1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài 7 trí tuệ dân gian hoàn chỉnh (thcs nguyễn chí thanh)

51 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THCS Ngày soạn Kế hoạch dạy học Ngữ văn 7 Ngày dạy BÀI 7 TRÍ TUỆ DÂN GIAN (TỤC NGỮ 11 TIẾT) (Đọc và Thực hành tiếng Việt 6 tiết; Viết 2 tiết; Nói và nghe 2 tiết; Ôn tập 1 tiết) DẠY ĐỌC KẾ HOẠCH[.]

Trường THCS Ngày soạn:………………… Kế hoạch dạy học Ngữ văn Ngày dạy:…………………… BÀI TRÍ TUỆ DÂN GIAN (TỤC NGỮ-11 TIẾT) (Đọc Thực hành tiếng Việt: tiết; Viết: tiết; Nói nghe: tiết; Ơn tập: tiết) DẠY ĐỌC KẾ HOẠCH BÀI DẠY KĨ NĂNG ĐỌC TỤC NGỮ NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ THỜI TIẾT NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI (Đọc mở rộng theo thể loại) TỤC NGỮ VÀ SÁNG TÁC VĂN CHƯƠNG (Đọc kết nối chủ điểm) Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Sau học xong học này, HS có thể: Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Nhận biết số yếu tố tục ngữ: số lượng câu, chữ, vần - Nhận biết chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc 1.2 Năng lực chung Năng lực giao tiếp, hợp tác: biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp Phẩm chất Biết trân trọng kho tàng tri thức cha ông II KIẾN THỨC - Một số khái niệm như: số yếu tố tục ngữ: số lượng câu, chữ, vần - Kĩ đọc tục ngữ III THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Máy chiếu, micro, bảng, phấn - SGK Ngữ văn 7, SGV Ngữ văn Trường THCS Ngày soạn:………………… Kế hoạch dạy học Ngữ văn - Giấy để HS trình bày kết thảo luận nhóm Ngày dạy:…………………… - Mẫu phiếu học tập, bảng biểu, sơ đồ, tiêu chí đánh giá sản phẩm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Hoạt động giới thiệu chủ điểm câu hỏi lớn học a Mục tiêu: - Bước đầu nhận ý nghĩa chủ điểm - Xác định thể loại câu hỏi lớn học b Sản phẩm: - Thái độ HS tham gia hoạt động học tập - Câu trả lời HS tên chủ điểm học, câu hỏi lớn học thể loại học c Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ học tập: HS thực nhiệm vụ học tập theo hình thức cá nhân: NV1) Tên chủ điểm Trí tuệ dân gian gợi cho em suy nghĩ gì? NV2) Thể loại văn học thể loại nào? NV3) Câu hỏi lớn mà học đặt gì? Câu hỏi liên quan đến chủ điểm học? * Thực nhiệm vụ học tập: HS thực nhiệm vụ theo trình tự => => * Báo cáo, thảo luận: HS trình bày ý kiến theo hình thức cá nhân, HS khác bổ sung, nhận xét (nếu có) * Kết luận, nhận định: Đối với nhiệm vụ 3, GV tổng hợp ý kiến HS Riêng với nhiệm vụ 2, GV không chốt đáp án không đánh giá, nhận xét đúng/sai mà dẫn dắt vào dựa ý kiến HS Hoạt động xác định nhiệm vụ học tập phần Đọc a Mục tiêu: Nhận biết nhiệm vụ học tập phần Đọc b Sản phẩm: Câu trả lời HS nhiệm vụ học tập phần Đọc c Tổ chức thực hiện: Trường THCS Ngày soạn:………………… Kế hoạch dạy học Ngữ văn Ngày dạy:…………………… * Giao nhiệm vụ học tập: HS quan sát nhanh nội dung phần Đọc (SGK, trang 27-36) trả lời câu hỏi: 1) Nhiệm vụ học tập em đọc học gì? 2) Dự đốn nhiệm vụ thực qua văn đọc nào? * Thực nhiệm vụ học tập: HS đọc SGK tìm câu trả lời * Báo cáo, thảo luận: đến HS trả lời, HS khác nhận xét câu trả lời bạn * Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời HS kết luận: Qua việc đọc văn (Những kinh nghiệm dân gian thời tiết), văn (Những kinh nghiệm dân gian lao động sản xuất), văn (Những kinh nghiệm dân gian người xã hội), học kĩ đọc tục ngữ – Qua việc đọc văn Đọc kết nối chủ điểm (Tục ngữ sáng tác văn chương), hiểu thêm chủ điểm Trí tuệ dân gian, đồng thời có thêm thơng tin để trả lời câu hỏi lớn:Tục ngữ có vai trị sống chúng ta? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động giới thiệu tri thức Ngữ văn (phần Tri thức đọc hiểu) 1.1 Hoạt động khởi động a Mục tiêu: Bước đầu nhận biết đặc điểm tục ngữ b Sản phẩm: Nội dung điền phiếu học tập số c Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức Ngữ văn (SGK, trang 27-28) hoàn thành phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Tục ngữ thể loại:……………………………………………… - Đặc điểm tục ngữ:……………………………………………… + Nội dung:…………………………………………………………… + Hình thức:…………………………………………………………… * Thực nhiệm vụ học tập: HS thảo luận theo nhóm đội hai câu hỏi theo thứ tự: 1=>2 * Báo cáo, thảo luận: GV mời số nhóm phát biểu, nhóm khác nhận xét, bổ sung * Kết luận, nhận định: Tổng hợp ý kiến nhóm, GV tập trung vào hai ý Trường THCS Ngày soạn:………………… Kế hoạch dạy học Ngữ văn Ngày dạy:…………………… - Tục ngữ quen thuộc với tất khác với thành ngữ học lớp - Điểm giống nhau: diễn tả kinh nghiệm sống người Điểm khác nhau: Thành ngữ cụm từ cố định Tục ngữ câu ngắn gọn thường có vần điệu, đúc kết tri thức, kinh nghiệm sống đạo đức thực tiễn nhân dân 1.2 Hoạt động tìm hiểu Tri thức Ngữ văn 1.2.1 Tìm hiểu đặc điểm tục ngữ a Mục tiêu: - Nhận biết số đặc điểm tục ngữ: hình thức, nhịp điệu, hình ảnh, gieo vần, nghĩa - Nội dung câu tục ngữ b Sản phẩm: Câu trả lời HS c Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ học tập: 1) Để cho thấy mơi trường sống có ảnh hưởng lớn tới đạo đức nhân cách người nêu cách hiểu câu sau: “Gần mực đen, gần đèn rạng”? 2) Xác định vế câu cách gieo vần, cách ngắt nhịp câu sau: “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”? 3) Theo em, câu sau có nghĩa “Đói cho sạch, rách cho thơm”? * Thực nhiệm vụ học tập: Nhóm HS thực nhiệm vụ học tập theo trình tự →2→ * Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung * Kết luận, nhận định: GV bổ sung cho câu trả lời HS giải thích: 1) Trong câu “Gần mực đen, gần đèn rạng” cho thấy mực màu đen nên dính lên thành màu đen, đèn nơi chiếu sáng nên ánh đèn vật sáng rõ việc sống môi trường đầy cạm bẫy với nhiều thới xấu dễ bị tha hóa trở thành người xấu Ngược lại sống nơi có lối sống đẹp ta trở thành người tốt, học tập điều hay lẽ phải 2) Câu tục ngữ có hai vế, gieo vần lưng, vế đối xứng Trường THCS Ngày soạn:………………… Kế hoạch dạy học Ngữ văn Ngày dạy:…………………… Lưu ý: Hầu hết tục ngữ có vần thường vần lưng Vần lưng tục ngữ gieo hai tiếng liền (vần sát), gieo hai tiếng cách (vần cách) 3) Ý nghĩa rút từ câu tục ngữ dù có đói khổ, gặp khó khăn phải giữ gìn nhân cách phẩm chất tốt đẹp, sống thẳng, trung thực Mỗi câu tục ngữ đưa học lời khuyên cho người sống 1.2.2 Tìm hiểu ý nghĩa tục ngữ, thành ngữ a Mục tiêu: Nhận biết số đặc điểm tục ngữ b Sản phẩm: Phiếu học tập HS c Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ học tập: Hoàn thành câu trả lời sau 1) Phân biệt tục ngữ thành ngữ 2) Nêu cấu tạo, giá trị chung câu tục ngữ? * Thực nhiệm vụ học tập: HS thực nhiệm vụ học tập theo nhóm 4, HS/nhóm * Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày kết thực phiếu học tập, HS khác nhận xét, bổ sung * Kết luận, nhận định: 1) Thành ngữ tập hợp từ cố định thường có hình tượng biểu cảm Tục ngữ câu ngắn gọn, hồn chỉnh 2) Thành ngữ làm phận câu hay thành phần phụ cụm từ Tục ngữ chủ yếu nhằm tăng thêm độ tin cậy, sức thuyết phục nhận thức hay kinh nghiệm Hoạt động đọc văn Những kinh nghiệm dân gian thời tiết 2.1 Chuẩn bị đọc a Mục tiêu: -Kích hoạt kiến thức liên quan đến tục ngữ nội dung văn Những kinh nghiệm dân gian thời tiết -Tạo tâm trước đọc văn Trường THCS Ngày soạn:………………… Kế hoạch dạy học Ngữ văn Ngày dạy:…………………… b Sản phẩm: Câu trả lời HS tác động thiên nhiên đến sống người hiểu biết thể loại tục ngữ c Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ học tập: HS thảo luận nhóm nhỏ bàn vấn đề sau: - Quan sát hình ảnh minh họa (SGK, trang 29) cho biết thiên nhiên tác động đến sống - Quan sát nhanh văn liệt kê đặc điểm thể loại * Thực nhiệm vụ học tập: HS thực nhiệm vụ, sau trao đổi với bạn bên cạnh * Báo cáo, thảo luận: Mời vài HS trình bày câu trả lời trước lớp * Kết luận, nhận định: Dựa câu trả lời HS, GV dẫn dắt vào học Lưu ý: câu hỏi mở, HS có câu trả lời khác nhau, GV khơng nên đánh giá sai GV cần chấp nhận câu trả lời tác động tiêu cực tiêu cực thiên nhiên đến sống người GV cần hướng dẫn HS thực thao tác đọc lướt liệt kê đặc điểm tục ngữ dựa kết hoạt động 2.2 Trải nghiệm văn a Mục tiêu: Vận dụng kĩ suy luận trình đọc trực tiếp văn b Sản phẩm: Câu trả lời HS cho câu hỏi phần Trải nghiệm văn c Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ học tập: GV nhắc lại cho HS cách thức thực kĩ suy luận trình đọc hiểu văn yêu cầu HS đọc tiếp văn Khi HS đọc bạn khác ghi vắn tắt câu trả lời phiếu học tập * Thực nhiệm vụ học tập: HS thực nhiệm vụ theo nhóm đơi * Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung * Kết luận, nhận định: - Tục ngữ thường nhân dân ta đúc kết từ trình lao động sản xuất - Ghi nhận cách hiểu HS việc tách nghĩa hai vế câu tục ngữ (nghĩa đen) hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa theo cách mở rộng 2.3 Suy ngẫm phản hồi Trường THCS Ngày soạn:………………… Kế hoạch dạy học Ngữ văn 2.3.1 Tìm hiểu đặc điểm thể loại văn Ngày dạy:…………………… a Mục tiêu: - Nhận biết số yếu tố tục ngữ: số lượng câu, chữ, vần - Nhận biết chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Biết trân trọng kho tàng tri thức cha ông - Hiểu rõ nhiệm vụ nhóm; đánh giá khả tự nhận cơng việc phù hợp với thân b Sản phẩm: Nội dung trả lời phiếu học tập 2,3; câu trả lời cho câu 6, (SGK, trang 31); câu trả lời tóm tắt đặc điểm thể loại tục ngữ c Tổ chức thực hiện: Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm thể loại văn * Giao nhiệm vụ học tập: Nhóm 5-6 học sinh hoàn thành phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ Dựa vào tri thức Ngữ văn (SGK, trang 27-28), dấu hiệu cho thấy câu văn Những kinh nghiệm dân gian thời tiết tục ngữ Dấu hiệu thể loại tục ngữ Minh chứng thể qua câu văn văn Những kinh nghiệm dân gian thời tiết Xác định số chữ, số dòng, số vế câu tục ngữ 2,4,6 cách hoàn thành bảng sau: Câu Số chữ Số dòng Số vế Trường THCS Ngày soạn:………………… Kế hoạch dạy học Ngữ văn Ngày dạy:…………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Dựa vào tri thức Ngữ văn (SGK, trang 27-28), dấu hiệu cho thấy câu văn Những kinh nghiệm dân gian thời tiết tục ngữ Dấu hiệu thể loại tục ngữ Minh chứng thể qua câu văn văn Những kinh nghiệm dân gian thời tiết Xác định số chữ, số dòng, số vế câu tục ngữ 2,4,6 cách hoàn thành bảng sau: Câu Số chữ Số dòng Số vế * Thực nhiệm vụ học tập: Nhóm HS thực nhiệm vụ theo trình tự => => * Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung * Kết luận, nhận định: GV nhận xét, hướng dẫn HS kết luận số vấn đề liên quan đến phiếu học tập số Nhận xét đánh giá việc HS có xác định nhiệm vụ nhóm có chủ động nhận cơng việc phù hợp với thân trước bạn nhóm khơng PHIẾU HỌC TẬP SỐ Dựa vào tri thức Ngữ văn (SGK, trang 27-28), dấu hiệu cho thấy câu văn Những kinh nghiệm dân gian thời tiết tục ngữ Dấu hiệu thể loại tục ngữ Minh chứng thể qua câu văn văn Những kinh nghiệm dân gian Độ dài câu: ngắn gọn Có nhịp điệu thời tiết - Từ 6-14 chữ - Câu 1,2: nhịp 4/4 - Câu 5: nhịp 2/2/2, 2/2/2/2 - Câu 6: nhịp 3/3 Trường THCS Ngày soạn:………………… Kế hoạch dạy học Ngữ văn Chủ yếu vần lưng, thường có hai Ngày dạy:…………………… Ít hai vế vế trở lên Nội dung: Thể kinh nghiệm Thể kinh nghiệm dân gian nhân dân thiên nhiên, lao động sản thời tiết xuất, người xã hội Xác định số chữ, số dòng, số vế câu tục ngữ 2,4,6 cách hoàn thành bảng sau: Câu Số chữ 8 13 14 Số dòng 1 Số vế 2 3 Xác định cặp vần từ câu tục ngữ số đến số điền vào bảng đây: Câu Cặp vần Trưa-mưa Hạn-tán May-bay Đài -hai Mưa-vừa Năm-nằm Loại vần Vần cách Vần cách Vần cách Vần cách Vần cách Vần cách Sáng-tháng Mười-cười Về hình thức, câu tục ngữ số có khác biệt so với câu lại? Câu tục ngữ số có hình thức câu lục bát Hoạt động 2: Tìm hiểu chủ đề văn * Giao nhiệm vụ học tập: Hai nhóm học sinh hồn thành phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ Xác định nội dung câu tục ngữ văn bản, từ nhận xét chung nội dung câu cách hoàn thành bảng sau: Câu Nội dung câu Nội dung chung câu Trường THCS Ngày soạn:………………… Kế hoạch dạy học Ngữ văn Ngày dạy:…………………… * Thực nhiệm vụ học tập: HS làm việc nhóm * Báo cáo, thảo luận: HS thực nhiệm vụ * Kết luận, nhận định: GV nhận xét hướng dẫn HS kết luận theo gợi ý sau PHIẾU HỌC TẬP SỐ Xác định nội dung câu tục ngữ văn bản, từ nhận xét chung nội dung câu cách hoàn thành bảng sau: Câ Nội dung câu Nội dung chung u câu Kinh nghiệm quan sát thời tiết: ngày nắng trờ Thể kinh quang buổi trưa nóng ngột ngạt đến sớm nghiệm dân gian hơn; ngày mưa, trời âm u nên tối sớm thời tiết Kinh nghiệm quan sát thời tiết: quanh mặt trăng có quầng sáng trời cịn nắng; có vùng sáng mờ tỏa tán trời mưa Kinh nghiệm dự báo thời tiết: Khi trời gió heo may chuồn chuồn bay nhiều có bão Kinh nghiệm thời tiết: tháng giêng rét đậm đến mức hoa rụng rơi cánh; tháng hai rét ẩm ướt thuận lợi cho việc hồi sinh cối sau mùa đơng; tháng ba có đợt rét muộn ngắn thường đậm kèm theo mưa phùn Nếu chuồn chuồn bay thấp nghĩa trời có mưa, bay cao trời nắng ráo, tầm trung trời mát Kinh nghiệm tượng thiên nhiên: vào tháng năm đêm ngắn, trời mau sáng; ngược lại tháng Hoạt động 3: Tìm hiểu thông điệp ý nghĩa tục ngữ * Giao nhiệm vụ học tập: Trả lời câu hỏi (SGK trang 31) Sau HS trả lời câu hỏi: Em có suy nghĩ ý nghĩa tục ngữ đời sống? Theo em, nên có thái độ với kho tàng tục ngữ cha ông? * Thực nhiệm vụ học tập: HS làm việc cá nhân 10 ... kết luận: Qua việc đọc văn (Những kinh nghiệm dân gian thời tiết), văn (Những kinh nghiệm dân gian lao động sản xuất), văn (Những kinh nghiệm dân gian người xã hội), học kĩ đọc tục ngữ – Qua việc... văn (SGK, trang 27- 28), dấu hiệu cho thấy câu văn Những kinh nghiệm dân gian thời tiết tục ngữ Dấu hiệu thể loại tục ngữ Minh chứng thể qua câu văn văn Những kinh nghiệm dân gian thời tiết Xác... nghiệm dân gian thời tiết tục ngữ Dấu hiệu thể loại tục ngữ Minh chứng thể qua câu văn văn Những kinh nghiệm dân gian thời tiết Xác định số chữ, số dòng, số vế câu tục ngữ 2,4,6 cách hoàn thành

Ngày đăng: 21/02/2023, 15:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w