ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THÙY LINH PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC M[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THÙY LINH PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hƣơng HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn “Phát triển thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội”, nhận đƣợc giúp đỡ thầy cô giáo Trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đặc biệt hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình TS Nguyễn Thị Hƣơng, đến tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Trƣờng Đại học Giáo dục, đặc biệt TS Nguyễn Thị Hƣơng – ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, cán bộ, giảng viên Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho tơi hồn thành đề tài Do thời gian trình độ nghiên cứu cịn hạn chế, chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong nhận đƣợc giúp đỡ, dẫn góp ý chân thành thầy, cơ, đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thùy Linh i DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ AUN-QA ASEAN University Network - Quality Assurance BGH Ban giám hiệu CTĐT Chƣơng trình đào tạo CTSV Công tác sinh viên CNTT Công nghệ thông tin CLC Chất lƣợng cao CSV Cựu sinh viên ĐBCL Đảm bảo chất lƣợng ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHKT Đại học kinh tế GDĐH Giáo dục đại học KH Kế hoạch KH&CN Khoa học công nghệ KHNV Kế hoạch nhiệm vụ NCKH Nghiên cứu khoa học NVCL Nhiệm vụ chiến lƣợc NSNN Ngân sách nhà nƣớc NT Nhà trƣờng PPGD Phƣơng pháp giảng dạy GV Giáo viên SV Sinh viên THPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC BẢNG Bảng: 1 Các nhân tố ảnh hƣởng đến tài sản thƣơng hiệu trƣờng đại học 32 Bảng: 1.2 Các chƣơng trình liên kết đào tạo quốc tế ĐHQGHN 38 Bảng: 2.1 Số liệu sở vật chất giai đoạn từ 2010-2015 53 Bảng: 2.2 Kết sinh viên đƣợc miễn giảm học phí Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 71 Bảng: 2.3 Kết sinh viên đƣợc nhận học bổng khuyến khích học tập Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 71 Bảng: 2.4 Kết khảo sát Nhận biết 76 trƣờng Đại học Kinh tế (ĐHKT) - ĐHQGHN 76 qua phƣơng tiện 76 Bảng: 2.5 Thống kê ý kiến đánh giá chung Chƣơng trình đào tạo 77 Bảng :2.6 Phản hồi cựu sinh viên Phƣơng pháp giảng dạy giáo viên 78 Bảng: 2.7 Đánh giá chung Cựu sinh viên chƣơng trình đào tạo 78 Bảng: 2.8 Phản hồi CSV yếu tố gây trở ngại cho phát triển lực ngƣời học 79 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ: 2.1 Quy mô chất lƣợng đội ngũ giảng viên .48 Biểu đồ: 2.2 Số liệu kết tuyển sinh giai đoạn 2011-2015 .49 Biểu đồ: 2.3 Giải thƣởng nghiên cứu khoa học cán bộ, giảng viên sinh viên giai đoạn 2010-2015 .51 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình: 1.1 Biểu tƣợng - logo thƣơng hiệu Amazon 18 Hình: 1.2 Bản chất đa diện thƣơng hiệu trƣờng đại học 19 Hình: 1.3 Các yếu tố việc tạo nên thƣơng hiệu trƣờng đại học 19 Hình: Cơ cấu tổ chức trƣờng Đại học Kinh tế 43 Hình: 2.2 Logo trƣờng Đại học kinh tế 46 