Hoạt động kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước hà nội thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp

94 4 0
Hoạt động kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước hà nội   thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập hướng dẫn TS Lê Tố Hoa Các số liệu, kế t quả nghiên cứu của luâ ̣n văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng, không trùng với bấ t kỳ công trình nào khác đã đươ ̣c công bố Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Học viên Nguyễn Đức Thuận LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiê ̣n luâ ̣n văn , đã nhâ ̣n đươ ̣c rấ t nhiề u sự quan tâm, đô ̣ng viên và giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn , đồ ng nghiê ̣p, gia đình và bạn bè Để có đươ ̣c kế t quả này , xin cảm ơn TS Lê Tố Hoa - Giáo viên hướng dẫn đầ y tâm huyế t và nhiê ̣t tình Xin cảm ơn thầ y cô giáo Bô ̣ môn Lich ̣ sử kinh tế đã có nhiề u đóng góp các buổi sinh hoạt khoa học tại môn Xin cảm ơn Ban giám đố c và các bô ̣ phâ ̣n t ại Kho bạc Nhà nước Hà Nội đã ta ̣o điề u kiê ̣n và giúp đỡ quá trình thực hiê ̣n nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Học viên Nguyễn Đức Thuận MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄNVỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NSNN QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC 1.1 Chi thƣờng xuyên Ngân sách nhà nƣớc 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm vai trò chi thường xuyên Ngân sách nhà nước 1.1.3 Phân loại chi thường xuyên Ngân sách nhà nước 1.2 Kiểm soát chi thƣờng xuyên Ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc nhà nƣớc 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Mục tiêu kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN 10 1.2.3 Đặc điểm chi thường xuyên NSNN qua Kho bạc nhà nước 12 1.2.4 Nguyên tắc kiểm soát chi thường xuyên NSNN Kho bạc nhà nước 13 1.2.5 Nội dung kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua Kho bạc nhà nước 13 1.2.6 Quy trin ̀ h kiể m soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN 15 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến kiểm soát chi thƣờng xuyên Ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc nhà nƣớc 20 1.3.1 Yếu tố bên Kho bạc 20 1.3.2 Yếu tố bên Kho bạc 21 1.4 Kinh nghiệm kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua Kho bạc số địa phƣơng 22 1.4.1 Kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua Kho bạc nhà nước Nam Định 22 1.4.2 Kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua Kho bạc nhà nước Lai Châu 24 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KBNN HÀ NỘI TỪ 2011 ĐẾN 2014 28 2.1 Tình hình Kinh tế - Xã hội Thủ đô Hà Nội 28 2.2 Giới thiệu KBNN Hà Nội 30 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển KBNN Hà Nội 30 2.2.2 Chức KBNN Hà Nội 30 2.2.3 Về cấu tổ chức KBNN Hà Nội 32 2.2.4 Những kết đạt KBNN Hà Nội 34 2.3 Thực trạng kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN Hà Nội từ 2011 đến 2014 35 2.3.1 Tổ chức máy kiểm soát chi tại KBNN Hà Nội 35 2.3.2 Thực trạng chi thường xuyên NSNN ta ̣i KBNN Hà Nô ̣i 37 2.3.3 Thực trạng kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Hà Nội 40 2.4 Đánh giá thực trạng kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN Hà Nội giai đoạn 2011 - 2014 47 2.4.1 Những kết đạt 47 2.4.2 Một số hạn chế chủ yếu 53 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 55 2.5 Bài học kinh nghiệm rút từ kiểm soát chi NSNN qua KBNN Hà Nội 57 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT CHITHƢỜNG XUYÊN NSNN QUA KBNN HÀ NỘI 60 3.1 Mục tiêu, chiến lƣợc phát triển Kho bạc Nhà nƣớc đến năm 2020 60 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN Hà Nội 61 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện chế sách 62 3.2.2 Nhóm giải pháp tổ chức máy đội ngũ cán 66 3.2.3 Nhóm giải pháp hồn thiện quy trình, nghiệp vụ kiểm sốt chi ngân sách nhà nước 69 3.2.4 Nhóm giải pháp đầ u tư sở vâ ̣t chấ t , đại hóa cơng nghệ KBNN 73 3.2.5 Nhóm giải pháp hỗ trợ khác 75 3.3 Điều kiện thƣ̣c hiêṇ các giải pháp 78 3.3.1 Đối với Quốc hội, Chính phủ 78 3.3.2 Đối với các Bô ̣ ngành liên quan 79 3.3.3 Đối với Kho bạc Nhà nước Trung ương 80 3.3.4 Đối với UBND, các ban ngành địa phương 80 3.3.5 Đối với Kho bạc Nhà nước Hà Nô ̣i 80 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT CQTC Cơ quan Tài chính ĐVSDNS Đơn vi ̣sử dụng ngân sách KBNN Kho ba ̣c Nhà nước KPTX Kinh phí thường xuyên KSC TX Kiể m soát chi thường xuyên KTXH Kinh tế xã hô ̣i LCT Lê ̣nh chi tiề n LTT Lê ̣nh toán NSNN Ngân sách Nhà nước TABMIS Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách nghiệp vụ Kho bạc TTĐT Thanh toán điê ̣n tử TTLNH Thanh toán liên ngân hàng (CITAD) TTSP Thanh toán song phương TX NSNN Thường xuyên ngân sách nhà nước VP KBNN Văn phòng Kho bạc Nhà nước DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Mô ̣t số chỉ tiêu bản của Thành phố Hà Nô ̣i 29 Bảng 2.2: Trình độ cán cơng chức làm cơng tác kiểm sốt chi NSNN 33 tại văn phịng KBNN Hà Nội 33 Bảng 2.3: Chi thường xuyên NSNN tại KBNN Hà Nội theo cấp ngân sách 37 giai đoạn 2011 -2014 37 Bảng 2.4: Chi thường xuyên NSNN theo nội dung chi tại KBNN Hà Nội giai đoạn 2011 – 2014 38 Bảng 2.5: Số liệu từ chối toán chi NSNN tại KBNN Hà Nội 49 Bảng 2.6: Số liệu toán tiền mặt tại KBNN Hà Nội giai đoạn 2011 – 2014 52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Trình độ Cán cơng chức KBNN Hà Nơ ̣i 34 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Tổ chức máy KBNN Hà Nội 33 Sơ đồ 2.2: Tở chức kiểm sốt chi tại KBNN Hà Nội 36 Sơ đồ 2.3: Kiểm soát toán chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh qua KBNN Hà Nội 43 Sơ đồ 2.4: Kiểm soát chi Thường xuyên NSNN áp dụng cho Tabmis 45 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 2014, tình hình kinh tế giới biến động phức tạp với nhiều khó khăn, thách thức; tăng trưởng toàn cầu thấp Ở nước, số nợ cơng có xu hướng tăng, nên việc thực sách tài khoá tiền tệ thắt chặt chi tiêu công để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, trì tăng trưởng kinh tế vơ cần thiết Thực cải cách tài cơng yêu cầu thiết sống đặt ra, đòi hỏi khách quan phù hợp với các điều kiện đảm bảo tính khả thi cải cách Đối với lĩnh vực tài cơng, cải cách việc thu - chi Ngân sách nhà nước (NSNN) phận quan trọng Những kết bước đầu cải cách tài cơng Việt Nam thời gian gần đòi hỏi phải tiếp tục cải cách mạnh mẽ giai đoạn tới Cải cách tài cơng kiểm sốt chi NSNN có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, biến động phận tác động kéo theo thay đổi phận Do vậy, để nâng cao chất lượnghoạt động kiểm sốt chi NSNN phải đặt mối quan hệ tởng thể chương trình cải cách tài cơng Là trung tâm trị - kinh tế - văn hóa xã hội nước, nơi mà số chi NSNN nói chung chi thường xuyên NSNN địa bàn chiếm tỷ trọng cao số tổng chi NSNN chi thường xuyên NSNN nước Trong năm qua, hoạt động kiểm soát chi NSNN có chuyển biến tích cực, nhiên có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến q trình kiểm soát chi nên hoạt động kiểm soát chi địa bàn Hà Nội nhiều vấn đề tồn tại: chế cịn chưa đồng bộ; cơng tác điều hành ngân sách quyền cịn chưa linh hoạt, tính chủ động Đơn vị sử dụng ngân sách (ĐVSDNS) chưa phát huy Vì vậy, tở chức hoạt động kiểm sốt chi NSNN cần bở sung hồn thiện có hệ thống khoa học Chính vậy, tơi chọn đề tài: “Hoạt động kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Hà Nội - Thực trạng, kinh nghiệm giải pháp” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tổng quan đề tài nghiên cứu có liên quan Trong năm qua có số cơng trình nghiên cứu chi ngân sách nhà nước có ý nghĩa tham khảo với luận văn: Đổi quản lý chi NSNN qua KBNN Đà Nẵng, tác giả Phan Quản Thống, Luận văn thạc sĩ, 1999 Quản lý chi NSNN qua Kho bạc địa bàn tỉnh Thanh Hoá, tác giả Lương Quang Tịnh, Luận văn thạc sĩ, 2000 Đổi quản lý chi NSNN địa bàn tỉnh Thanh Hoá, tác giả Đinh Cẩm Vân, Luận văn thạc sĩ, 2000 Hoàn thiện quy trình phân cấp quản lý NSNN địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, tác giả Dương Ngọc Ánh, Luận văn thạc sĩ, 2002 Quản lý ngân sách nhà nước, tác giả Nguyễn Ngọc Hùng, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2006 Kiểm sốt chi có chuyển chất chưa mạnh, tác giả Nguyễn Công Điều, Tạp chí Quản lý ngân quỹ quốc gia, số 41/2005, tr.24-26 Kiểm sốt chi ngân sách - giải pháp góp phần nâng cao hiệu sử dụng NSNN, tác giả Nguyễn Thị Chắt, Tạp chí Quản lý ngân quỹ quốc gia, số 38/ 2005 Một số ý kiến cơng tác kiểm sốt chi ngân sách qua KBNN, tác giả Nguyễn Văn Biểu, Tạp chí Quản lý ngân quỹ quốc gia, số 42/2005 Đây phương thức cấp phát NSNN tiên tiến, nghiên cứu để áp dụng thời gian tới Theo đó, Nhà nước không can thiệp vào việc sử dụng khoản kinh phí NSNN cấp cho các quan đơn vị, mà quan tâm đến kết quả, hiệu sử dụng nguồn kinh phí đó, tức quan tâm đến kết đầu các chương trình, mục tiêu quan có thẩm quyền phê duyệt Theo phương thức cấp phát này, từ lập dự toán, các đơn vị phải vào chức năng, nhiệm vụ giao; tiêu nhiệm vụ năm kế hoạch; chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu; dự toán kết thực nhiệm vụ giao năm trước để xây dựng dự toán chi năm NS Thủ trưởng đơn vị quyền chủ động tự chịu trách nhiệm việc sử dụng kinh phí cấp, bảo đảm thực công việc theo cam kết ban đầu Định kỳ, quan tài phối hợp với quan quản lý cấp đơn vị theo dõi, kiểm tra tình hình thực nhiệm vụ đơn vị Trường hợp phát đơn vị không bảo đảm thực công việc theo cam kết, KBNN phép tạm dừng cấp kinh phí cho đơn vị có biện pháp thu hồi phần kinh phí cấp Như vậy, chế kiểm soát chất lượng “đầu ra”, các ràng buộc chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu “đầu vào” thay tiêu chuẩn đánh giá hiệu chất lượng “đầu ra” Do đó, nó khắc phục hạn chế chế kiểm soát chi theo “đầu vào” nay; đồng thời tăng cường tính chủ động, sáng tạo các đơn vị sử dụng kinh phí NSNN cấp phù hợp với chủ trương cải cách thủ tục hành nước ta Thứ tư, Cải cách thủ tục hành chi NSNN qua KBNN Cải cách cơng tác quản lý chi NSNN (bao gồm vốn nước, vốn nước, chi thường xuyên chi đầu tư) theo hướng thống quy trình tập trung đầu mối, gắn với việc phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn quan tài chính, quan chủ quản, KBNN các đơn vị sử dụng kinh phí NSNN Tăng cường cải cách thủ tục hành theo xu hướng phù hơ ̣p thông lê ̣ quố c tế công tác kiểm soát chi, đảm bảo đơn giản, rõ ràng, minh bạch hồ sơ, chứng từ Cần thực công khai thủ tục, hồ sơ, chế độ quy trình nghiệp vụ KBNN để các đơn vị giao dịch nhân dân biết nhằm thực các chế độ quy định, đồng thời thực vai trị giám sát q trình thực quan KBNN 3.2.4 Nhóm giải pháp đầ u tư sở vật chấ t , đại hóa cơng nghệ KBNN Thứ nhất, đầu tư trang thiết bị, công nghệ theo hướng đại đồng Hiện đại hố quy trình cơng nghệ KBNN điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng hoạt động KBNN nói chung chế quản lý chi NSNN nói riêng Vấn đề trọng tâm có ý nghĩa cấp bách phải xây dựng hệ thống mạng thông tin nhanh nhạy, ổn định từ trung ương đến sở, đủ sức truyền tải thông tin hoạt động cần thiết, phục vụ công tác quản lý, điều hành Cần xây dựng hồn thiện các chương trình quản lý nghiệp vụ chủ yếu nối mạng toàn hệ thống; xây dựng chương trình phần mềm phục vụ cơng tác kế toán, toán, đặc biệt công tác quản lý chi NSNN Cùng với việc kết nối mạng thông tin, tốn tồn hệ thống, KBNN cần phối hợp chặt chẽ với các đơn vị có liên quan ngành tài chính, xây dựng triển khai đồng có hiệu hệ thống thơng tin quản lý ngân sách - Kho bạc (TABMIS), thơng qua chương trình này, nâng cao chất lượng công tác quản lý kiểm soát khoản chi NSNN, trước mắt phối hợp theo dõi, đối chiếu thống nguồn số liệu, đáp ứng yêu cầu quản lý điều hành NSNN Thứ hai, xây dựng quy trình cơng nghệ theo hướng đại chuẩn mực quốc tế Trong điều kiện nay, phát triển công nghệ tốn giới kinh tế có phát triển mạnh mẽ, đó có công nghệ toán KBNN có tác động trực tiếp đến hiệu sử dụng nguồn vốn kinh tế nói chung cơng tác điều hành NSNN nói riêng Tuy nhiề u năm ̣ thố ng kho ba ̣c đã triể n khai thành công dự án thu NSNN (TCS), dự án toán song phương với các ngân hang thương ma ̣i cho các KBNN quâ ̣n huyê ̣n toán quố c; dự án toán Liên ngân hàng (CITAD) cho VP KBNN các tỉnh các dự án thành cơng nhiên các giao diện phụ nhằ m đồ ng bô,̣ thố ng nhấ t và tích hơ ̣p chương trình TABMIS là chưa tố t, thời gian tới cầ n tiế p tu ̣c đầ u tư nghi ên cứu đáp ứng yêu cầ u quản lý NSNN Thứ ba, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, điều hành, kiểm soát, toán xây dựng mơ hình kiểm soát chi điện tử Xây dựng các phầ n mề m ứng du ̣ng tin ho ̣c nhằ m quản lý thông tin phục vụ công tác kiểm soát chi đưa lời dẫn các cảnh báo hỗ trợ cán bô ̣ làm cơng tác này Tăng cường sử dụng hình thức quản lý, đạo điều hành công việc, trao đổi thông tin, báo cáo mạng internet intranet nội hệ thống KBNN Bên cạnh đó, KBNN phải thiết lập hệ thống hạ tầng CNTT đủ mạnh, tạo sở cho việc ứng dụng các chương trình phần mềm: Hệ thống máy chủ, máy trạm, máy in, thiết bị tin học phải kết nối hình thành nên mạng diện rộng ngành KBNN, kết nối tất mạng cục các đơn vị KBNN cấp huyện, tỉnh Trung ương sở mạng truyền thông thống ngành KBNN tốc độ cao, theo hướng tự động hóa tăng tốc độ xử lý giao dịch; đảm bảo dễ dàng kết nối, giao diện với hệ thống ứng dụng khác, từ đó tạo sở hạ tầng vững cho việc vận hành các chương trình phần mềm ứng dụng ngành Từng bước xây dựng áp dụng thí điểm quy trình, thủ tục kiểm soát chi điện tử Thực trao đổi thông tin với các đơn vị sử dụng kinh phí NSNN xây dựng, quản lý danh mục đơn vị cung cấp hàng hoá dịch vụ phù hợp với TABMIS nhằm nâng cao hiệu quản lý chi NSNN Phát triển hệ thống công nghệ thông tin KBNN đại; tiếp cận nhanh, làm chủ ứng dụng có hiệu cơng nghệ thơng tin tiên tiến vào hoạt động KBNN; hình thành Kho bạc điện tử 3.2.5 Nhóm giải pháp hỗ trợ khác Thứ nhấ t, tăng cường mố i quan ̣ phố i hơ ̣p công tác giữa chính quyề n sở, quan tài chính và KBNN các đươn vị khác địa bàn Trong điều kiện dự án TABMIS đươ ̣c triể n khai thành công điạ bàn Hà Nội, việc tổ chức triển khai phối hợp thu NSNN KBNN, quan thu với hệ thống ngân hàng thương mại tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân thực nghĩa vụ thuế với Nhà nước Không thế, việc phối hợp thu nâng cao tỷ trọng tốn khơng dùng tiền mặt, đồng thời tăng cường cải cách thủ tục hành Quy trình Hệ thống TTSPĐT PHT NSNN việc điện tử hóa giao dịch thu, chi NSNN tốn KBNN qua NHTM nơi KBNN mở tài khoản, thay hồn tồn phương thức thủ cơng giao nhận xử lý, toán chứng từ giấy trước KBNN NHTM nơi KBNN mở tài khoản Qua đó góp phần tập trung nhanh, đầy đủ xác khoản thu NSNN; đảm bảo toán kịp thời, xác khoản chi NSNN cho đối tượng thụ hưởng nhằm nâng cao hiệu quản lý quỹ NSNN Trên sở đó, ngân quỹ KBNN tập trung TW, phục vụ cho mục tiêu quản lý an toàn, hiệu ngân quỹ KBNN bước hình thành Kho bạc điện tử, mục tiêu Chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020 Đặc biệt, tạo điều kiện cho việc kết hợp chặt chẽ sách tài khóa sách tiền tệ tại lâu dài Đây bước tiến KBNN NHTM việc tiếp tục đẩy nhanh cơng tác cải cách thủ tục hành tăng cường tốn khơng dùng tiền mặt theo chủ trương, đạo Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Khi phối hợp KBNN Ủy ban nhân dân cấp, quan tài địa bàn thường xuyên, chặt chẽ giải kịp thời khó khăn vướng mắc phát sinh; KBNN hạch tốn khoản thu chi NSNN, cung cấp thông tin kịp thời, xác giúp cho quan quản lý, điều hành có định điều hành NSNN hiệu Thứ hai, coi tro ̣ng công tác truyền thông Biê ̣n pháp truyề n thông cầ n quan tâm đúng mức sẽ giải quyế t đươ ̣c những vấ n đề bản sau: Truyề n thông tố t nhằ m tăng cường nhâ ̣n thức của Thủ trưởng đơn vi ̣sử dụng NSNN trách nhiệm vấn đề chố ng rủi ro chi tiêu công Để nâng cao hiê ̣u quả kiể m soát chi NSNN nói chung và NSNN thường xuyên nói riêng thì phải có chiế n lươ ̣c về công tác truyề n thông thay đổ i tư và nhâ ̣n thức của nhà quản lý, công chức thực thi công vụ theo hướng giải quyế t vấ n đề từ gố c đó là khâu chuẩ n chi ta ̣i ĐVSDNS thay vì chỉ có ̣ thố ng KBNN kiể m soát chi chă ̣t chẽ mà thiế u tiń h hơ ̣p tác của ĐVSDNS đã từng diễn thời gian trước Tuyên truyền phổ biến chế sách thư ờng xuyên, tạo hội cho đô ̣i ngũ cán bô ̣ làm công tác kiể m soát chi NSNN đảm bảo có đầ y đủ thông tin về chế kiể m soát chi , chế tài xử phạt thực kiểm soát chi không đúng quy trin ̀ h Khi công tác truyên thông đươ ̣c rô ̣ng raĩ thì các thành phầ n liên quan đến chu trình ngân sách hiểu ủng hộ Chủ động, tập trung tuyên truyền phổ biến rộng rãi nhiều hình thức tới tất cán bộ, cơng chức hệ thống KBNN Hà Nội; các ngành, các đơn vị, cá nhân địa bàn có liên quan đến hoạt động KBNN nhiệm vụ trị trọng tâm KBNN, chiến lược KBNN, dự án đại hóa các gương điển hình cơng tác kiểm sốt chi tồn hệ thống KBNN Được công tác kiể m soát chi NSNN chắ c chắ n có hiê ̣u quả cao nhâ ̣n đươ ̣c sự đồ ng thuâ ̣n cao của mo ̣i thành phầ n xã hô ̣i Thứ ba, tăng cường công tác tự kiể m tra ta ̣i các KBNN Hà Nô ̣i Công tác tự kiể m tra: công cụ giám sát mặt hoạt động nghiệp vụ KBNN, phục vụ đắc lực cho công tác quản lý, đạo điều hành lañ h đa ̣o KBNN Hà Nô ̣i Bên cạnh đó, hệ thống tra, kiểm tra chính quy , cơng tác tự kiể m tra thường xuyên , liên tu ̣c sẽ kip̣ thờ i điề u chỉnh công tác kiể m soát chi chưa thâ ̣n tro ̣ng nghiêm túc, góp phần phòng chống tham nhũng giảm thiểu tối đa rủi ro khơng đáng có cịn tồn tại thời gian dài nguyên nhân thiế u công tác tự kiể m tra Thứ tư, nâng cao chất lượng dịch vụ từ các đơn vị nghiệp công Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế - xã hội, Nhà nước ban hành các sách nhằm bước đởi chế hoạt động các đơn vị nghiệp cơng lập Để lúc hồn thành mục tiêu tinh giản biên chế nâng cao mức thu nhập cho cán bộ, công chức các quan Nhà nước; cán bộ, viên chức các đơn vị nghiệp cơng lập, cần phải tiếp tục hoàn thiện lại chế tự chủ cho các quan, đơn vị theo hướng trao quyền tự chủ đồng hành thật quản lý kinh phí biên chế cho thủ trưởng các quan Nhà nước; trao quyền tự chủ tài máy cho thủ trưởng các đơn vị nghiệp công lập Đồng thờivới trao quyền tự chủ cho đơn vị nghiệp cơng lập, phải xây dựng sách ưu đãi thu hút các đơn vị thuộc thành phần kinh tế khác tham gia cung cấp dịch vụ nghiệp công, tạo môi trường cạnh tranh đơn vị nghiệp cơng lập loại hình để tạo động lực cho phát triển Chỉ có vậy, nước ta đởi chế quản lý nâng cao chất lượng dịch vụ từ các đơn vị nghiệp công 3.3 Điều kiện thƣ̣c hiêṇ các giải pháp Để thực hiê ̣n tố t các giải pháp trên, có số kiến nghị sau: 3.3.1 Đối với Quốc hội, Chính phủ Quốc hội cần khẩn trưởng hồn thiện, bở sung Luật NSNN theo hướng:Đảm bảo tuân thủ hiến pháp năm 2013, phù hợp với chủ trương sách Đảng, Nhà nước thống với luật hành Kế thừa phát huy mặt tích cực Luật NSNN hành; đổi phương thức quản lý NSNN phù hợp với thực tiễn phát triển KT-XH đất nước Tăng cường phân cấp quản lý ngân sách, bảo đảm tính thống NSNN vai trò chủ đạo NSTW; đồng thời phát huy tính chủ động ngân sách cấp quyền địa phương quản lý sử dụng NSNN Chức nhiê ̣m vụ các quan tham gia kiểm soát chi NSNN phải quy định c ụ thể Luật Đối với Chính phủ: Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao tính minh bạch, dân chủ công khai hoạt động quản lý NSNN; kiểm soát chặt chẽ hoạt động thu, chi ngân sách; tăng cường tra, kiểm tra, kiểm toán, nâng cao kỷ luật, kỷ cương quản lý tài - NSNN bảo đảm thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng Tăng cường giám sát việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay, trả nợ, quản lý nợ công, quản lý rủi ro; bảo đảm an tồn nợ an ninh tài quốc gia; góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững tạo hành lang pháp lý cho công tác kiểm soát chi NSNN nói chung và chi thường xuyên NSNN nói riêng hoa ̣t đô ̣ng mô ̣t cách hiê ̣u quả Tiếp thu kinh nghiệm quốc tế quản lý NSNN; vận dụng phù hợp với thực tiễn Việt Nam; bảo đảm công tác quản lý NSNN bước phù hợp với thông lệ quốc tế Khi ban hành các văn hướng dẫn Luật cần phải rõ ràng, dễ hiểu; hạn chế tối chồng chéo các văn với văn khác, làm cho KBNN các đơn vị sử dụng Ngân sách nhà nước khó áp dụng, áp dụng phải xin hướng dẫn, phải có tính độc lập, tránh chồng chéo quy trình, nhiệm vụ; văn sau nên thay toàn văn trước, hạn chế việc ban hành các văn bổ sung hay sửa đổi số điểm văn trước Công tác nghiên cứu chế phù hơ ̣p kip̣ thời với nhip̣ đô ̣ phát triể n kinh tế , đáp ứng yêu cầ u quản lý thời kỳ 3.3.2 Đối với Bộ ngành liên quan Các Bộ cần có văn hướng dẫn kịp thời, tránh tình trạng Luật, Nghị định có hiệu lực chờ Thông tư hướng dẫn để thực Bộ Tài kịp thời trình Chính phủ, ban hành chế quản lý NSNN động linh hoạt phù hợp giai đoạn: triệt để tiết kiệm khoản đầu tư công, khoản chi thường xuyên các quan nhà nước phải cắt giảm khoản chi không hiệu chưa thực cần thiết, tránh để tình trạng bội chi năm sau cao năm trước mà nguyên nhân bội chi cấu, tạo sở pháp lý quan trọng cho các đơn vị quản lý NSNN thực tốt vai trò kiểm sốt Các Bộ ngành khác có văn hướng dẫn riêng việc ban hành văn hướng dẫn tiết, dễ hiểu, dễ áp dụng Dù có đă ̣c thù của Ngành, Bộ văn bản hướng dẫn phải tuân thủ đúng chế đô ̣ , đinh ̣ mức, quy trin ̀ h mà Ngh ị định Chiń h phủ và Thông tư Bô ̣ Tài chiń h đã ban hành Các Bộ cần chủ ̣ng tích cực ch̉ n bi ̣các điề u kiê ̣n về kỹ thuâ ̣t , sở vâ ̣t chấ t , nhân lực sẵn sàng ; phố i hơ ̣p Bô ̣ Tài chiń h để dự án TABMIS sớm đươ ̣c khai thành công ta ̣i các Bô ̣ ngành 3.3.3 Đối với Kho bạc Nhà nước Trung ương Xây dựng hoàn thiện hệ thống thể chế, sách, qui trình nghiệp vụ đầy đủ, đồng tạo môi trường hành lang pháp lý để KBNN điạ phương thực chức nhiệm vụ Hiện đại hóa cơng nghệ quản lý hệ thống hoá cách khoa học các văn liên quan đến lĩnh vực chi tiêu NSNN từ đó hình thành thư viê ̣n ện tử mạng máy tính giúp Kho bạc địa phương có sở để tra cứu, tham khảo cách thuận tiện, nhanh chóng đầy đủ thống Khuyến khích, thu hút nguồn nhân lực sách phù hợp, Xây dựng chiến lược kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; mở rộng đối tượng tham gia đào tạo; nâng cấp chương trình, đởi tồn diện chế quản lý, mang tính đột phá phù hợp với xu hướng phát triển 3.3.4 Đối với UBND, ban ngành địa phương Giao dự toán kip̣ thời gắ n với nhiê ̣m vu ̣ chi , tránh tình trạng điều chỉnh dự toán thường xuyên và kéo dài Do có số chế độ sách Nhà nước ban hành mang tính chất hướng dẫn chung, với tiń h chấ t đă ̣c thù Hà Nơ ̣i, quyền địa phương phải sớm các văn hướng dẫn cho quan trực thuộc Tăng cường phối hợp đơn vị sử dụng ngân sách, quan chủ quản, với quan Tài KBNN địa bàn trình quản lý điều hành NSNN Phố i hơ ̣p cá c ngân hàng thương ma ̣i điạ bàn mở rô ̣ng sẩ n phẩ m , nâng cao chấ t lươ ̣ng dich ̣ vu ̣ nhằ m khuyế n khić h tạo điều thuận lợi cho khách hàng góp phần hạn chế tối đa sử dụng tiề n mă ̣t toán 3.3.5 Đối với Kho bạc Nhà nước Hà Nội Bên ca ̣nh vi ệc đô ̣ng viên khen thưởng k ịp thời tập thể cá nhân có thành tích tốt hoạt động kiểm sốt chi; KBNN Hà Nội cần tuyên truyền triển khai thực Nghị định số 192/2013NĐ-CP ngày 21-11-2013 Chính phủ, Thơng tư số 54/2014/TT-BTC ngày 24-4-2014 Bộ Tài quy định chi tiết hướng dẫn thực việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực KBNN nhằm nâng cao trách nhiệm chất lượng công tác lập hồ sơ, chứng từ toán các đơn vị thụ hưởng ngân sách Tôn trọng tạo hội phát triển, tuỳ theo trình độ, khả người mà phân cơng, bố trí cơng việc cho người, việc, đảm bảo có dẫn dắt, kèm cặp hỗ trợ Tạo môi trường làm việc việc quản lý điều hành: Sự cần thiết phải đổi đó xây dựng môi trường làm việc an tồn, chun nghiệp, có tảng các quy trình, quy định cụ thể thống nhất; đảm bảo thân thiện, hợp tác tin tưởng lẫn Việc quản lý điều hành phải quán có mục tiêu, kế hoạch cụ thể cho giai đoạn phát triển Tăng cường công tác truyền thơng, đào tạo có hiệu quả: Lãnh đạo KBNN địa bàn Hà Nội tạo điều kiện cho cán công chức tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nhận thức trị Đây cơng cụ quan trọng hiểu mục tiêu, chủ trương, sách Tổ chức, đặc biệt Đảng Nhà nước ta, từ đó có thống tư tưởng hành động cách đắn, mang lại hiệu cao Trong năm gần đây, kinh tế nước ta mă ̣c dù có chuyể n biế n tić h cực song vẫn tiề m ẩ n những khó khăn thách thức Nguyên nhân của tiǹ h tra ̣ng có nhiều, đó có phầ n nguyên nhân xuấ t phát từ viê ̣c quản lý tài sản và kinh phí nhà nư ớc chưa chặt chẽ , đầu tư cơng lãng phí dàn trải, hiệu ; tình trạng kéo dài nhiều năm khắc phục châ ̣m Nên nhiệm vụ nâng cao chất lượng kiể m soát chi NSNN KBNN đòi hỏi phải nghiên cứu thường xuyên, giải cách đồng nhiều giải pháp khác Từ giải pháp mang tính định hướng đến giải pháp cụ thể: Đởi hồn thiện quy trình lập, duỵêt, phân bở tốn ngân sách; Cơng tác trù n thơng nhằ m thúc đẩ y tinh thầ n trách nhiê ̣m Chủ tài khoản ĐVSDNS việc tiếp nhận, sử du ̣ng kinh phí tiế t kiê ̣m, hiê ̣u qu ả Góp phần đảm bảo giữ vững an ninh tài - tiền tệ, ởn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gắn với đởi mơ hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế đất nước KẾT LUẬN Cải cách tài cơng nhiệm vụ quan trọng đất nước có liên quan mật thiết với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Do vậy, vấn đề đánh giá thực trạng cơng cải cách tài công Việt Nam xác định vấn đề có tính ngun tắc việc xây dựng phương hướng, sách giải pháp thời gian tới nhiệm vụ cấp thiết Một nội dung cải cách tài cơng đó nâng cao hiệu hoạt động kiểm soát chi NSNN nói chung chi thường xuyên NSNN nói riêng, vấn đề phức tạp liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, địi hỏi phải có đầu tư nghiên cứu tồn diện Với kết cấu chương mở đầu, kết luận, luận văn giải số vấn đề sau: Trên phương diện lý thuyết, tởng hợp, hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý, kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Từ đó khẳng định vai trò to lớn KBNN quản lý quỹ NSNN Từ lý luâ ̣n này, tơi tìm hiểu thực trạng cơng tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN tại KBNN Hà Nội Trên phương diện thực tiễn, tơi phân tích đánh giá thực trạng hoạt động kiểm soát chi thường xuyên NSNN tại KBNN Hà Nội qua các giai đoạn Từ đó,luận văn rõ kết đạt được, tồn tại nguyên nhân tồn tại kiểm soát chi thường xuyên NSNN tại KBNN Hà Nội thời gian qua Luận văn đề xuất giải pháp mang tính định hướng, giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hoạt động kiểm soát chi thường xuyên qua KBNN Hà Nội Từ đó đáp ứng yêu cầu đởi mới, cải cách tài cơng cách hiệu quả, phù hợp với xu hướng hội nhập phát triển quốc tế thời gian tới Trong thời gian nghiên cứu luận văn, nỗ lực vận dụng khoa học lý luận NSNN thực tiễn kiểm soát chi NSNN để phân tích, đánh giá Hy vọng giải pháp đề xuất đề tài đóng góp nhỏ để KBNN Hà Nội tiếp tục thực chiến lược, mục tiêu, định hướng giải pháp phát triển hệ thống KBNN đến 2020; tạo tảng vững hướng tới hệ thống KBNN điện tử, đại hoạt động an tồn, hiệu phát triển ởn định vững tương lai Vững vàng góp phần vào nghiệp đởi cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa; khẳng định mạnh mẽ vị trí, vai trị tầm quan trọng khơng thể thiếu tài Quốc gia./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Đăng Chinh Phạm Văn Khoan (2007),Quản lý Tài cơng, Nhà xuất Tài Đỗ Hồng Tồn, Mai Văn Bưu (2005), Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế, NXB Lao động Xã hội Nguyễn Hữu Tài (2012), Giáo trình Lý thút tài tiền tệ, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Bộ chiến lược tài Việt Nam (2014), Nhà xuất Tài Bộ Tài (2003), Thơng tư 59/2003/TT-BTC Bộ Tài (2008), Thơng tư 113/2008/TT-BTC Bộ Tài (2010), Thơng tư 185/2010/TT-BTC Bộ Tài (2012), Thơng tư 161/2012/TT-BTC Bộ Tài (2012), Thơng tư 68/2012/TT-BTC 10 Bộ Tài (2012), Báo cáo tình hình thực cải cách quản lý tài cơng, http://www.mof.gov.vn/ 11 Bộ Tài (2013), Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước, Bợ chiến lược Tài Việt Nam 12 Bộ Tài Chính (2013), Thơng tư 08/2013/TT-BTC ngày 10/1/ 13 Bộ Tài (2014), Dự thảo Luật NSNN (sửa đổi), http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/Suggestion_Legal?p_detail =1&p_topic_id=7701 14 Chính phủ (2003), Nghị định 60/2003/NĐ – CP 15 Kho bạc Nhà nước, Hệ thống các văn liên quan đến hoạt động hệ thống KBNN 16 Kho bạc Nhà nước (2004), Kỷ yếu 15 năm xây dựng phát triển 17 Kho bạc Nhà nước (2010), Kỷ yếu 20 năm xây dựng phát triển 18 Kho bạc Nhà nước (2014), Kỷ yếu 25 năm xây dựng phát triển 19 Quốc hội (2002), Luật Ngân sách nhà nước 20 Quốc hội (2003), Luật Kế tốn 21 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định 108/2009/QĐ-TTg ... tài: ? ?Hoạt động kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Hà Nội - Thực trạng, kinh nghiệm giải pháp? ?? làm đề tài luận văn thạc sĩ Tổng quan đề tài nghiên cứu có liên quan... Đặc điểm vai trò chi thường xuyên Ngân sách nhà nước 1.1.3 Phân loại chi thường xuyên Ngân sách nhà nước 1.2 Kiểm soát chi thƣờng xuyên Ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc nhà nƣớc ... Ngân sách nhà nước qua kho Bạc nhà nước Phân tích đánh giá thực trạng kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Hà Nội Từ kết hạn chế, luận văn rút số học kinh nghiệm

Ngày đăng: 21/02/2023, 16:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan