Luận Án Tiến Sĩ Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam Hoạt Động Đối Ngoại Của Đảng Từ Năm 1930 Đến Năm 1945.Pdf

201 3 0
Luận Án Tiến Sĩ Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam Hoạt Động Đối Ngoại Của Đảng Từ Năm 1930 Đến Năm 1945.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HÀ NỘI 2017 HỌC VIỆN CH[.]

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HÀ NỘI - 2017 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 62 22 03 15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN MẠNH HÀ TS TRẦN THỊ NHẪN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng sở sưu tầm, đọc phân tích tài liệu Tất tài liệu tham khảo, tư liệu, số liệu sử dụng Luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Huyền Trang MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.2 Đánh giá kết cơng trình nghiên cứu 22 1.3 Những vấn đề luận án tập trung giải 23 Chương 2: ĐẢNG RA ĐỜI VÀ TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG ĐỐI 25 NGOẠI TỪ NĂM 1930 ĐẾN THÁNG NĂM 1939 2.1 Sự đời hoạt động đối ngoại Đảng từ năm 1930 đến 25 năm 1935 2.2 Hoạt động nâng cao vị Đảng, đoàn kết với Đảng 54 Cộng sản, đấu tranh hịa bình dân chủ từ năm 1936 đến tháng năm 1939 Chương 3: HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG TRONG 71 CAO TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG NĂM 1939 ĐẾN THÁNG NĂM 1945 3.1 Hoàn cảnh quốc tế nước 71 3.2 Sự chuyển hướng đạo chiến lược hoạt động đối ngoại 77 Đảng từ tháng năm 1939 đến tháng năm 1945 Chương 4: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 121 4.1 Nhận xét chung 121 4.2 Một số kinh nghiệm 134 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CĨ 149 LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC 167 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BCH : Ban Chỉ huy ĐCS : Đảng Cộng sản ĐCSĐD : Đảng Cộng sản Đông Dương ĐCSVN : Đảng Cộng sản Việt Nam Nxb : Nhà xuất QTCS : Quốc tế Cộng sản MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đối ngoại hoạt động thiếu với quốc gia nào, thời điểm Bởi vậy, với tư cách đảng lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc, ĐCSVN ln phải đưa đường lối đối ngoại tiến hành hoạt động đối ngoại bối cảnh mối quan hệ quốc tế đan xen, phức tạp Đặc biệt, có thời điểm Đảng phải đối mặt với không mà nhiều đối tác, nhiều kẻ đối địch Những lúc đó, yêu cầu tất yếu đặt cho Đảng phải tìm đường lối thích hợp ứng biến linh hoạt nhằm tận dụng thời cơ, tranh thủ lực lượng giới Thời kỳ ĐCSĐD lãnh đạo đất nước đến độc lập tự 1930-1945 thời kỳ mà yêu cầu thiết để đảng non trẻ tranh thủ yếu tố có lợi cho cách mạng Việt Nam, dẫn dắt nhân dân tiến hành thành công Cách mạng Tháng Tám năm 1945, mở thời kỳ cho dân tộc Từ đầu năm 1930, ĐCSVN đời, nắm quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam Với tổ chức chặt chẽ Cương lĩnh Chính trị đắn, Đảng quy tụ lực lượng sức mạnh toàn dân tộc bước vào thời kỳ đấu tranh Tháng 101930, ĐCSVN đổi tên thành ĐCSĐD, tiếp tục lãnh đạo toàn dân thực nhiệm vụ cao cả: đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách áp bức, thống trị chủ nghĩa thực dân, đem lại quyền lợi cho quần chúng cần lao Thời kỳ này, Đảng xác định phương hướng chiến