Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 188 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
188
Dung lượng
16,5 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.2 Đánh giá kết cơng trình nghiên cứu 21 1.3 Những vấn đề luận án tập trung giải 23 Chương 2: ĐẢNG VẬN ĐỘNG TRÍ THỨC TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939 24 2.1 Đặc điểm hoạt động trí thức Việt Nam trước thành lập Đảng 24 2.2 Chủ trương cơng tác vận động trí thức Đảng từ năm 1930 đến năm 1939 39 Chương 3: ĐẢNG VẬN ĐỘNG TRÍ THỨC TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945 69 3.1 Đảng đặt nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc lên hàng đầu 69 3.2 Đảng vận động, tập hợp trí thức vào Mặt trận dân tộc thống hướng đến mục tiêu giải phóng dân tộc 77 Chương 4: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 114 4.1 Nhận xét 114 4.2 Một số kinh nghiệm 138 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC 169 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CNXH : Chủ nghĩa xã hội CTVĐTT : Công tác vận động trí thức ĐNTT : Đội ngũ trí thức NXB : Nhà xuất SET : Section d’Excursion et de Tourisme (Đoàn Du ngoạn Du lịch) XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trí thức tầng lớp quan trọng xã hội, lực lượng sáng tạo truyền bá tri thức, động lực phát triển thời đại Thực tiễn lịch sử cho thấy, thời đại nào, dân tộc biết qui tụ, tập hợp, xây dựng trọng dụng trí thức thời đại ấy, dân tộc hưng thịnh Kế thừa phát triển giá trị mà dân tộc Việt Nam đúc kết “hiền tài nguyên khí quốc gia”, từ đời, Đảng Cộng sản Việt Nam coi trọng phát huy vai trị trí thức đấu tranh cách mạng Dưới lãnh đạo Đảng Nguyễn Ái Quốc, đơng đảo trí thức lựa chọn đường theo Đảng làm cách mạng, cống hiến trí tuệ tài cho dân tộc, góp phần vào thắng lợi to lớn nhân dân Việt Nam chặng đường đấu tranh giành độc lập, tự do, thống đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: Trong cách mạng dân tộc dân chủ, vai trò giới trí thức quan trọng; xây dựng chủ nghĩa xã hội, vai trị giới trí thức quan trọng Giai cấp cơng nhân khơng có đội ngũ trí thức thân cơng - nơng không nâng cao kiến thức, (…) xây dựng chủ nghĩa xã hội [36, tr.113-114] Trong thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc, giành quyền tay nhân dân, từ năm 1930 đến năm 1945, tuyên truyền, vận động Đảng, phận đơng đảo trí thức u nước tiến hịa vào phong trào đấu tranh u nước cách mạng nhân dân, đồng hành dân tộc, có nhiều đóng góp to lớn đấu tranh chống chế độ thuộc địa, khôi phục phát triển phong trào cách mạng, bảo vệ Đảng, chuẩn bị lực lượng mặt cho công Tổng khởi nghĩa, góp phần tạo nên thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Cơng tác vận động trí thức (CTVĐTT) Đảng từ năm 1930 đến năm 1945 chứa đựng nhiều sáng tạo Đảng, tầm cao tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng phát huy giá trị truyền thống qúy báu dân tộc, sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc dựa tảng chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa yêu nước Việt Nam; công tác vận động, tập hợp tầng lớp nhân dân tham gia phong trào cách mạng Đảng lãnh đạo Tuy nhiên, bên cạnh thành công đạt được, thời kỳ 1930 - 1945, cơng tác vận động, tập hợp trí thức số cấp Đảng bộc lộ số sai lầm, hạn chế, quan điểm tả khuynh, giáo điều đánh giá trí thức Hiện thực lịch sử vận động trí thức thời kỳ 1930 - 1945 phong phú sinh động, thu hút nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu, song, đến nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu làm sáng rõ, trình Đảng vận động trí thức hướng đến mục tiêu đấu tranh giành quyền cần phải nghiên cứu tồn diện thấu đáo Việc nhìn nhận, đánh giá số phong trào u nước trí thức, đóng góp trí thức vào cơng đấu tranh giải phóng dân tộc cần nghiên cứu, luận giải để đánh giá xác đáng, tương xứng với đóng góp trí thức cách mạng dân tộc Việt Nam Trong công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước mở cửa, hội nhập quốc tế nay, Đảng Cộng sản Việt Nam coi trọng đánh giá cao đóng góp đội ngũ trí thức (ĐNTT) dân tộc; đề nhiều chủ trương, giải pháp để phát huy tốt vai trò ĐNTT CTVĐTT Đảng coi sở quan trọng để phát triển khoa học - công nghệ, xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa (XHCN); nhân tố quan trọng, bảo đảm vững mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc phục vụ công xây dựng bảo vệ đất nước bối cảnh nhân loại tiến bước dài vào thời đại văn minh trí tuệ kinh tế tri thức Hội nghị lần thứ Bảy Ban Chấp hành Trung ương khoá X nhấn mạnh phải xây dựng chế, sách nhằm phát huy có hiệu tiềm ĐNTT; xây dựng chiến lược phát triển ĐNTT đến năm 2020 Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng khẳng định: “Xây dựng đội ngũ trí thức lớn mạnh, có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước (…) Gắn bó mật thiết Đảng Nhà nước với trí thức, trí thức với Đảng Nhà nước” [45, tr.241-242] Dưới lãnh đạo Đảng, ĐNTT Việt Nam không ngừng lớn mạnh có đóng góp quan trọng vào nghiệp đổi Bên cạnh đó, thực tiễn cơng tác xây dựng phát huy vai trò ĐNTT đặt nhiều vấn đề cần giải quyết, vấn đề đánh giá, sử dụng, phát huy tiềm lực ĐNTT, vấn đề tạo dựng môi trường tự sáng tạo ĐNTT, vấn đề ứng xử cách thức qui tụ ĐNTT điều kiện để khai thác mạnh mẽ tiềm trí tuệ, nguồn nội lực dân tộc lớn lao phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc v.v Để thực sách đó, bên cạnh việc nghiên cứu, phát triển lý luận, tiếp thu kinh nghiệm quốc tế, cần nghiên cứu, đúc kết vận dụng kinh nghiệm vận động trí thức lịch sử đấu tranh cách mạng nhân dân Việt Nam, có kinh nghiệm CTVĐTT Đảng thời kỳ 1930 - 1945 Xuất phát từ nhận thức trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Đảng vận động trí thức đấu tranh giải phóng dân tộc từ năm 1930 đến năm 1945” làm luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Nghiên cứu đề tài: “Đảng vận động trí thức đấu tranh giải phóng dân tộc từ năm 1930 đến năm 1945” làm sáng tỏ lãnh đạo Đảng vận động trí thức thời kỳ 1930 - 1945, từ đó, đúc kết số kinh nghiệm CTVĐTT 2.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu cách có hệ thống quan điểm, chủ trương Đảng Nguyễn Ái Quốc trí thức CTVĐTT Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945 - Luận giải trình cấp Đảng lãnh đạo thực CTVĐTT, đời hoạt động tổ chức trí thức lãnh đạo Đảng thời kỳ 1930 - 1945 - Đánh giá cách khoa học, khách quan vị trí, vai trị đóng góp trí thức q trình đấu tranh giải phóng dân tộc thời kỳ 1930 - 1945 - Khẳng định thành cơng, phân tích hạn chế Đảng vận động trí thức thời kỳ 1930 - 1945 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án CTVĐTT Đảng đấu tranh giải phóng dân tộc thời kỳ 1930 - 1945 Đó quan điểm, chủ trương, sách trí vận Đảng, Nguyễn Ái Quốc; hoạt động lãnh đạo cấp Đảng vận động, tập hợp trí thức; tổ chức, phong trào, hoạt động đóng góp trí thức từ năm 1930 đến năm 1945 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian, luận án giới hạn phạm vi 15 năm, từ đầu năm 1930 đến tháng năm 1945 Tuy nhiên, để trình bày nội dung lơgíc khoa học, đề tài mở rộng thêm thời gian trước năm 1930, nhằm nêu bật đóng góp to lớn trí thức u nước đời Đảng Phạm vi không gian, luận án nghiên cứu CTVĐTT phạm vi nước, đó, trọng tâm thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Sài Gòn - Chợ Lớn - nơi tập trung đông đảo lực lượng trí thức; số trường hợp có đề cập đến hoạt động trí thức họ hoạt động nước Phạm vi nội dung, luận án tập trung nghiên cứu trình hình thành phát triển nhận thức Đảng CTVĐTT; khuynh hướng tư tưởng trí thức nhóm trí thức; chuyển biến tư tưởng trí thức đóng góp trí thức vào tiến trình cách mạng lãnh đạo Đảng thời kỳ 1930 - 1945 Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh công tác vận động quần chúng, CTVĐTT xây dựng trí thức phục vụ nhiệm vụ cách mạng 4.2 Nguồn tài liệu Nguồn tài liệu chủ yếu sử dụng cho luận án gồm: Các văn bản, nghị quyết, thị, báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng công bố Văn kiện Đảng Tồn tập, Chủ tịch Hồ Chí Minh cơng bố Hồ Chí Minh tồn tập; đồng thời, khai thác tài liệu cấp Đảng, Xứ uỷ Đây nguồn tư liệu gốc để thực nội dung luận án Các tác phẩm hồi ký cán cách mạng lão thành, lịch sử Đảng địa phương, lịch sử chiến tranh nhân dân, địa chí văn hóa tỉnh, thành Các đề tài, luận án, luận văn, cơng trình nghiên cứu khoa học lịch sử công bố, viết đăng báo, tạp chí chuyên ngành Các tham luận in, đăng kỷ yếu hội thảo khoa học lưu giữ thư viện tỉnh, thành địa phương Trung ương Một số viết có liên quan trang web mạng internet 4.3 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng hai phương pháp nghiên cứu là: phương pháp lịch sử logic Ngồi ra, luận án cịn sử dụng phương pháp khác như: thống kê, so sánh; trọng áp dụng phương pháp phê phán sử liệu phương pháp nghiên cứu đặc thù khoa học Lịch sử Đảng lấy văn nghị quyết, thị gốc Đảng làm sở đối chiếu với kiện, nhân vật lịch sử thực tiễn để phân tích, đánh giá, qua tái q trình lãnh đạo, đạo thực CTVĐTT Đảng thời kỳ 1930 - 1945 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Về khoa học: Làm sáng tỏ cơng tác trí vận Đảng thời kỳ 1930 - 1945, quan điểm Đảng, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh việc hoạch định đường lối, chủ trương, sách cơng tác trí vận Đánh giá vai trị cơng tác trí vận đóng góp trí thức nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc thời kỳ 1930 - 1945 Về thực tiễn: Hệ thống hóa quan điểm Đảng trí thức CTVĐTT thời kỳ 1930 1945, góp phần xóa dần “khoảng trống” lịch sử Đảng Cung cấp thêm luận khoa học, tư liệu, tài liệu việc vận động trí thức tham gia vào cơng giải phóng dân tộc Góp phần vào việc nghiên cứu, giảng dạy tuyên truyền Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam thêm tồn diện sâu sắc, góp phần vào cơng tác giáo dục truyền thống cách mạng cho ĐNTT, ĐNTT trẻ; động viên họ cống hiến tài trí tuệ cho đất nước nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình khoa học tác giả có liên quan đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương, tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Nghiên cứu trí thức Việt Nam nói chung, cơng tác vận động, tập hợp trí thức Đảng qua thời kỳ cách mạng, có thời kỳ 1930 1945 nói riêng, đề cập nhiều tác phẩm, nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, xã hội dạng chun khảo, cơng trình, luận án, luận văn Có thể phân chia thành nhóm sau đây: 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu lịch sử Đảng có đề cập đến trí thức cơng tác vận động trí thức Đảng thời kỳ 1930 - 1945 Ngay từ thập niên 30 kỷ XX, dịp kỷ niệm thành lập Đảng hàng năm, nhà lãnh đạo, lý luận Đảng công bố nhiều viết báo chí Quốc tế Cộng sản Đảng Cộng sản Đông Dương v.v phản ánh lịch sử truyền thống đấu tranh Đảng, có đề cập đến cơng tác vận động quần chúng nói chung CTVĐTT Đảng nói riêng Đáng ý tác phẩm Sơ thảo Lịch sử phong trào cộng sản Đông Dương tác giả Hồng Thế Công (tức Hà Huy Tập) thực năm 1933 [40, tr 399 - 425] Tác phẩm hàm chứa nhiều vấn đề lịch sử đời Đảng, có đề cập đến trí thức số quan điểm nhìn nhận Đảng trí thức Tuy nhiên, tác phẩm đề cập cách sơ lược trí thức với tư cách sở xã hội cho hình thành tổ chức trị Việt Nam; giới hạn nghiên cứu dừng lại năm đầu thập kỷ 30 kỷ XX Từ năm 1960, thực chủ trương tăng cường công tác tổng kết kinh nghiệm viết lịch sử Đảng đề Đại hội Đảng lần thứ III (9/1960), nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử Đảng tiến hành Những cơng trình nghiên cứu Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương (nay Viện Lịch sử Đảng), đặc biệt tác phẩm Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (sơ thảo), tập I (1920 - 1954) [9] đề cập đến lãnh đạo Đảng qua giai đoạn lịch sử nêu lên chủ trương đạo Đảng công tác quần chúng, có CTVĐTT Một số giáo trình lịch sử Đảng Trường Chuyên khoa Lịch sử Đảng trước đây, Trường Đảng Nguyễn Ái Quốc (nay Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh), Viện Lịch sử Đảng, Bộ Giáo dục Đào tạo biên soạn thời kỳ 1930 - 1945 phản ánh cách khái lược CTVĐTT Đảng Từ tháng 9/1962, Ban Bí thư Trung ương Đảng Thông tư số 97 việc thành lập Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng khu, tỉnh, thành phố Đến nay, hầu hết tỉnh, thành phố nước hoàn thành việc nghiên cứu, biên soạn xuất lịch sử Đảng cấp tỉnh, thành phố Có thể kể đến cơng trình tiêu biểu sau: Tác phẩm Lịch sử Đảng Thừa Thiên Huế, tập (1930 - 1945) [3] cơng trình khảo cứu qui mơ, tồn diện lịch sử Đảng Thừa Thiên Huế từ năm 1930 đến năm 1945 Trong khắc họa tranh toàn cảnh ngày lịch sử sôi động chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa giành quyền năm 1945 Huế, tác phẩm đề cập đến đời Trường Thanh niên Tiền Tuyến, q trình “Việt Minh hóa” niên, trí thức Trường như: Nguyễn Tấn, Nguyễn Kèn, Lê Khánh Khang v.v họ bổ sung vào Ban Chấp hành Việt Minh Nguyễn Tri Phương đóng góp học viên Trường Thanh niên Tiền Tuyến Huế trước sau ngày khởi nghĩa giành quyền thành cơng Huế (ngày 23/8/1945) Cuốn Lịch sử Đảng Thành phố Hà Nội (1930 - 2000) [135] với dung lượng 900 trang chia làm phần, gồm chương, cơng trình miêu tả, phân tích, đánh giá đóng góp trí thức chi cộng sản (tháng 3/1929), hoạt động Tổng Hội Sinh viên Đông Dương lãnh đạo Xứ ủy Bắc Kỳ Một tranh toàn diện hoạt động nhân sĩ, trí thức Phan Thanh, Võ Nguyên Giáp, Nghiêm Xuân Yêm, 172 Phụ lục 1.3: Danh sách Hiệu trưởng trợ lý Trường Thành niên Tiền Tuyến Huế DANH SÁCH HIỆU TRƯỞNG VÀ CÁC TRỢ LÝ TRƯỜNG THANH NIÊN TIỀN TUYẾN HUẾ STT HỌ VÀ TÊN Phan Tử Lăng Võ Lương Lê Khánh Khang Lê Đình Bân CHỨC VỤ Hiệu trưởng Trợ lý huấn luyện Trợ lý thể thao thể dục Trợ lí hậu cần Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Nhiều tác giả (2008), Trường Thanh niên tiền tuyến Huế tượng lịch sử, NXB Công an nhân dân, Hà Nội [129] 173 Phụ lục 1.4: Danh sách học viên Trường Thanh niên Tiền Tuyến Huế DANH SÁCH CÁC HỌC VIÊN TRƯỜNG THANH NIÊN TIỀN TUYẾN HUẾ STT HỌ VÀ TÊN STT HỌ VÀ TÊN Nguyễn Quốc Anh 23 Hà Thúc Kỷ Đoàn Ân 24 Nguyễn Trung Lập Hồng Xn Bình 25 Đào Hữu Liêu Từ Bộ Cam 26 Lê Quang Long Đặng Vân Châu 27 Nguyễn Thế Lương (Cao Pha) Phan Văn Diên 28 Bùi Quýnh Minh Nguyễn Diễn 29 Nguyễn Huy Nam Trần Kỳ Doanh 30 Võ Ngân Võ Tăng Đạo 31 Lương Phan Ngọc 10 Hồ Văn Điềm 32 Phan Nhỉ 11 Hà Đổng 33 Thái Khắc Phan 12 Phan Hàm 34 Nguyễn Qưới 13 Nguyễn Hữu Hanh 35 Võ Sum 14 Phan Hạo 36 Nguyễn Văn Tài 15 Tơn Thất Hồng 37 Phan Đăng Tải 16 Võ Quang Hồ 38 Mai Xuân Tần 17 Lê Thiệu Huy 39 Nguyễn Đức Thừa 18 Đoàn Huyên 40 Nguyễn Tuyên 19 Nguyễn Kèn (Nguyễn Thế Lâm) 41 Phan Viên 20 Nguyễn Sanh Kha 42 Đặng Văn Việt 21 Cao Văn Khánh 43 Lâm Quang Yến (Minh) 22 Phan Khôi Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Nhiều tác giả (2008), Trường Thanh niên tiền tuyến Huế tượng lịch sử, NXB Công an nhân dân, Hà Nội [129] 174 Phụ lục MỘT SỐ BÀI VIẾT TRÊN CÁC BÁO VIẾT VỀ TRÍ THỨC, THANH NIÊN Phụ lục 2.1: Bài “Trách nhiệm”, đăng Tạp chí Thanh Nghị Nguồn: Báo Thanh Nghị số 23, ngày 16/10/1942, tr.2-3 175 Phụ lục 2.2: Bài “Tinh thần niên”, đăng Tạp chí Thanh Nghị Nguồn: Báo Thanh Nghị số 108, ngày 12/5/1945, tr.9 176 Phụ lục 2.3: Bài “Nhiệm vụ niên Tổ quốc”, đăng Tạp chí Thanh Nghị Nguồn: Báo Thanh Nghị số 107, ngày 5/5/1945, tr.15 177 Phụ lục 2.4: Bài “Bàn lẽ xuất xứ người trí thức trước thời cuộc”, đăng Tạp chí Thanh Nghị Nguồn: Báo Thanh Nghị số 32, ngày 1/3/1943, tr.2-3 178 Phụ lục 2.5: Bài “Ý thức độc lập”, đăng Tạp chí Thanh Nghị Nguồn: Báo Thanh Nghị số 112, ngày 9/6/1945, tr.9 179 Phụ lục 2.6: Tuyên bố thành lập Tân Việt Nam hội, đăng Tạp chí Thanh Nghị Nguồn: Báo Thanh Nghị số 107, ngày 5/5/1945, tr.2 180 Phụ lục MỘT SỐ TÀI LIỆU CỦA TRUNG TÂM LƯU TRỮ VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TRÍ THỨC Phụ lục 3.1: Truyền đơn tuyên truyền, cổ động cho Đơng Dương Đại hội Nhóm La Lutte năm 1936 Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/273 (2) 181 Phụ lục 3.2: Công văn mật số 1234C ngày 09/12/1935 Thống đốc Nam Kỳ gửi Tổng Biện lý Tòa Thượng thẩm Sài Gòn v/v yêu cầu truy tố báo La Lutte có báo có tính chất phản loạn số báo 63 ngày 07/12/1935 Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/315(3) 182 Phụ lục 3.3: Tờ báo La Lutte số 63 ngày 07/12/1935, số báo mà thực dân Pháp cho có tính chất phản loạn địi truy tố tờ báo Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/315(3) 183 Phụ lục 3.4: Báo Dân chúng số đặc biệt (số 28), ngày 29/10/1938, kỷ niệm 21 năm Cách mạng vô sản Nguồn: Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Hà Nội 184 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH Phụ lục 4.1: Luật sư Phan Anh - diễn thuyết Hà Nội, tháng 6/1945 để vận động cho phong trào Thanh niên xã hội Nguồn: Phạm Hồng Tung (2009), Nội Trần Trọng Kim - chất, vai trị vị trí lịch sử, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [184, tr.235] 185 Phụ lục 4.2: Một số trí thức Chính phủ lâm thời (tháng 9/1945) Nguồn: Nguyễn Văn Khánh (2002), “Về phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa”, Tạp chí Xưa Nay, số 121 (171), tháng 8/2002, tr.4 186 Phụ lục 4.3: Hiện trạng di tích lịch sử địa điểm Trường Thanh niên tiền tuyến Huế 1945 Nguồn: http://www.baomoi.com/Bai-2-Khong-the-dat-dau-cham-hoi-cho-mot-su-kien- lich-su/121/11836922.epi ... đích Nghiên cứu đề tài: ? ?Đảng vận động trí thức đấu tranh giải phóng dân tộc từ năm 1930 đến năm 1945? ?? làm sáng tỏ lãnh đạo Đảng vận động trí thức thời kỳ 1930 - 1945, từ đó, đúc kết số kinh nghiệm... tr.113-114] Trong thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc, giành quyền tay nhân dân, từ năm 1930 đến năm 1945, tuyên truyền, vận động Đảng, phận đơng đảo trí thức u nước tiến hịa vào phong trào đấu tranh. .. nghiên cứu luận án CTVĐTT Đảng đấu tranh giải phóng dân tộc thời kỳ 1930 - 1945 Đó quan điểm, chủ trương, sách trí vận Đảng, Nguyễn Ái Quốc; hoạt động lãnh đạo cấp Đảng vận động, tập hợp trí thức;