1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Xử lý hoạt động kinh doanh hàng giả trên địa bàn tỉnh nam định

95 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *********************** TRẦN MẠNH QUÂN XỬ LÝ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HÀNG GIẢ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ANH TÚ HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Trần Mạnh Quân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝHÀNH VI KINH DOANH HÀNG GIẢ 1.1 Hành vi kinh doanh hàng giả 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hành vi kinh doanh hàng giả 1.1.2 Phân loại hành vi kinh doanh hàng giả 1.1.3 Sự cần thiết xử lý hành vi kinh doanh hàng giả 1.2 Khái quát pháp luật xử lý hành vi kinh doanh hàng giả 10 1.2.1 Vai trò pháp luật xử lý hành vi kinh doanh hàng giả 10 1.2.2 Lịch sử pháp luật Việt Nam xử lý hành vi kinh doanh hàng giả 12 1.2.3 Khái quát nội dung điều chỉnh pháp luật hành vi kinh doanh hàng giả 14 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến pháp luật xử lý hành vi kinh doanh hàng giả 22 1.3.1 Đòi hỏi việc bảo đảm quyền người, quyền công dân 22 1.3.2 Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 22 1.3.3 Yêu cầu thượng tôn pháp luật Nhà nước pháp quyền 23 1.3.4 Ý thức pháp luật đời sống xã hội 23 KẾT LUẬN CHƢƠNG 25 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ HÀNH VI KINH DOANH HÀNG GIẢ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH 26 2.1 Các quy định pháp luật xử lý hành vi kinh doanh hàng giả 26 2.2 Thực tiễn xử lý hành vi kinh doanh hàng giả địa bàn tỉnh Nam Định 34 2.2.1 Khái quát hoạt động xử lý hành vi kinh doanh hàng giả địa bàn tỉnh Nam Định 34 2.2.2 Thực tiễn thực pháp luật xử lý hành vi kinh doanh hàng giả tỉnh Nam Định 40 KẾT LUẬN CHƢƠNG 58 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NGUYÊN TẮC VÀ GIẢI PHÁPNÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ HÀNH VI KINH DOANH HÀNG GIẢ TẠI TỈNH NAM ĐỊNH 59 3.1 Một số nguyên tắc nhằm nâng cao hiệu xử lý hành vi kinh doanh hàng giả 59 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu xử lý hành vi kinh doanh hàng giả giai đoạn 61 3.2.1 Đổi lãnh đạo Đảng việc hoạt động xử lý hành vi kinh doanh hàng giả 61 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật xử lý hành vi kinh doanh hàng giả 63 3.2.3 Các giải pháp tổ chức thực việc xử lý vi phạm 64 3.2.4 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ, tinh thần trách nhiệm cán bộ, công chức, quan nhà nước xử lý hành vi kinh doanh hàng giả 66 3.2.5 Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, giám sát với quan nhà nước có thẩm quyền thực xử lý hoạt động kinh doanh hàng giả 67 3.2.6 Đẩy mạnh việc triển khai phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức nhân dân, khuyến khích tồn thể nhân dân tham gia chiến chống hàng giả 68 3.2.7 Quan tâm đầu tư kinh phí để nâng cao sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động phát xử lý hành vi kinh doanh hàng giả 70 3.2.8 Ban đạo 389, Sở, ban, ngành quan có thẩm quyền chống hoạt động kinh doanh hàng giả cần làm tốt nội dung sau: 70 KẾT LUẬN CHƢƠNG 74 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tổng hợp số liệu xử lý hàng giả theo pháp luật hành 41 Biểu đồ 2.1 So sánh số vụ việc kinh doanh hàng giả bị xử lý 51 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *********************** TRẦN MẠNH QUÂN XỬ LÝ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HÀNG GIẢ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã sớ: 8380107 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2020 i MỞ ĐẦU Nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Việt Nam với đa dạng hình thức sở hữu, đa dạng phần kinh tế, yếu tố cạnh tranh phần tất yếu để chủ thể tham gia kinh doanh tự lớn mạnh phát triển Chính yếu tố cạnh tranh thúc đẩy nhu cầu cung cấp hàng hố, dịch vụ có chất lượng cao, làm giảm chi phí phải bỏ cho người tiêu dùng Song hành với cạnh tranh tích cực cạnh tranh tiêu cực, kinh tế phát triển tồn cá nhân, tổ chức bất chấp tất lợi nhuận, họ không từ thủ đoạn gian lận thương mại để đạt mục đích như: sản xuất buôn bán hàng giả, hàng nhái, buôn lậu, trốn thuế, Nạn sản xuất buôn bán hàng giả nước ta nay, ngày tăng số lượng, quy mô, tạo nên hệ lụy nghiêm trọng đến phát triển kinh tế, xã hội Hàng giả phong phú chủng loại, không giới hạn mặt hàng có giá trị cao, có nhãn hiệu tiếng, mà mặt hàng đơn giản, tiêu thụ rộng