lược cách mạng Đông Dương: lúc đầu cách mạng tư sản dân quyền, sau tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kỳ tư chủ nghĩa, tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội Đồng thời, xác định nhiệm vụ cụ thể cách mạng bao hàm hai nội dung: đánh đổ đế quốc phong kiến, giành độc lập dân tộc thực người cày có ruộng có quan hệ khăng khít với nhau; xác định hình thức, phương pháp đấu tranh mối quan hệ cách mạng Việt Nam cách mạng giới Thời kỳ này, hoạt động đối ngoại, Đảng hướng tới việc xây dựng, mở rộng quan hệ với QTCS ĐCS anh em, lực lượng tiến giới để nâng cao vị Đảng, xây dựng lực lượng, ổn định tổ chức, lãnh đạo phong trào cách mạng Đến thời kỳ 1936-1939, Đảng xác định nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình, kẻ thù trước mắt thực dân phản động Pháp tay sai Đảng hướng tới việc mở rộng quan hệ Đảng sau thức trở thành phân độc lập QTCS Việc đưa phong trào đấu tranh dân chủ trở nên công khai, sát hợp với tình hình giới nước khiến cho mối quan hệ ĐCSĐD với ĐCS anh em có gắn kết Thời kỳ 1939-1945, Chiến tranh giới thứ hai làm thay đổi tình hình giới Tháng 9-1940, phát xít Nhật vào Đơng Dương ĐCSĐD tiến hành hàng loạt hành động cụ thể để lãnh đạo cách mạng Việt Nam tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương ĐCSĐD tháng 11-1939, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu; Thành lập Mặt trận thống dân tộc phản đế Đông Dương thay cho Mặt trận Dân chủ Đông Dương, nhằm tập hợp lực lượng dân tộc chống đế quốc; Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 5-1941) đề chủ trương, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu nhấn mạnh nhiệm vụ “bức thiết nhất” Để thực chủ trương đó, Đảng lãnh đạo tồn dân, chuẩn bị đầy đủ mặt, có thành lập Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) để đoàn kết dân tộc Việt Nam, không phân biệt giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tơn giáo tín ngưỡng Chính nhờ đạo đắn, sáng suốt Đảng, toàn dân tộc Việt Nam tiến hành thành công Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945, đánh dấu mốc son chói lọi lịch sử dân tộc Để đến thắng lợi to lớn đó, hoạt động đối ngoại lãnh đạo Đảng đóng vai trị quan trọng Những chủ trương, đường lối đối ngoại, đối sách ĐCSĐD quan hệ đối ngoại thời kỳ cho thấy tài tình, nhạy bén Đảng đối tượng riêng Hoạt động đối ngoại Đảng từ năm 1930 đến năm 1945 hướng đến nhóm đối tượng có tác động trực tiếp gián tiếp đến vận động, phát triển cách mạng Việt Nam: QTCS ĐCS; nước Đồng minh… Như biết, hoạt động đối ngoại Đảng thời kỳ 1930-1945 tiến hành bối cảnh Đảng chưa phải đảng cầm quyền Điều gây trở ngại lớn việc tạo dựng mối quan hệ với nước khác Đảng chưa thể thức đại diện cho quốc gia mà có tư cách đảng phái trị (thậm chí đảng trị khơng hoan nghênh nước tư bản) Để vượt qua trở ngại này, Đảng linh hoạt sử dụng nhiều danh nghĩa khác đặt mối quan hệ với đối tượng: liên hệ với tổ chức cộng sản dùng danh ĐCSĐD, cịn giao thiệp với nước tư khối Đồng minh danh nghĩa tổ chức mặt trận chống phát xít Xét đến hồn cảnh khó khăn mà Đảng phải đương đầu, thành công hoạt động đối ngoại mà Đảng đạt thời kỳ có ý nghĩa to lớn Từ việc phân tích chủ trương, sách đắn, cách ứng xử phù hợp