Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
4,82 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUỔC DÂN 1- ĐẠỊ HỌC K.T.Q.D Tt THÔNG TIN THƯVIỆN PHÒNG LUẬN ÁN - Tư LIỆU ĐẶNG VIỆT HÀ ĐẦU Tư PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN Ở THÁI NGUYÊN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: LỊCH sử KINH TÉ LUÂN VĂN THẠC sĩ KINH TÊ Người hướng dẫn khoa học: TS NGÔ TUẤN ANH Hà Nội, năm 2015 11 LỜI CAM ĐOAN Sau trình nghiên cứu tìm hiểu thực trạng hạ tầng giao thông nông thôn, đặc biệt gắn với việc thực Chưong trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn tỉnh Thái Nguyên, nghiên cứu tập hợp tài liệu để hoàn thành Luận văn: "Đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng.giao thông nông thôn Thải Nguyên - Thực trạng giải pháp" Dưới hướng dẫn tận tình TS Ngô Tuấn Anh thầy cô Bộ môn Lịch sử kinh tế trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình khoa học tơi nghiên cứu làm ra, số liệu báo cáo hoàn toàn trung thực./ Tác gia Đặng Việt Hà NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC sĩ LỊCH sử KINH TẾ Đề tài: “Đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thông nông thôn Thái nguyên - Thực‘trạng giải pháp” Họ tên học viên : Đặng Việt Hà Chuyên ngành : Lịch sử kinh tế MS :CH210565 Người hướng dẫn : TS Ngơ Tuấn Anh 1/ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong năm qua, lãnh đạo Đảng điều hành Chính phủ sản xuất nông nghiệp, đời sống người nông dân sở hạ tầng giao thông nông thôn thay đổi đạt thành tựu to lớn Năng suất, chất lượng hiệu sản xuất nông nghiệp phát triển với tốc độ cao, bền vững; hàng hóa nơng sản phân phối rộng khắp vùng miền toàn quốc nhờ hệ thống sở hạ tầng đường có bước phát triển vượt bậc so với năm trước Đứng trước yêu cầu phát triển đất nước, Đảng, Nhà nước chủ trương xây dựng nông nghiệp theo hướng đại, đồng thời xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng đại, cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển công nghiệp, lấy nơng dân vị trí then chốt thay đổi cần thiết, với ý nghĩa phát huy nhân tố người, khơi dậy phát huy tiềm nông dân vào công xây dựng nông thôn Thực định Thủ tướng Chính phủ, cơng tác đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thơng nơng thơn tồn quốc khơng ngừng quan tâm, mục tiêu phát triển hạ tầng giao thông nông thôn đại đang dần trở thành thực Thái Nguyên tỉnh trung du bắc bộ, dân số nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn Đe thực thành cơng Chương trình nơng thơn mới, tỉnh Thái Nguyên lựa chọn khâu đột phá xây dựng hạ tầng giao thông đặc biệt hạ tầng giao thông nông thôn phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Trong thời gian qua, Thái nguyên thực tốt công tác quản lý, xây dựng, phát triển hệ thống sở hạ tầng giao thông địa bàn, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, đứng trước u cầu cơng cơng nghiệp hóa đại hóa nơng thơn nhiều thách thức đặt đòi hỏi tỉnh Thái nguyên cần sớm nghiên cứu có giải pháp để nâng cao chất lượng công tác đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng nơng thơn Do đó, việc lựa chọn đề tài “Đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thông nông thôn Thái nguyên Thực trạng giải pháp” học viên Đặng Việt Hà đảm bảo tính cần thiết 2/ NỘI DUNG LUẬN VẢN Luận văn trình bày theo kết cấu truyền thống, phần danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng biểu, sơ đồ; danh mục tài liệu tham khảo; phụ lục, luận văn gồm chương trình bày 79 trang., Nội dung chương từ trang đến trang 30, luận văn trình bày khái quát lý luận đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thông nông thôn thực theo định phê duyệt Chương trình xây dựng nơng thơn Thủ tựớng Chính phủ Luận văn trình bày làm rõ khái niệm, đặc diêm, vai trò hoạt động đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thông với phát triển kinh tế - xã hội địa bàn nông thôn Học viên trình bày rõ nội dung, tiêu chí nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thông nông thôn Các nội dung chương giúp học viên phân tích, đánh giá thực trạng công tác đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thông Thái nguyên theo mục tiêu nghiên cứu Chương với tiêu đề “Thực trạng đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thơng