khắp, đa dạng mẫu mã giá thành Tham gia đấu tranh chống lại hành vi kinh doanh hàng giả trách nhiệm hệ thống trị tồn xã hội Phịng chống sản xuất, buôn bán hàng giả thực nhiều biện pháp, xử lý hành vi kinh doanh hàng giả pháp luật biện pháp hữu hiệu nghiêm khắc để bảo vệ trật tự quản lý kinh tế, quyền lợi người tiêu dùng nhà sản xuất, kinh doanh chân Nạn sản xuất, buôn bán hàng giả địa bàn tỉnh Nam Định năm gần diễn biến phức tạp, khơng gây ảnh đến quyền lợi ích đáng cá nhân, tổ chức tham gia kinh doanh cách chân mà nghiêm trọng cịn làm ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe tài người tiêu dùng; làm dư luận xã hội tỉnh hoang mang, niềm tin vào sản phẩm tiêu dùng, sách nhà nước nhằm bảo vệ người tiêu dùng, Những năm gần đây, nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn hoạt động kinh doanh hàng giả địa bàn tỉnh Nam Định lãnh đạo tỉnh đặc biệt quan tâm, nhiều trường hợp sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng nhái phát ii nghiêm trị Tuy nhiên vụ việc bị phát đem xử lý hạn chế, cịn nhiều bất cập q trình áp dụng pháp luật xử lý hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả: quan bảo vệ pháp luật chưa chưa có chế phối hợp chặt chẽ; việc áp dụng pháp luật công tác xử lý vi phạm chưa thực triệt để; số quy định pháp luật chưa phù hợp thi hành xử lý vi phạm Vấn đề “xử lý hoạt động kinh doanh hàng giả” từ trước đến có khơng người chọn làm đề tài nghiên cứu Ở góc độ nghiên cứu đề xuất chế tài hình áp dụng hành vi kinh doanh hàng giả, có nhiều nghiên cứu đưa nghiên cứu tội sản xuất, buôn bán hàng giả như: “Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999”, tác giả TS Phùng Thế Vắc, TS Trần Văn Luyện, LS,Ths Phạm Thanh Bình, Ths Nguyễn Đức Mai, Ths Nguyễn Sỹ Đại, Ths Nguyễn Mai Bộ, Nxb Cơng an nhân dân, 2001; “Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Phần tội phạm, tập VI”, Ths Đinh Văn Quế chủ biên, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2003; “Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam sửa đổi bổ sung năm 2009”, TS Trần Minh Hưởng chủ biên, Nxb Lao động, 2009; “Giáo trình Luật hình Việt Nam”, tập 2, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, 2012 Ngồi cịn có tài liệu nghiên cứu khác như: tác giả Mai Thị Lan nghiên cứu tội phạm Luận văn thạc sỹ với đề tài: “Tội sản xuất, buôn bán hàng giả theo pháp luật hình Việt Nam”, năm 2008 Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội; Tác giả: Phạm Xuân Hà Luận văn thạc sỹ luật kinh tế với đề tài: “Pháp luật xử lý hành vi kinh doanh hàng giả - thực tiễn tỉnh Thái Bình”, năm 2017, Đại học Kinh tế Quốc Dân Dưới góc độ nghiên cứu đề xuất chế tài dân sự, kinh tế, hành có cơng trình nghiên cứu như: “Một vài suy nghĩ khái niệm hàng giả bối cảnh chiến chống hàng giả bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam” TS Nguyễn Thị Quế Anh, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội – Luật học, Tập 30, số (2014) Tác giả Trần Văn Hải có viết: “Một số phân tích tình iii trạng xâm phạm tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam” Tạp chí Thơng tin dự báo Kinh tế - Xã hội, Bộ Kế hoạch đầu tư, số 31-2008 Tác giả Trần Ngọc Việt với viết: “Hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật hàng giả đấu tranh chống sản xuất, bn bán hàng giả”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 8/2001 Nhìn chung, có nhiều cơng trình nghiên cứu hàng giả chống buôn bán, kinh doanh hàng giả Đây nguồn tham khảo phong phú, hữu ích cho người nghiên cứu sau Đa phần tác phẩm nghiên cứu đưa lập luận chặt chẽ, đánh giá xác nguy hiểm hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả Tuy nhiên cách áp dụng biện pháp phòng chống hàng giả với địa phương cho hiệu quả, cụ thể chưa đề cập nhiều Với lý đặt nhiệm vụ vô quan trọng thiết thực việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật xử lý hành vi kinh doanh hàng giả tỉnh Nam Định, từ đề biện pháp nhằm xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, bảo vệ nhà sản xuất, người tiêu dùng địa bàn tỉnh Nam Định nói riêng địa bàn nước nói chung, Đây lý do, tơi xin chọn Đề tài: "Xử lý hoạt động kinh doanh hàng giả địa bàn tỉnh Nam Định” làm đề tài luận văn thạc sỹ luật kinh tế iv CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ HÀNH VI KINH DOANH HÀNG GIẢ 1.1 Hành vi kinh doanh hàng giả 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hành vi kinh doanh hàng giả Việc cá nhân, tổ chức