Đảng hoạt động đối ngoại từ năm 1930 đến năm 1945, để đạt mục tiêu giải phóng dân tộc, hiểu rõ hoạt động đối ngoại phong phú để vượt qua khó khăn thử thách Đảng thời kỳ lịch sử đầy biến động quan trọng cịn nghiên cứu, tìm hiểu Qua đó, thấy tranh tồn cảnh mối liên hệ cách mạng Việt Nam với quốc tế giai đoạn 1930-1945, rút kinh nghiệm cần thiết đối ngoại xu hội nhập toàn cầu Việt Nam ngày Chính vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Hoạt động đối ngoại Đảng từ năm 1930 đến năm 1945”với mong muốn tập trung làm rõ thành cơng Đảng q trình lãnh đạo hoạt động đối ngoại, tạo điều kiện cho cách mạng Việt Nam phát triển mạnh mẽ đến thắng lợi với mong muốn toàn thể nhân dân Đây nhu cầu khách quan, cần thiết nghiên cứu lịch sử ĐCSVN, đồng thời làm rõ thêm nội dung lịch sử diễn giai đoạn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu, làm rõ trình nhận thức đường lối ĐCSĐD cơng tác đối ngoại tình đối ngoại tiêu biểu Đảng từ 1930 đến 1945, sở đó, luận án góp phần làm sáng tỏ hoạt động đối ngoại Đảng, rút ưu điểm, hạn chế kinh nghiệm đối ngoại Đảng từ 1930 đến 1945 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, đề tài tập trung vào nhiệm vụ cụ thể: Một là, phân tích, đánh giá bối cảnh lịch sử giới Việt Nam thời kỳ 1930-1945 Hai là, làm rõ chủ trương, đường lối ĐCSĐD công tác đối ngoại hoạt động đối ngoại Đảng từ 1930 đến tháng 8-1945 Ba là, đưa số nhận xét q trình Đảng lãnh đạo, đạo cơng tác đối ngoại, đánh giá thành tựu, hạn chế, đúc rút số kinh nghiệm trình Đảng lãnh đạo hoạt động đối ngoại từ năm 1930 đến năm 1945 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án hoạt động đối ngoại Đảng từ 1930 đến 1945, bao gồm hoạt động đối ngoại Đảng tình đối ngoại cụ thể nội dung chủ trương đối ngoại quan trọng Đảng Sở dĩ lựa chọn đối tượng nghiên cứu luận án sâu nghiên cứu hoạt động đối ngoại, nhiều hoạt động tự thân toát lên tư tưởng đạo Đảng, nên luận án khơng hồn tồn khu biệt hoạt động đối ngoại với đường lối đối ngoại 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Nghiên cứu hoạt động đối ngoại Đảng với đối tượng: QTCS, số ĐCS Liên Xô, Trung Quốc, Pháp, số ĐCS khu vực Đông Nam Á lực lượng Đồng minh (Anh, Mỹ, Trung Hoa Dân quốc) danh nghĩa ĐCSĐD danh nghĩa tổ chức khác Đặc biệt, Nguyễn Ái Quốc với vai trò nhà hoạt động cách mạng Việt Nam, người sáng lập ĐCSVN, người có ảnh hưởng lớn đến ĐCSĐD cách mạng Việt Nam Vì vậy, luận án xem Nguyễn Ái Quốc chủ thể hoạt động đối ngoại Đảng để nghiên cứu Phạm vi không gian: Luận án chủ yếu nghiên cứu hoạt động đối ngoại Đảng diễn Việt Nam, Trung Quốc, Liên Xô, số kiện diễn Đông Nam Á số nước khác… Phạm vi thời gian: từ đầu năm 1930 đến tháng 8-1945 Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm ĐCSVN cơng tác đối ngoại 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án thực sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, chủ yếu phương pháp lôgic, phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh 4.3 Nguồn tài liệu - Văn kiện Đảng nguồn tài liệu quan trọng khai thác nghiên cứu lịch sử Đảng nói chung lịch sử hoạt động đối ngoại Đảng nói riêng - Các tác phẩm Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh: Một số tác phẩm quan trọng