1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản lý của sở công thương hà nội đối với bán hàng bình ổn giá

130 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN Vũ THị THU QUảN Lý CủA Sở CÔNG THƯƠNG Hà NộI ĐốI VớI BáN HàNG BìNH ổN GIá Chuyên ngành: QUản trị KINH DOANH THƯƠNG MạI Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS HOàNG ĐứC THÂN Hà Nội - 2015 LI CAM OAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tác giả Vũ Thị Thu LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, cấp lãnh đạo cá nhân Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn kính trọng tới tất tập thể cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo – GS.TS Hồng Đức Thân người hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đem lại cho kiến thức bổ trợ, vơ có ích năm học vừa qua Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên chia sẻ, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận án Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2015 Tác giả Vũ Thị Thu MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH DANH MỤC CHƯ VIẾT TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN i MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỊA PHƯƠNG ĐỐI VỚI BÁN HÀNG BÌNH ỔN GIÁ 1.1 Quản lý nhà nước với bình ổn giá thị trường 1.1.1 Cơ chế hình thành giá thị trường tính tự phát giá thị trường 1.1.2 Vai trò nhà nước ổn định thị trường 10 1.1.3 Các công cụ nhà nước ổn định giá thị trường 13 1.1.4 Cơ sở xác định mặt hàng bình ổn, giá bình ổn 18 1.2 Nội dung quản lý nhà nước địa phương bán hàng bình ổn giá 23 1.2.1 Cơ chế, sách quản lý bán hàng bình ổn giá 23 1.2.2 Thủ tục hành bán hàng bình ổn giá 24 1.2.3 Kiểm tra, giám sát bán hàng bình ổn giá 24 1.2.4 Xử lý vi phạm lĩnh vực bán hàng bình ổn giá 25 1.3 Kinh nghiệm số địa phương bán hàng bình ổn giá 26 1.3.1 Kinh nghiệm thành phố Hồ Chí Minh .26 1.3.2 Kinh nghiệm thành phố Shizuok(Nhật Bản) 29 1.3.3 Bài học rút cho thành phố Hà Nội 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA SỞ CÔNG THƯƠNG HÀ NỘI ĐỐI VỚI BÁN HÀNG BÌNH ỔN GIÁ 34 2.1 Thực trạng thị trường hàng hóa bán hàng bình ổn giá địa bàn Hà Nội từ 2011-2015 34 2.1.1 Khái quát chung thị trườnghàng hóa Hà Nội giai đoạn 2011-2015 .34 2.1.2 Kết thực chủ trương bán hàng bình ổn giá thị trường Hà Nội 38 2.1.3 Thực trạng tham gia doanh nghiệp 52 2.2 Phân tích thực trạng quản lý sở cơng thương Hà Nội bán hàng bình ổn giá 57 2.2.1 Thực trạng xây dựng thực thi chế sách quản lý 57 2.2.2 Thực trạng thủ tục hành bán hàng bình ổn giá .63 2.2.3 Thực trạng kiểm tra, giám sát sở công thương bán hàng bình ổn giá 68 2.2.4 Thực trạng xử lý vi phạm bán hàng bình ổn giá 72 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý sở công thương Hà Nội bán hàng bình ổn giá 74 2.3.1 Những thành 74 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 76 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CỦA SỞ CƠNG THƯƠNG HÀ NỘI ĐỐI VỚI BÁN HÀNG BÌNH ỔN GIÁ 82 3.1 Quan điểm, phương hướng phát triển bán hàng bình ổn giá thị trường Hà Nội 82 3.1.1 Dự báo chung thị trường Hà Nội đến năm 2020 82 3.1.2 Quan điểm bán hàng bình ổn giá 84 3.1.3 Phương hướng phát triển bán hàng bình ổn giá thị trường Hà Nội 87 3.2 Giải pháp tăng cường quản lý sở cơng thương Hà Nội bán hàng bình ổn giá 90 3.2.1 Hồn thiện chế sách cơng cụ hành pháp chế cho bán hàng bình ổn giá 90 3.2.2 Qui hoạch đầu tư để phát triển điểm bán hàng bình ổn giá 91 3.2.3 Quản lý điều tiết để đưa hàng bình ổn đến vùng sâu vùng xa đối tượng có thu nhập thấp 93 3.2.4 Tổ chức thực chương trình bổ sung gắn liền với chương trình bán hàng bình ổn giá 94 3.2.5 Phát triển gói tín dụng hỗ trợ cho doanh nghiệpsản xuất kinh doanh bán hàng bình ổn giá 95 3.2.6 Nâng cao hiệu công tác thơng tin tun truyền bán hàng bình ổn giá 96 3.2.7 Tăng cường công tác dự báo thị trường 99 3.2.8 Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát thị trường bán hàng bình ổn giá 99 3.3 Kiến nghị 102 3.3.1 Kiến nghị phối hợp Sở, ban ngành Hà Nội 102 3.3.2 Kiến nghị Chính phủ liên quan 105 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 DANH MỤC BẢNG, HÌNH BẢNG: Bảng 1.1: Kết thực bán hàng bình ổn giá thành phố Hồ Chí Minh 27 Bảng 1.2: Lượng giao thực chương trình bình ổn thị trường mặt hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu địa bàn thành phố Hồ Chí Minh năm 2015 tết Bính Thân 2016 .27 Bảng 2.1: Tổng hợp tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ, lượng cung ứng tiêu thụ số mặt hàng thị trường Hà Nội 36 Bảng 2.2: Tổng hợp kết bán hàng bình ổn qua năm 39 Bảng 2.3: Số điểm bán hàng bình ổn giá năm 40 Bảng 2.4: Số điểm bán hàng khu công nghiệp khu chế xuất, bếp ăn tập thể điểm bán hàng liên doanh liên kết, số chuyến bán hàng lưu động 41 Bảng 2.5: Khối lượng hàng bán bình ổn giá sử dụng ngân sách thành phố 43 Bảng 2.6: Lượng hàng dự kiến thực bình ổn thị trường DN tham gia mà khơng tạm ứng vốn .44 Bảng 2.7: Lượng hàng dự kiến thực bình ổn thị trường DN tham gia theo hình thức kết nối ngân hàng vay vốn sản xuất kinh doanh .45 Bảng 2.8: Số lượng doanh nghiệp tham gia bán hàng bình ổn giá 54 Bảng 2.9: Danh sách doanh nghiệp tham gia bán hàng bình ổn giá địa bàn Hà Nội năm 2015 56 Bảng 2.10: Tổng hợp văn pháp qui thành phố Hà Nội bán hàng bình ổn giá 58 Bảng 2.11: Tổng hợp kết kiểm tra, giám sát Sở công thương Hà Nội 70 Bảng 2.12: Tổng kêt hình thức vi phạm .72 Bảng 2.13: Kết xử lý vi phạm bán hàng bình ổn 73 Bảng 2.14: Giá bán hàng bình ổn thời điểm tháng 12/2013 tháng 12/2014 76 HÌNH: Hình 1.1 Ảnh hưởng giá trần 15 Hình 1.2 Ảnh hưởng mức giá sàn .16 Hình 1.3 Tác động thuế nhập 17 Hình 1.4: Quy trình mở cửa hàng theo luật năm 1989 thành phố Shizuoka 31 Hình 2.1: CPI Hà Nội tháng năm 2011 46 Hình 2.2: Diễn biến số giá tiêu dùng Hà Nội tháng năm 2012 48 Hình 2.3: Diễn biến CPI qua tháng năm 2013 49 Hình 2.4: CPI Hà Nội qua tháng năm 2014 51 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt TT Chữ viết tắt Đầy đủ tiếng Việt BOG Bình ổn giá BOTT Bình ổn thị trường CP Cổ phần CT Chương trình DN Doanh nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân KCX-KCN Khu công nghiệp – khu chế xuất QLNN Quản lý nhà nước SĐT Số điện thoại 10 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 11 TP Thành phố 12 TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh 13 TTTM Trung tâm thương mại 14 TTVN Thông Việt Nam 15 UBND Ủy ban nhân dân 16 XTTM Xúc tiến thương mại Tiếng Anh TT Chữ viết tắt Đầy đủ tiếng Anh CPI Consumer price index FTA TPP WTO Free trade agreement Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement Worrld Trade Organnization Nghĩa tiếng Việt Chỉ số giá tiêu dùng Hiệp định thương mại tự Hiệp định đối tác chiến lược kinh tế xuyên Thái Bình Dương Tổ chức thương mại giới 97 97 hàng ngày toàn ngành, lĩnh vực, địa bàn Sở phụ trách Đồng thời, Sở cần thực tốt việc gửi Chủ tịch uỷ ban nhân dân Thành phố báo cáo định kỳ (tháng, quý, 06 tháng, năm), báo cáo chuyên đề, báo cáo đột xuất báo cáo hàng tuần.Thời hạn gửi báo cáo định kỳ Chủ tịch uỷ ban nhân dân Thành phố quy định phù hợp với quy định pháp luật chế độ thơng tin, báo cáo Ngồi ra, Sở cần thường xuyên trao đổi thông tin với quan chuyên môn khác uỷ ban nhân dân quận, huyện thơng tin có liên quan Thực việc cung cấp thông tin theo chế độ có yêu cầu phối hợp quan khác Trưởng phịng chun mơn nghiệp vụ, đơn vị thuộc Sở có trách nhiệm: Tổ chức việc cung cấp thông tin hàng ngày hàng tuần phục vụ cho công tác đạo, điều hành giải cơng việc thường xun Giám đốc, Phó giám đốc Sở bao gồm: vấn đề quan trọng phịng, ban, đơn vị thuộc Sở, trình Giám đốc Phó giám đốc Sở thơng tin bật tuần lĩnh vực mà ngành quản lý; Hướng dẫn, theo dõi, đơn đốc phịng chun môn nghiệp vô, đơn vị thuộc Sở thực chế độ thông tin, báo cáo tổ chức khai thác thông tin khác phục vụ đạo, điều hành theo quy định Giám đốc Sở; Tổ chức việc điểm báo hàng ngày mạng gửi Giám đốc Sở; thơng báo ý kiến đạo Giám đốc, Phó giám đốc Sở Thương mại xử lý vấn đề báo chí nêu để quan, địa phương liên quan, kiểm tra theo dõi Tất báo cáo, văn gửi phải chuyển cho Giám đốc Sở, Phó giám đốc phụ trách bản, lưu đơn vị làm báo cáo lưu văn thư để theo dõi Riêng văn tổ chức cán tra lưu Văn phòng Thanh tra Sở gửi Giám đốc Sở để báo cáo theo quy định bảo mật Trưởng, Phó đơn vị chuyên viên có trách nhiệm giúp Lãnh đạo Sở thực chế độ báo cáo; cung cấp thông tin kịp thời, số liệu xác cho đơn vị khác theo đạo Lãnh đạo Sở; Trưởng đơn vị báo cáo cơng việc đơn vị với 98 98 Giám đốc Sở Phó Giám đốc phụ trách đơn vị theo định kỳ tuần, tháng, quý, năm Mặt khác, Sở cần coi trọng việc công bố thông tin cần thiết theo quy định đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, người dân phương tiện thông tin đại chúng, hệ thống thông tin Sở xây dựng quản lý Các văn sau đăng mạng tin học diện rộng Sở Công Thương: Văn quy phạm pháp luật uỷ ban nhân dân, Chủ tịch uỷ ban nhân dân Thành phố ban hành lĩnh vực bình ổn giá Các văn Nhà nước sách, pháp luật Các văn hành chính, báo cáo, biểu mẫu văn khác Các đơn vị mạng tin học Sở Công Thương phải thực chế độ trao đổi thông tin qua mạng tin học diện rộng Sở theo quy định; thường xuyên theo dõi thông tin mạng tin học để kịp thời nhận văn đạo điều hành để quán triệt thực - Sở Công Thương phối hợp với Sở Thông tin Truyền Thông tuyên truyền ý nghĩa chương trình bán hàng bình ổn giá để thu hút tham gia đông đảo doanh nghiệp hộ kinh doanh để tầng lớp nhân dân hưởng lợi ích từ chương trình Hồn thiện cơng cụ tun truyền giáo dục phù hợp đại nhằm nâng cao nhận thức tri thức thương mại điều kiện kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế cho toàn xã hội từ nhà quản lý, doanh nghiệp người tiêu dùng Tuyên truyền, giáo dục công cụ chủ yếu để phổ biến, giáo dục pháp luật thương mại, công cụ marketing, xúc tiến thương mại hữu hiệu Thông qua biện pháp truyền thông giáo dục hiệu mà nhận thức hiểu biết người dân Thủ đô nâng cao, họ tự giác chấp hành pháp luật có hành vi ứng xử kinh doanh, tiêu dùng văn minh đại Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền phổ biến rộng rãi Kế hoạch cân đối cung cầu, ổn định giá Thành phố, công tác triển khai thực hiện, 99 99 giải pháp chỉ đạo điều hành Trung ương địa phương để người dân doanh nghiệp tham gia hưởng ứng, qua củng cố lịng tin, tạo đồng thuận xã hội Thực treo biển nhận diện điểm bán hàng theo mẫu UBND Thành phố phê duyệt năm 2010, có bổ sung thêm thời gian thực biển nhận diện nhận diện hàng bình ổn sản phẩm suốt trình thực Chương trình Giao ban báo chí định kỳ và trong thời điểm giá có biến động hội nghị giao ban báo chí Thành phố 3.2.7 Tăng cường công tác dự báo thị trường Trong đó, tùy thuộc điều kiện cụ thể yêu cầu đặc thù công tác dự báo,  tổ chức đơn vị chuyên trách thực công tác dự báo phân công đầu mối thực công tác để tổ chức thực chương trình, dự án, đề án dự báo thực phân công, phối hợp công tác dự báo Bộ, quan liên quan Theo dõi sát diễn biến thị trường nước, yếu tố ảnh hưởng tới giá hàng hóa đề kịp thời nâng cao chất lượng dự báo giá cả, cung cầu thị trường mSố:2445/QĐ-UBND ngày 31 tháng 05 năm 2011ặt hàng thiết yếu nhằm kịp thời đánh giá dự báo thời điểm xảy biển động bất thường để khơng bị động có giải pháp thích ứng hiệu Dự báo yếu tố nước tác động đến sách lớn Đảng Nhà nước lĩnh vực kinh tế - xã hội; đến chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hộidự báo vấn đề liên quan phục vụ công tác đạo điều hành ổn định vĩ mơ Chính  phủ Bộ, quan Trung ương, bao gồm yếu tố gây bất ổn kinh tế vĩ mô nhu cầu tiêu dùng, đầu tư, giá cả, lạm phát, thị trường bất động sản, tài chính, tiền tệ, chứng khốn; 3.2.8 Tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm soát thị trường bán hàng bình ổn giá a Đối với hoạt động chung thị trường địa bàn thành phố: 100 100 - Triển khai thực cách quán, liên tục kiên Nghị định số 107/2008/NĐ - CP ngày 22 tháng 09 năm 2008 Chính phủ quy định xử phạt hành hành vi đầu cơ, găm hàng, tăng giá mức, đưa tin thất thiệt, buôn lậu gian lận thương mại. Các lĩnh vực cần quan tâm công tác quản lý thị trường như: chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, chất