thực liên tục một, số tất cơng đoạn q trình, đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi hàng giả chất lượng công dụng, giả mạo nhãn hiệu hàng hóa, bao bì hàng hóa, giả mạo sở hữu trí tuệ loại tem, nhãn, bao bì hàng hóa giả Hành vi kinh doanh hàng giả có đặc điểm sau đây: - Đây hành vi lừa gạt, xâm hại đến quyền lợi người tiêu dùng, người sản xuất, kinh doanh chân chính, quan quản lý nhà nước nhằm mục đích chiếm lợi nhuận cho riêng - Đây hành vi xuất nhiều công đoạn: “từ khâu đầu tư, khâu sản xuất, khâu buôn bán, đến khâu cung ứng dịch vụ hàng hóa” Là đối tượng xử lý pháp luật kinh tế, dân quan hệ thương mại, giao kết, hợp đồng; pháp luật xử lý vi phạm hành chính, luật bảo người tiêu dùng, luật hình - Hàng giả có chủng loại, nguồn gốc đa dạng, mặt hàng có khả sản xuất nước theo đường khác đưa vào Việt Nam sản xuất nước ta 1.2 Khái quátpháp luật xử lý hành vi kinh doanh hàng giả Thứ nhất, pháp luật công cụ quản lý nhà nước Thứ hai, pháp luật xử lý hành vi kinh doanh hàng giả bảo đảm vận hành bình thường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thứ ba, pháp luật xử lý hành vi kinh doanh hàng giả tạo sở pháp lý cho việc tiến hành hoạt động xử lý vi phạm 65 phạm bên cạnh phải chịu trách nhiệm bồi thường dân sự, kinh tế bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Do nay, mức độ vi phạm để xử lý hành xử lý hình cận kề nên vận dụng quy định pháp luật áp dụng quan nhà nước có thẩm quyền phải cân nhắc (về lỗi hành vi, tính chất vụ việc hậu gây cho xã hội) Từ đưa biện pháp xử lý xác, công bằng, không làm oan sai người vô tội không để lọt lưới tội phạm Bên cạnh việc giám sát chặt chẽ, tôn trọng nguyện vọng, ý chí chủ thể tham gia kinh doanh, quan có thẩm quyền nhà nước cần tăng cường ý thức trách nhiệm đội ngũ cán chấp pháp, đảm bảo công tác thực thi pháp luật đạt hiệu cao Nhiệm vụ đặt cho quan quản lý thị trường: “Cần phải nâng cao trách nhiệm việc hiểu thực quy định pháp luật xử lý hành vi kinh doanh hàng giả theo thẩm quyền, khơng có phân biệt, ưu ái, hay hạn chế chủ thể có hành vi vi phạm Trong phạm vi thẩm quyền mình, tạo điều kiện tốt để chủ thể áp dụng pháp luật xử lý hành vi kinh doanh hàng giả, phải đảm bảo hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả bị phát phải xử lý nghiêm minh theo pháp luật, đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình vụ việc phải chuyển đến quan điều tra có thẩm quyền để xử lý” Nhiệm vụ đặt cho quan tiến hành tố tụng (Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Công an): “Trong phạm vi chức nhiệm vụ mình, cần vào quy định pháp luật để xác định xác cấu thành tội phạm hành vi kinh doanh hàng giả, từ đối chiếu xác định hành vi có phải tội phạm hay vi phạm khác để xử lý Việc xử lý phải đảm bảo có pháp luật, góp phần loại trừ hành hóa quan hệ pháp luật hình ngược lại Thơng qua đảm bảo quy định pháp luật xử lý kinh doanh hàng giả thực xác, nghiêm túc” 66 3.2.4 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ, tinh thần trách nhiệm cán bộ, công chức, quan nhà nước xử lý hành vi kinh doanh hàng giả Ngoài giải pháp hồn thiện quan điểm, sách pháp luật vấn đề “nâng tầm lực chủ thể áp dụng pháp luật” giải pháp đáng lưu ý thực Có thể nhận thấy công tác xử lý hoạt động sản xuất, buôn bán hàng giả tỉnh Nam Địnhchưa thực đáp ứng u cầu cho thấy có phần do:“năng lực, trình độ đội ngũ cán bộ, khâu phát hiện, điều tra, xác minh, phân tích pháp luật áp dụng pháp luật để xử lý vi phạm” Vì vậy, cần thường xuyên mở lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành nhằm nâng cao trình độ, ý thức, tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán làm cơng tác chun mơn Qua giúp công tác phát hiện, xử lý hàng giả đạt hiệu cao Mỗi cán quan nhà nước có thẩm quyền liên quan cần khơng ngừng rèn luyện thân mình, thực thi nhiệm vụ giao, làm việc với tôn chỉ: “tuân thủ pháp luật, với tính chun mơn hóa, chun nghiệp hóa trách nhiệm thực thi công vụ cao” Ban Chỉ đạo 389 tỉnh Nam Định nhận định: “Để nâng cao trình độ nhận thức lực nghiệp vụ lĩnh trị cho đội ngũ cán bộ, chiến sĩ, lực lượng chuyên trách đấu tranh phòng chống vi phạm, tội phạm lĩnh vực kinh tế, cần nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao chất lượng công tác tuyển chọn, tổ chức cán Cần mạnh công tác phối hợp liên ngành, tổ chức lớp đào tạo dài hạn, ngắn hạn, buổi hội thảo, tọa đàm khoa học với tham gia đại diện lực lượng chức chuyên ngành quản lý thị trường, tra, hải quan, công an kinh tế đại diện doanh nghiệp phổ biến sách pháp luật, sách quản lý kinh tế, hàng hóa thị trường, công tác đấu tranh ngăn chặn, xử lý hàng giả Thơng qua giúp cán bộ, chiến sĩ nắm bắt xu hướng, tình hình, phương thức, thủ đoạn sản xuất, kinh doanh hàng giả; nắm bắt quy định hành pháp luật xử lý hành vi 67 kinh danh hàng giả, có điều kiện học tập, trao đổi kinh nghiệm thực tế đấu tranh xử lý hành vi kinh doanh hàng giả địa bàn tỉnh Nam Định Không vậy, để công tác xử lý hoạt động kinh doanh trái phép hiệu quả, cần phải có phối hợp chặt chẽ lực lượng chức quan nhà nước có thẩm quyền Đó việc tăng cường cơng tác phối hợp liên ngành lực lượng quản lý thị trường, hải quan, tra với lực lượng công an, cảnh sát kinh tế, đội biên phòng … để chủ động đề chủ trương, giải pháp, kế hoạch hành động giai đoạn, thời điểm; phân công, phối hợp lực lượng để tập trung phát đối tượng có khả năng, điều kiện, biểu nghi vấn thực hành vi sản xuất, kinh doanh hàng giả; Tăng cường tổ chức kiểm tra, bắt giữ đối tượng vi phạm, tuyến đường vận chuyển, tiêu thụ hàng giả; Tăng cường phối hợp cơng tác giám định hàng hóa, tra cứu thơng tin đối tượng vi phạm làm xử lý đảm bảo đối tượng, pháp luật Thực tốt phối hợp lực lượng chức giúp nâng cao tinh thần trách nhiệm quan đấu tranh phòng, chống xử lý hành vi kinh doanh hàng giả”[44] 3.2.5 Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, giám sát với quan nhà nước có thẩm quyền thực xử lý hoạt động kinh doanh hàng giả Đối với hoạt động quản lý Nhà nước cần đặt yếu tố kiểm tra, giám sát lên hàng đầu Nếu đề biện pháp xử lý, máy móc áp dụng theo khung hình phạt đối tượng mà khơng quan tâm đến khâu kiểm tra, giám sát việc thực sai lầm lớn Không việc áp dụng pháp luật xử lý kinh doanh hàng giả cần kiểm tra mà hoạt động quan xử lý cần thường xuyên giám sát Để không buông lỏng quản lý cần tăng cường đợt tra, kiểm tra công tác xử lý vi phạm kinh doanh hàng giả Qua hoạt động tra, kiểm tra kịp thời phát sai phạm quan quản lý, từ có biện pháp điều chỉnh, khắc phục Nếu phát cán , 68 người thực thi công vụ tiếp tay cho vi phạm hàng giả cần kiên xử lý, “làm máy” Hiện nay, Ban đạo 389 tỉnh Nam Định quán triệt việc thực việc kiểm tra, giám sát sau: “Công tác kiểm tra, giám sát thực ngành, đơn vị, địa phương, từ cấp đến cấp dưới, đồng thời thực thông qua liên ngành, chuyên trách Hội đồng nhân dân Bằng nhiều hình thức khác báo cáo tuần, tháng, quý, năm, báo cáo chuyên đề … đơn vị lực lượng, quan chức để quản lý, theo dõi chặt chẽ việc xử lý hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả, làm sở đối chiếu, rà sốt số liệu báo cáo tiêu cơng tác; đồng thời xây dựng, triển khai kế hoạch công tác đấu tranh tổng thể, thống nhất, mang tính chiến lược, phù hợp với giai đoạn, địa bàn trọng điểm kinh doanh hàng giả Hội đồng nhân dân tỉnh cần tăng cường công tác giám sát việc nắm bắt, theo dõi tình hình phát xử lý hàng giả địa phương, đặc biệt vùng điểm nóng hoạt động kinh doanh hàng giả Từ đó, tổng kết, rút kinh nghiệmvà đề kế hoạch đấu tranh phù hợp”[44] 3.2.6 Đẩy mạnh việc triển khai phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức nhân dân, khuyến khích tồn thể nhân dân tham gia chiến chống hàng giả Dân trí hiểu biết pháp luật người dân vô quan trọng, yếu tố then chốt giúp cho chủ trương, sách đất nước thực cách tích cực Nếu pháp luật ln áp dụng, thực thi đắn khiến người dân tin tưởng, coi pháp luật “vũ khí” bảo vệ khỏi xấu (lừa đảo, bất bình đẳng, ) Mỗi năm nạn kinh doanh hàng giả gây thiệt hại lớn cho đất nước hàng nghìn tỷ đồng, cơng dân bị “vấn nạn” gây ảnh hưởng xấu, nhiên người dân “vơ tình hay hữu ý” tiếp tay cho hoạt độngkinh doanh hàng giả Như phần phân tích nêu luận văn thiếu hiểu biết pháp luật, thờ ơ, thiếu trách nhiệm phận không nhỏ quần chúng nhân dân điều kiện thuận lợi cho việc hàng giả hoành hành nhiều nơi 69 Các quan nhà nước có thẩm quyền cần phối hợp với quan truyền thơng(Đài phát thanh, truyền hình, báo chí, ) đẩy mạnh cơng tác tun truyền chống hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả, sách bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, giúp quần chúng, nhân dân phân biệt hàng thật, hàng giả nhận biết tác hại khôn lường (đối với kinh tế, sức khỏe, tính mạng người) hàng giả Qua làm quần chúng nhân dân tham gia mạnh mẽ vào đấu tranh chống hàng giả, kịp thời phát hành vi kinh doanh hàng giả, tố giácđến quan chức năng, trở thành “cánh tay vươn dài” quan nhà nước có thẩm quyền trongcông tác ngăn chặn hàng giả Hơn nữa, mà thủ đoạn kinh doanh hàng giả ngày trở nên “tinh xảo”, bất chấp thủ đoạn việc phân biệt hàng giả, hàng nhái không dễ dàng quan chức người sử dụng Do đó, cần phải tổ chức buổi triển lãm, hội chợ “hàng hãng” để tuyên truyền sâu rộng đến nhân dân thông tin liên quan đến hàng giả phân biệt hàng giả Người tiêu dùng cần phải nâng cao tinh thần trách nhiệm cá nhân mình, phát hàng giả, hàng nhái phải trình báo với quan có thẩm quyền nhà nước Làm tốt điều quyền lợi đáng doanh nghiệp, người tiêu dùng xã hội đảm bảo Các doanh nghiệp cần phải xác định vị trí, vai trị hàng đầu chiến chống hàng giả, họ đối tượng chịu thiệt hại nặng nề hàng giả gây nên Do đó, doanh nghiệp phải nâng cao trách nhiệm mình, phối hợp chặt chẽ với quan chức chống lại hàng giả Nhiều doanh nghiệp “hi sinh” phần lợi ích để tổ chức buổi quảng bá sản phẩm hãng, phân biệt rõ hàng thật hàng giả để giúp người tiêu dùng nhận biết, tránh bị lừa đảo Nhiều doanh nghiệp đôi với việc siết chặt quản lý tem nhãn, mẫu mã, bí mật thương hiệu phối hợp chặt chẽ với quan có thẩm quyền nhà nước yêu cầu Ở số doanh nghiệp lớn có phịng “pháp lý” để bảo vệ lợi ích đáng mình, nhiệm vụ đơn vị thu thập chứng cứ, tố cáo phát hành vi kinh 70 doanh hàng giả Các doanh nghiệp vừa nhỏ có ý thức tham gia phát hiện, kịp thời thơng tin cho quan chức để ngăn chặn nạn kinh doanh hàng giả Với đồng lòng, chung sức quan có thẩm quyền nhà nước, tổ chức xã hội, doanh nghiệp, người tiêu dùng việc tuyên truyền, tố cáo kẻ kinh doanh hàng giả cách mạnh mẽ, chắn chiến chống hàng giả đạt nhiều kết to lớn 3.2.7 Quan tâm đầu tư kinh phí để nâng cao sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động phát xử lý hành vi kinh doanh hàng giả Hiện sở vật chất, phương tiện kiểm nghiệm, điều kiện làm việc lực lượng quản lý thị trường nói riêng quan có chức chống hoạt động kinh doanh hàng giả nói chung chưa đáp ứng yêu cầu làm việc, phát hàng có dấu hiệu làm giả phải nhiều thời gian để phân tích, tổng hợp đưa kết luận Các quan xét xử xử lý triệt để hành vi sản xuất, mua bán hàng giả vào giám định xác Điều chứng minh cần quan tâm đến điều kiện làm việc, trang bị thêm phương tiện, máy móc đại đáp ứng việc xác định hàng thật, hàng giả Tạo điều kiện cho cán chuyên trách tham gia lớp tập huấn chuyên sâu để nâng cao kỹ nghề nghiệp cách thường xuyên Kết hợp kịp thời biểu dương khen thưởng với tập thể, cá nhân có thành tích tốt cơng tác chống kinh doanh hàng giả với kỷ luật nghiêm cá nhân, tập thể yếu kém, thối hóa, tiếp tay cho nạn buôn bán, sản xuất hàng giả 3.2.8 Ban đạo 389, Sở, ban, ngành quan có thẩm quyền chống hoạt động kinh doanh hàng giả cần làm tốt nội dung sau: Trong thời gian tới Ban đạo 389 cần đạo quan chức tiếp tục phối hợp chặt chẽ với quan truyền thơng, tổ chức trị - xã hội, Hiệp hội ngành, nghề việc tiếp nhận, cung cấp thông tin; tăng cường tuyên truyền đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả Căn 71 vào diễn biến thị trường, kịp thời thông tin, khuyến cáo đến người sản xuất, kinh doanh tiêu dùng nội dung sách pháp luật, nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, có lợi Đồng thời hướng dẫn để người dân không tham gia tiếp tay cho hành vi vi phạm; trang bị kiến thức, nâng cao kỹ mua sắm giúp cho người tiêu dùng có nhận thức đắn việc lựa chọn hàng hóa, dịch vụ, “tẩy chay” hàng giả, hàng không đảm bảo chất lượng, không rõ nguồn gốc, xuất xứ…Đài phát truyền hình tỉnh tiếp tục trì, xây dựng chuyên đề phóng chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả; hàng không đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm phát sóng thường xun, định kỳ truyền hình Thường xun tiếp sóng Chương trình “Chống buôn lậu, hàng giả bảo vệ người tiêu dùng” phát sóng Truyền hình VTV1; Chương trình “Allo 389” phát sóng truyền hình An ninh Tivi chương trình, chun đề, phóng khác Hệ thời trị tổng hợp VOV,… Các Sở, ngành, thành viên Ban đạo 389, UBND huyện, thành phố Nam Định chủ động triển khai lực lượng thực chịu trách nhiệm địa bàn, tiếp tục triển khai thực Chỉ thị, Nghị Quyết, Kế hoạch, văn đạo Chính phủ, Ban đạo 389 Quốc gia, Bộ, ngành, UBND tỉnh, Ban đạo 389 tỉnh công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả;Các Sở, ngành UBND huyện, thành phố Nam Định đạo UBND xã, phường, thị trấn, lực lượng chức năng, quyền sở, nhằm: Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt khơng bỏ sót địa bàn, khu vực tập kết hàng hóa, chợ đầu mối, tuyến giao thơng qua tỉnh…Tập trung kiểm tra vào số ngành hàng, nhóm hàng có nhu cầu tiêu thụ cao dịp lễ, tết, nhóm hàng có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người.Kịp thời phát xử lý hành vi, đối tượng vi phạm Tăng cường phối hợp lực lượng chức để hoạt động kiểm tra, kiểm soát thị trường đạt hiệu cao - Sở Tài Chính: Chủ trì, phối hợp với sở, ngành, liên quan kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật giá: niêm yết giá, bán hàng hóa, dịch vụ theo giá niêm yết; cơng khai thơng tin giá loại hàng hóa, dịch vụ thuộc danh 72 mục phải đăng ký giá, kê khai giá theo quy định kiểm soát yếu tố hình thành giá; phát xử lý kịp thời chuyển quan chức xử lý hành vi vi phạm pháp luật giá quy định pháp luật khác có liên quan Nắm tình hình diễn biến giá thị trường, kịp thời tham mưu UBND tỉnh có giải pháp phù hợp nhằm bình ổn giá cả, thị trường - Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh: Tăng cường tuần tra, kiểm soát tuyến biên giới biển nắm địa bàn quản lý; Phối hợp với lực lượng chức cảnh sát biển địa phương tỉnh xây dựng phương án tuần tra, kiểm sốt, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa địa bàn (khoáng sản, xăng dầu, thuốc ngoại, rượu bia, hàng tiêu dùng hàng hóa có nhu cầu tiêu dùng cao ) - Cơng An tỉnh: Chỉ đạo đơn vị nghiệp vụ, Công an huyện, thành phố Nam Định tăng cường biện pháp nghiệp vụ nắm tình hình địa bàn, tuyến trọng điểm, đồng thời hỗ trợ, phối hợp với lực lượng chức năng, địa phương, phát hiện, điều tra xử lý nghiêm vụ việc theo quy định đối tượng chủ mưu, cầm đầu Chuyển quan có thẩm quyền điều tra truy tố, xét xử công khai kịp thời, số vụ việc điển hình để nâng cao tính răn đe, trấn áp tội phạm - Cục Quản lý thị trường tỉnh: Tăng cường kiểm tra, chống buôn lậu, gian lận thương mai, hàng giả, hàng chất lượng theo kế hoạch phê duyệt địa bàn tỉnh Đặc biệt lưu ý mặt hàng lương thực, thực phẩm, khơng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, hàng q hạn sử dụng, đồ chơi trẻ em có tính chất bạo lực có nguy hại đến sức khỏe trẻ em, rượu bia, thuốc điếu, dược phẩm, mỹ phẩm, vật tư nông nghiệp… Tăng cường trách nhiệm đội địa bàn Chú trọng địa bàn tập trung đông dân cư thành phố Nam Định, thị trấn, thị tứ; tuyến giao thông quan trọng (quốc lộ 21, 10) địa bàn tiếp giáp với tỉnh Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình - Các Sở: Công Thương, NN&PTNT, Y tế, Khoa học Công nghệ: Chỉ đạo lực lượng Thanh tra chuyên ngành chủ động phối hợp, kiểm tra sở sản 73 xuất, kinh doanh dược phẩm, mỹ phẩm, dụng cụ đo lường, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, loại đồ uống, thực phẩm, gia súc, gia cầm, việc chấp hành quy định pháp luật kinh doanh Tăng cường nâng cao hiệu lực quản lý ngành mặt hàng, ngành hàng, lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm phân công Thông tư liên Bộ Y tế - NN PTNT – Công thương số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày tháng năm 2014 Rà soát hoạt động cấp phép, Giấy đủ điều kiện kinh doanh mặt hàng quản lý ngành chấn chỉnh, khắc phục, xử lý, sở tái vi phạm - Sở Giao thông vận tải: Tăng cường kiểm tra, kiểm soát, phát xử lý hành vi lợi dụng phương tiện vận tải như: tàu hỏa, ô tô để vận chuyển hàng cấm, hàng nhập lậu, hàng giả, tăng giá cước dịch vụ vận tải bất hợp lý dịp lễ, tết - Sở Thông tin Truyền thông, Các quan thông tin đại chúng: Phản ánh kịp thời, thường xun tình hình kết cơng tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả; biểu tiêu cực, nhũng nhiễu, gây cản trở lưu thơng hàng hóa hoạt động kiểm tra, tra quan chức Các vụ vi phạm lớn, điển hình tun truyền sách, pháp luật; biểu dương điển hình tiên tiến, vận động nhân dân không tiêu thụ, tham gia, tiếp tay cho hành vi buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả - Chi Cục Hải quan Nam Định: Chủ động nắm vững diễn biến tình hình, làm tốt cơng tác thơng quan, hàng hóa xuất nhập Phát xử lý theo thẩm quyền doanh nghiệp vi phạm xuất nhập hàng hóa 74 KẾT LUẬN CHƢƠNG Chương luận văn nêu lên quan điểm, giải pháp nhằm đưa công tác xử lý hoạt động sản xuất, mua bán hàng giả tỉnh Nam Định đạt nhiều kết cao thời gian tới Các quan điểm đưa là: “Đấu tranh xử lý hành vi kinh doanh hàng giả phải đặt lãnh đạo Đảng;Đảm bảo tuân thủ pháp luật; Luôn xác định xử lý hành vi kinh doanh hàng giả không trách nhiệm Nhà nước mà nhân dân; Việc áp dụng luật pháp tổ chức thực xử lý phải thực đồng bộ, xác; Xử lý hành vi gắn liền với phịng ngừa” Để cụ thể hóa quan điểm đó, luận văn nêu lên giải pháp gồm: “Đổi lãnh đạo Đảng việc hoạt động xử lý hành vi kinh doanh hàng giả;Hoàn thiện pháp luật xử lý hành vi kinh doanh hàng giả;Các giải pháp tổ chức thực việc xử lý vi phạm; Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ, tinh thần trách nhiệm cán bộ, công chức, quan nhà nước xử lý hành vi kinh doanh hàng giả; Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, giám sát với quan nhà nước có thẩm quyền thực xử lý hoạt động kinh doanh hàng giả; Đẩy mạnh việc triển khai phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức nhân dân, khuyến khích tồn thể nhân dân tham gia chiến chống hàng giả; Quan tâm đầu tư kinh phí để nâng cao sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động phát xử lý hành vi kinh doanh hàng giả; Ban đạo 389, Sở, ban, ngành quan có thẩm quyền chống hoạt động kinh doanh hàng giả cần làm tốt nhiệm vụ cụ thể chuyên trách mình” 75 KẾT LUẬN Trong thời điểm đất nước ta mở cửa hội nhập với quốc tế nay, nạn kinh doanh hàng giả “mặt trái tất yếu” kinh tế thị trường, điều phủ nhận Cuộc chiến đấu tranh chống hàng giả chiến vô khốc liệt lâu dài Nó khơng ảnh hưởng đến riêng cá nhân mà ảnh hưởng đến xã hội, trở thành nạn nhân hàng giả Những thiệt hại kinh doanh hàng giả khơng tiền bạc, mà cịn sức khỏe, tính mạng người Trong năm qua, công tác đấu tranh chống kinh doanh hàng giả tỉnh Nam Định đạt nhiều kết tích cực Nhiều trường hợp kinh doanh hàng giả bị đưa xử lý, tránh thiệt hại cho ngân sách nhà nước hàng tỷ đồng Bên cạnh đó, nhiều sở kinh doanh phi pháp bị đóng cửa, nguồn hàng lậu, hàng giả từ tỉnh vào tỉnh Nam Định bị phát hiện, ngăn chặn Tuy nhiên, công tác chống hoạt động kinh doanh hàng giả địa bàn nước nói chung Nam Định nói riêng chưa đáp ứng yêu cầuđặt giai đoạn hội nhập quốc tế ngày Nhiều hoạt động kinh doanh hàng giả diễn phức tạp, chí cơng khai mà chưa bị ngăn chăn, xử lý thích đáng Với mục tiêu nghiên cứu đề ra, luận văn mong muốn giải vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến công tác chống kinh doanh hàng giả địa bàn tỉnh Nam Định Ngoài việc hoàn thiện quy định pháp luật xử lý hoạt động kinh doanh hàng giả, tỉnh Nam Định cần tích cực nâng cao lực xử lý vi phạm đội ngũ cán chuyên trách;tăng cường phối hợp liên ngành quan có thẩm quyền cơng tác chống hàng giả quan truyền thông để tuyên truyền vận động doanh nghiệp, người tiêu dùng tỉnh chung sức đấu tranh chống lại hàng giả Đây biện pháp mà luận văn đưa để đưa công tác chống hành vi kinh doanh hàng giả địa bàn tỉnh Nam Định đạt kết cao thời gian tới Qua đó, góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp doanh nghiệp làm ăn chân người tiêu dùng tỉnh; tạo điều kiện thuận lợi để phát triển, mở rộng kinh doanh, sản xuất, tăng thu cho ngân sách, trì ổn định trật tự kinh tế xã hội tỉnh Nam Định 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Thương, Cục Quản lý thị trường (2011), Sổ tay Chống hàng giả thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nhà xuất Thông tin truyền thông Bô ̣ Công Thương (2013), Thông tư số 09/2013/TT-BCT ngày 02/5/2013 quy định hoạt động kiểm tra xử phạt vi phạm hành Quản lý thị trường Bô ̣ Thương Ma ̣i, Bô ̣ Tài Chin ́ h , Bô ̣ Công An , Bô ̣ Khoa ho ̣c công nghê ̣ và môi trường (2000), Thông tư liên ti ̣ch số 10/2000/TTLB-BTM-BTC-BCA- BKHCNMT ngày 27/4/2000 hướng dẫn thực hiê ̣n Chỉ thi ̣ 31/1999/CTT-TTg ngày 27/10/1999 Thủ tướng Chính phủ đấu tranh chống sản xuất , buôn bán hàng giả Cục quản lý thị trường tỉnh Nam Định (2015) Báo cáo công tác quản lý thị trường năm 2015 Cục quản lý thị trường tỉnh Nam Định (2016) Báo cáo công tác quản lý thị trường năm 2016 Cục quản lý thị trường tỉnh Nam Định (2017) Báo cáo công tác quản lý thị trường năm 2017 Cục quản lý thị trường tỉnh Nam Định (2018) Báo cáo công tác quản lý thị trường năm 2018 Cục quản lý thị trường tỉnh Nam Định (2019) Báo cáo công tác quản lý thị trường sáu tháng đầu năm 2019 Chính phủ (2006), Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 quy ̣nh về nhãn hàng hóa 10 Chính phủ (2006), Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiê ̣p 11 Chính phủ (2006), Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý Nhà nước sở hữu trí tuệ 77 12 Chính phủ (2013), Nghị định số 80/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa 13 Chính phủ (2013), Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp 14 Chính phủ (2013), Nghị định số 08/2013/NĐ-CP ngày 10/1/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả 15 Chính phủ (2013), Nghị định số 176/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy ̣nh xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế 16 Chính phủ (2013), Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 17 Chính phủ (2015), Nghị định số 124/2015/NĐ-CP ngày 19/11/2015 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2015 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 18 Khoa khoa học Quản lý (2006), Giáo trình Quản trị học, Nhà xuất Giao thông vận tải 19 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác-Lênin số vấn đề tổ chức, quản lý kinh tế Việt Nam (tập 1), Nhà xuất Lý luận trị Hà Nội 20 Học viện Hành quốc gia (2005), Giáo trình Hành cơng, Nhà xuất Giáo dục 21 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp,Hà Nội 22 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 23 Quốc hội (2005), Luật thương mại, Hà Nội 24 Quốc hội (2005), Luật sở hữu trí tuệ, Hà Nội 25 Quốc hội (2007), Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, ngày 29/6, Hà Nội 78 26 Quốc hội (2007), Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa, ngày 21/11, Hà Nội 27 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình sự, Hà Nội 28 Quốc hội, (2010), Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội 29 Quốc hội (2012), Luật xử lý vi phạm hành chính, ngày 20/6, Hà Nội 30 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 31 Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội 32 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 33 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 34 Thủ tướng Chính phủ (1999), Chỉ thị 31/1999/CTT-TTg ngày 27/10/1999 về đấ u tranh chố ng sản xuấ t, bn bán hàng gia.̉ 35 Thủ tướng Chính phủ (2008), Chỉ thị 28/2008/CT-TTg ngày 08/9/2008 về số biện pháp cấp bách chố ng hàng gia,̉ hàng chất lượng 36 Tòa án nhân dân tối cao , Viê ̣n kiể m sát nhân dân tố i cao , Bô ̣ Công An , Bô ̣ Tư Pháp (2008), Thông tư liên tịch số 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTCBCA-BTP ngày 29/02/2008 hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 37 Tú Uyên (2013), Chống hàng giả ngày phức tạp http://vietq.vn/chong-hang-gia-ngay-mot-phuc-tap-d22709.html 38 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội 39 H.Vũ (2010) "Xuất ngoại" đặt làm hàng giả, Báo Công an nhân dân điện tử - CAND Online, ngày 19/12 40 Phạm Xuân Hà (2017)Pháp luật xử lý hành vi kinh doanh hàng giả thực tiễn tỉnh Thái Bình, Luận văn Thạc sỹ Luật Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc Dân 41 Nguyễn Hương (2019),Thành lập Ban Chỉ đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả tỉnh Nam Định-https://namdinh.dms.gov.vn/tin-chi-tiet/- 79 /chi-tiet/thanh-lap-ban-chi-dao-chong-buon-lau-gian-lan-thuong-mai-va-hang-giatinh-nam-dinh-4410-1330.html 42 NVH/NTH (02-11-2013), Hàng giả hàng nhái hàng chất lượng thực trạng số giải pháp-http://luongquoi.vn/vi/tin-tuc/hang-gia hang-nhai hangkem-chat-luong-thuc-trang-va-mot-so-giai-phap-p60.html 43 wikipeadiatinh Nam Định- https://vi.wikipedia.org/wiki/Nam_Định 44.Nam Định Báo cáo Ban Chỉ đạo 389 tỉnh Nam Định năm 2018 45.Cổng thông tin điện tử Nam Định, Tổng quan Nam Địnhhttps://namdinh.gov.vn/ubndnamdinh/4/469/2251/71685/Gioi-thieu-NamDinh/Tong-quan-ve-Nam-Dinh.aspx 46 Cổng thông tin điện tử Nam Định, Họp báo công bố số liệu thống kê kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định tháng đầu năm 2019- https://www.namdinh.gov.vn/ubndnamdinh/4/469/37073/127885/Tin-trongtinh/Hop-bao-cong-bo-so-lieu-thong-ke-kinh-te -xa-hoi-tinh-Nam-Dinh-6-thangdau-nam-2019.aspx ... xử lý hành vi kinh doanh hàng giả địa bàn tỉnh Nam Định 2.2.1 Khái quát hoạt động xử lý hành vi kinh doanh hàng giả địa bàn tỉnh Nam Định a, Điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội tỉnh Nam Định Tỉnh. .. tiễn xử lý hành vi kinh doanh hàng giả địa bàn tỉnh Nam Định 34 2.2.1 Khái quát hoạt động xử lý hành vi kinh doanh hàng giả địa bàn tỉnh Nam Định 34 2.2.2 Thực tiễn thực pháp luật xử. .. quát hoạt động xử lý hành vi kinh doanh hàng giả địa bàn tỉnh Nam Định a, Điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội tỉnh Nam Định Tỉnh Nam Định nằm phía Nam vùng đồng sơng Hồng Nam Định tiếp giáp với tỉnh

Ngày đăng: 21/02/2023, 16:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w