tiêu biểu Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh đường lối, chủ trương Đảng từ năm 1930 đến tháng 8-1945 - Các tư liệu khác liên quan đến đề tài: + Các cơng trình luận án, luận văn, báo công bố đề tài + Tư liệu hội nghị quốc tế, quan điểm trị gia nước, văn kiện phủ nước 182 21.Thẻ đại biểu dự Đại hội VII QTCS đồng chí Hồng Văn Nọn Tài liệu trưng bày Bảo tàng Hồ Chí Minh 22.Trang đầu trang cuối khai lý lịch tham dự Đại hội VII QTCS Nguyễn Ái Quốc (Lin) Tài liệu lưu Bảo tàng Hồ Chí Minh ST 160 Q12 183 23.Thư Trưởng phịng cán QTCS gửi đồng chí Kirơxanơva, đề nghị đồng chí Lin nghỉ học Trường Quốc tế Lê nin để làm số công việc phục vụ Đại hội VII QTCS (Bản tiếng Nga) Tài liệu trưng bày Bảo tàng Hồ Chí Minh 24.Thẻ dự Đại hội VII Quốc tế Cộng sản Nguyễn Ái Quốc, với bí danh Lin, số 154 Tài liệu lưu Bảo tàng Hồ Chí Minh ST 161 Q12 184 25 Nguyễn Ái Quốc: Kế hoạch làm việc Viện nghiên cứu vấn đề dân tộc thuộc địa 10-2-1937 Trang Tài liệu trưng bày Bảo tàng Hồ Chí Minh 185 26.Bảng điểm nghiên cứu sinh Nguyễn Ái Quốc, học kỳ I II, năm học 1937-1938 Tài liệu lưu Bảo tàng Hồ Chí Minh 186 27.Thư Nguyễn Ái Quốc gửi QTCS 6-6-1938 Tài liệu trưng bày Bảo tàng Hồ Chí Minh 187 28.Cơng văn Phịng Tổ chức Cán QTCS gửi Tổng Bí thư Ban Chấp hành QTCS Đimitơrốp đề nghị giải dứt điểm cho đồng chí Lin nước cơng tác Trong cơng văn có chữ viết tay phê duyệt đồng chí Đimitơrốp Manuinxki Ngày 8-6-1938 Tài liệu trưng bày Bảo tàng Hồ Chí Minh 188 29.Nguyễn Ái Quốc: “Những thị mà tơi nhớ truyền đạt được” Báo cáo gửi QTCS 7-1939 Tài liệu trưng bày Bảo tàng Hồ Chí Minh 189 30.Báo “Việt Nam độc lập”, số 131 Trang Tài liệu trưng bày Bảo tàng Hồ Chí Minh 190 31.Tài liệu: “Chiến tranh Thái Bình Dương mặt thật sách khu thịnh vượng chung” 1944 Tài liệu trưng bày Bảo tàng Hồ Chí Minh 191 32.Tài liệu: “Đảo Nhật Đông Dương” 1945 Tài liệu trưng bày Bảo tàng Hồ Chí Minh 192 33.Chỉ thị “Nhật, Pháp bắn hành động chúng ta” Ủy ban thường vụ Trung ương ĐCSĐD 12-3-1945 Bìa trang 15 Tài liệu lưu Bảo tàng Hồ Chí Minh ST 417 Q16 34.Tốn qn nhóm Con Nai Cơ quan Tình báo chiến lược Mỹ (OSS) nhảy dù xuống Tân Trào, Tuyên Quang Tháng 7-1945 Tài liệu trưng bày Bảo tàng Hồ Chí Minh 193 35.Phần IV-Vấn đề ngoại giao Nghị Hội nghị toàn quốc ĐCSĐD 15-8-1945 Trang Tài liệu trưng bày Bảo tàng Hồ Chí Minh 194 36.Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp với thành viên nhóm Con Nai Cơ quan Tình báo chiến lược Mỹ (OSS) Tân Trào, Tuyên Quang Tháng 8-1845 Tài liệu trưng bày Bảo tàng Hồ Chí Minh 37.Sau ngày kết thúc Đại hội quốc dân Tân Trào (17-8-1945), đại đội Việt – Mỹ xuất quân hướng Hà Nội Tài liệu trưng bày Bảo tàng Hồ Chí Minh 195 38 Báo cáo ngài A.E.Bogomolov, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Liên Xô Pháp gửi ngài V.G.Dekanozov, Thứ trưởng Bộ ngoại giao Liên Xô, Ủy viên Trung ương ĐCS Liên Xô (1941-1952)về vấn đề Đông Dương, ngày 20-8-1945 196 Báo cáo ngài A.E.Bogomolov, Đại sứ đặc mệnh tồn quyền Liên Xơ Pháp gửi ngài V.G.Dekanozov, Thứ trưởng Bộ ngoại giao Liên Xô, Ủy viên Trung ương ĐCS Liên Xô (1941-1952)về vấn đề Đông Dương, ngày 20-81945 (Bản dịch tiếng Việt)

Ngày đăng: 16/05/2023, 15:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan