Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên thực Phạm Hoàng Thái MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN i LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm đặc điểm chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp .6 1.1.1 Khái niệm chuỗi giá trị 1.1.2 Các thành tố chuỗi giá trị .8 1.1.3 Đặc điểm chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp .9 1.2 Phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp 15 1.2.1 Khái niệm phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp 15 1.2.2 Nội dung phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp 15 1.2.3 Sự cần thiết việc phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp 16 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp 22 1.3.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất nông nghiệp vùng 22 1.3.2 Tập quán sản xuất ngƣời dân .23 1.3.3 Sự đa dạng loại hình sản phẩm nơng nghiệp 24 1.3.4 Sự phát triển ngành nghề công nghiệp - dịch vụ 24 1.3.5 Chính sách nhà nƣớc 25 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH CAO BẰNG 26 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên – kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng có ảnh hƣởng đến phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp 26 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .26 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 2.2 Thực trạng phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nơng nghiệp tỉnh Cao 29 2.2.1 Chính sách giải pháp tỉnh Cao Bằng phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp 29 2.2.2 Thực trạng phát triển số chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp tỉnh Cao Bằng .33 2.2.3 Đánh giá chung phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp tỉnh Cao Bằng .57 2.3 Bài học kinh nghiệm phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp tỉnh Cao Bằng 58 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH CAO BẰNG TRONG THỜI GIAN TỚI 61 3.1 Định hướng, mục tiêu phát triển nông nghiệp tỉnh Cao Bằng thời gian tới 61 3.1.1 Mục tiêu phát triển theo Đề án tái cấu nông nghiệp tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2016-2020 .61 3.1.2 Các giải pháp chủ yếu thực mục tiêu tái cấu nông nghiệp 63 3.2 Giải pháp phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp tỉnh Cao Bằng .67 3.2.1 Lựa chọn sản phẩm nơng nghiệp có tiềm để hình thành chuỗi giá trị 67 3.2.2 Nâng cao hiệu hoạt động chuỗi có .70 3.2.3 Tăng cƣờng hỗ trợ nhà nƣớc với hoạt động chuỗi .74 3.2.4 Tăng cƣờng mối liên kết nhà nông, nhà nƣớc, nhà khoa học doanh nghiệp 75 3.2.5 Lồng ghép có hiệu chƣơng trình mục tiêu giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn để phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp 76 3.2.6 Tăng cƣờng lực hợp tác xã, nhóm sở thích 78 3.2.7 Tăng cƣờng nâng cao hiệu công tác tuyên truyền để thay đổi nhận thức bà nơng dân, nhân rộng mơ hình thành công 79 3.2.8 Nâng cao hiệu hoạt động tổ chức xã hội 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ tiếng Anh Tên đầy đủ tiếng Việt CIG Community Interest Group Nhóm đồng sở thích GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GRET Group For Research and Tổ chức Nghiên cứu Chuyển giao Technology Exchanges Công nghệ German organization for Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức GTZ technical cooperation IFAD International Fund for Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế Agriculture Development CGT Chuỗi giá trị NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Chi phí lợi nhuận ni bị H’Mơng .39 Bảng 2.2: Giá bán số tác nhân CGT bị H’Mơng 44 Bảng 2.3: Chi phí doanh thu trồng thạch đen 52 Bảng 2.4: Tình hình canh tác lạc Cao Bằng giai đoạn 2010-2014 70 DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH Sơ đồ 1.1: Chuỗi giá trị .8 Sơ đồ 1.2: Giá bán nông sản theo mùa vụ .10 Hình 1.1: Các vùng chăn ni bị H’Mơng Cao Bằng 34 i TĨM TẮT LUẬN VĂN Tính cấp thiết đề tài Cao Bằng tỉnh miền núi phía Bắc có lợi điều kiện tự nhiên cho phép ngƣời dân sản xuất sản phẩm đặc thù, vƣợt trội chất lƣợng so với sản phẩm loại sản xuất địa phƣơng khác Chiến lƣợc xố đói giảm nghèo bền vững tỉnh thay cố gắng cải thiện sản xuất nơng nghiệp qui mơ hộ gia đình yếu tố then chốt tạo hội tham gia thị trƣờng tốt hơn, thị trƣờng tốt khơng giúp kích thích sản xuất mà cịn giúp ngƣời dân hƣớng tới hình thức sản xuất chun nghiệp thơng qua liên kết thị trƣờng tạo Do vậy, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp địa bàn, đặc biệt đƣợc hạn chế nguyên nhân chúng để tìm giải pháp phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp tỉnh Cao Bằng thời gian tới vấn đề mang tính cấp thiết Chính vậy, đề tài nghiên