Thái ngun giai đoạn 2010-2014” trình bày khái quát điều kiện tự nhiên - kinh tê - xã hội Thái nguyên Luận văn làm rõ thực trạng công tác đâu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thông Thái nguyên giai đoạn 20102014 theo đôi tượng phạm vi nghiên cứu Học viên phân tích, đánh giá kêt hạn chế làm sở để chương đề xuất giải pháp cho công tác đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thông Thái nguyên năm tới Chương trình bày từ trang 31 đến trang 54 Chương 3, trình bày từ trang 55 đến trang 78 Học viên trình bày định hướng đâu tư phát triên hệ thông hạ tâng giao thông Thái nguyên đên năm 2020 Trên sở đó, học viên đề xuất giải pháp cho công tác đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thông nông thôn Thái nguyên 3/ ĐÁNH GIÁ Luận văn hệ thống vấn đề lý luận đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thông nônệ thôn Việc nghiên cứu phân tích đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thông nông thôn Thái nguyên giai đoạn 2010-2014 rõ kêt đạt được, hạn chê đê đê xuât giải pháp cho công tác đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thông nông thôn Thái nguyên đến năm 2020 Như vậy, học viên hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đặt Luận văn có số đóng góp quan trọng để Thái nguyên nói riêng nước nói chung thực thành cơng Chương trình xây dựng nơng thơn Chính phủ tồn tại, luận văn hồn thiện, có sức thuyết phục luận văn trình bày bổ sung nội dung: nguyên nhân hạn chế, học kinh nghiệm công tác đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thông nông thôn Thái nguyên giai đoạn 2010-2014, ảnh hưởng việc huy động sức dân việc thực chương trình nơng thơn mới, hiệu công tác đầu tư đối vợi phát triển kinh tế nơng thơn phân tích đánh giá hiệu đầu tư hệ thống hạ tầng giao thông gắn liền với đánh giá kết thực mục tiêu kinh tế_ - xã hội nông thôn Thái ngun Ngồi học viên cần rà sốt để hồn thiện luận vãn, nội dung rà sốt bao gồm: xếp thứ tự từ viết tắt, nguyên tắc trích dẫn trình bày Lý luận chương 1, kết cấu họp lý nội dung tóm tắt chương phần tóm tắt luận văn Tóm-lại, luận văn cơng trình khoa học nghiêm túc học viên, khơng trùng với cơng trình khoa học khác mà biết, đề nghị Hội đồng chấm luận văn công nhận Thạc sỹ cho học viên Đặng Việt Hà./ Câu hỏi: Đặng Việt Hà 1/ Các học kinh nghiệm công tác đầu tư phát triển hạ tầng giao thông nông thôn Thái nguyên 2/ Giải pháp huy động nguồn vốn xã hội hóa hoạt động đầu tư hạ tầng giao thông nông thôn Thái nguyên bối cảnh nguồn vốn ngân sách bị cắt giảm CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc BẢN NHẶN XÉT PHẢN BIỆN LUÂN VĂN THẠC SỸ KINH TÉ • Họ tên người nhận xét: TS Hồ Đình Bảo • Cơ quan cơng tác: Khoa Kinh tế học - Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội • Tên đề tài: Đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thông nông thôn Thái Nguyên thực trạng giải pháp • Họ tên học viên: Đặng Việt Hà • Chuyên ngành: Lịch sử kinh tế • Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Kinh tế quốc dân NỘI DUNG NHẬN XÉT phù hợp vói chuyên ngành đào tạo: Luận văn đặt vấn đề phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư phát triển hạ tầng giao thông nông thôn Thái Nguyên từ đề xuất giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư cải thiện hiệu lĩnh vực theo người đọc hoàn toàn phù hợp với chuyên ngành đào tạo Lịch sử Kinh tế tính cấp thiết đề tài: Hạ tầng giao thông nông thôn đâu đóng vai trị quan trọng q trình phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, cải thiện tình hình kinh tế - xã hội khu vực nơng nghiệp, nơng thơn, thúc đẩy cơng xóa đói giảm nghèo khu vực Hệ thống giao thông nông thôn không làm tạo điều kiện thuận lợi hoat động sản xuất kinh doanh thân khu vực nông nghiệp, nông thôn mà cịn làm gia tăng kểt nối với khu vực kinh tế xã hội khác từ làm tăng khả tiếp cận thị trường, tiếp cận đầu vào sản xuất, cơng nghệ thúc đẩy chuyển dịch kinh tế, phát triển kinh tế hàng hóa cải thiện điều kiện văn hóa, xã hội địa phương Kể từ chương trình quốc gia xây dựng nông thôn triển khai cho đến, hệ thống hạ tầng giao thông nông thôn tỉnh Thái Nguyên có nhiều cải thiện hệ thống nội vùng lẫn kết nối giao thông với khu vực khác Tuy nhiên, giống nhiều địa phương khác nước, nhu cầu đầu tư phát triển hạ tầng giao thông nông thôn lớn chưa đáp ứng thỏa đáng, thực trạng triển khai đầu tư dự án hạ tầng giao thơng cịn nhiều khó khăn quy hoạch, nguồn vốn lẫn triển khai thực đầu tư giám sát Có nhiều lý dẫn đến thực trạng từ hạn chế nguồn lực cho đên yêu máy tổ chức thực Trên sở đó, đề tài tư phát triển hạ tầng giao thông nông thôn Thái Nguyên - Thực trạng giải pháp” thực nhằm mục tiêu đánh giá thực trạng công tác đầu tư cho phát triển hệ thống giao thông nông thôn địa bàn tỉnh Thái Nguyên thiết thực nhằm đưa giải pháp cần thiết để thúc đẩy hoạt động từ đẩy nhanh q trình xây dựng nơng thơn tỉnh Thái Nguyên hình thức luận văn: Luân văn trình bày 79 trang A4 (loại trừ tóm tắt, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo ) với kết cấu có logic phù họp với luận văn thạc sỹ chuyên ngành lịch sử kinh tế bao gồm: phần mở đầu - đưa lý nghiên cứu đề tài này, mục tiêu, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu (4); Chương - tổng kết vấn đề lý luận đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thông nông thôn (26); Chương - tổng kết đặc điểm tự nhiên-kinh tế-xã hội tỉnh Thái Nguyên ảnh hưởng đến công tác đầu tư phát triển hạ tầng giao thông nông thôn đánh giá thực trạng kết hoạt động kể từ triển khai xây dựng nông thôn Thái Nguyên (24); Chương - khái quát định hướng phát triển kinh tế - xã hội định hướng phát triển giao thông nông thôn Thái Nguyên đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy cải thiện hiệu hoạt động đầu tư phát triển hạ tầng giao thông nông thôn tỉnh Thái Nguyên thời gian tới (24) Những kết đạt mặt nội dung luận văn: + Đe tài luận văn có ý nghĩa thực tiễn cao đổi với q trình xây dựng nơng thơn phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên + Luận văn khái quát vấn đề lý luận đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thông nông thôn từ vấn đề quan niệm, đặc điểm, vai trò giao thông nông thôn nội dung tiêu chí đánh nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư lĩnh vực + Luận văn tổng kết đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên ảnh hưởng hoạt động đầu tư phát triển giao thông nông thôn + Trên sở nội dung tiêu chí đưa chương 1, luận văn đánh giá cách khái quát kết đạt đầu tư phát triển hệ thống giao thông nông thôn địa bàn Thái Nguyên giai đoạn từ triển khai xây dựng nông thôn Từ đánh giá đó, luận văn số hạn chế hoạt động đầu tư lĩnh vực địa bàn Thái Nguyên + Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy cải thiện hiệu hoạt động đầu tư phát triển giao thông nông thôn từ công tác quy hoạch, sách sử dụng đất huy động nguồn vốn, nâng cao lực quản lý, tăng cường phân cấp đào tạo cán Một số giải pháp có giá trị tham khảo Một số góp ý với tác giả luận văn: + Lý nghiên cứu chưa thực thuyết phục chưa biểu yếu hoạt động đầu tư phát triển hệ thống giao thông nông thôn Thái Nguyên Tổng quan nghiên cứu có liên quan sơ lược không rút điều từ nghiên cứu thể phát triển tác giả Phần phương pháp nghiên cứu cần viết lại Làm rõ giai đoan nghiên cứu + Bổ sung nội dung tiêu chí đánh giá Tác giả cần lưu ý làm rõ nội hàm đề tài nghiên cứu Nếu đánh giá hoạt động đầu tư phát triển hạ tầng giao thơng nơng thơn người đọc kỳ vọng phải bao gồm đầy đủ nội dung: xây dựng quy hoạch, lập dự án, huy động nguồn vốn, triển khai thực đầu tư kiểm tra giám sát thực + Bổ sung kinh nghiệm thực đầu tư phát triển hạ tầng giao thơng nơng thơn từ địa phương khác nước + Thu gọn phần 2.1 2.2.1, nhiều nội dung không cần thiết Bên cạnh tập trung vào nội dung 2.2.2 - sơ sài Điều phụ thuộc vào việc tác giả xây dựng phần nội dung tiêu chí đánh giá Nếu viết thuẩn túy kết đầu tư giao thông nông thôn Thái Nguyên thời gian qua + Khi đánh giá thực trạng số liệu thực hiện, tác giả nên đưa so sánh số liệu năm giai đoạn nghiên cửu để thấy thay đổi + Các hạn chế mà tác giả đưa phần 2.2.3 quy hoạch, kiểm tra, giám sát, tiến độ hay nguồn vốn tốn khơng thể xuất phát từ nội dung phân tích, đánh giá phần 2.2.2 Bổ sung nguyên nhân hạn chế + Phần 3.1 dài không cần thiết Chỉ nên nêu sơ lược nội dung phần 3.1.2 + Các giải pháp đưa phần 3.2 khơng thể tính logic với phần phân tích 2.2.2 Kết luận Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tài liệu tham khảo tốt cho việc ban hành chủ trương, sách thúc đẩy hoạt động đầu tư phát triển hệ thống giao thông nông thôn địa bàn Thái Nguyên Tôi cho tác giả xứng đáng nhận học vị thạc sỹ bảo vệ thành công luận văn trước hội đồng Câu hỏi: Tác giả cho biết nguyên nhân dẫn đến khác biệt huy động nguồn vốn cho đầu tư phát triển hệ thống giao thông nông thôn Phú Bình Phú Lương (bảng 2.1)? Theo tác giả với thực trạng Thái Nguyên cần phải làm để đẩy mạnh xã hội hóa nguồn lực cho phát triển hệ thống giao thông nông thôn? Hà Nội, ngày 25 thảng 12 năm 2015 NGƯỜI NHẬN XÉT 73 tầng giao thông nông thôn có hiệu 3.2.4 Nâng cao lực quản lý hoạt động đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thông nông thôn Quản lý hoạt động đầu tư phát triển hạ tầng giao thông nông thôn điều kiện tiên cho phát triển Hệ thống hạ tầng giao thơng nơng thơn ngồi xây dựng phải bảo dưỡng, tu, sửa chữa, nâng cấp nhằm tăng cường hiệu sử dụng Do vậy, cần tăng cường phân cấp quản lý tốt hệ thống hạ tầng giao thông nông thôn, phân bổ nguồn kinh phí Phải kết hợp xây dụng với việc bảo dưỡng, sửa chữa kịp thời cơng trình xuống cấp, điều kiện ngân sách hạn chế Các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao lực quản lý hoạt động đầu tư phát triển hạ tầng giao thông nông thôn bao gồm: - Quản lý trình đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông nông thôn Nhằm đảm bảo sử dụng vốn có hiệu đảm bảo yêu cầu kinh tế-kỹ thuật cơng trình hạ tầng giao thơng nơng thơn việc quản lý q trình đầu tư xây dựng cần thiết, góp phần: Sử dụng vốn đầu tư có hiệu quả, chống tham ơ, lãng phí tiêu cực hoạt động đầu tư xây dựng; Xây dựng theo quy hoạch, thiết kế kỹ thuật phê duyệt, bảo đảm bền vững, mỹ quan; Bảo đảm chất lượng thời gian, tiến độ xây dựng với chi phí hợp lý thực bảo hành cơng trình Muốn vậy, nhà quản lý phải chấp hành triệt để nguyên tắc sử dụng vốn đầu tư, xác định dự án hạ tầng dùng loại vốn nào, huy động từ đâu, nguồn vốn chủ lực Quản lý trình tự đầu tư xây dụng giai đoạn: chuẩn bị đầu tư, thực dự án kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác sử dụng - Kiện toàn tổ chức máy quản lý vốn đầu tư phát triển hạ tầng giao thông nông thôn Để quản lý hoạt động đầu tư phát triển hạ tầng giao thông nông thôn cần thiết phải kiện toàn tổ chức máy quản lý, bao gồm cấu tổ chức 74 chất lượng chủ đầu tư, ban quản lý dự án Trong cần đặc biệt ý hai vấn đề: i) Các ban quản lý dự án thực quản lý dự án thơng qua hình thức hợp đồng với chủ đầu tư, thực đấu thầu chi phí quản lý dự án nhằm xét, chọn ban quản lý có đủ lực thực q trình quản lý, giám sát, tổ chức thi cơng cơng trình theo yêu cầu chủ đầu tư; ii) Không giao cho đơn vị hành khơng có chun mơn quản lý đầu tư làm chủ đầu tư quản lý dự án xây dựng hạ tầng giao thông nông thôn, cán ban quản lý dự án phải trải qua kinh nghiệm thực tế tổ chức thi cơng phải có chứng giám sát thi cơng cơng trình - Tăng cường quản lý q trĩnh khai thác, sử dụng hệ thống công trĩnh hạ tầng giao thông nông thôn Đổ nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng hạ tầng giao thơng nơng thơn khơng quản lý q trình xây dụng mà phải quản lý chặt chẽ trình sử dụng sở hạ tầng Thực tế cho thấy, tình trạng “cha chung khơng khóc” ngun nhân dẫn đến cơng trình hạ tầng giao thơng nhiều vùng nông thôn xuống cấp nghiêm trọng Những yêu cầu cấp bách đặt quản lý sử dụng sở hạ tầng giao thông cần sớm giải là: Khai thác, phát huy tối đa công suất thiết kế sở hạ tầng có; khai thác cách đồng cơng trình hạ tầng dự án nhiều dự án; bảo vệ công trình hạ tầng có; xây dựng nội quy cụ thể công tác bảo vệ; tổ chức tu, bảo dưỡng định kỳ thường xuyên, phát sớm hỏng hóc để sửa chữa kịp thời 3.2.5 Tăng cường phân cấp quản lý cho quyền cấp xã đầu tư phát triển hạ tầng giao thông nông thôn Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, mở mang phát triển hạ tầng giao thông nông thôn nước ta việc tăng cường chức quản lý, nâng 75 cao lực quyền cấp xã vấn đề cấp bách đặt Chính quyền cấp xã có vai trị định với tiến trình chuyển đổi, phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn hệ thống trị, quyền cấp xã cầu nối Nhà nước xã hội nông thôn Sự phát triển nông thôn kinh tế - xã hội ln gắn với q trình trình độ tổ chức, quản lý lực quyền cấp xã Hiện nay, xét vấn đề