1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu truyền tiểu cầu trong phẫu thuật đình chỉ thai nghén ở thai phụ có xuất huyết giảm tiểu cầu

65 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 521,87 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VĂN TÌNH NGHIÊN CỨU TRUYỀN TIỂU CẦU TRONG PHẪU THUẬT ĐÌNH CHỈ THAI NGHÉN Ở THAI PHỤ CÓ XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU TẠI BỆNH VIỆN[.]

1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VĂN TÌNH NGHIÊN CỨU TRUYỀN TIỂU CẦU TRONG PHẪU THUẬT ĐÌNH CHỈ THAI NGHÉN Ở THAI PHỤ CÓ XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: HUYẾT HỌC- TRUYỀN MÁU MÃ SỐ: 60750151 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TUẤN TÙNG HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH, BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm tiểu cầu khối tiểu cầu 1.1.1 Đặc điểm tiểu cầu 1.1.1.1 Sự sinh sản phá hủy tiểu cầu .3 1.1.1.1.1 Giai đoạn MTC chưa có hạt 1.1.1.1.2 Giai đoạn MTC có hạt .4 1.1.1.1.3 Giai đoạn tiểu cầu 1.1.1.2 Cấu trúc 1.1.1.2.1 Màng tiểu cầu 1.1.1.2.2 Hệ thống vi ống vi sợi 1.1.1.2.3 Hệ thống kênh mở .6 1.1.1.3 Chức tiểu cầu .6 1.1.1.3.1 Chức dính 1.1.1.3.2 Chức ngưng tập .7 1.1.1.3.3 Chức chế tiết 1.1.1.4 Cơ chế đông cầm máu vai trò tiểu cầu .7 1.1.1.4.1 Giai đoạn cầm máu ban đầu vai trò tiểu cầu 1.1.2 Đặc điểm khối tiểu cầu .9 1.1.2.1 Điều chế khối tiểu cầu từ huyết tương giàu tiểu cầu .9 1.1.2.2 Điều chế khối tiểu cầu từ lớp buffy coat .10 1.1.2.3 Gạn tách khối tiểu cầu máy tách tiểu cầu tự động 11 1.1.2.4 Một số loại khối tiểu cầu .12 1.2 Xuất huyết giảm tiểu cầu phụ nữ có thai 15 1.2.1 Khái niệm- Định nghĩa 15 1.2.1.1 Xuất huyết giảm tiểu cầu chưa rõ nguyên nhân 15 1.2.1.2 Sự thụ thai giai đoạn phát triển thai 15 1.2.1.2.1 Thời kỳ xếp tố chức 15 1.2.1.2.2 Thời kỳ hoàn chỉnh tổ chức 16 1.2.1.3 Sự thay đổi tuần hồn phụ nữ có thai 17 1.2.1.3.1 Thể tích máu 17 1.2.1.3.2 Tế bào máu 17 1.2.1.4 Thai non tháng 18 1.2.1.5 Thai đủ tháng 18 1.2.1.6 Thai già tháng 18 1.2.1.7 Thai chết lưu 18 1.2.2 Xuất huyết giảm tiểu cầu thai nghén 18 1.2.2.1 Bệnh XHGTCCRNN 18 1.2.2.1.1.Cơ chế bệnh sinh 18 1.2.2.1.2.Chẩn đoán xác định 20 1.2.2.1.3 Chẩn đoán phân biệt 22 1.2.2.1.4 Tiến triển .22 1.2.2.1.5 Điều trị 22 1.2.2.1.5.1 Điều trị đặc hiệu 23 1.2.2.1.5.2 Điều trị hỗ trợ .24 1.2.2.2 Xuất huyết giảm tiểu cầu phụ nữ mang thai .24 1.2.3 Phẫu thuật đình thai nghén biến chứng 27 1.2.3.1 Định nghĩa 27 1.2.3.2 Chỉ định mổ lấy thai 27 1.2.3.3 Đặc điểm kỹ thuật mổ lấy thai 28 1.2.3.4 Tai biến phẫu thuật mổ lấy thai 29 1.2.3.4.1 Chảy máu .29 1.2.3.4.2 Tai biến sau mổ .30 1.2.3.4.2 Tai biến cho thai nhi 30 1.2.4 Các nghiên cứu XHGTCCNN nước 31 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .34 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 34 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 34 2.3 Phương pháp nghiên cứu .34 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 34 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 34 2.3.3 Thời điểm vật liệu nghiên cứu 35 2.3.4 Các biến số nghiên cứu 35 2.3.4.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu: 35 2.3.4.2 Đánh giá kết truyền tiểu cầu: 36 2.3.4.3 Một số tiêu chuẩn trang thiết bị sử dụng nghiên cứu: 37 2.3.5 Các bước tiến hành nghiên cứu 38 2.3.6 Xử lí số liệu 38 2.3.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 38 2.3.8 Sơ đồ nghiên cứu .39 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 40 3.1.1 Tuổi thai phụ bị XHGTCCRNN .40 3.1.2 Nghề nghiệp thai phụ bị XHGTCCRNN 40 3.1.3 Số lần mang thai 41 3.1.4 Số lần mổ lấy thai 41 3.1.5 Thời điểm phát XHGTCCRNN .41 3.1.6 Tình trạng thiếu máu thái phụ bị XHGTCCRNN 41 3.1.7 Tuổi thai 42 3.2 Các số đánh giá kết truyền tiểu cầu phẫu thuật mổ lấy thai 42 3.2.1 Đặc điểm xuất huyết thai phụ bị XHGTCCRNN .42 3.2.2 Tình trạng sản phụ sau phẫu thuật KTTN 42 3.2.3 Số lượng tiểu cầu trước, sau truyền tiểu cầu sau phẫu thuật 43 3.2.4 Thay đổi số lượng tiểu cầu sau truyền .43 3.2.5 So sánh giá trị trung bình trước sau truyền tiểu cầu 44 3.2.6 Lượng huyết sắc tố 44 3.2.7 Đông máu .44 3.2.7.1.Đông máu 44 3.2.7.2 Đánh giá tình trạng đơng cầm máu trước sau phẫu thuật 45 3.2.8 Xử trí truyền máu chế phẩm KTTN 45 3.2.9 Liên quan SLTC với phương pháp giảm đau mổ lấy thai 45 3.2.10 Liên quan sản phụ thai nhi SLTCTB sản phụ trước sau phẫu thuật 46 3.2.10.1 Trọng lượng trẻ sơ sinh sau phẫu thuật thai sản 46 3.2.10.2 Số lượng thai .46 3.2.11 Tác dụng không mong muốn 47 DỰ KIẾN BÀN LUẬN VÀ KẾT LUẬN 48 KIẾN NGHỊ 48 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 49 DỰ TRÙ KINH PHÍ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU DANH MỤC HÌNH, BẢNG HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ phát triển trưởng thành tiểu cầu .3 Hình 1.2 Cấu trúc tiểu cầu .6 Hình 1.3 Cơ chế cầm máu .9 BẢNG Bảng 3.1 Tỉ lệ tuổi thai phụ 40 Bảng 3.2 Nghề nghiệp thai phụ .40 Bảng 3.3 Số lần mang thai 41 Bảng 3.4 Tỉ lệ số lần mổ lấy thai 41 Bảng 3.5 Thời điểm phát xuất huyết giảm tiểu cầu .41 Bảng 3.6 Tình trạng thiếu máu thai phụ 41 Bảng 3.7 Tuổi thai .42 Bảng 3.8 Đặc điểm xuất huyết thai phụ 42 Bảng 3.9 Liên quan SLTCTB sau phẫu thuật tình trạng sản phụ 42 Bảng 3.10 Phân bố sản phụ mức giảm TC theo thời điểm 43 Bảng 3.11 Chỉ số tăng tiểu cầu sau truyền 43 Bảng 3.12 So sánh giá trị trung bình trước sau truyền tiểu cầu 44 Bảng 3.13 Lượng HST thai phụ 44 Bảng 3.14 Đánh giá số đông máu 44 Bảng 3.15 Tỉ lệ sản phụ có rối loạn đơng máu 45 Bảng 3.16 Số thai phụ phải truyền máu chế phẩm KTTN 45 Bảng 3.17 Liên quan SLTCTB với phương pháp giảm đau mổ lấy thai 45 Bảng 3.18 Cân nặng trẻ sơ sinh .46 Bảng 3.19 Số lượng thai 46 Bảng 3.20 APGAR trẻ sơ sinh 46 Bảng 3.21 Chỉ số APGAR phút thứ với SLTCTB trước sau PT 47 Bảng 3.22 Tác dụng không mong muốn truyền TC 47 CÁC CHỮ VIẾT TẮT HST : Huyết sắt tố HTTĐL : Huyết tương tươi đông lạnh KHC : Khối hồng cầu KTC : Khối tiểu cầu KTKTC : Kháng thể kháng tiểu cầu KTTN : Kết thúc thai nghén MTC : Mẫu tiểu cầu SLHC : Số lượng hồng cầu SLTC : Số lượng tiểu cầu SLTCTB : Số lượng tiểu cầu trung bình TC : Tiểu cầu TSS : Trẻ sơ sinh XH : Xuất huyết XHDD : Xuất huyết da XHGTCCRNN : Xuất huyết giảm tiểu cầu chưa rõ nguyên nhân XHNM : Xuất huyết niêm mạc XHNT : Xuất huyết nội tạng PT : Phẫu thuật ĐẶT VẤN ĐỀ Tiểu cầu thành phần nhỏ tế bào máu có vai trị quan trọng q trình cầm máu chống chảy máu Với phụ nữ thời kỳ thai nghén, giảm số lượng chức tiểu cầu cần theo dõi chặt chẽ nguy chảy máu xảy ra, sinh đẻ Truyền tiểu cầu liệu pháp điều trị thay quan trọng giúp cho sản phụ bổ xung lượng tiểu cầu cần thiết ngăn ngừa trình chảy máu, phẫu thuật lấy thai Xuất huyết giảm tiểu cầu chưa rõ nguyên nhân (XHGTCCRNN) bệnh thường gặp lâm sàng huyết học Bệnh gặp trẻ em người lớn, 80% phụ nữ trẻ Theo nghiên cứu Trần Minh Hương năm (1997 - 1999) Viện Huyết học, Bệnh viện Bạch Mai, xuất huyết giảm tiểu cầu chiếm 18% tổng số bệnh nhân bệnh máu, Thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ 92/1000 bệnh nhân, 69,1% người lớn 30,9% trẻ em [4], [19] Frederiksen H số nghiên cứu khác, khoảng 30 40% xuất huyết giảm tiểu cầu khơng có triệu chứng lâm sàng, chẩn đốn hồn tồn tình cờ ước tính người lớn, có khoảng 38 trường hợp mắc triệu dân năm [4], [21], [25] Bởi vậy, bệnh gặp phụ nữ mang thai Chẩn đốn, theo dõi quản lí thai phụ bị XHGTCCRNN nhiệm vụ phức tạp quyền lợi người mẹ thai nhi Hơn nữa, trẻ sơ sinh (TSS) người mẹ bị XHGTCCRNN bị giảm TC kháng thể kháng tiểu cầu (KTKTC) qua bánh rau, gây xuất huyết não, tai biến gặp Việc điều trị cho nhóm bệnh nhân cịn gặp nhiều hạn chế sản phụ, tất thuốc dùng cho bệnh nhân phải cân nhắc kỹ liều lượng lẫn thời gian để nhằm mang lại hiệu điều trị cao, đồng thời hạn chế đến mức tối đa tác dụng phụ đến thai nhi Khi kết thúc thai nghén (KTTN) tai biến chảy máu xảy Trong đó, liệu pháp truyền máu chế phẩm máu loại thuốc đặc biệt, sử dụng cấp cứu điều trị cho người bệnh Truyền khối tiểu cầu có nhiều ưu điểm chứng minh nghiên cứu khoa học thực tế, nhiều quốc gia phát triển Hiện có nhiều nghiên cứu phụ nữ mang thai xuất huyết giảm tiểu cầu quốc tế Việt Nam, nhiều lĩnh vực lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị, chế bệnh sinh Tuy nhiên chưa có nghiên cứu vấn đề Để góp phần tìm hiểu vai trò tiểu cầu kết thúc thai nghén sản phụ có giảm tiểu cầu chúng tơi tiến hành nghiên cứu: " Nghiên cứu truyền tiểu cầu phẫu thuật đình thai nghén thai phụ có xuất huyết giảm tiểu cầu" với hai mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng xét nghiệm huyết học thai phụ giảm tiểu cầu phẫu thuật đình thai nghén Đánh giá kết truyền khối tiểu cầu phẫu thuật đình thai nghén thai phụ giảm tiểu cầu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm tiểu cầu khối tiểu cầu 1.1.1 Đặc điểm tiểu cầu 1.1.1.1 Sự sinh sản phá hủy tiểu cầu [1] Hình 1.1 Sơ đồ phát triển trưởng thành tiểu cầu [1] Tiểu cầu (TC) tế bào máu nhỏ nhất, đóng vai trị quan trọng chế đơng cầm máu, giai đoạn cầm máu ban đầu Tại tuỷ xương, tế bào gốc vạn sinh tế bào gốc vạn dòng tuỷ đến tế bào tiền thân mẫu tiểu cầu (MTC) tới TC MTC trưởng thành dần qua lứa tuổi: nguyên MTC, MTC ưa base, MTC có hạt chưa sinh TC tới sinh TC để tạo TC Ở số tình trạng bệnh lí, q trình diễn tuỷ xương [1] 1.1.1.1.1 Giai đoạn MTC chưa có hạt Tế bào non dịng MTC nguyên MTC, chiếm khoảng 5% tổng ... chưa có nghiên cứu vấn đề Để góp phần tìm hiểu vai trò tiểu cầu kết thúc thai nghén sản phụ có giảm tiểu cầu tiến hành nghiên cứu: " Nghiên cứu truyền tiểu cầu phẫu thuật đình thai nghén thai phụ. .. có xuất huyết giảm tiểu cầu" với hai mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng xét nghiệm huyết học thai phụ giảm tiểu cầu phẫu thuật đình thai nghén Đánh giá kết truyền khối tiểu cầu phẫu thuật đình. .. lượng tiểu cầu SLTCTB : Số lượng tiểu cầu trung bình TC : Tiểu cầu TSS : Trẻ sơ sinh XH : Xuất huyết XHDD : Xuất huyết da XHGTCCRNN : Xuất huyết giảm tiểu cầu chưa rõ nguyên nhân XHNM : Xuất huyết

Ngày đăng: 21/02/2023, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w