cứu: “Phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp tỉnh Cao – Thực trạng giải pháp” có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Mục tiêu nghiên cứu (1) Hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nơng nghiệp, (2) Phân tích thực trạng phát triển chuỗi giá trị sản phầm nông nghiệp tỉnh Cao Bằng thời gian qua; đánh giá kết đạt đƣợc, mặt hạn chế nguyên nhân nó, (3) Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp tỉnh Cao Bằng thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp tỉnh Cao Bằng Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung vao giai đoạn 2011- 2015 giai đoạn Cao Bằng thức có chủ trƣơng bắt đầu tiến hành xây dựng chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp Các giải pháp đề xuất đƣợc xét khoảng thời gian từ đến năm 2025 ii Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phƣơng pháp lịch sử kết hợp chặt chẽ với phƣơng pháp lôgic phƣơng pháp diễn giải, so sánh, phân tích, quy nạp, tổng hợp; phƣơng pháp liệt kê đƣợc sử dụng để minh chứng số liệu cho nội dung nghiên cứu Dữ liệu sử dụng chủ yếu liệu thứ cấp Nguồn thu thập số liệu từ báo cáo địa phƣơng, chƣơng trình, dự án hỗ trợ tổ chức quốc tế nhƣ Quỹ Phát triển nông nghiệp quốc tế (IFAD), Tổ chức nghiên cứu chuyển giao công nghệ (GRET) Kết cấu luận văn Chƣơng 1: Cơ sở lý luận phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp tỉnh Cao Bằng Chƣơng 3: Giải pháp phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp tỉnh Cao Bằng thời gian tới CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm đặc điểm chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm chuỗi giá trị Ngân hàng Thế giới - World Bank định nghĩa Chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp “một chuỗi hoạt động tăng thêm giá trị yêu cầu để mang đến sản phẩm dịch vụ thông qua giai đoạn sản xuất, bao gồm sơ chế nguyên liệu thô đầu vào khác” 1.1.2 Các thành tố chuỗi giá trị Chuỗi giá trị phức hợp hoạt động nhiều ngƣời tham gia khác thực hiện, chuỗi giá trị có khâu, tác nhân; bên cạnh khâu tác nhân, chuỗi giá trị cịn có nhà hỗ trợ chuỗi giá trị Các thành tố iii với mối liên kết ngang liên kết dọc chúng tạo nên chuỗi giá trị hoàn chỉnh 1.1.3 Đặc điểm chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp (1) Giá hàng hóa nơng sản thay đổi nhanh chóng (2) Sản xuất nông nghiệp làm cho việc phân phối sản phẩm thay đổi rõ rệt theo mùavà nguồn cung sản phẩm chuỗi khó có thay đổi nhanh chóng để bắt kịp nhu cầu xu hƣớng (4)Giá thành sản phẩm tăng lên sản phẩm đƣợc trải qua công đoạn chế biến, chọn lọc bảo quản u cầu kỹ thuật chi phí cao (5) Chuỗi giá trị sản phẩm nơng nghiệp có tính vùng miền (6) Sản phẩm chuỗi chịu tác động thời tiết, bệnh dịch (7) Rủi ro thƣờng trực ngƣời nông dân sản xuất sản phẩm nông nghiệp chuỗi (8) Chí phí giao dịch marketing chuỗi sản phẩm nông nghiệp cao (9) Thiếu thông tin ngƣời tiêu dùng dẫn đến nông dân vị ép giá (10) Thị trƣờng nơng sản có cạnh tranh cao 1.2 Phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp 1.2.1 Khái niệm phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp Phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp việc gia tăng số lƣợng chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp, đồng thời tạo biến đổi chất chuỗi giá trị sản phẩm nơng nghiệp có 1.2.2 Nội dung phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp * Gia tăng số lượng chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp: Gia tăng số lƣợng chuỗi giá trị sản phẩm nơng nghiệp có nghĩa gia tăng số lƣợng sản phẩm nông nghiệp đƣợc sản xuất theo mơ hình chuỗi giá trị Việc gia tăng thêm số lƣợng chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp đồng nghĩa với việc gia tăng iv hiệu sản xuất nơng nghiệp gia tăng lợi ích mà chúng mang lại cho phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, vùng * Nâng cao chất lượng chuỗi giá trị sản phẩm nơng nghiệp có:Nâng cao chất lƣợng chuỗi giá trị sản phẩm nơng nghiệp nâng cao hiệu hoạt động chuỗi đƣợc xây dựng hình thành Bao gồm nội dung chủ yếu: Nâng cao hiệu hoạt động hoạt động chuỗi, tăng cƣờng mối liên kết ngang dọc chuỗi, gia tăng lợi ích thành viên chuỗi, trì phát triển chuỗi cách bền vững 1.2.3 Sự cần thiết việc phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp Phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nơng nghiệp góp phần nâng cao hiệu hoạt động sản xuất nông nghiệp Phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nơng nghiệp góp phần vào thực mục tiêu công phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn xóa đói giảm nghèo Phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nơng nghiệp góp phần khắc phục hạn chế, nhƣợc điểm hoạt động sản xuất nông nghiệp ngƣời dân khu vực nông thôn vùng khó khăn 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp Đặc điểm hoạt động sản xuất nông nghiệp vùng tập quán sản xuất ngƣời dân: Do điều kiện đất đai khí hậu khơng giống vùng làm cho hoạt động sản xuất nông nghiệp mang tính khu vực rõ nét sản phẩm tập quán sản xuất Sự đa dạng loại hình sản phẩm nơng nghiệp: Một giống trồng, vật ni mang lại loại sản phẩm hữu ích, có khả trở thành hàng hóa tiêu dùng thỏa mãn nhu cầu ngƣời Sự phát triển ngành nghề công nghiệp – dịch vụ: Công nghiệp dịch vụ tảng hỗ trợ, có ảnh hƣởng lớn đến sản xuất nơng nghiệp Chính sách nhà nước: sách khuyến khích điều chỉnh hoạt động sản xuất để phát triển chuỗi hƣớng v CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH CAO BẰNG 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên – kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng có ảnh hƣởng đến phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội Cao Bằng có địa hình đa dạng, cho phép Cao Bằng phát triển đa dạng trồng, vật nuôi Khí hậu mang tính chất đặc thù dạng khí hậu lục địa miền núi cao, rõ rệt mùa hè mùa đông, biên độ nhiệt độ thay đổi lớn, lƣợng mƣa phân bố khơng Cơ cấu kinh tế tỉnh bƣớc đầu chuyển dịch theo hƣớng tăng tỷ trọng Công nghiệp xây dựng Thƣơng mại dịch vụ, giảm dần tỉ trọng Nông lâm ngƣ nghiệp, tạo đƣợc khởi sắc phát triển công nghiệp 2.2 Thực trạng phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nơng nghiệp tỉnh Cao 2.2.1 Chính sách giải pháp tỉnh Cao Bằng phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp Năm 2013, UBND Tỉnh Cao Bằng phê duyệt 03 Đề án phát triển chuỗi giá trị miến dong, lợn đen bị H’Mơng cấp tỉnh giai đoạn 2013-2015, đồng thời ban hành 10 kế hoạch phát triển chuỗi giá trị theo mạnh địa phƣơng 10 huyện 2.2.2 Thực trạng phát triển số chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp tỉnh Cao Bằng * Chuỗi giá trị bị H’Mơng Số lƣợng bị H’Mơng tỉnh Cao Bằng đƣợc ƣớc lƣợng vào khoảng từ 2025% tổng đàn bò, tức vào khoảng 24.000-30.000 Vùng chăn ni bị H’Mơng phân bố hầu hết huyện Cao Bằng, tập trung chủ yếu huyện Bảo Lâm, Bảo Lạc, Thông Nông, Nguyên Bình Hà Quảng Kết đạt được: huyện có phong trào chăn ni bị phát triển đáng kể, tạo thu nhập ổn định cho ngƣời dân Về thƣơng hiệu: tháng 12/2011, sản phẩm 68 thị trƣờng lớn có đƣờng biên giới thơng thƣơng điều tạo tiền đề hội cho gừng Cao Bằng mở rộng thâm nhập thị trƣờng nƣớc Gừng Cao Bằng đƣợc ngƣời dân trồng theo phƣơng thức canh tác tự nhiên, sử dụng phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật, tiêu chuẩn tƣơng đƣơng với sản phẩm hữu nên có tiềm phát triển thị trƣờng ngách quốc gia phát triển Lợi cạnh tranh: Do phƣơng thức trồng gừng nông dân tỉnh Cao Bằng thực theo hƣớng khai thác điều kiện tự nhiên, gừng đƣợc trồng khu đất màu mỡ, độ ẩm cao nƣớc tốt nên suất bình qn đạt 20 /ha với sản lƣợng cạnh tranh giá bán với tỉnh Cây gừng trồng tự phát theo phƣơng thức canh tác truyền thống gắn liền với việc để giống tự nhiên nên gừng giống bị thối hóa, phát triển khả chống chịu sâu bệnh Nếu nghiên cứu xác đinh giống phù hợp, xây dựng áp dụng quy trình kỹ thuật canh tác phù hợp, khả mở rộng quy mô sản xuất nâng cao suất, chất lƣợng sản phẩm hồn tồn có triển vọng tƣơng lai Cơ hội người sản xuất:Ngƣời nơng dân trồng gừng Cao Bằng có nhiều kinh nghiệm q trồng chăm sóc gừng truyền thống gắn liền với đời sống ngƣời dân từ lâu đời Trên địa bàn tỉnh lƣu giữ đƣợc giống gừng đa quý hiếm, có giá trị kinh tế cao.Cao Bằng có nhiều diện tích đất đồi, núi với điều kiện thổ thích hợp cho việc trồng gừng nhƣ huyện Thơng Nơng, Hà Quảng, Ngun Bình, Hịa An Thạch An với huyện diện tích để phát triển khoảng 2.000ha, với tham gia 15.000 hộ dân có hội tham gia trồng, suất đạt 15 tấn/ha với giá bán 15 triệu/tấn thu nhập 225 triệu đồng trừ chi phí cịn 150 triệu đồng lãi rịng/ha, phát triển quy mô 1.000 tổng thu nhập đạt khoảng 150 tỷ đồng Cơ hội để doanh nghiệp tham gia vào đầu tƣ trồng, tiêu thụ, chế biến xuất gừng lớn với sản lƣợng 15.000 - 20.000 sản phẩm/năm Đặc biệt quan tâm đến chế biến tỉnh nhƣ ép tinh dầu gừng, sấy khô, bột nhằm tăng giá trị gia tăng sản phẩm Ở số địa phƣơng thuộc tỉnh miền núi phía Bắc có thành cơng phát triển chuỗi giá trị gừng, Cao Bằng có lợi ngƣời 69 sau để học hỏi, tổng kết, rút kinh nghiệm để tìm kiếm giải pháp phát triển bền vững chuỗi giá trị ngành hàng gừng 3.2.1.2.Hình thành chuỗi giá trị sản phẩm từ lạc Tiềm mở rộng phát triển vùng sản xuất:Mỗi năm Việt Nam có khoảng 250.000ha lạc cho thu hoạch, chủ yếu lạc xuân nhƣng giống tốt cho lạc vụ xuân khan Tại Cao B ằng có thể tri ển khai trồng lạc vùng có khí hậu mát mẻ, trồng từ tháng đến tháng 11 âm lịch hàng năm Do vâ ̣y, lúc Cao Bằ ng có l ạc chƣa nơi có Với cách làm giống thơng thƣờng, lạc để kho lạnh từ năm trƣớc sang năm sau tốn nhƣng khả nảy mầm lại không cao Tiêu chuẩn tỷ lệ nảy mầm giống lạc tối thiểu 70% (tiêu chuẩn Bộ NN&PTNT) nhƣng lạc Cao Bằng đạt tỷ lệ nảy mầm đến 100% sức nảy mầm mạnh Vì , đố i t hủ cạnh tranh sản phẩm lạc giống thị trƣờng tỉnh không cao Tuy nhiên , cầ n lƣu ý tới các đố i thủ ca ̣nh tranh ở các tỉnh có điề u kiê ̣n tƣ̣ nhiên tƣơng tƣ̣ nhƣ nhƣ Lào Cai, Hà Giang , Tuyên Quang Với điều kiện khí hậu đất đai tỉnh Cao Bằng tất huyện sản xuất đƣợc lạc giống cung cấp cho tỉnh miền trung Những huyện phù hợp với lạc Hà Quảng, Thơng Nơng, Thạch An, Ngun Bình huyện miền đông nhƣ Trùng Khánh, Hạ Lang, Quảng Uyên, Trà Lĩnh Tất huyện có diện tích đất phù hợp với lạc lớn có tiềm phát triển lên 5-6 lần (trên 6.000 ha) diện tích có quy hoạch vùng sản xuất cụ thể có đầu ổn định cho ngƣời dân.Cho nên nhà quản lý, công ty cần tính tốn kỹ lực chế biến cơng ty ngồi tỉnh nhu cầu thị trƣờng năm để thực có hiệu 70 Bảng 2.4: Tình hình canh tác lạc Cao Bằng giai đoạn 2010-2014 TT Năm Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năng suất Sản lƣợng (tấn) (tạ/ha 1.448 13,20 1.912 1.757 15,40 2.706 1.892 13,97 2.643 1.563 13,90 2.173 1.725 14,67 2.531 Nguồn: Báo cáo Sở NN&PTNT tỉnh Cao Bằng (2015) Diện tích (ha) Tiềm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm:Hiện đa số hộ gia đình chƣa áp dụng quy trình kỹ thuật sản xuất lạc dẫn đến suất chất lƣợng thấp so với tiềm năng suất lạc đạt từ 2,1 - 2,5 tấn/ha Qua trao đổi với ngƣời dân huyện Hà Quảng cho thấy trồng huyện lạc trồng đem lại hiệu cao nhất, đƣợc huyện đƣa vào nghị huyện nhằm thúc đẩy phát triển lạc trở thành hàng hóa.Đối với việc sơ chế lạc giống đƣa thủy phần 12%, Cao Bằng có cơng ty đầu tƣ vào lĩnh vực sản xuất sơ chế lạc cung cấp cho thị trƣờng miền Trung, có nhà máy chế biến hoạt động với cơng suất hàng nghìn nông sản/năm Tiềm mở rộng thị trường:Với nhu cầu lạc giống tỉnh đồ ng bằ ng sông Hồ ng và miề n Trung Hiê ̣n nay, nhà cung cấp đã ký hơ ̣p đồ ng cung cấp la ̣c giống hàng năm cho các công ty giố ng trồ ng các tin ̉ h Quảng Bin ̀ h , Nghê ̣ An, Hà Tĩnh Có nhiều t ỉnh khác muốn đƣợc Cao Bằng cung cấp lạc giống lạc nhƣng sản lƣơ ̣ng la ̣c Cao B ằng sản xuấ t chƣa đáp ứng đủ nên chƣa ký hơ ̣p đồ ng cung cấp 3.2.2 Nâng cao hiệu hoạt động chuỗi có 3.2.2.1 Nâng cao hiệu hoạt động chuỗi giá trị bị H’Mơng Dựa phân tích thuận lợi, khó khăn, hội thách thức cho chuỗi giá trị bị H’Mơng Cao Bằng, giải pháp chiến lƣợc hoạt động sau đƣợc 71 đề xuất nhằm nâng cao lực sản xuất, thu nhập giá trị gia tăng cho ngƣời chăn ni bị: (1) Tăng cường liên kết ngang hộ ni bị để nâng cao quy mơ sản xuất giá trị sản phẩm tạo hội cho phụ nữ người nghèo tham gia vào nhóm đồng sở thích (CIG): - Hỗ trợ thành lập củng cố hoạt động nhóm ni bị có chức sản xuất, thu gom phân phối sản phẩm; - Tăng cƣờng vai trò Hiệp hội Bị H’Mơng Cao Bằng Để đảm bảo cho khả cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp cung ứng thịt bò bối cảnh hội nhập tự thƣơng mại Hiệp hội Bị H´ Mơng Cao Bằng cần khẳng định vai trò liên kết doanh nghiệp làm cầu nối Nhà nƣớc với doanh nghiệp Hiệp hội hỗ trợ cho hoạt động xúc tiến thƣơng mại, tổ chức cho thành viên tham gia tập huấn, hội thảo, hội chợ triển lãm, tham quan, khảo sát thị trƣờng nƣớc Liên minh Hợp tác xã, Hội nông dân tỉnh, huyện phối hợp để hỗ trợ hoạt động hiệp hội nhƣ xây dựng chế tổ chức, xây dựng website, chia sẻ thông tin, hỗ trợ lẫn kết nối với Hội chăn ni bị tỉnh khác (2) Nâng cao hiệu sản xuất thông qua tăng suất chất lượng thịt, kết hợp áp dụng tiến khoa học – kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu thị trường Tăng nguồn cung cấp giống tốt địa phƣơng thông qua tổ chức bình tuyển bị đực giống H'Mơng có chất lƣợng tốt; xây dựng trì bền vững vùng cung cấp giống bị H'Mơng có chất lƣợng tốt; với tập huấn kỹ thuật ni bị quy trình kỹ thuật thích ứng với biến đổi khí hậu Giải pháp nhằm tăng số lƣợng ngƣời tham gia chăn ni bị, từ tạo thu nhập trực tiếp cho ngƣời tham gia chăn nuôi tăng nguồn cung ứng bò thị trƣờng Các hoạt động cụ thể hoá bao gồm: - Xây dựng phân phát tờ gấp quy trình kỹ thuật chăn ni bị sinh sản ni bị vỗ béo Trong trọng vấn đề phịng tránh đói rét cho trâu bị mùa đơng; 72 - Tập huấn kỹ thuật chăn ni bị H'Mơng cho ngƣời chăn ni theo phƣơng pháp trƣờng; - Hỗ trợ kết nối ngƣời nông dân với doanh nghiệp để hợp tác, ứng trƣớc chi phí sản xuất; - Tập huấn lập kế hoạch kinh doanh hạch toán kinh tế, nâng cao nhận thức thị trƣờng cho hộ ni bị Hội nông dân xã phối hợp với Trạm khuyến nông huyện tổ chức; - Tiếp cận nguồn tài tín dụng để mở rộng sản xuất; - Tập huấn kỹ kinh doanh thƣơng lƣợng hợp đồng cho lãnh đạo nhóm đồng sở thích, chủ trang trại, ngƣời thu mua bò (3) Nâng cao khả tiếp cận thị trường sản phẩm, đưa thông tin sản phẩm đến với người tiêu dùng tiềm năng: - Quảng bá sản phẩm; - Hỗ trợ ứng dụng thƣơng mại điện tử để tiêu thụ sản phẩm; - Tổ chức hội thảo xúc tiến thƣơng mại kết nối thị trƣờng cho chuỗi giá trị , xác định doanh nghiệp đầu tàu có lực phân phối sản phẩm cho tổ hợp tác/hợp tác xã, hộ ni bị (4)Tăng cường hỗ trợ đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng sở thiết yếu phục vụ phát triển sản xuất tiêu thụ: - Mở rộng nâng cấp chợ bị có; - Đầu tƣ xây dựng sở giết mổ đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, mơi trƣờng; - Đầu tƣ nâng cấp thiết bị đóng gói bảo quản sản phẩm 3.2.2.2 Nâng cao hiệu hoạt động chuỗi giá trị lợn đen Cao Bằng - Củng cố phát triển mạng lƣới nhóm hộ chăn nuôi lợn đen để phát triển lực sản xuất, tăng cƣờng liên kết chia sẻ kinh nghiệm nhóm hộ chăn nuôi xây dựng đƣợc sức mạnh tập thể việc tham gia thị trƣờng 73 - Nâng cao lực cho ngƣời chăn nuôi lợn đen có kỹ thuật tốt để sản xuất sản phẩm lợn đen đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng mang lại hiệu kinh tế cao - Xây dựng hệ thống cung cấp giống lợn đen chỗ có chất lƣợng địa phƣơng, ngƣời chăn ni có khả tiếp cận nhanh với giống lợn tốt chỗ với chi phí phù hợp - Nâng cao khả cung cấp dịch vụ thú y chỗ giúp hộ chăn nuôi tiếp cận nhanh hiệu với dịch vụ phòng trị bệnh cho lợn - Củng cố tác nhân kinh doanh địa phƣơng tăng cƣờng lực liên kết thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm lợn đen - Tăng cƣờng hoạt động khoa học đồng thời xây dựng dẫn địa lý, xây dựng thƣơng hiệu quảng bá đến ngƣời tiêu dùng sản phẩm sạch, sản phẩm chăn ni hữu có chất lƣợng tốt - Tăng cƣờng hỗ trợ doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm thông qua kênh hỗ trợ xúc tiến thƣơng mại, đảm bảo vùng sản xuất phải tiêu thụ tốt sản phẩm sản xuất Có thể bƣớc kết nối với thị trƣờng đô thị, tiến tới thị trƣờng xuất sản phẩm - Xây dựng huyện vùng cao mơ hình cấp xã thơn chun chăn nuôi lợn ta địa phƣơng, làm tảng đánh giá hiệu quả, xây dựng thƣơng hiệu nhân rộng địa phƣơng khác - Tăng cƣờng lực hỗ trợ quản trị phát triển địa phƣơng 3.2.2.3 Nâng cao hiệu hoạt động chuỗi giá trị thạch đen Dựa phân tích thuận lợi, khó khăn, hội thách thức cho CGT thạch đen Cao Bằng, giải pháp chiến lƣợc hoạt động sau đƣợc đề xuất nhằm nâng cao lực sản xuất, thu nhập giá trị gia tăng cho ngƣời sản xuất: (1) Mở rộng quy mô, diện tích trồng trọt, đảm bảo đáp ứng nhu cầu chuyển đổi sang hình thức sản xuất vùng chuyên canh dài hạn theo hướng có quy hoạch, định hướng: 74 - Rà sốt diện tích đất nơng nghiệp, chuyển diện tích đất trồng loại trồng khơng hiệu kinh tế sang trồng thạch, - Vận động ngƣời dân trồng tập trung theo khu vực (2) Nâng cao hiệu sản xuất thông qua tăng suất chất lượng, kết hợp áp dụng tiến khoa học – kỹ thuật quy trình sản xuất theo hướng VietGAP để đáp ứng nhu cầu thị trường thích ứng với biến đổi khí hậu: - Hỗ trợ cải tạo đất chi phí trồng mới, giới hóa khâu làm đất để giảm sức lao động, - Hỗ trợ kinh phí để tập huấn nâng cao kỹ thuật theo hình thức xây dựng mơ hình lớp học trƣờng, chất lƣợng dịch vụ cung ứng đầu vào, - Hỗ trợ phân tích nhanh dƣ lƣợng thuốc BVTV thạch cho NST/ hộ gia đình (3) Nâng cao kiến thức hạch toán kinh tế tiếp cận thị trường cho hộ trồng thạch bao gồm phụ nữ hộ nông dân nghèo: - Hỗ trợ kết nối ngƣời nông dân với doanh nghiệp để hợp tác, ứng trƣớc chi phí sản xuất, - Tập huấn lập kế hoạch kinh doanh hạch toán kinh tế, nâng cao nhận thức thị trƣờng cho thành viên NST Hội nông dân xã phối hợp với Trạm khuyến nông huyện tổ chức, - Tiếp cận nguồn tài tín dụng 3.2.3 Tăng cường hỗ trợ nhà nước với hoạt động chuỗi Các quan quản lý nhà nƣớc tỉnh Cao Bằng cần khuyến khích tham gia doanh nghiệp, hợp tác xã vào chuỗi giá trị nhằm phát triển kênh tiêu thụ hiệu quả, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm, tạo hội cho doanh nghiệp tham gia liên kết sản xuất tạo việc làm cho phụ nữ hộ nông dân nghèo Các mảng cần tăng cƣờng hỗ trợ nhà nƣớc là: 75 Tăng cường xúc tiến đầu tư: Sở công thƣơng, Trung tâm Tƣ vấn Xúc tiến đầu tƣ Cao Bằng cần hỗ trợ nhiều cho doanh nghiệp số hoạt động sau: - Hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu dự báo sản lƣợng cung cấp hàng năm, thị trƣờng tiềm phát triển sản phẩm phù hợp với thị trƣờng; - Hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn, mặt kinh doanh, xây dựng kho bãi, chi phí đóng gói bảo quản; - Thực hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp đầu tàu chuỗi để cải thiện lực kinh doanh cho doanh nghiệp kết nối với CIG Để khuyến khích đầu tƣ tƣ nhân, tỉnh Cao Bằng cần đảm bảo môi trƣờng đầu tƣ đầy đủ, đặc biệt với vấn đề đăng ký kinh doanh, đăng ký đầu tƣ, tiếp cận đất, chứng nhận sản phẩm tiếp cận tài Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm: - Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng trì thƣơng hiệu sản phẩm thơng qua lớp tập huấn nâng cao lực, làm bao bì sản phẩm, tăng cƣờng quản lý chất lƣợng - Hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hội chợ quốc tế nƣớc để quảng bá sản phẩm có định hƣớng xuất vào thị trƣờng tiềm Các cấp quyền Tỉnh cần đẩy mạnh cơng tác xây dựng đăng ký thƣơng hiệu cho đặc sản địa phƣơng thành lập hiệp hội nghề nghiệp để phát triển chuỗi giá trị lựa chọn.Các quan chức cần chủ động lập kế hoạch tổ chức hoạt động xúc tiến thƣơng mại tạo để huy động nguồn lực tài từ khu vực kinh tế tƣ nhân cho hoạt động xúc tiến bên cạnh việc sử dụng có hiệu nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nƣớc 3.2.4 Tăng cường mối liên kết nhà nông, nhà nước, nhà khoa học doanh nghiệp Liên kết nhà nông - nhà doanh nghiệp - nhà khoa học, với hỗ trợ mặt chế sách Nhà nƣớc sản xuất, chế biến, tiêu thụ nơng sản 76 mơ hình phát triển sản xuất nông nghiệp cho tƣơng lai Nhƣng điều quan trọng phải phân định vai trò rõ ràng "nhà" liên kết Trong đó, Nhà nƣớc phải đảm nhận khâu: quy họach, bảo vệ mơi trƣờng, ban hành chế sách thuận lợi Nhà khoa học phải thực nghiên cứu kỹ thuật sản xuất, lai tạo giống chất lƣợng, chuyển giao khoa học cho nông dân phản biện sách Nơng dân phải nhạy bén nắm bắt khoa học kỹ thuật, thông tin thị trƣờng chủ động liên kết với để tạo sản lƣợng hàng hóa lớn chất lƣợng tốt Trong mối quan hệ, mối quan hệ nông dân doanh nghiệp đƣợc coi quan hệ cho việc thành cơng liên kết bốn nhà Trƣớc tiên, quan hệ mua bán, doanh nghiệp ngƣời mua, nơng dân ngƣời bán sản phẩm Nhƣng quan hệ mua bán khơng giao dịch mang tính thời vụ mà phải đƣợc thực sở yếu tố liên kết hữu doanh nghiệp nông dân Mục tiêu liên kết nông dân doanh nghiệp tạo mối quan hệ kinh tế ổn định thông qua hợp đồng kinh tế quy chế hoạt động để tiến hành phân cơng sản xuất chun mơn hố hợp tác hoá nhằm khai thác tốt tiềm bên Nếu để hộ nơng dân sản xuất cá thể làm đƣợc điều này,mặt khác, doanh nghiệp khó tổ chức sản xuất quy mơ lớn Nếu khơng có vùng ngun liệu, doanh nghiệp phải thu gom nông sản thô, nên bị động, sản phẩm không đồng đều, số lƣợng, chất lƣợng hàng hóa bấp bênh… Do đó, cần phải có liên kết chặt chẽ nông dân với nông dân nông dân với doanh nghiệp để xây dựng mơ hình sản xuất theo chuỗi giá trị, loại bỏ bớt tác nhân trung gian ngƣời sản xuất doanh nghiệp, rút ngắn độ dài kênh tiêu thụ, mang lại hiệu kinh tế cho nông dân, doanh nghiệp ngƣời tiêu dùng 3.2.5 Lồng ghép có hiệu chương trình mục tiêu giảm nghèo bền vững, xây dựng nơng thôn để phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp Cao Bằng tỉnh đƣợc thụ hƣởng nhiều chƣơng trình, dự án hỗ trợ Chính phủ để thực xóa đói, giảm nghèo nhƣ Chƣơng trình 30a, Chƣơng trình 135 77 Tỉnh Cao Bằng thành lập Ban đạo thực chƣơng trình mục tiêu quốc gia từ cấp tỉnh đến cấp huyện, xã UBND Tỉnh cụ thể hóa văn hƣớng dẫn phù hợp với điều kiện thực tế, hàng năm quan chức tập trung xây dựng kế hoạch, phân bổ nguồn vốn cho chƣơng trình, dự án địa bàn, đồng thời có nhiều sách giải pháp nhằm huy động nguồn lực, lồng ghép nguồn vốn để thực chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội tập trung vào việc hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo xã đặc biệt khó khăn để phát triển sản xuất Chƣơng trình mục tiêu giảm nghèo tỉnh Cao Bằng đến năm 2020 giảm nghèo bền vững, hạn chế tái nghèo, góp phần tăng trƣởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần, tăng thu nhập cho ngƣời dân đặc biệt địa bàn huyện nghèo, tạo điều kiện cho ngƣời nghèo tiếp cận dịch vụ y tế Mục tiêu cụ thể thu nhập bình quân hộ nghèo tăng 1,5 lần so với năm 2015, giảm tỉ lệ hộ nghèo bình quân từ 2%/năm trở lên (Nguồn:Kế hoạch số 449/KH-UBND UBND tỉnh Cao Bằng ngày 24/02/2017 mục tiêu giảm nghèo giai đoạn 2016-2020) Để đạt đƣợc mục tiêu trên, việc phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp phù hợp tạo việc làm cho ngƣời nghèo với chi phí khởi thấp, sản xuất quy mơ nhỏ, hồn vốn nhanh, sản xuất tận dụng nguyên vật liệu lao động chỗ Hơn nữa, trình phát triển chuỗi giá trị tái cấu lực lƣợng lao động ngƣời nghèo, giúp họ nghèo bền vững thông qua kỹ đƣợc rèn luyện q trình sản xuất nơng nghiệp Để tăng khả phát triển chuỗi giá trị nông sản mạnh Tỉnh, cần thiết phải tranh thủ kết hợp nguồn lực chƣơng trình hỗ trợ Chính phủ Cụ thể là: - Khuyến khích, hỗ trợ tạo điều kiện phát triển kinh tế hộ gia đình,thực lồng ghép nguồn vốn chƣơng trình mục tiêu quốc gia để phát triển sản xuất, chăn nuôi định hƣớng thị trƣờng.Tăng cƣờng đổi nội dung, cách thức hỗ trợ kỹ thuật, kiến thức sản xuất kinh doanh cho hộ dân thông qua việc tổ chức lớp học trƣờng đào tạo cho nơng dân trồng trọt, chăn ni, phịng bệnh, sản xuất 78 thích ứng với biến đổi khí hậu; tổ chức tập huấn, hƣớng dẫn nâng cao lực cho hộ dân hạch toán kinh doanh, kiến thức thị trƣờng - Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tƣ kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp: cần rà sốt điều chỉnh sách ƣu đãi đầu tƣ ngành nông nghiệp địa bàn Tỉnh đảm bảo tạo môi trƣờng đầu tƣ cạnh tranh so với khu vực khác; đồng thời xây dựng chế đặc thù kêu gọi thành phần kinh tế tỉnh đầu tƣ vào sản xuất, chế biến, xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm hàng hóa Chính quyền địa phƣơng phải đóng vai trị cầu nối, đảm bảo cho hợp đồng hợp tác doanh nghiệp ngƣời dân 3.2.6 Tăng cường lực hợp tác xã, nhóm sở thích Các hợp tác xã, CIG phát huy vai trị định sản xuất nơng nghiệp, tác nhân hình thành liên kết ngang giúp sản xuất kinh doanh gắn kết với theo chuỗi Việc thành lập CIG kết nạp ngƣời nghèo vào nhóm phải sở tiềm phát triển sản phẩm hội gắn kết với doanh nghiệp theo chuỗi giá trị Bên cạnh phải tuyên truyền mạnh hơn, rõ để ngƣời dân hiểu việc tham gia tổ nhóm để giúp phát triển kinh tế, gắn kết trách nhiệm quyền lợi để đƣợc hỗ trợ trực tiếp kinh tế Để CIG hoạt động, cần thiết nhóm phải có quy chế hoạt động có kế hoạch sản xuất kinh doanh cụ thể Quy chế hoạt động nhóm cần phải đƣợc ban hành có hiệu lực thành lập Việc phát triển CIG cần có chiến lƣợc, kế hoạch tổng thể chung sở liên kết chặt chẽ phân công trách nhiệm rõ ràng quan hỗ trợ nhƣ Hội phụ nữ, Hội nông dân, Liên minh hợp tác xã Các hoạt động khảo sát, đánh giá phân loại nhóm CIG nên đƣợc thực hàng năm từ năm đầu thành lập để có kế hoạch hỗ trợ hoạt động đầu tƣ mức Mặt khác, cần nâng cao lực cho lãnh đạo CIG số kiến thức quản lý kinh doanh, đàm phán với khách hàng, trọng đến nâng cao uy tín nhóm thơng qua thực cam kết hợp đồng kỹ thuật 79 tài Đây kiến thức kỹ cần thiết cho CIG để đảm bảo tính kết nối bền vững CIG doanh nghiệp 3.2.7 Tăng cường nâng cao hiệu công tác tuyên truyền để thay đổi nhận thức bà nông dân, nhân rộng mơ hình thành cơng Để khắc phục tình trạng nhiều mơ hình sản xuất thực thành cơng nhƣng lại không nhân rộng đƣợc thiếu cán khuyến nông hỗ trợ, nhiều cán khuyến nông, khuyến lâm cán không chuyên trách nên tinh thần trách nhiệm chƣa cao, thiếu kiến thức kinh tế thị trƣờng… thời gian tới, tỉnh Cao Bằng cần đổi nâng cao hiệu công tác khuyến nông, khuyến lâm Cụ thể là: - Bố trí cán chuyên trách thực công tác khuyến nông, khuyến lâm địa bàn xã nghèo tỉnh Tại xã cử thành viên sản xuất giỏi tổ, nhóm, hợp tác xã phụ trách khuyến nơng xóm - Thƣờng xuyên tổ chức đào tạo, tập huấn cho cán làm công tác khuyến nông, khuyến lâm địa bàn xã với nội dung kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc trồng, vật ni… - Bố trí nguồn kinh phí để mời chuyên gia, nhà khoa học, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông lâm nghiệp tận thôn, nói chuyện, hƣớng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm cho ngƣời dân - Thƣờng xuyên cập nhật để giới thiệu cho ngƣời dân chƣơng trình khuyến nơng, khuyến lâm đƣợc phát phƣơng tiện thông tin đại chúng, mạng internet để ngƣời dân xem, nghe tự tìm hiểu 3.2.8 Nâng cao hiệu hoạt động tổ chức xã hội Với trách nhiệm mình, Hội Nơng dân tích cực hƣớng dẫn, hỗ trợ nông dân phát triển kinh tế, xã hội nông thơn Vì vậy, để thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo thành cơng, cần phát huy vai trị Hội, nâng cao hợp tác, phối hợp hiệu nơng dân với doanh nghiệp ngồi tỉnh lĩnh vực cung ứng vật tƣ, phân bón, máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp, đặc biệt lĩnh vực xây dựng vùng nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm 80 KẾT LUẬN Cao Bằng có số sản phẩm nơng nghiệp có chất lƣợng vƣợt trội, có so với số địa phƣơng nhƣ bị H’Mơng, lợn đen, thạch đen, có tiềm phát triển nhƣ lạc, gừng.Sự phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp thời gian qua mang lại nhiều ý nghĩa kinh tế - xã hội quan trọng cho tỉnh Cao Bằng nhƣ: thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động, giúp xóa đói giảm nghèo, phân công lại lao động nông thôn tạo liên kết chặt chẽ nhà sản xuất với ngƣời tiêu dùng.Tuy nhiên, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp địa phƣơng chƣa đƣợc mở rộng trở ngại lớn trình phát triển mở rộng chuỗi Bên cạnh đó, cơng nghiệp chế biến, bảo quản chƣa phát triển khiến sản phẩm nuôi trồng chƣa đƣợc chế biến thành sản phẩm tiêu dùng đa dạng, trở ngại nâng cấp chuỗi giá trị có Thêm dịch vụ hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp chƣa phát triển làm cho khả sản xuất ngƣời dân cịn bị hạn chế.Đó vấn đề cần giải nhằm hình thành phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp tỉnh Cao Bằng thời gian tới Đề tài “Phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp tỉnh Cao Bằng – Thực trạng giải pháp”đã hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề có đóng góp chủ yếu sau: Thứ nhất, hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận vai trò phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nơng nghiệp kinh tế nơng nghiệp xóa đói giảm nghèo; cần thiết nội dung hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho ngƣời dân xã nghèo nơng thơn, vùng đặc biệt khó khăn Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng chuỗi giá trị sản phẩm nơng nghiệp có địa bàn tỉnh Cao Bằng, rõ kết đạt đƣợc, hạn chế nguyên nhân Thứ ba, đề xuất số giải pháp nhằmphát triển chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp tỉnh Cao Bằng thời gian tới 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ, 2015, Nghị định số 55/NĐ-CP ngày 09/06/2015 sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nông thôn Cục thống kê tỉnh Cao Bằng (2015).GRET, 2012, Báo cáo Tổ chức nghiên cứu chuyển giao công nghệ (GRET) năm 2012 chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp Cao Bằng Đỗ Hoàng, 2016, Phát triển chuỗi giá trị - hướng cho nơng nghiệp Việt Nam, Tạp chí Thơng tin Tài số tháng 1/2016 Doris Becker, Phạm Ngọc Trâm, Hồng Đình Tú, 2009, Phát triển chuỗi giá trị - công cụ gia tăng giá trị cho sản xuất nông nghiệp, Báo cáo nghiên cứu theo chƣơng hợp tác Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (GTZ) Nguyễn Thị Thanh Hải, 2015, Vai trò ngân hàng chuỗi giá trị nông sản, Thời báo Ngân hàngngày 15/07/2015 Nhìn lại sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, Tạp chí Tài kỳ 2, số tháng 4/2017 Tỉnh Cao Bằng (2015), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2015 – 2025 Trần Tiến Khai, 2011, Báo cáo nghiên cứu phân tích chuỗi giá trị dừa bến Tre, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.Trần Tiến Khai, Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng nơng nghiệp, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright, niên khóa 2011-2013, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 10 Trần Tiến Khai, 2011, Báo cáo nghiên cứu phân tích chuỗi giá trị dừa Bến Tre, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 11 UBND tỉnh Cao Bằng, 2015, Chương trình hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ tỉnh Cao Bằng 82 12 UBND tỉnh Cao Bằng (2016), Đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2016-2020 (Ban hành theo Quyết định số 695/QĐ-UBND ngày 19/05/2016 UBND tỉnh Cao Bằng) 13 Phạm Văn Khôi, 2007, Giáo trình phân tích sách nơng nghiệp, nơng thơn, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 14 Bùi Thị Quế, 2016, Hoạt động hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho người dân xã nghèo tỉnh Cao Bằng thông qua nguồn vốn vay IFAD - Thực trạng học kinh nghiệm,Luận văn thạc sỹ kinh tế 15 Vũ Đình Thắng, Hồng Văn Định,2002, Giáo trình Kinh tế phát triển nông thôn, NXB Thống kê 16 Võ Tòng Xuân, 2011, Nghiên cứu ứng dụng chuỗi giá trị sản xuất tiêu thụ nơng sản, Tạp chí Tia Sáng ngày 22/06/2011,Tài liệu tập huấn cho học viên chuỗi giá trị, Dự án giảm nghèo vùng nông thôn (PARA) Dự án cải thiện tham gia thị trƣờng cho ngƣời nghèo (IMPP).Chính phủ, 2015, Báo cáo đánh giá kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2011-2015 định hướng xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016-2020 17 Nguyễn Văn Nên, 2015, Phân tích mối liên kết tác nhân chuỗi giá trị dừa Bến Tre, Tạp chí Phát triển & Hội nhập số 26 (36) tháng 0102/2016 18 Chu Tiến Quang, 2008, Một số vấn đề chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu, Tạp chí Thƣơng mại, số 16-2008 19 Từ Thị Kim Trang, “Phân tích chuỗi giá tri ̣ Xoài cát tỉnh Đồ ng Tháp ”,Luận văn thạc sĩ kinh tế, 2014, Trƣờng Đại học Cần Thơ ... trạng phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp tỉnh Cao Bằng Chƣơng 3: Giải pháp phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp tỉnh Cao Bằng thời gian tới CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN... 2.2.1 Chính sách giải pháp tỉnh Cao Bằng phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp 29 2.2.2 Thực trạng phát triển số chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp tỉnh Cao Bằng ... niệm phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp Phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp việc gia tăng số lƣợng chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp, đồng thời tạo biến đổi chất chuỗi giá trị