phát triển hạ tầng giao thơng nơng thơn, tính định khẳng định vai trị, chức quyền xã thể ở: - Chính quyền cấp xã đóng vai trị chủ chốt hoạch định, đề xuất dự án phát triển hạ tầng giao thông nơng thơn - Chính quyền cấp xã với cộng đồng làng xã tổ chức quản lý toàn q trình đầu tư phát triển hạ tầng giao thơng nơng thơn - Chính quyền cấp xã có trách nhiệm tìm kiếm, động viên nguồn lực khác để mở mang phát triển hạ tầng giao thông nông thôn - Chính quyền cấp xã với tổ chức đồn thể nhân dân có trách nhiệm sử dụng nâng cao hiệu sử dụng cơng trình hạ tầng giao thông nông thôn Thực yêu cầu trên, quyền cấp xã thực trở thành chủ thể quan trọng hệ thống trị q trình mở mang phát triển hạ tầng giao thơng nơng thơn cịn phát huy tốt nội lực nông thôn với tham gia đóng góp tích cực tiền vốn, sức lao động., tồn dân Do vậy, cần có quyền cấp xã vững mạnh với đội ngũ cán có phẩm chất trị đạo đức tốt, có trình độ lực chun mơn, có trách nhiệm để giải nhiều vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh phát triển nơng thơn, có vấn đề đầu tư phát triển hạ tầng giao thông 3.2.6 Tăng cường công tác đào tạo cán sở liên quan đến đầu tư phát triển hạ tầng giao thông nông thôn 76 Thực tế cho thấy, hạn chế, bất cập xây dựng quản lý sử dụng cơng trình hạ tầng giao thơng nơng thơn xuất phát từ nhiều ngun nhân, có nguyên nhân từ hạn chế, yếu đội ngũ cán sở quản lý xây dựng cơng trình hạ tầng giao thơng nơng thôn, thể hầu hết khâu lập triển khai dự án xây dựng, kiểm tra, giám sát việc thực dự án Vì vậy, việc tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán sở liên quan đến công tác đầu tư phát triển hạ tầng giao thơng nơng thơn góp phần khắc phục hạn chế nhằm tạo điều kiện thực nhiệm vụ phát triển hạ tầng giao thông nông thôn Tuy nhiên, cấp sở nội dung đào tạo, bồi dưỡng cần thiết kế cho phù hợp mang tính thiết thực - Đổi với cán cấp tỉnh: Nội dung bồi dưỡng bao gồm: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; Nội dung chương trình mục tiêu quốc gia có liên quan đến phát triển hạ tầng; Các văn hướng dẫn Nhà nước quyền địa phương quản lý xây dựng cơng trình hạ tầng giao thông nông thôn hướng dẫn quản lý cấp phát vốn đầu tư cho dự án hạ tầng sở, quy hoạch xây dựng hạ tầng sở nông thôn, hướng dẫn thực dân chủ công khai xây dựng hạ tầng sở nông thôn Yêu cầu đội ngũ cán cấp tỉnh phải nắm văn để đưa chủ trương giải pháp thực phù hợp với địa phương mang lại hiệu cao - Đối với cán cấp huyện: Trong thực tế, huyện cấp trực tiếp giúp xã xây dụng dự án, tiến hành thiết kế đạo thi cơng cơng trình hạ tầng giao thông nông thôn nên nội dung đào tạo, bồi dưỡng có phần giống cán cấp tỉnh, cần ý thêm nội dung: Cách xây dựng dự án; cách tổ chức thiết kế cơng trình; cách đấu thầu 77 định thầu cơng trình; cách quản lý giám sát việc thi cơng cơng trình; cách tốn cơng trình u cầu đội ngũ cán cấp huyện nắm văn bản, quy định để thực đúng, đồng thời phải am hiểu quy trình thực thi dự án để tiến hành cách có hiệu - Đổi với cán cấp xã, thôn: cần tập trung đào tạo tương đối bản, bảo đảm cho đội ngũ cán khơng có khả quản lý, khai thác, sử dụng có hiệu cơng trình hạ tầng giao thơng nơng thơn mà cịn có khả tiếp thu tiến công nghệ, xây dựng thực thi phương án phát triển kinh tế - xã hội địa bàn xã cách có hiệu góp phần mang lại sống văn minh cho cư dân nông thôn Nội dung đào tạo, bồi dưỡng bao gồm: Những nội dung chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước nơng nghiệp nơng thơn, sách xóa đói giảm nghèo, xây dựng trung tâm cụm xã ; vấn đề quản lý, sử dụng khai thác cơng trình sở hạ tầng giao thơng phục vụ phát triển sản xuất đời sống nhân dân; giải pháp chủ yếu phát triển nông, lâm, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ, phát triển kinh tế trang trại địa bàn thôn, xã; hiểu biết luật dân sự, đất đai, bảo vệ nguồn tài nguyên mơi trường; vai trị cấp xã, thơn hệ thống quản lý nhà nước nước ta nội dung chủ yếu quản lý cấp xã, thôn; phương pháp lập quản lý dự án nhỏ địa bàn xã; phương pháp tổ chức, vận động quần chúng thực chủ trương sách Đảng, Nhà nước tham gia phát triển kinh tế - xã hội địa bàn 78 KẾT LUẬN • Đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thơng nơng thơn có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn tiêu chí cần đạt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn nước ta Thời gian qua, với gia tăng đầu tư từ ngân sách nhà nước, việc thực sách huy động nguồn lực đa dạng xã hội cho đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thông nông thơn nhiều địa phương nước, có tỉnh Thái Nguyên, góp phần làm thay đổi diện mạo hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, tạo điều kiện phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ nông thôn Tuy vậy, bất cập hệ thống hạ tầng giao thông nông thôn thiếu đồng bộ, chất lượng đầu tư xây dựng cịn thấp, cịn có tượng thất thốt, lãng phí, hiệu sử dụng chưa cao đặt nhiều vấn đề địi hỏi cần nhanh chóng có giải pháp khắc phục Đề tài “Đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thông nông thôn Thải Nguyên — Thực trạng giải pháp ” hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề có đóng góp chủ yếu sau: Thứ nhất, hệ thống hóa, phân tích làm rõ vấn đề lý luận đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thông nông thôn, đồng thời yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thơng nơng thơn Thứ hai, phân tích, làm rõ thực trạng đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thông nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2014, rõ kết đạt được, hạn chế nguyên 79 nhân hạn chế Thứ ba, đề xuất định hướng giải pháp hoạt động đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thông nông thôn Thái Nguyên thời gian tới 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thanh Khôi, Lương Xuân Hiến (2006) Một số vấn đề kinh tế xã hội tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố vùng đồng sơng Hồng NXB Lý luận trị, Hà Nội Đỗ Hồi Nam, Lê Cao Đoàn (2001) Xây dựng hạ tầng sở nơng thơn q trình cơng nghiệp hố, đại hoá Việt Nam NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Hoài Nam, Lê Cao Đoàn (2001) Xây dựng hạ tầng sở nông thôn trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam NXB Chính trị quốc gia Ngân hàng giới Việt Nam (2007) Chiến lược sở hạ tầng vấn đề liên ngành Chu Tiến Quang (2005) Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nông thôn thực trạng giải pháp NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Sỹ (2006) Quá trình CNH - HĐH nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Bắc Ninh từ 1997 đến nay, thực trạng, kinh nghiệm giải pháp Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học KTQD Nguyễn Lương Thành (2006) Tăng cường huy động vốn đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đổi - Thực trạng, kinh nghiệm giải pháp Luận án tiến sỹ kinh tế, trường ĐHKTQD Nguyễn Lương Thành (2006), Tăng cường huy động vốn đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kỉnh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đổi mới: thực trạng - kinh nghiệm giải pháp, Luận án tiến sỹ kinh tế, Bộ Giáo dục đào tạo, Trường Đại học KTQD, Hà Nội 81 Phạm Thị Tuý (2006) Thu hút sử dụng ODA vào phát triển kết cấu hạ tầng Việt Nam Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Đức Tuyên (2010) Phát triển hạ tầng kinh tế- xã hội nông thôn tỉnh Bắc Ninh, kinh nghiệm giải pháp Luận án tiến sỹ kinh tế 11 Sở Giao thông vận tải tỉnh Thái Nguyên (2011) Báo cáo tổng kết công tác phát triển hạ tầng giao thông tỉnh Thái Nguyên năm 2011, phương hướng nhiệm vụ năm 2012 12 Sở Giao thông vận tải tỉnh Thái Nguyên (2012) Báo cáo tổng kết công tác phát triển hạ tầng giao thông tỉnh Thái Nguyên năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013 13 Sở Giao thông vận tải tỉnh Thái Nguyên (2013) Báo cáo tổng kết công tác phát triển hạ tầng giao thông tỉnh Thái Nguyên năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014 14 Sở Giao thông vận tải tỉnh Thái Nguyên (2014) Báo cáo tổng kết công tác phát triển hạ tầng giao thông tỉnh Thái Nguyên năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015 15 Sở Giao thông vận tải tỉnh Thái Nguyên (2015) Báo cáo tổng kết phong trào phát triển giao thông nông thôn tỉnh Thái Nguyên năm 2010-2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015 - 2020 16 Văn phịng điều phối Chương trình xây dựng nơng thôn mới, UBND tỉnh Thái Nguyên (2015) Báo cáo kết xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn sử dụng nguồn vốn vay xi măng tỉnh từ năm 2012 2014 17 UBND tỉnh Thái Nguyên (2015) Báo cáo Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2016 - 2020 PHỤ LỤC 82 Kết thực tiêu giao thông nông thôn việc xây dựng nơng thơn mói Các tiêu chí giao thông nông thôn (GTNT) STT Tên xã Tỷ lệ km đường trục xã, liên xã nhựa hóa bê tơng hóa theo cấp Bộ GTVT Tỷ lệ km đường trục thơn, xóm cứng hóa theo cấp Bộ GTVT Tỷ lệ km đường ngõ, xóm không lầy lội vào mùa mưa Tỷ lệ km đường trục nội đồng, cứng hóa, xe giới lại thuận tiện I TP Thái Nguyên Xã Tân Cương 100% 100% 100% Xã Quyết Thắng 100% 88,49% 83,06% 51,04% Xã Đồng Bầm 100% 94,00% 94,00% 56,00% Xã Phúc Trìu 100% 75,50% 75,40% 70,50% Xã Thịnh Đức 100% 100% 100% Xã Phúc Xuân 100% 81,50% 87,00% 66,60% Xã Cao Ngạn 100% 88,00% 85,00% 56,00% Xã Phúc Hà 30,70% 29,00% 29,00% 100% Xã Lương Sơn 50,00% 34,00% II Thị xã Sông Công Xã Vinh Sơn 100% 87,62% 85,40% 57,80% Xã Bá Xuyên 100% 75,24% 57,80% 65,24% Xã Bình Sơn 100% 68,52% 65,24% 34,58% Xã Tân Quang 100% 58,70% 65,80% 42,56% III Huyện Phổ Yên Xã Thuận Thành 100% 60,80% 78,90% 41,00% Xã Trung Thành 52,70% 42,40% 56,40% 0,00% Xã Tân Phú 34,20% 20,00% 70,00% 85,20% Xã Đông Cao 41,10% 19,40% 92,40% 28,30% Xã Đồng Tiến 70,00% 67,20% 54,60% 0,00% Xã Nam Tiến 67,00% 31,30% 100% 0,00% Xã Tân Hương 100% 100% 100% 100% Xã Hồng Tiến 43,20% 35,70% 9,70% 5,30% 83 Các tiêu chí giao thơng nơng thơn (GTNT) STT Tên xã Tỷ lệ km đường trục xã, liên xã nhựa hóa bê tơng hóa theo cấp Bộ GTVT Tỷ lệ km đường trục thôn, xóm cứng hóa theo cấp Bộ GTVT Tỷ lệ km đường ngõ, xóm khơng lầy lội vào mùa mưa Tỷ lệ km đường trục nội đồng cứng hóa, xe giới lại thuận tiện Xã Tiên Phong 50,00% 4,50% 94,90% 15,70% 10 Xã Thành Công 28,00% 6,00% 2,00% 0,00% 11 Xã Vạn Phái 58,60% 12,30% 29,10% 0,00% 12 Xã Đắc Sơn 38,70% 25,70% 80,00% 0,00% 13 Xã Minh Đức 30,50% 38,00% 1,70% 0,00% 14 Xã Phúc Thuận 29,70% 38,00% 1,70% 0,00% 15 Xã Phúc Tân 32,30% 45,50% 27,30% 0,00% IV Huyện Phú Bình Xã Đồng Liên 100% 100% 95,00% 52,00% Xã Lương Phú 100% 95,00% 100% 55,00% Xã Hà Châu 100% 100% 52,00% 53,30% Xã Nhã Lộng 100% 90,00% 85,00% 54,00% Xã Nga My 20,00% 18,50% 100% 100% Xã Xuân Phương 0,00% 36,00% 50,00% 21,20% Xã Tân Khánh 51,00% 15,00% 28,00% 0,00% Xã Úc Kỳ 84,13% 66,67% 35,00% 52,00% Xã Bảo Lý 76,00% 39,90% 8,80% 0,00% 10 Xã Tân Kim 85,00% 37,00% 18,00% 5,00% 11 Xã Tân Thành 75,00% 35,00% 10,00% 0,00% 12 Xã Dương Thành 24,60% 17,37% 23,20% 0,00% 13 Xã Tân Hòa 14,00% 16,60% 15,00% 10,00% 14 Xã Tân Đức 65,00% 76,60% 30,00% 30,00% 15 Xã Thanh Ninh 100% 85,00% 85,00% 16 Xã Điềm Thụy 70,00% 65,00% 50,00% 15,00% 17 Xã Thượng Đình 100% 45,00% 50,00% 10,00% 18 Xã Kha Sơn 100% 65,00% 52,00% 30,00% 30,00% 84 Các tiêu chí giao thông nông thôn (GTNT) STT Tên xã Tỷ lệ km đường trục xã, liên xã nhựa hóa bê tơng hóa theo cấp Bộ GTVT Tỷ lệ km đường trục thơn, xóm cứng hóa theo cấp cùa Bộ GTVT Tỷ lệ km đường ngõ, xóm không lầy lội vào mùa mưa Tỷ lệ km đường trục nội đồng cứng hóa, xe giới lại thuận tiện 19 Xã Đào Xá 30,00% 60,00% 40,00% 0,00% 20 Xã Bàn Đạt 15,72% 11,70% 30,00% 0,00% V Huyện Võ Nhai Xã Lâu thượng 100% 90,90% 100,00% 90,00% Xã Phú Thượng 100% 61,90% 52,09% 75,52% Xã Tràng Xá 52,60% 38,30% 6,94% 0,00% Xã Liên Minh 100,00% 0,00% 4,70% 0,00% Xã Dân Tiến 68,89% 77,40% 50,00% 0,00% Xã Bình Long 50,00% 16,00% 0,00% 0,00% Xã Phương Giao 100% 9,20% 11,27% 0,00% Xã La Hiên 100% 89,70% 52,26% 71,00% Xã Cúc Đường 100% 19,80% 0,00% 0,00% 10 Xã Nghinh Tường 100% 38,90% 1,40% 0,00% 11 Xã Vũ Chấn 100% 14,20% 3,38% 0,00% 12 Xã Thượng Nung 100% 14,30% 80,00% 0,00% 13 Xã Sảng Mộc 100% 13,50% 0,00% 0,00% 14 Xã Thần Sa 62,02% 32,00% 18,89% 0,00% VI Huyện Đồng Hỷ Xã Huống Thượng 100% 88,70% 74,86% 56,92% Xã Hóa Thượng 100% 88,40% 57,80% 31,20% Xã Minh Lập 100% 77,00% 76,90% 70,00% Xã Hịa Bình 100% 59,59% 54,92% 42,00% Xã Văn Lăng 21,10% 10,00% 6,00% Xã Cây Thị 85,91% 63,18% 0,00% Xã Nam Hòa 100% 55,90% 0,00% Xã Quang Sơn 58,33% 50,00% 50,00% 0,00% 85 Các tiêu chí giao thơng nông thôn (GTNT) STT Tên xã Tỷ lệ km đường trục xã, liên xã nhựa hóa bê tơng hóa theo cấp Bộ GTVT Tỷ lệ km đường trục thơn, xóm cứng hóa theo cấp cùa Bộ GTVT Tỷ lệ km đường ngõ, xóm khơng lầy lội vào mùa mưa Tỷ lệ km đường trục nội đồng cứng hóa, xe giới lại thuận tiện Xã Khe Mo 46,67% 41,18% 0,00% 10 11 12 13 Xã Hợp Tiến 0,70% 15,00% 16,67% 77,50% 3,31% 16,67% 15,09% 0,00% Xã Tân Long Xã Tân Lợi Xã Hóa Trung 29,03% 100% 100% 44,60% 14 Xã Linh Sơn 100% 67,10% 50,00% 51,80% 15 Xã Văn Hán 63,30% 47,69% 0,00% VII Huyện Định Hóa Xã Bảo Cường 100% 80,00% 100% Xã Bảo Linh 100% 6,50% 6,20% 0,00% Xã Bình Thành 64,33% 27,62% 0,00% 0,00% Xã Bình Yên 44,00% 0,00% 0,00% 0,00% Xã Bộc Nhiêu Xã Điềm Mặc 15,00% 12,00% 0,00% 0,00% 45,00% 0,00% 0,00% 0,00% 16,80% 0,00% 0,00% 0,00% Xã Định Biên Xã Đồng Thịnh 100% 80,00% 80,00% 52,00% 5,50% Xã Kim Phượng 19,00% 29,00% 25,00% 0,00% 10 Xã Kim Sơn 100% 40,00% 35,00% 0,00% 11 Xã Lam Vỹ 55,12% 41,16% 24,40% 0,00% 12 Xã Linh Thông 100,00% 6,00% 5,50% 0,00% 13 Xã Phú Đình Xã Phú Tiến 30,00% 0,00% 0,00% 0,00% 0,00% 0,00% 0,00% 0,00% 100% 28,20% 0,00% 0,00% 100% 90,00% 100% 80,00% 0,00% 0,00% 14 15 16 Xã Phúc Chu Xã Phượng Tiến 17 Xã Quy Kỳ 100% 3,90% 18 Xã Sơn Phú 56,00% 60,00% 0,00% 0,00% 19 Xã Tân Dương 50,00% 8,30% 0,00% 0,00% 20 Xã Tân Thịnh 100% 6,70% 6,14% 0,00% 21 Xã Thanh Định 45,00% 0,00% 0,00% 0,00% 22 Xã Trung Hội 100% 90,00% 85,00% 80,00% 23 Xã Trung Lương 100% 10,00% 8,50% 0,00% VIII Huyện Phú Lưong Xã Yên Trạch 100% 44,50% 1,20% 0,00% Xã Động Đạt 100% 42,50% 34,90% 50,00% 86 Các tiêu chí giao thơng nơng thơn (GTNT) STT Tên xã Tỷ lệ km đường trục xã, liên xã nhựa hóa bê tơng hóa theo cấp cùa Bộ GTVT Tỷ lệ km đường trục thôn, xóm cứng hóa theo cấp Bộ GTVT Tỷ lệ km đường ngõ, xóm khơng lầy lội vào mùa mưa Tỷ lệ km đường trục nội đồng cứng hóa, xe giới lại thuận tiện Xã Ôn Lương 78,00% 62,00% 60,00% 0,00% Xã Phủ Lý 38,00% 43,00% 50,00% 6,00% Xã Tức Tranh 100% 42,00% 84,00% 10,60% Xã Vô Tranh 91,80% 47,50% 6,00% 0,00% Xã Phú Đô 100% 24,30% 27,90% 0,00% Xã Yên Lạc 90,90% 20,71% 48,57% 0,00% Xã Cổ Lũng 100% 67,00% 51,30% 50,60% 10 Xã Sơn Cẩm 100% 100,00% 50,00% 51,60% 11 Xã Phấn Mễ 73,70% 34,90% 23,00% 0,00% 12 Xã Yên Ninh 100% 9,72% 10,40% 0,00% 13 Xã Yên Đổ 52,90% 29,10% 24,44% 6,10% 14 Xã Hợp Thành 100% 54,00% 91,60% 55,60% IX Huyện Đại Từ 100% 23,79% 2,98% 7,69% Xã Văn Yên Xã Lục Ba 78,70% 39,51% 42,15% 60,00% Xã Ký Phú 45,93% 86,46% 15,18% 54,62% Xã Na Mao 100% 59,33% 51,01% 34,48% Xã Cát Nê 46,94% 28,86% 14,17% 44,00% Xã Quân Chu 36,84% 22,21% 3,78% 43,33% Xã Khôi Kỳ 100% 39,30% 14,42% 0,00% Xã Tân Linh 53,58% 28,14% 9,11% 0,00% Xã Phú Xuyên 100% 25,00% 16,96% 0,00% 10 Xã Phủ Thịnh 7,14% 14,19% 11,86% 0,00% 11 Xã Bình Thuận 90,80% 68,70% 51,85% 60,14% 12 Xã Hà Thượng 100% 100,00% 73,05% 60,53% 13 Xã Vạn Thọ 100% 72,18% 56,25% 50,32% 14 Xã Minh Tiến 59,41% 33,33% 12,02% 0,00% 15 Xã Hồng Nơng 100% 45,38% 4,57% 3,10% 87 Các tiêu chí giao thơng nơng thơn (GTNT) STT Tên xã Tỷ lệ km đường trục xã, liên xã nhựa hóa bê tơng hóa theo cấp Bộ GTVT Tỷ lệ km đường trục thôn, xóm cứng hóa theo cấp Bộ GTVT Tỷ lệ km đường ngõ, xóm vấ khơng lầy lội vào mùa mưa Tỷ lệ km đường trục nội đồng cứng hóa, xe giới lại thuận tiện 100% 92,42% 82,97% 53,49% Xã Phúc Lương 52,70% 12,40% 0,00% 0,00% 18 Xã Phục Linh 68,44% 19,57% 85,00% 50,00% 19 Xã Đức Lương 79,80% 20,35% 21,68% 5,79% 20 Xã Yên Lãng 72,57% 43,88% 35,00% 0,00% 21 Xã Phú Lạc 51,09% 15,05% 18,92% 0,00% 22 Xã Phú Cường 50,94% 13,75% 3,47% 0,00% 23 Xã Mỹ Yên 100% 54,74% 80,70% 58,30% 24 Xã Tân Thái 100% 100% 100% 100% 25 Xã Cù Vân 70,87% 45,45% 26,31% 72,93% 26 Xã An Khánh 100% 32,84% 8,70% 0,00% 27 Xã Tiên Hội 47,31% 42,05% 70,92% 28,74% 28 Xã Bàn Ngoại 100% 100% 50,33% 60,88% 16 Xã La Bằng 17 Nguồn: Sở Giao thông vận tải tỉnh Thải Nguyên ... HỆ THÔNG HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN Chương 2: THựC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HỆ THÔNG HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN Ở THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2010-2014 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ PHÁT... ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN Ở THÁI NGUYÊN THỜI GIAN TỚI 3.1 Định hướng đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thông nông thôn Thái Nguyên đến... thực trạng đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thông nông thôn tỉnh Thái Nguyên, làm rõ kết đạt được, hạn chế nguyên nhân đề xuất giải pháp đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thông nông