lượng thực phẩm cơng nghiệp chế biến phịng ngừa dịch cúm gia cầm, lở mồm long móng, kinh doanh giết mổ gia súc, gia cầm, vi phạm chất lượng đo lường, sở hữu cơng nghiệp, ghi nhãn hàng hóa vi phạm khác hoạt động thương mại - Chú trọng biện pháp phòng ngừa, xử lý trường hợp đầu hàng hóa ngun nhân sốt giá đột biến Tổ chức đồn kiểm tra, khơng để chủ thể sản xuất, kinh doanh lợi dụng tình hình biến động thị trường để tăng giá bất hợp lý, trái pháp luật, làm tổn hại đến lợi ích tiêu dùng b Đối với bán hàng bình ổn giá Sở cơng thương Hà Nội với Sở tài , chi cục quản lý thị trường tổ công tác liên ngành tiếp tục tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt bán hàng bình ổn giá -Tiếp tục triển khai thực đăng ký giá, kê khai giá tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh mặt hàng thuộc danh mục đăng ký giá, kê khai giá địa bàn; thực giám sát chặt chẽ mức giá đăng ký, kê khai, mặt hàng đăng ký, kê khai điều chỉnh tăng giá với lý tác động giá điện, xăng dầu, tỷ giá thép, xi măng, phân bón, cước vận tải, khí hố lỏng, thức ăn chăn ni, sữa, thuốc chữa bệnh Kiên dừng trường hợp đăng ký, kê khai tăng giá với mức tăng không phù hợp với tác động yếu tố đầu vào; trường hợp tự ý điều chỉnh tăng giá bất hợp lý nhằm thu lợi bất mặt hàng khơng chịu tác động trực tiếp việc điều chỉnh giá điện, xăng dầu, tỷ giá - Thực kiểm soát yếu tố hình thành giá, kiểm sốt chặt chẽ kênh chi tiêu từ ngân sách Nhà nước toán cho mức giá hàng hoá, dịch vụ mà Nhà nước đặt hàng, giao kế hoạch sản xuất; hàng dự trữ Nhà nước; hàng hoá, dịch 101 101 vụ cịn trợ cước, trợ giá… khơng bổ sung kinh phí tăng thêm so với kinh phí bố trí từ đầu năm để thực nhiệm vụ - Thường xuyên tổ chức đoàn kiểm tra, tra việc chấp hành pháp luật thuế pháp luật giá doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh mặt hàng thuộc danh mục bình ổn giá, đăng ký giá, kê khai giá, niêm yết giá địa phương như: xi măng, thép, khí hố lỏng, phân bón, đường, sữa, thức ăn chăn nuôi, thuốc chữa bệnh cho người, cước vận tải ô tô hàng hoá dịch vụ thiết yếu khác thuộc danh mục bình ổn giá, đăng ký giá, kê khai giá địa phương - Xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật thuế, pháp luật giá theo quy định Nghị định 107/2008/NĐ-CP ngày 22/09/2008 Chính phủ xử phạt vi phạm hành hành vi đầu cơ, găm hàng, tăng giá mức, đưa tin thất thiệt, buôn lậu gian lận thương mại; Nghị định số 169/2004/NĐCP ngày 2/9/2004 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giá, không để doanh nghiệp, cá nhân lợi dụng tăng giá, phí tuỳ tiện, trái pháp luật, tùy trường hợp vi phạm, kiên áp dụng hình thức xử phạt bổ sung tước quyền sử dụng giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh; tịch thu hàng hoá số tiền thu lợi hành vi đầu cơ, găm hàng, tăng giá mức; buộc thực kê khai kê khai lại giá, đăng ký giá theo quy định hành vi vi phạm quy định kê khai giá, đăng ký giá; buộc thực niêm yết giá quy định trả lại khách hàng số tiền thu cao giá niêm yết; buộc cải thơng tin hành vi đưa tin thất thiệt thị trường, giá hàng hố dịch vụ - Cơng bố cơng khai phương tiện thông tin đại chúng hành vi vi phạm pháp luật thuế pháp luật giá để nhân dân biết gián tiếp giám sát kiểm tra, tránh bị lợi dụng; đồng thời đạo chủ động cung cấp thông tin đầy đủ, xác, kịp thời, cơng khai, minh bạch cho báo chí, vấn đề mà dư luận quan tâm, nội dung thuộc lĩnh vực tài chính, tiền tệ, giá cả, 102 102 sách an sinh xã hội, sách hỗ trợ hộ nghèo trực tiếp chịu tác động việc thực điều chỉnh giá điện để nhân dân hiểu, đồng thuận 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị phối hợp Sở, ban ngành Hà Nội Để hỗ trợ nâng cao lực quản lý Nhà nước phát triển thương mại địa bàn Thành phố Kiến nghị Sở Công Thương Sở, ban ngành liên quan sau: a Sở Giáo dục Đào tạo Chủ trì, phối hợp với Sở Cơng Thương, Tài triển khai xây dựng cụ thể kế hoạch cân đối cung cầu, ổn định giá mặt hàng giấy, học sinh Giới thiệu doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nhóm hàng giấy vở học sinh tham gia Chương trình Thành phố không nhận vốn tạm ứng để mở rộng mạng lưới bán hàng mạng lưới phục vụ nhân dân b Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Xây dựng tổ chức thực giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp; chăn nuôi Thành phố, nhằm chủ động tạo nguồn hàng, phục vụ nhu cầu tiêu dùng Thành phố phối hợp Sở Công Thương kiểm tra, kiểm soát nguồn hàng thực phẩm tươi sống tham gia Chương trình trên địa bàn Thành phố - Đề xuất chế, sách hỗ trợ chân ni, sản xuất nông nghiệp bảo đảm nguồn cung lương thực, thực phẩm, bảo đảm an ninh lương thực địa bàn - Phối hợp với ngành, địa phương phòng chống, khắc phục hậu thiên tai dịch bệnh gia súc, gia cầm - Phối hợp với Sở Công Thương để kết nối doanh nghiệp tham gia thực Chương tình cân đối cung cầu, ổn định giá sở trồng trọt, chăn ni địa bàn Thành phố để hình thành chuỗi cung ứng hàng hóa ổn định phục vụ cơng tác bình ổn thị trường, đồng thời thúc đẩy sản xuất, chăn nuôi địa bàn Thành phố - Giới thiệu doanh nghiệp, đơn vị thuộc lĩnh vực quản lý tham gia Chương trình cân đối cung cầu, ổn định giá Thành phố c. Sở Thông tin Truyền thơng 103 103 - Chủ trì xây dựng kế hoạch phối hợp với quan truyền thông, báo chí, đài phát truyền hình quan chức tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng nội dung liên quan đến chương trình cân đối cung cầu hàng hóa, ổn định giá biến động bất thường giá thị trường Đồng thời chấn chỉnh, xử lý thơng tin khơng xác, sai lệch làm ảnh hưởng đến chương trình bình ổn thị trường địa bàn Thành phố - Chủ trì, phối hợp với Sở Cơng Thương đạo quan báo chí, hệ thống truyền thông sở tổ chức thông tin thường xuyên công tác đạo, điều hành Trung ương, Thành phố tình hình giá cả thị trường, thơng tin cơng tác bình ổn thị trường mặt hàng thiết yếu đến người tiêu dùng hiểu rõ và đồng thuận với biện pháp điều hành nhà nước, từ ngăn ngừa tác động tâm lý nhằm đẩy giá lên cao, chủ động kíp thời ngăn chặn thủ đoạn phao tin đồn nhảm, gây hoang mang lo lắng tầng lớp nhân dân - Chủ trì, phối hợp với Sở Cơng Thương, Sở Tài Chính tổ chức hội nghị cung cấp thông tin định kỳ đột xuất thị trường có biến động e. Sở Giao thơng vận tải - Chủ trì, hướng dẫn thực thủ tục cấp giấy phép lưu thông vào cao điểm, đường cấm phương tiện vận tải doanh nghiệp chương trình cân đối cung cầu hàng hóa, ổn định giá thị trường mặt hàng thiết yếu lưu thơng vận chuyển, phân phối hàng hóa đến siêu thị, mạng lưới bán lẻ - Đẩy mạnh biện pháp tăng suất, giảm chi phí sản xuất giá thành vận tải f. Công an Thành phố - Chỉ đạo lực lượng chức thuộc Công an Thành phố và Công an quận, huyện, Thị xã tăng cường công tác giải tỏa tụ điểm chợ cóc, chợ tạm lấn chiếm lịng đường, vỉa hè địa bàn - Chủ trì, phối hợp với lực lượng chức liên quan, quyền địa phương ngăn chặn, triệt phá các ổ nhổm buôn lậu; buôn bán, sản xuất hàng giả, hàng chất lượng, đầu găm hàng, nâng giá kiếm lợi bất chính; hoạt động 104 104 sản xuất- kinh doanh vi phạm vệ sinh mơi trường và vệ sinh an tồn thực phẩm và các tệ nạn xã hội khác g. Ban quản lý khu công nghiệp chế xuất Thành phố - Rà sốt, bố trí địa điểm phù hợp để tổ chức bán hàng lưu động khu công nghiệp, khu chế xuất địa bàn Thành phố - Phối hợp với doanh nghiệp thực chương trình cân đối cung cầu hàng hóa, ổn định giá mặt hàng thiết yểu tổ chức bán hàng lưu động phục vụ cho người lao động khu công nghiệp, khu chế xuất địa bàn thành phố - Sắp xếp, bố trí địa điểm tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp thực chương trình cân đối cung cầu hàng hóa, ổn định giá mặt hàng thiết yếu đầu tư phát triển hệ thống phân phối, bán hàng bình ổn khu chế xuất, khu cơng nghiệp địa bàn thành phố h. Các sở, ban, ngành khác Để phối hợp việc bình ổn giá mặt hàng thiết yếu nêu với cơng tác bình ổn giá thị trường nói chung, UBND thành phố yêu cầu sở, ngành (Y tế, Văn hóa- Thể thao Du lịch ) chức năng, nhiệm vụ giao thực tốt cơng tác cân đối cung cầu hàng hóa, ổn định giá mặt hàng, dịch vụ thuộc lĩnh vực ngành quản lý có trách nhiệm phối hợp với Sở Công Thương thực Kế hoạch i Trách nhiệm UBND quận, huyện, thị xã - Phối hợp với sở, ngành liên quan trong việc giới thiệu doanh nghiệp đủ tiêu chí tham gia Chương trình, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển mạng lưới bán lẻ xử lý diễn biến thị trường có biến động cung cầu, giá - Rà sốt chợ bán lẻ sử dụng chưa hết cơng năng, mặt bỏ trống địa bàn, từ phối hợp với doanh nghiệp tạm ứng vốn Thành phố tổ chức cửa hàng chun bán hàng bình ổn giá - Rà sốt, bố trí địa điểm phù hợp hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tham gia Chương trình tổ chức bán hàng lưu động địa bàn - Công khai cung cấp thông tin cho người dân địa bàn quản lý mạng lưới bán lẻ, nhằm giúp người dân Thành phó tiếp cận nguồn hàng bình ổn 105 105 thực chế giám sát nhân dân việc thực cam kết cân đối cung cầu hàng hóa, ổn định giá mặt hàng thiết yếu doanh nghiệp liên quan - Chỉ đạo quan chức thuộc quyền quản lý kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành quy định nhà nước kinh doanh hàng hóa thiết yếu cân đối cung cầu hàng hóa, ổn định giá địa bàn quận, huyện, thị xã - Tổng hợp, báo cáo tình hình thị trường giá hàng hóa thiết yếu địa bàn về Ủy ban nhân dân Thành phố tổ công tác liên ngành theo quy định - Căn quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố quy hoạch ngành có liên quan, tổ chức rà sốt lại quy hoạch hệ thống phân phối bán buôn, bán lẻ địa bàn nhằm bố trí quỹ đất hợp lý để phát triển hạ tầng thương mại, đặc biệt khu dân cư mới, khu đô thị, khu công nghiệp khu chế xuất 3.3.2 Kiến nghị Chính phủ Bộ liên quan Cần có sách ổn định kinh tế vĩ mơ (lãi suất, tỷ giá, kiểm sốt tốt giá yếu tố đầu vào…), thực tốt việc ngăn chặn hàng ngoại nhập lậu nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh, bảo đảm nguồn hàng Quan tâm hỗ trợ công tác dự trữ hàng hóa bình ổn thị trường, ý địa phương thường xuyên bị bão lũ Tạo điều kiện mặt chủ trương cho địa phương thực Chương trình Khuyến khích việc xã hội hóa Chương trình thơng qua sách ưu đãi thuế, mặt bằng, hỗ trợ thông tin tuyên truyền đối vơus đơn vị tham gia Chương trình khơng nhận vốn vay từ ngân sách tạo điều kiện để doanh nghiệp vay với lãi suất ưu đãi từ ngân hàng thương mại địa bàn Tiếp tục đẩy nhanh việc đàm phán, ký kết Hiệp định tự thương mại song phương khu vực (FTA/RTA) để tận dụng lợi tự hoá thương mại, hạn chế rào cản thuế quan phi thuế quan hàng hoá, dịch vụ xuất vào thị trường Cần tiếp tục xây dựng, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế - thương mại nước cho sát hợp với định chế tổ chức thương mại giới, cam kết quốc tế bắt kịp với xu hướng vận động thương mại 106 106 quốc tế, hệ thống pháp luật đất đai, cạnh tranh, luật Doanh nghiệp, luật Thương mại cần có hướng dẫn cụ thể triển khai thực Chính phủ cần đạo quan nhà nước có liên quan điều tra, phân loại, đánh giá khả cạnh tranh sản phẩm, ngành, loại dịch vụ, doanh nghiệp, địa phương để xây dựng kế hoạch, biện pháp thiết thực nhằm nâng cao khả cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp cho hàng hoá, dịch vụ Việt Nam Nhà nước cần đầu tư nhiều cho công tác nghiên cứu, phân tích, đánh giá khai thác lợi so sánh Việt Nam để tạo sở cho việc hoạch định chiến lược, sách định thích hợp tiến trình hội nhập Từ việc xác định ưu cạnh tranh lợi so sánh mặt hàng để xây dựng phương án đầu tư, đổi công nghệ vào mặt hàng theo thứ tự ưu tiên, kết đa dạng hoá nguồn hàng thị trường xuất để giảm thiểu thiệt hại thị trường giới biến động Cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại cấp Chính phủ, quan ngoại giao thương vụ Việt Nam nước ngồi cần đóng vai trị tích cực việc cung cấp thông tin pháp luật, thị trường, thị hiếu, yêu cầu chất lượng sản phẩm, điều kiện, tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm nhập nước để giúp doanh nghiệp nước thu thập đầy đủ thơng tin, từ xây dựng chiến lược thâm nhập thị trường Các quan đại diện Việt Nam nước cần đẩy mạnh hoạt động phối hợp với doanh nghiệp, tổ chức dịch vụ quảng cáo, triển lãm hàng Việt Nam nước ngồi Chính phủ cần hỗ trợ mạnh để nâng cao lực mạng lưới xúc tiến thương mại, đặc biệt lực cung cấp thông tin, marketing thông qua việc hướng dẫn tư vấn kỹ thuật nghiệp vụ, chun mơn miễn phí, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực hỗ trợ cần thiết khác Tăng cường điều phối liên ngành Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Cơng an việc hợp lý hoá khâu tổ chức thực thủ tục đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp theo nguyên tắc cửa, phối hợp liên thông quan, rút ngắn tối đa thời gian, giải nhanh gọn công việc cho thương nhân để gia nhập thị trường Tăng cường điều phối liên ngành 107 107 công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực thi pháp luật thương mại phạm vi nước Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tăng cường tản quyền, phân cấp, rà soát lại vấn đề uỷ quyền, phân cấp quan cấp bộ, ngành trung ương cho cấp địa phương Bên cạnh đó, giám sát yêu cầu bắt buộc nhân viên hành Nhà nước cấp phải tn thủ quy trình hành minh bạch, cơng khai Bộ Cơng Thương Bộ Tài cần cung cấp thông tin cung cầu, giá hàng hóa nhằm giúp địa phương linh hoạt việc tạo lập nguồn hàng, bình ổn thị trường Bộ kế hoạch Đầu tư, Bộ Công Thương, Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh đầu tư sở hạ tầng thương mại nông thôn cần ưu tiên bảo đảm mặt kinh doanh cho điểm bán hàng bình ổn Bộ Tài chủ trì, phối hợp với địa phương thực đánh giá hiệu sử dụng vốn vay địa phương đồng thời giám sát việc giải ngân vốn vay địa phương Bộ Thông tin truyền thông phối hợp với bộ, ngành chức cần trọng công tác thông tin tuyên truyền nhằm tạo đồng thuận thống xã hội mục đích, ý nghĩa chương trình, hạn chế thơng tin cá biệt, khơng đầy đủ, thông tin thiếu kiểm chứng làm ảnh hưởng tới hiệu quả, ý nghĩa chương trình.  Cần đạo sát hướng dẫn cụ thể nghiệp vụ chuyên môn, kỹ thuật cho Sở để thực tốt nội dung QLNN bán hàng bình ổn giá Hà Nội, cụ thể: Chỉ đạo hướng dẫn việc soạn thảo văn quy phạm pháp luật sách quản lý điều hành vĩ mơ thương mại địa bàn Thành phố, hướng dẫn chuyên môn kỹ thuật cho việc xây dựng điều chỉnh chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển thương mại Thủ đô Hà Nội; Hướng dẫn việc xây dựng ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật cho loại hình thương mại Hà Nội chợ, siêu thị, đại siêu thị, trung tâm thương mại, trung tâm mua sắm, trung tâm phân phối, sàn giao dịch… Cần giúp đỡ hỗ trợ cho công tác XTTM, thông tin thị trường, đào tạo nghiệp vụ chuyên môn, kỹ thuật cho cán quan chức QLNN thương mại địa bàn, đồng thời hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực thương mại Hà Nội để tăng cường lực QLNN lực chuyên môn thực nhiệm vụ 108 108 thương mại bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường đại hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam KẾT LUẬN Trong giai đoạn nay, vai trị quản lý Nhà nước thương mại nói chung với bán hàng bình ổn giá nói riêng tất yếu khách quan, đảm bảo cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thực tốt chức quản lý Sở Công Thương bán hàng bình ổn giá nỗ lực DN, giá bán nhiều mặt hàng bình ổn ln ổn định, trở thành giá tham chiếu đại phận người tiêu dùng Ngoài việc không ngừng tăng điểm bán, cung ứng lượng hàng hóa dồi cho thị trường, chương trình giúp ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát, góp phần đảm bảo an sinh xã hội tạo điều kiện để thương mại phát triển, thúc đẩy sản xuất hàng hố phát triển Vai trị quản lý Sở Cơng Thương bán hàng bình ổn giá địa bàn Hà Nội thời gian qua biểu cụ thể việc xây dựng tổ chức thực nhiều chế, sách nhằm hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp tham gia chương trình, kiểm tra giám sát bán hàng bình ổn giá Tuy nhiên, bán hàng bình ổn giá Hà Nội thời gian qua thực chưa tương xứng với tiềm lợi Thủ đô Hà Nội Trong nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế có nguyên nhân quan trọng quản lý Sở Công Thương Hà Nội Quản lý bán hàng bình ổn giá địa bàn Thành phố Hà Nội vấn đề phức tạp, cần phải nghiên cứu để tìm phương hướng hồn thiện công tác quản lý Sở Công Thương cho phù hợp với điều kiện Xuất phát từ yêu cầu khách quan đó, Luận văn “Quản lý Sở Cơng Thương Hà Nội bán hàng bình ổn giá” đã: - Hệ thống hoá lý luận quản lý nhà nước bán hàng bình ổn giá - Nghiên cứu kinh nghiệm số địa phương quản lý sở cơng thương bán hàng bình ổn giá - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý sở công thương Hà Nội bán hàng bình ổn giá - Đề xuất kiến nghị, giải pháp tăng cường quản lý sở công thương Hà Nội bán hàng bình ổn giá Những nghiên cứu đạt luận văn hy vọng góp phần tăng cường lực hiệu lực quản lý Sở Công Thương bán hàng bình ổn giá 109 109 địa bàn Hà Nội Trên sở đảm bảo an sinh xã hội, thúc đẩy phát triển thương mại địa bàn Hà Nội, hướng tới mục tiêu kinh tế vĩ mô nước 110 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bình ổn giá – Góc nhìn lý luận thực tiễn sách thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Kinh tế Phát triển tập 177 số 3, 52-56, 2012 Bình ổn giá: "bình" chưa "ổn"! Tạp chí Thời báo doanh nhân 103 Bùi Hữu Quyền (năm 2011), Luận văn thạc sĩ Giải pháp quản lý bình ổn thị trường xăng dầu Việt Nam Cục Thống kê Hà Nội (2011- 2014), Niên giám thống kê Hà Nội 2011- 2014, Hà Nội Đặng Đình Đào - Hồng Đức Thân (2004), Giáo trình kinh tế thương mại, NXB Thống kê Góp phần bình ổn thị trường, ổn định kinh tế vĩ mơ, Tạp chí tài chính, 2014 Hà Nội: Chi 475 tỷ đồng phục vụ bình ổn giá, Tạp chí bán lẻ Nguyễn Văn Tuấn, Trần Hòe (2008), Giáo trình thương mại quốc tế, NXB Đại học kinh tế quốc dân Luật giá Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 2012 10 Mai Văn Bưu chủ biên (1997), Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế, NXB Lao Động 11 Nghị định 177/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 12 Nghị định số 109/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 Chính phủ 13 Nguyễn Duy Gia (1998), Một số vấn đề Nhà nước quản lý vĩ mơ kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Thừa Lộc, Trần Văn Bão (2011), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại, NXB Đại học kinh tế quốc dân 15 Nguyễn Mạnh Hoàng, năm 2008, Luận văn tiến sĩ kinh tế Hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước thương mại hàng hóa địa bàn Hà Nội đến năm 2020 16 Sở Công Thương Hà Nội (2010 - 2014), Báo cáo Sở Cơng thương Chương trình bình ổn thị trường mặt hàng thiết yếu địa bàn TP Hà Nội năm 20102014 111 111 17 Sở Công Thương Hà Nội (2015), “ Kế hoạch thực chương trình bình ổn thị trường mặt hàng thiết yếu địa bàn thành phố Hà Nội năm 2015” 18 Tạp chí kinh tế năm Giáp Ngọ VTV1 3/2/2014 19 Tập trung bình ổn giá thị trường, bảo đảm trật tự an toàn xã hội dịp Tết Nguyên đán Giáp Ngọ 2014, Tạp chí cộng sản, 2013 20 Thơng tư 56/2014/TT-BTC ngày 28/4/2014 Bộ Tài 21 Thơng tư số 31/2014/TT-BTC ngày 7/3/2014 Bộ Tài 22 Triển khai chương trình bán hàng bình ổn giá phục vụ Tết Ất Mùi 2015, Tạp chí Sơng Hương, 2015 23 UBND Thành phố Hà Nội (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2010 - 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội 24 UBND Thành phố Hà Nội (2007), Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại Thành phố Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn 2030, Hà Nội 25 Vũ Tuấn Anh (1994), Vai trò Nhà nước phát triển kinh tế, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Vũ Kim Dũng (2003), Giáo trình Kinh tế vĩ mô, NXB Đại học kinh tế quốc dân ... phương bán hàng bình ổn giá Chương trình bày nét Quản lý nhà nước với bình ổn giá ; nội dung quản lý nhà nước địa phương bán hàng bình ổn giá; sở xác định mặt hàng bình ổn, giá bình ổn trường hợp bình. .. tra, giám sát sở công thương bán hàng bình ổn giá 68 2.2.4 Thực trạng xử lý vi phạm bán hàng bình ổn giá 72 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý sở công thương Hà Nội bán hàng bình ổn giá. .. hoá lý luận quản lý nhà nước bán hàng bình ổn giá - Nghiên cứu kinh nghiệm số địa phương quản lý sở công thương bán hàng bình ổn giá - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý sở công thương Hà Nội

Ngày đăng: 21/02/2023, 15:35

w