ln gánh nặng cho đơn vị để nâng cao suất lao động - Về việc sử dụng vốn: tránh tình trạng tồn đọng vốn đặc biệt khâu tiêu thụ sản phẩm để tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn nâng, tăng số vòng quay vốn lưu động để đáp ứng nhanh chóng nhu cầu q trình phat tnên san xuất Giám sát chặt chẽ khâu lưu thông sản phẩm giảm tình 108 trạng bị chiếm dụng vốn đối tác Bám sát thị trường, phân tích nhu cầu thực tế lượng hàng sản xuất tiêu thụ để có lượng dự trữ hay tồn kho phù hợp giải tốt vấn đề tồn đọng sản phẩm Ngăn cấm tình trạng sản xuất lấy thành tích, đạt kế hoạch khơng mục tiêu kinh doanh - Đẩy mạnh hợp tác nội Tổng Công ty để giảm giá thành sản phẩm, tạo nên khối liên kết hữu vững chắc, phân công, hợp tác chuyên mơn hóa doanh nghiệp phát huy mạnh doanh nghiệp lợi so sánh có doanh nghiệp để tạo nên sản phẩm mang tính cạnh tranh cao nâng dần tỷ lệ lợi nhuận - Đẩy mạnh công tác thị trường tiếp cận người tiêu dùng, để nắm bắt nhu cầu thực tế để sản xuất sản phẩm phù hợp thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng Đẩy mạnh hợp tác, liên doanh, liên kết để phát triển sản phẩm mới, đa dạng hóa sản phẩm, ngành nghề kinh doanh, thích ứng với chế thị trường Khai thác tốt thị trường quan hệ bạn hàng doanh nghiệp tìm kiếm hội phát triển kinh doanh - Đầu tư chiều sâu phát triển nguồn nguyên liệu, giảm dần tình trạng phụ thuộc nguyên liệu ngoại nhập trình sản xuất, tiết kiệm chi phí sản xuất nâng cao hiệu chi phí trung gian tính chủ động doanh nghiệp cạnh tranh - u cầu Nhà nước có sách hỗ trợ sản phẩm máy động lực máy nông nghiệp - sản phẩm trọng điểm ngành khí nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nơng thơn- để tạo điều kiện cho ngành công nghiệp phục vụ nông nghiệp phát triển, thực thành cơng sách bán máy trả chậm đưa sản phẩm đến người tiêu dùng Yêu cầu nhà nước có biện pháp mạnh mẽ để ngăn chặn hàng nhập lậu, hàng làm nhái, làm giả để tạo môi trường kinh doanh 109 K K T LU Ậ IV Phân tích hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh cho phép nhà quản lý đánh giá toàn hoạt động sản xuất kinh doanh làm rõ chất lượng hoạt động tiềm cần khai thác Trên sở đề phương án giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, dự báo trước điều kiện thuận lợi, khó khăn tương lai phát huy nguồn lực giành lợi cạnh tranh thắng lợi điều kiện cạnh tranh ngày trở nên khốc liệt Trong giai đoạn trước nước ta nằm thời kỳ bao cấp chế kế hoạch hóa tạo nên thói quen khơng ý tới mối quan hệ sản xuất khai thác có hiệu nguồn lực để tạo nên sản phẩm tốt phù hợp với thị trường khả doanh nghiệp Do hệ thống phân tích hiệu sản xuất kinh doanh gần không ý mức phát huy vai trị vốn có Chính tạo khơng cho doanh nghiệp bước sang kinh tế thị trường thời kinh tế hội nhập mở cửa Trên sở nghiên cứu luận văn tập trung làm rõ hệ thống lại lý thuyết hiệu sản xuất kinh doanh, hoàn thiện hệ thống tiêu phương pháp phân tích nhằm ứng dụng phân tích hiệu sản xuất kinh doanh Tổng Công ty Máy động lực Máy nông nghiệp, giải vấn đề mang tính cấp thiết tổng công ty trước ngưỡng cửa hội nhập Xác định điểm mạnh, điểm yếu vấn đề nẩy sinh việc huy động nguồn lực sản xuất, tạo điều kiện cho Tổng Công ty nhận thức rõ ràng lực sản xuất vấn đề cần nhanh chóng khắc phục để sử dụng có hiệu nguồn lực doanh nghiệp, tăng khả thị trường Trên sở phân tích đề xuất giải pháp thời gian tới xây dựng chiến lược kinh doanh lâu dài vừa đáp ứng mục tiêu kinh doanh hoàn thành nhiệm vụ nhà nước giao phó Do đặc điểm nguồn số liệu khả nghiên cứu, luận văn cịn nhiều thiếu sót mong góp ý thầy để tiếp tục hồn thiện tương lai X in c h â n th n h c ả m ơn! 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng lý thuyết thống kê dành cho cao học - Khoa Thống kê - Trường đại học kinh tế quốc dân TS Phan Công Nghĩa - Giáo trình thống kê kinh tế - NXB Thống kê năm 1999 TS Phan Cơng Nghĩa - Giáo trình hệ thống tài khoản quốc gia - NXB Giáo dục năm 2002 GS.TS Phạm Ngọc Kiểm - Giáo trình thống kê doanh nghiệp - NXB Lao động Xã hội năm 2002 GS.TS Nguyễn Thành Độ, TS Nguyễn Ngọc Huyền - Giáo trình Quản trị kinh doanh - NXB Lao động Xã hội năm 2004 TS Phạm Văn Được, TS Đặng Kim Cương - Phân tích hoạt động kinh doanh - NXB Thống kê năm 1999 Nguyễn Tấn Bình - Phân tích quản trị tài - NXB Thống kê năm 2004 Robert S.Pindyck - Daniel L.Rubinfeld - Kinh tế học vi mô - NXB Thống kê năm 1999 Amir D.Aczel - Jayavel Sounderpandian - Complete Business statistics International edition 10 Bộ tài - Tài liệu bồi dưỡng kế toán trưởng doanh nghiệp - NXB Tài năm 2004 11 Bộ tài - Thơng tư 42/2004/TT-BTC Bộ tài việc giám sát đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh 12 TS Trần Ngọc Phác, Trần Phương - ứng dụng SPSS để xử lý tài liệu thống kê - NXB Thống kê năm 2004 13 Bộ Công Nghiệp - Báo cáo tổng kết năm giai đoạn 1998 - 2004 14 Tổng Công ty Máy động lực Máy nông nghiệp - Báo cáo hoạt động SXKD năm giai đoạn 1998 - 2004 15 Tổng Công ty Máy động lực Máy nông nghiệp - Chiến lược kinh doanh đến năm 2010 111 ... HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỐNG KÊ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH THỐNG KÊ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY MÁY ĐỘNG Lực VÀ... vụ phân tích 56 2.4.2 Phương pháp số phân tích hiệu 57 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH THỐNG KÊ HIỆU QUẢ SẢN XUÂT KINH DOANH TẠI TỒNG CÔNG TY MÁY ĐỘNG Lực VÀ MÁY NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 1998 - 2004. .. đựoc Tổng Công tỵ VEA M 71 II VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP THốNG KÊ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TổNG CÔNG TY MÁY ĐỘNG L ực VÀ MÁY NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 1998 - 2004 73 Nguồn số liệu phân

Ngày đăng: 21/02/2023, 17:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan