Giải quyết tài sản thế chấp trong hợp đồng tín dụng ngân hàng tại toà án nhân dân thành phố hoà bình

86 0 0
Giải quyết tài sản thế chấp trong hợp đồng tín dụng ngân hàng tại toà án nhân dân thành phố hoà bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀ O TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - TRẦN HỮU NGÀ GIẢI QUYẾT TÀI SẢN THẾ CHẤP TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TẠI TAND THÀNH PHỐ HỊA BÌNH Chun ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS DƢƠNG QUỲNH HOA HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2019 NGƢỜI CAM ĐOAN Trần Hữu Ngà DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TSTC: Tài sản chấp HĐTD: Hợp đồng tín dụng BLDS: Bộ luật Dân NHNN: Ngân hàng nhà nƣớc HĐTP: Hội đồng Thẩm phán MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng 1: LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TÀI SẢN THẾ CHẤP TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát chấp tài sản .7 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm chấp tài sản .7 1.1.2 Vai trò chấp tài sản .9 1.2 Thế chấp hợp đồng tín dụng .11 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng tín dụng 11 1.2.2 Khái niệm, đặc điểm chấp hợp đồng tín dụng 13 1.3 Giải tài sản chấp hợp đồng tín dụng .15 1.3.1 Khái niệm giải tài sản chấp hợp đồng tín dụng .15 1.3.2 Vai trị hoạt động giải tài sản chấp hợp đồng tín dụng 16 1.4 Pháp luật giải tài sản chấp hợp đồng tín dụng 18 1.4.1 Khái niệm pháp luật giải tài sản chấp hợp đồng tín dụng 18 1.4.2 Khái quát nội dung pháp luật giải tài sản chấp hợp đồng tín dụng 20 1.5 Lịch sử pháp luật giải tài sản chấp hợp đồng tín dụng 22 TIỂU KẾT CHƢƠNG 25 CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TÀI SẢN THẾ CHẤP THEO HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ BÌNH 27 2.1 Thực trạng quy định pháp luật giải tài sản chấp hoạt động tín dụng ngân hàng 27 2.1.1 Quy định pháp luật giải tài sản chấp hoạt động tín dụng ngân hàng 27 2.1.2 Quy định pháp luật phƣơng thức giải tài sản chấp hoạt động tín dụng ngân hàng 30 2.1.3 Quy định pháp luật trình tự, thủ tục giải tài sản chấp hoạt động tín dụng ngân hàng 33 2.1.4 Quy định pháp luật quyền nghĩa vụ bên giải tài sản chấp hoạt động tín dụng ngân hàng 35 2.1.5 Quy định pháp luật giải tài sản chấp số trƣờng hợp đặc biệt 38 2.2 Thực tiễn giải tài sản chấp hợp đồng tín dụng Tồ án nhân dân thành phớ Hồ Bình 40 2.2.1 Tổng quan Tòa án nhân dân Thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình 40 2.2.2 Thực tiễn giải tài sản chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng Tòa án nhân dân Thành phố Hịa Bình 41 2.2.3 Đánh giá hoạt động xử lý tài sản chấp theo hợp đồng tín dụng Tồ án nhân dân thành phố Hồ Bình 48 TIỂU KẾT LUẬN CHƢƠNG .53 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TÀI SẢN THẾ CHẤP VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỊA BÌNH 54 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật giải tài sản chấp theo hợp đồng tín dụng .54 3.2 Một sớ giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật giải TSTC HĐTD 56 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu giải TSTC HĐTD án nhân dân thành phớ Hồ Bình 58 TIỂU KẾT LUẬN CHƢƠNG .61 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀ O TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - TRẦN HỮU NGÀ GIẢI QUYẾT TÀI SẢN THẾ CHẤP TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TẠI TAND THÀNH PHỐ HỊA BÌNH Chun ngành: Luật kinh tế Mã sớ: 8380107 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2019 i LỜI NÓI ĐẦU Kinh doanh hoạt động phát triển kinh tế làm gia tăng lợi nhuận cao nhƣng kèm với rủi ro, quy luật kinh tế Tài sản để cá nhân, tổ chức dùng để chấp HĐTD có nhiều lợi nhƣng chứa đựng rủi ro phức tạp, có tài sản không đơn tài sản đƣợc giao dịch mà chịu ràng buộc nhà nƣớc nhƣ quyền sử dụng đất… Do vậy, giải TSTC HĐTD ngân hàng hoạt động có vai trị quan trọng việc xây dựng phát triển kinh tế nƣớc nói chung địa phƣơng nói riêng, đặc biệt Việt Nam hội nhập kinh tế ngày sâu rộng với khu vực quốc tế Các quy định pháp luật giải TSTC theo quy định pháp luật Dân cơng cụ có vai trị quan trọng Bởi, quy định pháp luật giải TSTC điều kiện để ràng buộc để TCTD thu hồi lại nguồn vốn mà cho cá nhân, tổ chức vay Do đó, việc nghiên cứu đề xuất việc hoàn thiện quy định pháp luật xử lý TSTC HĐTD ngân hàng theo quy định pháp luât dân phù hợp với tình hình địa phƣơng góp phần cung cấp luận khoa học để việc hoàn thiện quy định giải TSTC HĐTD ngân hàng Hịa Bình tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam, phía Bắc giáp với tỉnh Phú Thọ; phía Nam giáp với tỉnh Hà Nam, Ninh Bình; phía Đơng Đơng Bắc giáp với Thủ Hà Nội; phía Tây, Tây Bắc Tây Nam giáp với tỉnh Sơn La, Thanh Hóa Mặc dù tỉnh miền núi nhƣng với phát triển kinh tế chung nƣớc năm qua, việc phát triển kinh tế hộ gia đình doanh nghiệp địa bàn ngày tăng Nhu cầu chấp tài sản TCTD để đầu tƣ kinh doanh, phát triển kinh tế có xu hƣớng tăng theo Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác mà cá nhân, tổ chức chấp tài sản mà khơng có khả kinh doanh kinh doanh nhƣng khơng thu đƣợc lợi nhuận… dẫn đến khơng thể hồn trả khoản nợ chấp TCTD Trong đó, TCTD lại đứng trƣớc nguy số lƣợng vốn ii bị cá nhân, tổ chức chiếm dụng lớn phải chờ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền xử lý Trong pháp luật dân sự, quy định giải TSTC HĐTD ngân hàng đƣợc coi phƣơng tiện nhằm giúp chủ thể hiểu áp dụng nhằm đảm bảo hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh hoàn thành tiêu, kế hoạch mà bên chấp đề Tuy nhiên, để tác dụng quy định pháp luật lĩnh vực đạt hiệu cao phụ thuộc vào nhiều yếu tố tác động khác Đó yếu tố chủ quan khách quan, việc nhận thức, áp dụng quy định pháp luật giải TSTC HĐTD ngân hàng quan trọng, đặc biệt tỉnh Hịa Bình Do đó, việc nắm vững áp dụng quy định liên quan đến việc giải TSTC HĐTD ngân hàng theo quy định BLDS năm 2015 yêu cầu để phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc nói chung tỉnh Hịa Bình nói riêng Vì vậy, nghiên cứu quy định pháp luật xử lý TSTC HĐTD ngân hàng thực tiễn hoạt động tỉnh Hịa Bình việc làm có tính cấp thiết khoa học pháp lý Xuất phát từ đòi hỏi khoa học, u cầu thực tiễn góp phần hồn thiện quy định pháp luật dân nói chung BLDS năm 2015 xử lý TSTC HĐTD ngân hàng thực tiễn thực tỉnh Hòa Bình, tác giả chọn đề tài: “Giải TSTC HĐTD ngân hàng Tòa án thành phố Hòa Bình” làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sĩ iii Chƣơng 1: LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TÀI SẢN THẾ CHẤP TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát chấp tài sản “Thế chấp tài sản” thuật ngữ đƣợc sử dụng phổ biến đời sống ngày Theo đó, nghiên cứu thuật ngữ có nhiều quan điểm đƣợc đƣa ra, ví dụ: theo Từ điển Hán Việt “thế” có nghĩa “bỏ đi, thay cho”, “chấp” có nghĩa là: “cầm, bắt, giữ”, hiểu “thế chấp” cách thức bảo đảm dùng để làm tin thay cho việc thực quyền nghĩa vụ Cịn theo Từ điển Tiếng Việt “thế chấp” đƣợc hiểu là: “dùng làm vật bảo đảm, thay cho số tiền vay khơng có khả trả kỳ hạn” Trong văn pháp luật, thuật ngữ “thế chấp tài sản” đƣợc nghiên cứu sử dụng từ sớm Cụ thể, Điều 346 Bộ luật Dân năm 1995, thuật ngữ đƣợc quy định nhƣ sau: “Thế chấp tài sản việc bên có nghĩa vụ dùng tài sản bất động sản thuộc sở hữu để đảm bảo thực nghĩa vụ bên có quyền” Nhƣ vậy, theo quy định chấp tài sản hoạt động phát sinh sở quan hệ nghĩa vụ đƣợc phát sinh từ trƣớc để đảm bảo cho nghĩa vụ đƣợc thực thực tế bên nhận chấp (bên có quyền) đƣợc u cầu bên chấp (bên có nghĩa vụ) sử dụng tài sản thuộc quyền sở hữu để cam kết, ràng buộc nghĩa vụ bên chấp Tuy nhiên, theo quy định tài sản quan hệ chấp phạm vi hẹp, đƣợc hiểu bất động sản không bao gồm tài sản động sản Bên cạnh đó, quy định chƣa đề cập đến việc chuyển giao hay khơng chuyển giao TSTC Ngồi ra, nhằm bổ sung cho quy định “thế chấp tài sản” khoản Điều 342 BLDS năm 2005 quy định mở rộng đối tƣợng chấp đối tƣợng chủ thể đƣợc thực giao dịch chấp Cụ thể, Điều luật quy định nhƣ sau: “thế chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để đảm bảo thực nghĩa vụ dân bên iv (sau gọi bên nhận chấp) không chuyển giao tà sản cho bên nhận chấp” Nhƣ vậy, qua quy định thấy, quy định BLDS năm 2005 bỏ cụm từ “bất động sản” cụm từ “bên có nghĩa vụ” bên chấp Việc bỏ cụm từ so với quy định BLDS năm 1995 cho thấy đối tƣợng chấp đƣợc mở rộng hơn, bao gồm động sản bất động sản thuộc sở hữu hợp pháp bên chấp; bên chấp không bắt buộc phải bên có nghĩa vụ mà chủ thể muốn đảm bảo thực giao dịch với bên tham gia chấp Bên cạnh đó, với quy định nhƣ chất chấp tài sản đƣợc xác định rõ khơng có chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp sau chấp, bên có tài sản có quyền đƣợc chiếm giữ, quản lý khai thác tài sản Tại BLDS năm 2015, chấp tài sản đƣợc quy định Điều 317 nhƣ sau: “Thế chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ không giao tài sản cho bên (sau gọi bên nhận chấp) TSTC bên chấp giữ Các bên thỏa thuận giao cho người thứ ba giữ TSTC” Nhƣ vậy, thông qua quy định hiểu: chấp tài sản việc bên (hay gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu nhƣ: quyền sử dụng đất, ô tô, nhà ở… để bảo đảm thực nghĩa vụ q trình chấp khơng phải giao tà sản cho bên nhận chấp Các tài sản mà bên chấp dùng để chấp bên chấp giữ, nhiên bên chấp bên nhận chấp thỏa thuận cho ngƣời thứ ba giữ TSTC 1.2 Thế chấp hợp đồng tín dụng Hợp đồng, với tƣ cách thuật ngữ pháp lý, đƣợc hiểu theo nghĩa thơng thƣờng thỏa thuận lời nói văn cách khác hai hay nhiều chủ thể có đủ lực pháp luật lực hành vi, nhằm xác lập, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ định nội dung liên quan đến hợp đồng sở phù hợp với quy định pháp luật đạo đức xã hội đời sống 51 trợ TCTD xử lý TSTC, đặc biệt quy định thực quyền thu giữ tài sản Cụ thể, theo quy định pháp luật hành, quan cơng an địa phƣơng có quyền thu giữ tài sản nhƣng pháp luật khơng có hƣớng dẫn cụ thể chế tài bắt buộc nên quan cơng an khơng có trách nhiệm thực cơng việc TCTD yêu cầu Ngoài ra, đời TTLT số 16/2014/TTLT- BTP-BTNMT-NHNN hƣớng dẫn xử lý tài sản bảo đảm, có quy định trách nhiệm Cơng an nhƣng khơng có Bộ Cơng an tham gia ban hành, thiếu sót việc quy định pháp luật Hay việc quy định quyền lợi bên nhận chấp (TCTD) chƣa đƣợc đảm bảo trƣờng hợp bên chấp không thực nghĩa vụ Cụ thể, Khoản Điều 11 Thông tƣ Liên tịch số 16/2014/TTLT- BTP-BTNMT-NHNN quy định: “… Hợp đồng bảo đảm văn thỏa thuận khác việc nhận tài sản bảo đảm để thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm sử dụng thay cho hợp đồng, giấy tờ, tài liệu chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản bảo đảm” Tuy nhiên, thực tế văn phòng đăng ký đất đai yêu cầu phải có Hợp đồng mua bán/ chuyển nhƣợng tài sản bảo đảm bên chấp TCTD tiến hành đƣợc thủ tục sang tên Trong phát sinh nợ hạn, bên chấp không hợp tác, bỏ trốn khỏi địa phƣơng cản trở việc xử lý tài sản bảo đảm việc thỏa thuận ký hợp đồng chuyển nhƣợng khó thực đƣợc Thứ sáu, bên cạnh đó, BLDS năm 2015 đề cao tính tự nguyện, thỏa thuận giao dịch dân Tuy nhiên, văn hƣớng dẫn BLDS không hƣớng dẫn cụ thể dẫn đến bị lợi dụng nguyên tắc tự nguyện, thỏa thuận giao dịch nhƣ TTDS làm phát sinh vụ kiện dân sự, trình tố tụng kéo dài gây tổn phí khơng bảo đảm quyền lợi hợp pháp TCTD Nguyên nhân khó khăn, hạn chế Về nguyên nhân chủ quan: Những khó khăn cịn tồn nhiều nguyên nhân nhƣ: trình giải quyết, Thẩm phán cịn có tâm lý nể nang, coi nhẹ việc giải vụ án xử lý TSTC HĐTD nên thiếu chủ động, chậm đổi việc tích lũy kinh 52 nghiệm, kỹ nghiệp vụ; chƣa nêu cao tinh thần học tập, rèn luyện kỹ chun mơn, nghiên cứu văn pháp luật… nên làm cho hiệu giải việc xử lý TSTC HĐTD ngân hàng Tòa án chƣa cao Về nguyên nhân khách quan: bên chấp HĐTD có số phận ngƣời nghèo đối tƣợng sách khác Nhiều trƣờng hợp chấp gặp thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh, sản xuất kinh doanh thua lỗ dẫn tới vốn, khả khơi phục sản xuất kinh doanh tự ý bỏ khỏi địa phƣơng khơng có thơng tin gì, hầu hết hộ vay chung hồn cảnh nghèo đói nên làm cho hiệu giải việc xử lý TSTC HĐTD ngân hàng Tòa án chƣa cao 53 TIỂU KẾT LUẬN CHƢƠNG Nhƣ vậy, qua Chƣơng “Pháp luật giải TSTC theo HĐTD thực tiễn áp dụng TAND Thành phố Hịa Bình”, tác giả có đƣợc kết nghiên cứu sau: Một là, tác giả phân tích thực trạng quy định pháp luật giải TSTC hoạt động tín dụng ngân hàng nhƣ: quy định pháp luật xử lý TSTC; quy định pháp luật phƣơng thức xử lý TSTC; quy định pháp luật trình tự, thủ tục xử lý TSTC; quy định pháp luật quyền nghĩa vụ bên hoạt động tín dụng ngân hàng quy định pháp luật xử lý TSTC số trƣờng hợp đặc biệt Hai là, tác giả phân tích thực tiễn hoạt động giải TSTC theo HĐTD TAND Thành phố Hịa Bình Cụ thể, tác giả phân tích tổng quan TAND Thành phố Hịa Bình, theo TAND Thành phố Hịa Bình gồm có: Thẩm phán Thƣ ký Bên cạnh đó, tác giả phân tích thực tiễn hoạt động xử lý TSTC HĐTD ngân hàng TAND Thành phố Hịa Bình nhƣ: thực tiễn việc áp dụng quy định xử lý TSTC; phƣơng thức xử lý TSTC; trình tự, thủ tục xử lý TSTC; quyền nghĩa vụ bên xử lý TSTC… Ngồi ra, tác giả cịn đánh giá hoạt động giải TSTC theo HĐTD TAND Thành phố Hịa Bình bao gồm kết đạt đƣợc khó khăn cịn tồn việc giải TSTC HĐTD ngân hàng TAND Thành phố Hịa Bình Đồng thời, tác giả cịn đánh giá quy định pháp luật xử lý TSTC theo HĐTD 54 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TÀI SẢN THẾ CHẤP VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỊA BÌNH 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật giải tài sản chấp theo hợp đồng tín dụng Pháp luật pháp lý quan trọng nhằm bảo vệ quyền lợi chủ nợ nói chung TCTD nói riêng, giúp TCTD thực thi quyền địi nợ có hiệu Tuy nhiên, quy định pháp luật chƣa phù hợp việc thực nghĩa vụ bên vay đảm bảo quyền lợi TCTD gặp nhiều khó khăn, hiệu thực quyền lợi TCTD không cao Sự đời phát triển kinh tế nƣớc nói chung tỉnh Hịa Bình thời gian qua đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho kinh tế tỉnh Đặc biệt, tỉnh Hịa Bình có nhiều hội để thu hút nhà đầu tƣ nƣớc đến thành lập doanh nghiệp để tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, ký kết hợp đồng tín dụng Bên cạnh đó, với lợi ổn định an ninh, trị; quan tâm Đảng Nhà nƣớc giành cho tỉnh Hịa Bình thời gian qua tạo nên kỳ vọng các tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Tuy nhiên, để thực tốt nghĩa vụ ngƣời vay việc bảo tồn vốn cho vay TCTD pháp luật xử lý TSTC theo HĐTD cần phải đƣợc hoàn thiện theo hƣớng sau: Một là, cần hoàn thiện quy định pháp luật giải TSTC theo HĐTD theo hƣớng minh bạch, thống nhất, ổn định đảm bảo công cho chủ thể gia HĐTD để họ thực quyền lợi nghĩa vụ có hiệu Đồng thời, cần sửa đổi bất cập văn pháp luật hành để việc thực thực tế đạt hiệu cao Ngoài ra, cần tiếp tục xây dựng văn 55 pháp luật khác nhằm điều chỉnh dịch vụ TCTD văn hƣớng dẫn nhằm đảo bảo thực quyền lợi TCTD việc xử lý TSTC Hai là, hoàn thiện quy định quản lý nhà nƣớc hoạt động giải tài sản chấp HĐTD ngân hàng Theo đó, thời gian tới, nhằm bảo đảm hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động xử lý tài sản chấp pháp luật cần quy định chi tiết phƣơng thức, trình tự, thủ tục xử lý tài sản chấp Ngoài ra, cần tiếp tục tăng cƣờng phân cấp, giao nhiệm vụ trực tiếp từ tỉnh tới huyện, gắn chặt với chế phân công trách nhiệm phối hợp rõ ràng, minh bạch quan địa phƣơng với công tác phối hợp thực giải xử lý tài sản chấp theo HĐTD Đồng thời, cần thống quy định pháp luật chấp tài sản Qua giúp tránh tình trạng mâu thuẫn, chồng chéo quy định, tạo khoảng trống để cán ngân hàng khách hàng lợi dụng để trục lợi từ hoạt động xử lý TSTC Ba là, pháp luật cần có thay đổi liên quan đến vấn đề giải tài sản đảm bảo bên chấp (khách hàng) vi phạm nội dung HĐTD nhƣ: không trả đƣợc khoản tiền vay đến hạn toán ký kết hợp đồng Tuy nhiên, thay đổi pháp luật nên hƣớng vào việc rút gọn thủ tục, đơn giản thủ tục phát mại tài sản nhằm giảm chi phí khơng cần thiết cho bên liên quan đến HĐTD Bốn là, Nhà nƣớc cần có chế mạnh để đảm bảo quyền lợi bên nhận chấp bên chấp phải có nghĩa vụ liên quan đến tài sản nhƣng khơng thiện chí hợp tác Theo đó, pháp luật cần phải đƣợc thay đổi theo hƣớng tạo chế hữu hiệu nhằm buộc bên bảo đảm phải chuyển giao tài sản cho TCTD xử lý Mặc dù, việc nhận chấp tài sản có nhiều lợi thế, ƣu điểm nhƣng thực tiễn nhận TSTC hoạt động cho vay TCTD khơng phải lúc an toàn đảm bảo quyền lợi cho TCTD mà hoạt động có nhiều bất cập q trình áp dụng nhƣ thủ tục cơng chứng, chứng thực HĐTD; định giá tài sản hay xử lý TSTC quyền sử dụng đất 56 3.2 Một sớ giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật giải TSTC HĐTD Trong thời gian tới, để việc giải TSTC HĐTD đạt hiệu cao hệ thống pháp luật giải TSTC cần thực tốt số giải pháp sau: Thứ nhất, áp dụng quy định xử lý TSTC hoạt động tín dụng ngân hàng Pháp luật cần có quy định cụ thể nghĩa vụ đƣợc bảo đảm mà bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ Theo đó, nghĩa vụ đƣợc bảo đảm đến hạn mà bên có nghĩa vụ phải thực phần nghĩa vụ đến hạn bị vi phạm nhƣ nghĩa vụ phải trả lãi theo kỳ hạn nghĩa vụ trả nợ theo phần…thì TSTC bị xử lý nhƣ cần phải đƣợc quy định chi tiết nhằm tránh cách hiểu áp dụng pháp luật khác xử lý TSTC Bên cạnh đó, việc xử lý khoản nợ có bảo đảm theo quy định khoản Điều 53 Luật Phá sản năm 2014 cần quy định chi tiết trƣờng hợp giá trị tài sản bảo đảm không đủ để tốn số nợ q trình lý tài sản doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quan có thẩm quyền thực cơng việc gây khó khăn q trình thực Theo tác giả luận văn, pháp luật quy định nhƣ sau: “…Trường hợp giá trị tài sản bảo đảm khơng đủ tốn số nợ phần nợ cịn lại tốn q trình lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã Nếu trình lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã mà giá trị tài sản bảo đảm khơng đủ tốn số nợ phần nợ lại bên chấp tiếp tục phải trả; giá trị tài sản bảo đảm lớn số nợ phần chênh lệch nhập vào giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã” Đồng thời, Luật Phá sản cần quy định rõ cụ thể thời điểm bên có nghĩa vụ phải tuân theo quy định Luật phá sản việc xử lý tài sản doanh nghiệp bị phá sản theo Luật phá sản năm 2014 Qua góp phần bảo đảm quyền lợi bên quan hệ chấp giúp doanh nghiệp khơi phục lại hoạt động sản xuất, kinh doanh theo tinh thần Luật Phá sản năm 2014 57 Thứ hai: quy định pháp luật phƣơng thức xử lý TSTC hoạt động tín dụng ngân hàng Với phƣơng thức: Bên nhận bảo đảm tự bán tài sản Mặc dù, Điều 195 BLDS 2015 quy định “người chủ sở hữu tài sản có quyền định đoạt tài sản theo ủy quyền chủ sở hữu theo quy định luật” Tuy nhiên, BLDS 2015 cần đề cập thời điểm cụ thể mà bên thỏa thuận việc ngân hàng tự bán tài sản bảo đảm, qua tạo điều kiện thuận lợi cho bên việc thực hợp đồng thực tế Thứ ba, quy định pháp luật trình tự, thủ tục xử lý TSTC hoạt động tín dụng ngân hàng Điều 300 BLDS năm 2015 cần quy định cụ thể “thời hạn hợp lý” ngày để xử lý tài sản bảo đảm cho bên nhận bả đảm bên nhận bảo đảm khác trƣớc xử lý tài sản để quan có thẩm quyền ngƣời dân hiểu thực có hiệu thực tiễn, tránh tình trạng tài sản bảo đảm có nguy bị hƣ hỏng bị giảm sút giá trị toàn giá trị Còn tài sản bảo đảm động sản bất động sản khơng thời hạn thơng báo cụ thể nhƣ thời hạn bên thỏa thuận đƣợc khơng? pháp luật cần phải có quy định cụ thể, chi tiết Ngoài ra, việc giao tài sản bảo đảm để xử lý Để đảm bảo quyền lợi cho TCTD việc thực quyền đƣợc thu giữ tài sản, pháp luật cần bổ sung thêm quy định TCTD đƣợc thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý Theo đó, Điều 301 BLDS năm 2015 cần đƣợc sửa đổi theo hƣớng nhƣ: “Người giữ tài sản bảo đảm có nghĩa vụ giao tài sản bảo đảm cho bên nhận bảo đảm để xử lý thuộc trường hợp quy định Điều 299 Bộ luật Trường hợp người giữ tài sản khơng giao tài sản bên nhận bảo đảm, TCTD có quyền thu giữ tài sản bảo đảm có quyền u cầu Tịa án giải quyết, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác” Việc quy định nhƣ làm cho TCTD không bị hạn chế quyền thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý thực tế Đối với việc định giá tài sản bảo đảm Việc định giá tài sản bảo đảm cần đƣợc quy định chi tiết, cụ thể Theo đó, Điều 306 BLDS năm 2015 cần đƣợc sửa đổi, bổ sung theo hƣớng việc định giá đƣợc áp dụng cho trƣờng hợp bên 58 nhận bảo đảm bên bảo đảm thỏa thuận giá tài sản bảo đảm trƣờng hợp mức giá thỏa thuận rõ ràng thấp mức giá thị trƣờng tài sản bảo đảm pháp luật cần có quy định rõ ràng, cụ thể Thứ tư, quyền bên chấp bên nhận chấp Hiện nay, pháp luật hành thiếu quy định bên có quyền đƣợc giữ Giấy chứng nhận sở hữu TSTC phƣơng tiện vận tải Do vậy, thời gian tới, pháp luật cần có quy định cụ thể nhằm bổ sung để đảm bảo quyền lợi TCTD họ thực xử lý tài sản bảo đảm Thứ năm, Nhà nƣớc cần xây dựng Luật đăng ký giao dịch bảo đảm Bởi, thông qua quy định Luật thống đƣợc quy định pháp luật lĩnh vực đăng ký giao dịch bảo đảm Đồng thời, loại bỏ quy định khơng cịn phù hợp bổ sung quy định cần thiết, phù hợp với thực tiễn đời sống nay, đáp ứng yêu cầu cải cách hành hội nhập quốc tế 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu giải TSTC HĐTD án nhân dân thành phớ Hồ Bình Hoạt động giải TSTC HĐTD Tịa án nói chung TAND Thành phố Hịa Bình nói riêng có vai trị quan trọng Tuy nhiên, để hoạt động đạt hiệu cao thời gian tới cần thực tốt số kiến nghị sau: Thứ nhất: cần rà soát, thống kê đánh giá việc tổ chức, thực pháp luật việc chấp tài sản thời gian qua địa bàn Thành phố Hịa Bình nói riêng nƣớc nói chung để tìm hạn chế tồn để khắc phục sửa chữa kịp thời cho phù hợp với thực tiễn Thứ hai: cần đẩy mạnh cách hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực chấp tài sản nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho cán bộ, viên chức ngƣời dân Thông qua hoạt động tuyên truyền, tùy đối tƣợng để xác định chủ thể, nội dung, hình thức, phƣơng pháp tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho phù Có nhƣ tranh chấp giảm giúp cho trình giải tranh chấp HĐTD Tịa án nhanh chóng ngƣời dân vay có ý thức tự nguyện thực nghĩa vụ 59 Thứ ba: cần nâng cao lực, trách nhiệm, đạo đức công vụ cán Nhà nƣớc, đặc biệt cán làm việc liên quan đến lĩnh vực chấp tài sản quan Tòa án, Viện kiểm sát, Cơ quan điều tra, Thi hành án… Thứ tư: cần xây dựng hệ thống quan đăng ký giao dịch bảo đảm, đại hóa hệ thống thơng tin, lƣu trữ, kết nối thơng tin giao dịch có bảo đảm, có hợp đồng chấp tài sản Đồng thời, tăng cƣờng hoạt động dịch vụ, tƣ vấn pháp luật, trợ giúp pháp luật thực pháp luật chấp tài sản Ngồi ra, nhằm đảm bảo q trình tố tụng Tòa án vụ án giải xử lý tài sản chấp HĐTD đƣợc quy định pháp luật cần tăng cƣờng biện pháp giám sát, kiểm tra quan khác nhƣ: Viện kiểm sát hoạt động tố tụng Tịa án, qua nâng cao hiệu giải vụ án Thứ năm, hoạt động xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân nhiệm vụ ƣu tiên hàng đầu nội dung cải cách tƣ pháp Việt Nam Việc quản lý nhà nƣớc xã hội pháp luật yếu tố cần nhƣng chƣa đủ nhà nƣớc pháp quyền Nhà nƣớc pháp quyền đòi hỏi pháp luật phải đƣợc áp dụng cách thống Việc Tòa án áp dụng thống pháp luật thể vụ án giống phải đƣợc xử nhƣ Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Về xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020 (Nghị số 48) nhấn mạnh: Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, trọng tâm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân; đổi chế xây dựng thực pháp luật; phát huy vai trò hiệu lực pháp luật để góp phần quản lý xã hội, giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà nƣớc sạch, vững mạnh, thực quyền ngƣời, quyền tự do, dân chủ cơng dân, góp phần đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại vào năm 2020 Theo đó, thời gian tới Hội đồng 60 Thẩm phán TAND Tối cao cần tiến hành công nhận công bố Án lệ để Tòa án cấp dƣới vận dụng giải vụ án khó, phức tạp đƣợc thống đạt hiệu cao Thứ sáu, tăng cƣờng công tác nghiên cứu khoa học lĩnh vực giải tài sản chấp HĐTD Hội đồng Thẩm phán TANDTC tiếp tục ban hành Nghị để hƣớng dẫn Tòa án cấp dƣới áp dụng giải vụ án khó, xảy thực tế Bên cạnh đó, cần thƣờng xuyên cung cấp văn quy phạm pháp luật đƣợc ban hành lĩnh vực giải án kinh doanh thƣơng mại, lĩnh vực giải tranh chấp HĐTD cho tất cán Tòa án nhân dân cấp, giới thiệu văn pháp luật chuyên ngành văn pháp luật có liên quan Tại quan Tịa án, cần phát cho ngƣời dân báo, tạp chí hay giải đáp pháp luật cho ngƣời dân; niêm yết thủ tục, văn háp luật cần thiết để ngƣời dân tự tìm hiểu pháp luật chủ động Thứ bảy, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật thi hành án dân nhằm hỗ trợ cho phán Tòa án đƣợc thi hành pháp luật thực thi có hiệu thực tế 61 TIỂU KẾT LUẬN CHƢƠNG Nhƣ vậy, thơng qua Chƣơng 3: Một số giải pháp hồn thiện quy định pháp luật giải TSTC nâng cao hiệu áp dụng TAND Thành phố Hịa Bình Tác giả Luận văn dựa vào sở phân tích Chƣơng để đến kết luận sau: Một là, tác giả phân tích định hƣớng hồn thiện pháp luật xử lý TSTC theo HĐTD Theo đó, để thực tốt nghĩa vụ ngƣời vay việc bảo toàn vốn cho vay TCTD pháp luật xử lý TSTC theo HĐTD cần phải đƣợc hoàn thiện theo hƣớng nhƣ: cần hoàn thiện quy định pháp luật xử lý TSTC theo HĐTD theo hƣớng minh bạch, thống nhất, ổn định đảm bảo công cho chủ thể gia HĐTD để họ thực quyền lợi nghĩa vụ có hiệu cần thống quy định pháp luật chấp tài sản; pháp luật cần có thay đổi liên quan đến vấn đề xử lý tài sản đảm bảo bên chấp (khách hàng) vi phạm nội dung HĐTD nhƣ: không trả đƣợc khoản tiền vay đến hạn toán ký kết hợp đồng… Hai là, tác giả đƣa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật giải TSTC HĐTD nhƣ: Pháp luật cần có quy định cụ thể nghĩa vụ đƣợc bảo đảm mà bên có nghĩa vụ khơng thực thực không nghĩa vụ; pháp luật cần quy định cụ thể “thời hạn hợp lý” ngày để xử lý tài sản bảo đảm cho bên nhận bảo đảm bên nhận bảo đảm khác trƣớc xử lý tài sản để quan có thẩm quyền ngƣời dân hiểu thực có hiệu thực tiễn; Nhà nƣớc cần xây dựng Luật đăng ký giao dịch bảo đảm… Ba là, tác giả đƣa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu xử lý TSTC HĐTD TAND thành phố Hịa Bình 62 KẾT LUẬN Việc thực hoạt động liên quan đến HĐTD hoạt động ngân hàng, TCTD Việt Nam nói chung địa phƣơng nói riêng Hoạt động khơng đem lại lợi ích cho TCTD mà cịn đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho bên chấp tham gia chấp tài sản Tuy nhiên, để đảm bảo cho việc thu hồi nợ TCTD biện pháp đảm bảo tiền vay hoạt động chấp giúp cho TCTD đạt đƣợc mục tiêu Thế chấp tài sản bảo đảm quyền cá nhân, tổ chức có tài sản Thế chấp giúp cho cá nhân, hộ gia đình, tổ chức có hội đƣợc sử dụng vốn từ TCTD để mở rộng hoạt động kinh doanh, sản xuất, phục vụ đời sống ngày…góp phần phát triển kinh tế đất nƣớc Còn TCTD, việc nhận TSTC biện pháp nhằm bảo đảm khoản tiền vay phổ biến nhất, giúp TCTD giảm đƣợc rủi ro trƣờng hợp bên chấp không thực đúng, đầy đủ nghĩa vụ trả nợ Do đó, việc xử lý TSTC HĐTD ngân hàng Tòa án cần điều chỉnh pháp luật Các kết nghiên cứu lý luận thực tiễn cho thấy pháp luật xử lý TSTC HĐTD cần đƣợc hoàn thiện theo hƣớng bổ sung quy định thiếu nhằm giúp cho Thẩm phán nghiên cứu áp dụng hiệu thực tế Đồng thời, việc nâng cao công tác đào tạo cán giải xử lý TSTC HĐTD thƣờng xuyên tạo điều kiện để cơng chức ngành Tịa án, đặc biệt Thẩm phán Hội thẩm nhân dân nâng cao trình độ, lực hoạt động xử lý TSTC HĐTD, quan có thẩm quyền cần tăng cƣờng cơng tác giải thích, hƣớng dẫn pháp luật tổng kết rút kinh nghiệm… giải pháp quan trọng, góp phần làm cho hoạt động xử lý TSTC HĐTD đạt hiệu ngày cao Nền kinh tế Thành phố Hịa Bình có phát triển mạnh mẽ, hoạt động xây dựng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa ngày đƣợc trọng vấn đề xây dựng chế xử lý TSTC HĐTD TAND Thành phố Hòa 63 Bình có hiệu cao ngày có ý nghĩa to lớn mang tính cấp bách Vấn đề cần phải có nỗ lực phối hợp chặt chẽ không ngừng quan, ban, ngành, tổ chức, doanh nghiệp địa bàn Thành phố Hịa Bình nói riêng tỉnh Hịa Bình nói chung Với định hƣớng, kiến nghị hoàn thiện pháp pháp luật kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật xử lý TSTC HĐTD phù hợp với hệ thống pháp luật Việt Nam, phát triển kinh tế quốc gia góp phần quan trọng vào việc xây dựng phát triển kinh tế tỉnh Hịa Bình với nhiều kết cao, giàu mạnh, bền vững 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp năm 2013, Nxb Quốc gia, Hà Nội, 2014; Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Dân 2015, Nxb Quốc gia, Hà Nội, 2015; Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Tố tụng Dân sự, Nxb Quốc gia, Hà Nội, 2015; Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Thƣơng mại năm 2005, Nxb Sự thật, Hà Nội, 2005; Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2015 PGS.TS Nguyễn Văn Cừ - PGS.TS Trần Thị Huệ, NXB Công an nhân dân; Nghị định 163/2006/NĐ - CP giao dịch bảo đảm; Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Đất đai năm 2014; Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Nhà năm 2014; Vũ Thị Hồng Yến chủ nhiệm đề tài, “Lý luận thực tiễn biện pháp chấp tài sản để đảm bảo thực nghĩa vụ trả tiền vay HĐTD”, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, 2010; 10 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Cơ sở, Vũ Thị Hồng Yến chủ nhiệm đề tài, “Bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng chấp bất động sản theo quy định pháp luật hành”, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, 2010; 11 Nguyễn Văn Tuyến, “Đặc điểm pháp lý mối quan hệ hiệu lực hợp đồng chấp tài sản với HĐTD hoạt động cho vay tổ chức tín dụng”, Tạp chí ngân hàng số 17/2010; 12 Vũ Thị Hồng Yến, “Xử lý TSTC số giải pháp hoàn thiện pháp luật”, Số chuyên đề Pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (Bộ Tƣ pháp), 2011; 65 13 Vũ Thị Hồng Yến, “Những tài sản trở thành đối tƣợng hợp đồng chấp”, Tạp chí Luật học, số 7/2011; 14 Hồ Quang Huy, “Vật quyền bảo đảm - Những vấn đề pháp lý đặt q trình hồn thiện pháp luật dân nƣớc ta”, Số chuyên đề Pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (Bộ Tƣ pháp), 2011; 15 Nguyễn Thu Trang, “Hợp đồng chấp quyền sử dụng đất - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, 2014; 16 Bùi Thị Thùy Anh, “Thế chấp quyền sử dụng đất bên thứ ba hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, 2015; 17 Phạm Thị Thƣơng, “Xử lý nợ xấu hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, 2015; 18 Phạm Vân Anh, “Thế chấp nhà hình thành tƣơng lai để bảo đảm cho HĐTD”, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, 2017; 19 Lò Thanh Thùy, “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng thƣơng mại Việt Nam - Thực tiễn áp dụng Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam, chi nhánh Sơn La”, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, 2017; 20 Phạm Tuấn Anh, “Xử lý tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ trả tiền hợp đồng vay tài sản Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam - Thực trạng giải pháp hoàn thiện”, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, 2018; 21 Bùi Đức Giang, “Xác lập biện pháp bảo đảm tài sản theo Bộ luật dân 2015, Tạp chí Ngân hàng, số 18 tháng 9/2016 22 Tài liệu tham khảo khác: www.google.com ... điểm chấp hợp đồng tín dụng 13 1.3 Giải tài sản chấp hợp đồng tín dụng .15 1.3.1 Khái niệm giải tài sản chấp hợp đồng tín dụng .15 1.3.2 Vai trò hoạt động giải tài sản chấp hợp đồng tín dụng. .. động xử lý tài sản chấp theo hợp đồng tín dụng Tồ án nhân dân thành phố Hồ Bình 2.2.3.1 Những kết đạt việc giải tài sản chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng Tịa án nhân dân Thành phố Hịa Bình Thứ nhất,... án nhân dân thành phớ Hồ Bình 40 2.2.1 Tổng quan Tịa án nhân dân Thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình 40 2.2.2 Thực tiễn giải tài sản chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng Tịa án nhân dân Thành

Ngày đăng: 21/02/2023, 16:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan