Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
327,88 KB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Năm 2014, tình hình kinh tế giới biến động phức tạp với nhiều khó khăn, thách thức, tăng trưởng tồn cầu thấp Ở nước, số nợ cơng có xu hướng tăng, nên việc thực sách tài khố tiền tệ thắt chặt chi tiêu công để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, trì tăng trưởng kinh tế vơ cần thiết Thực cải cách tài cơng u cầu thiết sống đặt ra, đòi hỏi khách quan phù hợp với điều kiện đảm bảo tính khả thi cải cách Đối với lĩnh vực tài cơng, cải cách việc thu - chi Ngân sách nhà nước (NSNN) phận quan trọng Những kết bước đầu cải cách tài cơng Việt Nam thời gian gần địi hỏi phải tiếp tục cải cách mạnh mẽ giai đoạn tới Cải cách tài cơng kiểm sốt chi NSNN có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, biến động phận tác động kéo theo thay đổi phận Do vậy, để nâng cao chất lượng hoạt động kiểm sốt chi NSNN, phải đặt mối quan hệ tổng thể chương trình cải cách tài cơng Là trung tâm trị - kinh tế - văn hóa xã hội nước, nơi mà số chi NSNN nói chung chi thường xuyên NSNN địa bàn chiếm tỷ trọng cao số tổng chi NSNN chi thường xuyên NSNN nước Trong năm qua, hoạt động kiểm sốt chi NSNN có chuyển biến tích cực, nhiên có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến q trình kiểm sốt chi nên hoạt động kiểm soát chi địa bàn Hà Nội nhiều vấn đề tồn tại; chế chưa đồng bộ; công tác điều hành ngân sách quyền cịn chưa linh hoạt, tính chủ động Đơn vị sử dụng ngân sách (ĐVSDNS) chưa phát huy Vì vậy, tổ chức hoạt động kiểm sốt chi NSNN cần bổ sung hồn thiện có hệ thống khoa học Chính vậy, tơi chọn đề tài: “Hoạt động kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Hà Nội - Thực trạng, kinh nghiệm giải pháp” làm đề tài luận văn thạc sĩ với mong muốn nghiên cứu cách hệ thống, sở lý luận vận dụng thực tiễn, từ thực trạng kinh nghiệm đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu kiểm soát chi thường xuyên NSNN KBNN Hà Nội Mục đích nghiên cứu luận văn Hệ thống hóa sở lý luận kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước qua kho Bạc nhà nước Phân tích đánh giá thực trạng kiểm sốt chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Hà Nội Từ kết hạn chế, luận văn rút số học kinh nghiệm có ý nghĩa thực tiễn sở cho việc hồn thiện hoạt động kiểm sốt chi thường xun NSNN qua Kho bạc nhà nước Hà Nội Đề xuất giải pháp hồn thiện hoạt động kiểm sốt chi thường xuyên NSNN qua Kho bạc nhà nước Hà Nội Đồng thời, luận văn đề xuất số kiến nghị điều kiện để tăng thêm tính khả thi triển khai giải pháp hoạt động kiểm soát chi thường xuyên NSNN Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, mục lục, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành ba chương: Chương Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn hoạt độngkiểm soát chi thường xuyên NSNN qua Kho bạc nhà nước Luận văn làm rõ khái niệm chi thường xuyên Ngân sách nhà nước khái niệm kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nướcqua Kho bạc Nhà nước Luận văn làm rõ nội dung kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nướcqua Kho bạc Nhà nướccần bảo đảm khoản chi phải có dự tốn Ngân sách nhà nước cấp có thẩm quyền giao, số dư tài khoản dự tốn đơn vị cịn đủ để chi;Hồ sơ, chứng từ hợp pháp, hợp lệ đầy đủ theo quy định khoản chi;Các khoản chi bảo đảm chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi Ngân sách nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền quy định Đối với khoản chi chưa có chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi Ngân sách nhà nước, Kho bạc Nhà nước vào dự toán Ngân sách nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền giao để kiểm sốt Luận văn làm rõ quy trìnhkiểm sốt chi thường xun Ngân sách nhà nướcqua Kho bạc Nhà nước, từ khâu đơn vị dự toán định chi, khâu Kho bạc Nhà nước tốn có đủ điều kiện theo quy định Thực tế cho thấy hoạt động kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nướcqua Kho bạc Nhà nước chịu tác động nhiều nhân tố khách quan chủ quan Luận văn làm rõ nhân tố khách quan chủ quan có ảnh hưởng đến hoạt động kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nướcqua Kho bạc Nhà nước Những yếu tố chủ quan bao gồm: Năng lực, trình độcủa cán cơng chức; quy trình nghiệp vụ; ứng dụng tin học quản lý… Nhân tố khách quan bao gồm: Môi trường pháp lý: hệ thống văn pháp quy quy định chặt chẽ, chuẩn tắc đồng bộ, phân định rõ trách nhiệm quyền hạn quan đơn vị chu trình NSNN; Dự tốn NSNN: dự tốn NSNN phải đảm bảo tính kịp thời xác đầy đủ chi tiết; Việc chấp hành ĐVSDNS; Đặc thù khoản chi thường xuyên… Nhìn chung, hoạt động kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nướcqua Kho bạc Nhà nướclà nhiệm vụ quan trọng Kho bạc Nhà nước Hà Nội giai đoạn Với mục tiêu: "Xây dựng KBNN đại, hoạt động an toàn, hiệu phát triển ổn định vững sở cải cách thể chế, sách, hồn thiện tổ chức máy, gắn với đại hóa cơng nghệ phát triển nguồn nhân lực để thực tốt chức năng: Quản lý quỹ NSNN quỹ tài nhà nước; quản lý ngân quỹ quản lý nợ Chính phủ; tổng kế toán Nhà nước nhằm tăng cường lực hiệu tính cơng khai, minh bạch quản lý nguồn lực tài Nhà nước Đến năm 2020, hoạt động KBNN thực tảng công nghệ thông tin đại hình thành Kho bạc điện tử" Chiến lược phát triển KBNN khẳng định mơ hình KBNN đến năm 2020 có ba chức Đó là: Quản lý quỹ NSNN quỹ tài nhà nước; quản lý ngân quỹ trả nợ Chính phủ; tổng kế toán Nhà nước Với chiến lược này, hệ thống KBNN đứng trước hội to lớn khơng thách thức để cải cách, đổi tồn diện mặt hoạt động, đưa KBNN phát triển lên vị mới, tầm cao Chương 2: Thực trạng kiểm soát chi thương xuyên NSNN qua KBNNHà Nội từ năm 2011 đến 2014 Luận văn khái quát tình hình Kinh tế - Xã hội Thủ đô Hà Nội qua năm 2011 – 2014 Luận văn khái quát trình hình thành phát triển KBNN Hà Nội;Chức nhiệm vụ cấu tổ chức Kho bạc Nhà nước Hà Nội Luận văn phân tích thực trạng chi thường xuyên NSNN thực trạnghoạt động kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước Kho bạc Nhà nước Hà Nội Trong chương này, luận văn tập trung sâu nghiên cứu Tổ chức máy kiểm soát chi NSNN, thực trạng chi thường xuyên NSNN thực trạng hoạt động kiểm soát chi thường xuyên NSNN KBNN Hà Nội từ năm 2011 đến 2014 Tổ chức máy: - Tại văn phòng KBNN Hà Nội Phịng Kiểm sốt chi NSNN: Trực tiếp thực hoạt động kiểm soát toán toán vốn đầu tư XDCB, vốn nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN, vốn chương trình mục tiêu quốc gia nguồn vốn khác giao quản lý KBNN tỉnh Phòng Kế toán Nhà nước : Tổ chức thực hoạt động kế toán nhà nước: hạch toán kế toán thu, chi NSNN, quỹ tài KBNN tỉnh quản lý, khoản tạm thu, tạm giữ, ký cược, ký quỹ, tiền, ấn đặc biệt, loại chứng có giá Nhà nước đơn vị, cá nhân gửi KBNN, khoản vay nợ, trả nợ Chính phủ quyền địa phương theo quy định pháp luật - Tại KBNN Quận Huyện, Thị xã trực thuộc: Phịng (tổ) Tổng hợp – Hành chính: thực nhiệm vụ kiểm sốt, tốn tồn nguồn vốn đầu tư XDCB, CTMT, SNKT tất cấp ngân sách (TW, Tỉnh, Huyện, Xã) phát sinh địa bàn theo phân cấp quản lý ngân sách theo ủy quyền KBNN tỉnh Bộ phận Kế toán Nhà nước: thực nhiệm vụ kiểm soát chi NSNN kinh phí thường xun, tốn tất nguồn vốn, thực đối chiếu số liệu nguồn vốn Thực trạng chi thường xuyên NSNN KBNN Hà Nội Trong phạm vi đề tài này, lấy số liệu năm 2011 - 2014 để nghiên cứu Chi thường xuyên NSNN cấp NS năm sau thường cao năm trước tổng chi NSNN (theo số liệu bảng 2.3) Mặc dù quy mô chi tăng dần qua năm tốc độ tăng chi thường xuyên chậm lại, năm 2012 so với 2011 tăng 17.186 tỷ đồng, năm 2013 tăng so với 2012 9.085 tỷ đồng, năm 2014 tăng so với 2013 7.687 tỷ đồng Việc thực Nghị 11/NQ-CP ngày 24/2/2011 và, Nghị 01/NQ-CP Chính phủ nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, bảo đảm an sinh xã hộiđã tác động tích cực vào hoạt động chi thường xuyên NSNN, nhiều khoản chi thực không cần thiết cắt giảm; góp phần kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mơ, đưa Việt Nam khỏi vùng khủng hoảng tài trầm trọng năm trước Từ 2004 đến nay, với Luật Ngân sách sửa đổi, tạo nên chuyển biến việc quản lý, kiểm sốt chi tiêu cơng Đơn vị thụ hưởng Ngân sách giao quyền chủ động việc định nội dung chi tiêu đơn vị mình, kinh phí cấp gắ n với nhi ệm vụ chi hình thức định giao dự tốn, nơ ̣i dung chi đa da ̣ng và phong phú (Bảng 2.4) như: Chi cho nghiệp kinh tế; Chi quản lý hành chính; Chi nghiệp giáo dục đào tạo; Chi nghiệp Y tế; Chi nghiệp văn hóa xã hội; Chi Sự nghiê ̣p Khoa ho ̣c… Mă ̣c dù , với nô ̣i du ng chi thường xuyên của KBNN Hà Nô ̣i đa da ̣ng , phức ta ̣p, đươ ̣c sự quan tâm và chỉ đa ̣o thường xuyên của lañ h đa ̣o các cấ p, công tác kiể m soát chi thường xuyên ta ̣i KBNN Hà Nô ̣i đã dầ n vào nề nế p, ổn định đạt thành tích đáng kể thời gian qua Thực trạng hoạt động kiểm soát chi thường xuyên NSNN KBNN Hà Nội - Từ năm 1990 đến năm 1995 trước có Luật NSNN: Vai trị hoạt động kiểm soát chi thường xuyên NSNN giai đoạn chủ yếu xuất quỹ theo yêu cầu quan tài Do vậy, hoạt động kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Hà Nội giai đoạn nhiều hạn chế, lúng túng, bị động chế, sách thực tiễn, nên hoạt động kiểm sốt chi chủ yếu mang tính giải tình - Giai đoạn từ thực Luật Ngân sách nhà nước năm 1997 đến năm 2003 (trước có Luật NSNN sửa đổi): Giai đoạn Việt Nam có Luật điều chỉnh mối quan hệ việc phân cấp quản lý, chấp hành toán NSNN, phân định trách nhiệm, quyền hạn bộ, ngành, địa phương việc quản lý ều hành NSNN Đối với chi thường xuyên, Luật NSNN quy định rõ điều kiện để khoản chi NSNN thực qui trình cấp phát kinh phí NSNN qua quan Tài KBNN - Giai đoạn từ 2004 đến nay: Ở giai đoạn vai trò KBNN Hà Nội có thay đổi lớn, từ chỗ đơn chấp hành xuất quỹ NSNN theo định chi quan Tài chuyển sang thực kiểm tra, kiểm soát theo dự toán, đảm bảo chế độ quy định Đây bước chuyển đổi mang tính đột phá, góp phần quan trọng cải cách thủ tục hành chi NSNN Ở giai đoạn này, tất khoản chi NSNN phải kiểm tra, kiểm sốt trước, sau q trình cấp phát, tốn Các khoản chi phải có dự toán NSNN duyệt, chế độ, tiêu chuẩn, định mức Nhà nước quy định Vì vậy, quy trình kiểm sốt chi NSNN qua KBNN yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng quản lý chi NSNN qua KBNN Thông qua việc thực quy trình, biết thời gian giải công việc, mối quan hệ phần hành nghệp vụ trách nhiệm cán liên quan; đồng thời KBNN đơn vị sử dụng ngân sách thực việc kiểm tra, giám sát lẫn nhau, đảm bảo cơng khai, minh bạch nhằm phịng chống ngăn chặn biểu tiêu cực trình quản lý sử dụng NSNN Trên sở Luật ngân sách văn Luật, hệ thống KBNN có quy định cụ thể Quy trình thực kiểm sốt để cán nghiệp vụ làm thực - Từ tháng 8/2003 đến tháng 11/2012, KBNN Hà Nội thực kiểm soát chi thường xuyên theo quy định Thông tư 79/2003/TT-BTC ngày 13/8/2003 Bộ tài - Từ tháng 11/2012 đến nay, KBNN Hà Nội thực kiểm soát chi thường xuyên theo quy định Thông tư số 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 Bộ Tài (sơ đồ 2.3) Thơng tư quy định chế độ kiểm soát, toán khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước, áp dụng đơn vị sử dụng ngân sách, Kho bạc Nhà nước, quan tài cấp Bước 1: Đơn vị sử dụng ngân sách gửi giấy rút dự toán ngân sách hồ sơ liên quan đề nghị cấp phát, toán 1a, Phịng Kiểm sốt chi tiếp nhận khoản chi nghiệp kinh tế, chi chương trình mục tiêu quốc gia 1b, Phịng kế tốn tiếp nhận khoản chi thường xun Bước 2: Cán phịng kiểm sốt chi (CTMT, nghiệp kinh tế) kiểm soát chứng từ hồ sơ theo chế độ, Bước 3: Lãnh đạo phòng Kiểm soát chi kiểm tra lại chứng từ hồ sơ 3a, Nếu đủ điều kiện ký kiểm sốt chứng từ chuyển chứng từ xuống cho Phịng kế tốn 3b, Nếu khơng đủ điều kiện ký thơng báo từ chối cấp phát chuyển cho Giám đốc Kho bạc Nhà nướcHà Nội lãnh đạo phụ trách phòng Bước 4: Cán phịng Kế tốn kiểm sốt chứng từ hồ sơ đơn vị sử dụng ngân sách theo chế độ Nếu đủ điều kiện hạch tốn kế tốn theo chế độ, khơng đủ điều kiện chi lập thơng báo từ chối cấp phát + Hạch tốn chứng từ Phịng Kiểm soát chi chuyển xuống + Chuyển chứng từ hạch tốn, thơng báo từ chối cấp phát (nếu có) cho Lãnh đạo phịng kế tốn Bước 5: Lãnh đạo phịng kế tốn thẩm tra lại hồ sơ chứng từ, thơng báo từ chối cấp phát (nếu có), ký kiểm sốt chứng từ cán kế toán hạch toán chuyển cho Giám đốc KBNN Hà Nội lãnh đạo phụ trách phòng Bước 6: Giám đốc lãnh đạo phụ trách phịng kế tốn ký duyệt cấp phát thông báo từ chối cấp phát 6a, Chứng từ thực chi, tạm ứng tiền mặt Giám đốc ký duyệt chuyển cho phận kho quỹ 6b, Chứng từ thực chi, tạm ứng chuyển cho đơn vị cung cấp hàng hoá, chi chuyển chế độ cho trực tiếp đơn vị sử dụng ngân sách chuyển cho phận kế tốn tốn Phịng kế tốn Bước 7: Chi tiền mặt, chuyển khoản 7a, Bộ phận kho quỹ xuất quỹ tiền mặt để chi cho đơn vị sử dụng NSNN 7b, Bộ phận kế toán toán thực tốn sang ngân hàng thơng qua kênh tốn bù trừ điện tử Quy trình kiểm sốt chi thường xuyên theo Thông tư161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 KBNN Hà Nội áp dụng trực tiếp phịng Kế tốn Về đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ, việc giao nhận hồ sơ đơn vị sử dụng ngân sách với KBNNHà Nội thực trực tiếp qua cán kiểm soát chi, đơn vị giao dịch tất khoản thu chi ngân sách dự toán tiền gửi trực tiếp giao dịch với cán nghiệp vụ phòng Kế tốn Qua đó, góp phần giảm đầu mối kiểm soát chi, đáp ứng yêu cầu cải cách thủ tục hành Đồng thời, giúp cán kiểm soát chi nắm bắt tất phần hành nghiệp vụ (thu, chi, tiền gửi, ) Bên cạnh đó, cán kiểm sốt chi thơng qua việc kiểm soát nghiệp vụ đơn vị sử dụng ngân sách hiểu rõ cấu, chức nhiệm vụ báo cáo tài cụ thể đơn vị phục vụ tốt cho việc cung cấp số liệu cho tra, kiểm toán - Từ tháng 1/2013 đến nay, KBNN Hà Nội Thực triển khai Chế độ kế toán NSNN hoạt động nghiệp vụ KBNN theo Thơng tư 08/2012/TTBTC ngày 10/1/2012 Bộ Tài công văn 383/2013 ngày 1/3/2013 KBNN (sơ đồ 2.4) Thông tư quy định việc thu thập xử lý thơng tin kế tốn nhà nước áp dụng choHệ thống thông tin quản lý Ngân sách Kho bạc (TABMIS) phải đảm bảo kịp thời, đầy đủ, xác, trung thực, liên tục có hệ thống Bước 1:Kế toán viên tiếp nhận hồ sơ Bước 2:KTV Kiểm soát chi chuyển KTT kiểm soát chứng từ giấy Bước 3: Kế toán trưởng kiểm soát chứng từ giấy chuyển trả KTV Bước 4: KTV chuyển chứng từ giấy cho Giám đốc ký chứng từ giấy Bước 5: Sau hoàn thành bước 4, GĐ trả chứng từ, KTV thực hạch toán hệ thống Bước 6: KTV thực hệ thống, KTT kiểm soát xong trả lại KTV (thực phân hệ phụ theo kênh toán) Bước 7: KTV trả chứng từ cho đơn vị (bộ phận KSC) Bước 8: KTV chuyển chứng từ vào lưu trữ Những kết đạt Tổ chức máy quản lý, xếp bố trí cán phù hợp với khâu quy trình, khâu định cho ổn định phát triển Công tác kế toán , kiểm soát chi thường xuyên NSNN thực chặt chẽ, quy trình(Sơ đồ 2.3) Sớ liê ̣u từ chớ i toán không đủ điề u kiê ̣n toán đã giảm dầ n theo năm (Bảng 2.4) Ứng du ̣ngcông nghê ̣ thông tin vào viê ̣c quản lý , kiể m soát ch i NSNN đảm bảo tốn kịp thời, xác… Kết thời gian qua cho thấy toàn khoản chi NSNN có dự tốn duyệt, có đầy đủ hợp đồng, chứng từ, hoá đơn theo chế độ quy định phù hợp với khoản chi Điều hành vốn linh hoạt, phố i hơ ̣p chă ̣t chẽ các đơn vi ̣liên quan Thanh tốn khơng dùng tiền mặt đẩy mạnh: Tính đến 31/12/2014 có 95% số lượng đơn vị sử dụng NSNN thực toán chi trả cá nhân qua tài khoản ngân hàng Số thu NS bằ ng hiǹ h thức chuyể n khoản đa ̣t 98% (Bảng 2.5) Hạn chế nguyên nhân hạn chế kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Hà Nội Về chấ t lượng dự toán : Việc phân bổ duyệt dự toán chi tiết đơn vị thường chậm so với quy định Bên cạnh đó, chất lượng dự tốn chưa cao; việc phân bổ kinh phí chi thường xuyên chưa sát với nhu cầu chi thực tế đơn vị; tình trạng phổ biến là có loa ̣i dự toán thừa , có loại dự toán thiế u; đơn vi na ̣ ̀ y thừa, đơn vị thiếu; kể từ đồ ng bô ̣ hóa dự toán 2012 việc điều chỉnh, bở sung dự toán của Bô ̣ ngành diễn khá phổ biế n Hình thức chi NSNN : Sau Luâ ̣t Ngân sách đời đã thay đổ i hình thức toán , đa phầ n bằ ng hì nh thức toán giao dự toán , nhiên Luâ ̣t vẫn còn thừa nhâ ̣n và để tồ n ta ̣i mô ̣t số hình thức chi khác ghi thu ghi chi, lê ̣nh chi tiề n, kinh phí ủy quyề n Chi sai ̣nh mức , sử dụng toán bằ ng tiề n mặt : Số lươ ̣ng đơn vi ̣ sử du ̣ng tốn khơng dùng tiề n mă ̣t kho ản toán cá nhân đã đa ̣t 95% nhiều khoản chi bằ ng tiề n mă ̣t vẫn còn t ồn tại, đă ̣c biê ̣t lươ ̣ng tiề n mă ̣t để chi cho khố i An ninh Quố c phòng r ất lớn (Trong 8% năm 2014 chủ yếu chi cho An ninh Quốc phịng giải phóng mặt bằng) Tình trạng tạm ứng kéo dài số dư chuyển nguồn tương đối lớn Bài học kinh nghiệm rút từ kiểm soát chi NSNN qua KBNN Hà Nội Trong công tác lập, phân bổ dự toán: Bộ ngành chưa coi trọng đúng mức công tác l ập phân bổ dự tốn dẫn đến tình trạng điề u chin̉ h dự toán nội dung chi diễn phổ biến Chế độ định mức chi chưa phù hợp với thực tế: hệ thống tiêu chuẩn, định mức chi NSNN chưa đồng bộ, nhiều định mức lạc hậu, chí có lĩnh vực chi chưa xác định mức chi tiêu Ứng dụng công nghệ thông tin trình độ cán làm công tác kiểm soát chi Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện kiểm sốt chi thường xuyên NSNN qua KBNNHà Nội thời gian tới Luận văn làm rõ số giải pháp hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNNHà Nội thời gian tới, là: - Nhóm giải pháp hồn thiện chế sách - Nhóm giải pháp tổ chức máy đội ngũ cán - Nhóm giải pháp hồn thiện quy trình, nghiệp vụ kiểm sốt chi ngân sách nhà nước - Nhóm giải pháp đầ u tư sở vâ ̣t chấ t , đại hóa cơng nghệ KBNN - Nhóm giải pháp hỗ trợ khác Kết luận Với kết cấu ba chương mở đầu, kết luận, luận văn giải số vấn đề sau: Trên phương diện lý thuyết, tổng hợp, hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý, kiểm sốt chi thường xun NSNN qua KBNN Từ khẳng định vai trò to lớn KBNN quản lý quỹ NSNN Từ lý luâ ̣n này, tim ̀ hiể u thực tra ̣ng công tác kiể m soát chi thường xuyên NSNN KBNN Hà Nội Trên phương diện thực tiễn, tơi phân tích đánh giá thực trạng hoạt động kiểm soát chi thường xuyên NSNN KBNN Hà Nội qua giai đoạn Từ đó,luận văn rõ kết đạt được, tồn nguyên nhân tồn kiểm soát chi thường xuyên NSNN KBNN Hà Nội thời gian qua Tôi đề xuất giải pháp mang tính định hướng giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hoạt động kiểm soát chi thường xuyên qua KBNN Hà Nội Từ đáp ứng yêu cầu đổi mới, cải cách tài cơng cách hiệu quả, phù hợp với xu hướng hội nhập phát triển quốc tế thời gian tới ... nghiệm thực tiễn hoạt độngkiểm soát chi thường xuyên NSNN qua Kho bạc nhà nước Luận văn làm rõ khái niệm chi thường xuyên Ngân sách nhà nước khái niệm kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nướcqua... KBNN Hà Nội; Chức nhiệm vụ cấu tổ chức Kho bạc Nhà nước Hà Nội Luận văn phân tích thực trạng chi thường xuyên NSNN thực trạnghoạt động kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước Kho bạc Nhà nước. .. đủ chi tiết; Việc chấp hành ĐVSDNS; Đặc thù kho? ??n chi thường xuyên? ?? Nhìn chung, hoạt động kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nướcqua Kho bạc Nhà nướclà nhiệm vụ quan trọng Kho bạc Nhà nước