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH ẢNH .v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu .3 Phƣơng pháp nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học Đóng góp luận văn 7.1 Về mặt lý luận 7.2 Về mặt thực tiễn Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Cơ sở lý luận chung phát triển thƣơng hiệu trƣờng đại học 1.1.1 Thƣơng hiệu, thƣơng hiệu trƣờng đại học 1.1.2 Khái niệm, nội dung phát triển thƣơng hiệu trƣờng đại học 19 1.1.3 Chủ thể tham gia phát triển thƣơng hiệu trƣờng đại học……… … 30 1.2 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến thƣơng hiệu trƣờng đại học…… … 31 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 40 vi 2.1 Giới thiệu trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội 40 2.1.1 Lịch sử phát triển Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 40 2.1.2 Quan điểm phát triển đặc thù hoạt động Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 41 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 43 2.1.4 Các chƣơng trình đào tạo quy mơ đào tạo 44 2.2 Định vị thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 46 2.2.1 Các yếu tố nhận diện thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 46 2.2.2 Vị trí thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 47 2.3 Thực trạng phát triển thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN .59 2.3.1 Giới thiệu, quảng bá hình ảnh thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế 59 2.3.2 Mở rộng thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế 64 2.3.3 Bảo vệ làm thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế 65 2.4 Đánh giá thực phát triển thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Kinh tếĐHQGHN 75 2.4.1 Đánh giá cảm nhận khách hàng thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế- ĐHQGHN 75 2.4.2 Vai trò chủ thể tham gia phát triển thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế 80 2.4.3 Thành công phát triển thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế 81 2.4.4 Hạn chế phát triển thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế 82 Tiểu kết chƣơng 84 Chƣơng GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 85 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp phát triển thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế 85 3.1.1 Định hƣớng phát triển Trƣờng Đại học Kinh tế đến năm 2020 85 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 86 3.2 Giải pháp phát triển thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế 87 vii 3.2.1 Nâng cao nhận thức thống hành động để phát triển thƣơng hiệu 87 3.2.2 Chú trọng yếu tố điều kiện để đảm bảo chất lƣợng dịch vụ đào tạo 88 3.2.3 Giải pháp phát triển thƣơng hiệu theo chiều sâu 90 3.2.4 Giải pháp phát triển thƣơng hiệu theo chiều rộng 94 3.2.5 Quản lý đa dạng hóa giáo dục phù hợp với yêu cầu thực tiễn 95 Tiểu kết chƣơng 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .97 Kết luận .97 Khuyến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC .103 viii ix 2.1.4 Các chương trình đào tạo quy mơ đào tạo 2.1.4.1 Các chương trình đào tạo nước Trƣờng thƣờng xuyên cập nhật, điều chỉnh để chƣơng trình đào tạo thích ứng với u cầu thị trƣờng lao động, tuyển dụng Bên cạnh với việc đào tạo kiến thức chuyên ngành, nhà trƣờng trọng đến kỹ bổ trợ, ngoại ngữ theo chuẩn đầu Đại học Quốc gia Hà Nội, Bộ GD&ĐT Song song với việc tổ chức chƣơng trình thực tập, thực tế, lớp học ngoại khóa, buổi tọa đàm – seminar, câu lạc sinh hoạt trao đổi kiến thức đáp ứng đƣợc yêu cầu sinh viên theo học trƣờng Trƣờng Đại học Kinh tế- ĐHQGHN thực đào tạo 19 ngành (04 ngành đào tạo tiến sĩ, 06 ngành đào tạo cao học, 09 ngành đào tạo đại học) Tổng số sinh viên, học viên hệ quy (tính đến tháng 3/2016): 3.085 ngƣời (65 nghiên cứu sinh, 1.245 học viên cao học, 1.775 sinh viên đại học) (Chi tiết xem Phụ lục – Báo cáo ba công khai Trường Đại học Kinh tế- ĐHQGHN năm học 2015 - 2016) Với quy mô phƣơng thức đào tạo áp dụng theo tín chỉ, Trƣờng áp dụng phần mềm quản lý đào tạo cổng thông tin sinh viên để phục vụ công tác đào tạo, quản lý sinh viên Trƣờng thƣờng xuyên nâng cấp hệ thống ứng dụng phần mềm để đáp ứng yêu cầu ngƣời học, giúp đỡ tƣ vấn ngƣời học việc chủ động kế hoạch, nội dung học tập để phù hợp với lực, điều kiện nhân đảm bảo theo chƣơng trình quy định Trƣờng Thực học tập theo tín tạo điều kiện cho sinh viên rút ngắn thời gian học tập, không thiết phải đến năm nhƣ đào tạo theo niên chế trƣớc Trong tƣơng lai, hình thức đào tạo phát huy tốt để ngƣời học có thời gian tự nghiên cứu, tự học nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo Đồng thời, việc đứng lớp giáo viên đƣợc công 44 khai, chủ động công việc, tạo điều kiện cho giảng viên có thêm thời gian củng cố kiến thức, kỹ chuyên môn nhƣ tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học khác để hỗ trợ thêm công tác giảng dạy đạt chất lƣợng Trong trình tổ chức đào tạo, có phát sinh số bất cập nhƣng nhà trƣờng khắc phục để công tác đào tạo vào nếp, đạt hiệu cao cho ngƣời học Kết đào tạo cho thấy số lƣợng sinh viên tốt nghiệp đạt danh hiệu xuất sắc, giỏi, cao khả tìm việc làm cao so với trƣớc 2.1.4.2 Các chương trình đào tạo liên kết quốc tế Trung tâm Giáo dục Đào tạo Quốc tế thuộc Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội triển khai chƣơng trình Thạc sỹ Cử nhân liên kết quốc tế chất lƣợng cao Các chƣơng trình đào tạo quốc tế cấp phép đƣợc Cục khảo thí Kiểm định chất lƣợng - Bộ Giáo dục & Đào tạo công nhận Một số đơn vị đào tạo đại học nƣớc ngồi uy tín mà Trƣờng thực hợp tác nhƣ Đại học Troy – Hoa Kỳ, Đại học Benedictine– Hoa Kỳ, Đại học Bordeaux-Pháp… (thông tin tham khảo Bảng 1.2: Các chƣơng trình liên kết đào tạo quốc tế ĐHQGHN) Chất lƣợng đào tạo ƣu tiên số chƣơng trình liên kết đào tạo Trƣờng ĐHKT-ĐHQGHN Để không ngừng nâng cao chất lƣợng đào tạo, Trung tâm Giáo Dục & Đào tạo quốc tế đặt nguyên tắc sau phát triển chƣơng trình đào tạo quốc tế: • Các đối tác cấp chƣơng trình đào tạo đƣợc kiểm định cơng nhận tồn giới • Chƣơng trình đào tạo giống nhƣ học nƣớc sở có điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh Việt nam • Đội ngũ giảng viên tốt nghiệp từ trƣờng danh tiếng giới, có kinh nghiệm giảng dạy kiến thức thực tiễn liên quan đến lĩnh vực giảng dạy 45 • Lấy khách hàng trung tâm, cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp cho khách hàng • Mơi trƣờng học tập sở vật chất đạt tiêu chuẩn quốc tế Trung tâm Giáo dục & Đào tạo quốc tế thực việc đào tạo nhà quản lý giỏi chuyên môn, tinh thông kỹ năng: ngoại ngữ, quản lý, điều hành, có tầm nhìn tƣ hệ thống để đáp ứng yêu cầu khắt khe thị trƣờng thích ứng nhanh với biến động kinh tế 2.2 Định vị thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 2.2.1 Các yếu tố nhận diện thương hiệu Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN *Tên thƣơng hiệu: Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội Tên giao dịch tiếng Anh: University of Economics and Business - Vietnam National University, Hanoi (VNU - UEB) *Logo thƣơng hiệu: Hình: 2.2 Logo trƣờng Đại học kinh tế (Nguồn: http://ueb.edu.vn/,2016) *Khẩu hiệu hành động (slogan): Tiếng Việt: “Đường tới thành công” Tiếng Anh: “The Road to Success” Thiết kế website trƣờng (xem Phụ lục 2) đầy đủ, bao gồm tất thông tin ngƣời học, doanh nghiệp, chuyên gia cần tìm đề có: từ thơng tin tuyển sinh, sở vật chất trƣờng… đến thống kê thu chi theo năm 46 trƣờng đầy đủ, từ tạo nên tính minh bạch yên tâm khách hàng Có thể nhận định, hệ thống nhận diện thƣơng hiệu đƣợc xây dựng dựa yếu tố kết hợp sáng tạo hình ảnh, đồ họa ngôn ngữ tạo nên ấn tƣợng sâu đậm khác biệt rõ ràng tâm trí khách hàng Mục đích hệ thống nhận diện thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN giúp khách hàng nhận biết phân biệt đƣợc thƣơng hiệu với thƣơng hiệu khác, mang đến cho khách hàng giá trị cảm nhận lý tính lẫn cảm tính, tạo cho khách hàng tâm lý muốn đƣợc học, đƣợc trải nghiệm dịch vụ mang thƣơng hiệu nhà trƣờng Thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN với quy mô nhỏ có tính thay đổi sức lan tỏa nhanh điểm thu hút ngƣời học 2.2.2 Vị trí thương hiệu Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Trong năm đầu thành lập đến nay, Trƣờng Đại học Kinh tế tiên phong đổi hoạt động để phù hợp với xu hƣớng thời đại, chất lƣợng – hội nhập – đẳng cấp Bằng việc áp dụng mơ hình quản trị đại học tiên tiến, chế quản lý, điều hành Trƣờng đƣợc đổi theo hƣớng phân công, phân nhiệm rõ ràng thực theo hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001:2000 Nhƣ trình bày phần sở lý luận, yếu tố ảnh hƣởng đến vị trí thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN gồm có: 2.2.2.1 Nguồn nhân lực Trường *Trình độ chuyên môn nghiệp vụ giảng viên, cán Hiện nay, chất lƣợng nguồn nhân lực Nhà trƣờng đƣợc nâng cao: Tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ trở lên đạt 72%; số giảng viên có trình độ thạc sĩ lại hầu hết học nghiên cứu sinh theo cam kết hợp đồng; tỷ lệ giảng viên Giáo sƣ, Phó Giáo sƣ tăng cao hàng năm đạt 21%; tỷ lệ giảng viên giảng dạy sử dụng tiếng Anh nghiên cứu đạt 60% 47 Biểu đồ 2.1 Quy mô chất lƣợng đội ngũ giảng viên (Nguồn: Báo cáo tổng kết KHNV năm 2016 Trường Đại học Kinh tếĐHQGHN,2017) Số lƣợng giảng viên tăng hàng năm (tuyển dụng 39 ngƣời năm, 61% tiến sĩ), đáp ứng yêu cầu phát triển Nhà trƣờng; đảm bảo số giảng viên ngành, chuyên ngành theo quy định Hiện tổng số cán Trƣờng 216 ngƣời, gồm 105 giảng viên hữu Ngoài ra, trƣờng thực số chƣơng trình hợp tác trao đổi nhằm nâng cao lực cán giảng viên nhƣ: chƣơng trình đào tạo TOT dành cho giảng viên Trƣờng Đại học Kinh tế Đại học Uppsala, Thụy Điển năm 2011; hợp tác với Đại học Waseda tổ chức chƣơng trình giao lƣu sinh viên từ năm 2011 đến nay; tiếp nhận Nghiên cứu sinh trƣờng Đại học Kyoto, Nhật Bản, xây dựng chƣơng trình liên kết đào tạo quốc tế với Trƣờng Đại học Bordeaux, Pháp năm 2013, Dự án nâng cao lực giảng viên hợp tác với Nhật Bản (Khoa Kinh tế kinh doanh quốc tế), Dự án đào tạo tài trợ World Bank “Nâng cao lực quản trị công ty cho lãnh đạo NHTM Việt Nam (Khoa Tài ngân hàng) năm 2014 Đặc biệt năm 2013, 02 giảng viên Trƣờng ĐHKT (TS Nhâm Phong 48 Tuân, TS Đào Thị Bích Thủy) đƣợc cử tham dự chƣơng trình trao đổi giảng viên với Đại học Uppsala, Thụy Điển, tham gia giảng dạy số môn học Đại học Uppsala tuần Năm 2014, chƣơng trìnhtrao đổi tiếp tục đƣợc triển khai thành công với tham dự 02 tiến sỹ khoa Quản trị kinh doanh (giảng dạy chƣơng trình Nhiệm vụ chiến lƣợc) gồm TS Nguyễn Đăng Minh TS Đỗ Tiến Long năm 2015 TS Hoàng Thanh Vân TS Đỗ Xn Trƣờng Số lƣợng nhân khối hành có xu hƣớng ổn định, gồm 111 ngƣời (tƣơng đƣơng năm 2010); đƣợc nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ tính chun nghiệp cơng việc Trƣờng đạt đƣợc số mục tiêu phát triển nguồn nhân lực giai đoạn từ năm 2010 đến 2015 phát triển quy mô giảng viên ổn định quy mơ nhân hành chính; tăng cƣờng chất lƣợng đội ngũ *Hiệu đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ công tác giảng dạy Hiệu công tác đào tạo Biểu đồ: 2.2 Số liệu kết tuyển sinh giai đoạn 2011-2015 (Nguồn: http://ueb.edu.vn, 2016) Tuyển sinh đại học đảm bảo tiêu đặt trì mức điểm chuẩn nằm top trƣờng có điểm đầu vào cao Các chƣơng trình đào 49 tạo chất lƣợng cao (CLC) nhiệm vụ chiến lƣợc (NVCL) nhận đƣợc quan tâm đông đảo sinh viên, tỷ lệ sinh viên (SV) trúng tuyển chƣơng trình hầu hết đạt tiêu năm Tuyển sinh sau đại học thƣờng xuyên vƣợt tiêu đặt (năm học 2010-2011 124% kế hoạch (KH), năm học 2011-2012 131%, năm học 2012-2013 128%, năm học 2013-2014 107%, năm học 2014-2015 đạt 102%) Một số chƣơng trình đƣợc xây dựng nhận đƣợc phản hồi tích cực từ ngƣời học Cụ thể, năm học 2010-2011, Nhà trƣờng đƣa chƣơng trình đào tạo thạc sĩ Quản lý kinh tế thuộc Khoa Kinh tế trị vào tổ chức tuyển sinh năm thu hút đƣợc nhiều thí sinh tham dự nhập học 246 học viên; năm học 2012-2013 đƣa vào tuyển sinh chƣơng trình đào tạo thạc sỹ Quản trị cơng nghệ phát triển doanh nghiệp tuyển sinh khóa với 37 học viên trúng tuyển nhập học, đạt 106% KH, năm học 2013-2014 đƣa vào tuyển sinh chƣơng trình tiến sĩ Tài ngân hàng tuyển sinh đạt tiêu 100% Tỷ lệ tốt nghiệp chƣơng trình đào tạo cử nhân quy đạt 80% trở lên, 90% số cử nhân tốt nghiệp đạt loại trở lên, tỷ lệ chƣơng trình CLC NVCL 100% Ngoài ra, theo số liệu từ báo cáo điều tra khảo sát tình hình việc làm, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp chƣơng trình CLC NVCL có việc làm sau năm tốt nghiệp đạt 100% Hiệu công tác nghiên cứu khoa học phục vụ công tác giảng dạy Trong năm qua, giảng viên sinh viên Trƣờng ĐHKT dành đƣợc giải thƣởng cao cho sản phẩm nghiên cứu nhƣ: Cơng trình Nghiên cứu khoa học tiêu biểu ĐHQGHN năm 2012 PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn; Gƣơng mặt trẻ tiêu biểu cấp ĐHQGHN năm 2012 TS Nguyễn Đức Thành… Đồng thời, sinh viên Trƣờng ĐHKT khẳng định mạnh nghiên cứu việc đạt Giải thƣởng cao phong trào nghiên cứu khoa học dành cho sinh viên Bộ GD&ĐT, ĐHQG công nhận 50 Biểu đồ: 2.3 Giải thƣởng nghiên cứu khoa học cán bộ, giảng viên sinh viên giai đoạn 2010-2015 (Nguồn: http://ueb.edu.vn, 2016) Trong năm, từ năm 2010-2015, Trƣờng Đại học Kinh tế chủ trì tham gia thực 222 đề tài dự án cấp, có 156 đề tài cấp sở phục vụ trực tiếp cho hoạt động đào tạo Đến hết năm 2015, có 120 đề tài, dự án đƣợc nghiệm thu, đó: đề tài cấp Nhà nƣớc, 22 đề tài/đề án Nhóm A/B (đề tài trọng điểm/đặc biệt ĐHQGHN), 97 đề tài cấp cấp sở trƣờng ĐHKT quản lý, 40 đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội (đề tài nhóm A/B), đặc biệt có đề tài với địa phƣơng đề tài Ban Kinh tế Trung ƣơng đặt hàng Ấn phẩm khoa học, báo quốc tế tăng mạnh đặc biệt báo đăng CSDL ISI/Scopus:Tính đến tháng 12 năm 2015, nhà trƣờng có 129 báo đăng tạp chí quốc tế, số lƣợng nằm danh mục ISI/SCOPUS đạt 49 bài, chiếm khoảng 38% tổng số Kết chƣa đạt mục tiêu đề 50% số báo quốc tế đƣợc đăng nằm danh mục ISI/SCOPUS, nhiên tính riêng năm 2015 nhà trƣờng có 38 báo quốc tế, có 20 thuộc hệ thống ISI/SCOPUS chiếm 50% số Với kết này, Trƣờng ĐHKT đƣợc xếp thứ hạng cao công bố ISI (SSCI) theo phân ngànhKinh tế Kinh doanh top 15 trƣờng đại học Việt Nam 51 Số lƣợng báo nƣớc tính đến tháng 12/2015 600 bài, so với kếhoạch đặt 537 đạt 116% Năm 2011, tỉ lệ giảng viên/ báo nƣớc bình quân 1:1.08; đến năm 2015, tỷ lệ tăng lên 1:1.33, tức tăng 123% so với đầu kỳ, đạt 100% kế hoạch báo nƣớc 1,5 bài/TS, bài/ThS Tỷ lệ giảng viên/ báo quốc tế năm tăng lên đáng kể, cụ thể năm 2010 tỷ lệ GV/BBQT 0.18:1, đến năm 2015 tăng lên 140%, tức 0.3/1, đạt 300% so với kế hoạch đặt 10GV có báo quốc tế (Chi tiết xem phụ lục 3) 2.2.2.2 Cơ sở vật chất Trường Thực mục tiêu kế hoạch năm 2010-2015 đại hóa sở vật chất (CSVC) có theo hƣớng xã hội hóa đẩy nhanh việc xây dựng sở Láng Hòa Lạc, Trƣờng chủ động liên kết với đơn vị để khai thác sử dụng phòng học xã Mỹ Đình (Mỹ Đình), Trƣờng THPT Tƣ thục Việt Úc Hà Nội (Việt Úc) Trung tâm Hỗ trợ Sinh viên thuộc ĐHQGHN (CSS-VNU) làm giảng đƣờng, phòng làm việc cho cán bộ, giảng viên sinh viên Song song với đó, hàng năm Trƣờng tiến hành cải tạo, đầu tƣ trang thiết bị, sở vật chất phục vụ hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học với mục tiêu đồng sở vật chất nhƣ hệ thống trang thiết bị phục vụ hoạt động quản lý, giảng dạy, nghiên cứu học tập Đến nay, Nhà trƣờng có 59 phịng làm việc, 25 phòng học, 04 phòng họp đƣợc đặt 03 địa điểm gồm 144 Xuân Thủy (54 phòng làm việc, 06 phòng học 04 phòng họp), giảng đƣờng Việt Úc (04 phòng làm việc 14 phòng học), giảng đƣờng CSS-VNU (01 phòng làm việc 05 phòng học) Các phòng học Trƣờng đƣợc đầu tƣ đồng với 100% trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy nhƣ: hệ thống âm có sử dụng micro khơng dây đa kênh; thiết bị trình chiếu đại gồm chiếu máy chiếu, điều hòa treo tƣờng, thiết bị phát wifi Tại giảng đƣờng Trƣờng có phịng chờ giảng dành cho giảng viên đƣợc trang bị điều hịa, máy tính có truy cập internet, tủ tài liệu, sách, báo… 52 Bảng: 2.1 Số liệu sở vật chất giai đoạn từ 2010-2015 Chỉ tiêu Stt I Số phòng sử dụng(phòng) Phòng học, giảngđƣờng Liên kết sử dụng Mỹ Đình Việt Úc CSS-VNU Của Trƣờng (Nhà E4) 20102011 20112012 20122013 20132014 20142015 83 83 87 85 89 29 26 14 12 50 10 40 24 18 13 58 51 24 18 13 56 51 25 19 14 59 54 1 1 1 1 1.2 Phòng làm việc Liên kết sử dụng Mỹ Đình Việt Úc CSS-VNU Của Trƣờng (Nhà E4) 1.3 Phòng họp 29 26 14 12 50 10 40 1.4 Phòng máy thực hành Liên kết sử dụng Của Trường (Nhà G2) 1 1.1 II 2.1 2.2 Diện tích mặt bằng(m2) Của Trƣờng Liên kết sử dụng Chiếm % Mỹ Đình Việt Úc CSS-VNU 4.388 3.138 41,7 1.378 1.760 4.388 3.138 41,7 1.378 1.760 4.948 2.230 31 1.760 470 4.948 2.230 31 1.760 470 6.048 2.484 29 2.014 470 (Nguồn: http://ueb.edu.vn, 2016) Cùng với việc mở rộng quy mô nhà Trƣờng, hạ tầng CNTT liên tục đƣợc đòi hỏi phải đáp ứng nhu cầu ngƣời sử dụng nhƣ phát triển Nhà trƣờng Đảm bảo cho hệ thống CNTT Trƣờng hoạt động hiệu tin cậy 24/7, luôn đáp ứng nhu cầu ngƣời sử dụng phục vụ cho hoạt động Trƣờng Trong giai đoạn 2011-2015, nhà trƣờng thực trì, mở rộng hệ thống mạng LAN, WIFI hoạt động ổn định, an toàn đáp ứng lƣợng lớn 53 truy cập; Lắp đặt vận hành hệ thống Firewall (Tƣờng lửa) nội bộ; Triển khai ứng dụng quản lý truy cập Wifi tập trung Hotspot, thống sử dụng tài khoản cho dịch vụ mạng Hệ thống website Trƣờng dần đƣợc chuẩn hóa, module website đơn vị Trƣờng đƣợc tích hợp vào hệ thống website Trƣờng nhằm quản lý tốt nội dung đƣa lên website toàn Trƣờng Từ 2012, hệ thống website Trƣờng đƣợc Hosting Server riêng Trƣờng đặt VDC Website Trƣờng liên tục xếp thứ hạng cao ĐHQGHN Việc trì, đầu tƣ nâng cấp chất lƣợng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học góp phần nâng cao chất lƣợng phục vụ ngƣời học nhà trƣờng Đây tiêu chí đánh giá để xếp hạng theo chuẩn AUN-QA chuẩn kiểm định chất lƣợng dành cho hệ thống trƣờng đại học thuộc khối ASEAN (ASEAN University Network - Quality Assurance) đƣợc thông qua từ năm 1998 đƣợc triển khai liên tục năm 1999 đến nay, với nhiều hoạt động thành tựu, có tham gia tích cực Đại học Quốc Gia Việt Nam Hiện nay, Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN thực tự đánh giá chƣơng trình đào tạo cử nhân Kinh tế Đối ngoại hệ chất lƣợng cao (Chi tiết xem phụ lục 3) 2.2.2.3 Chương trình giảng dạy Trường Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN đơn vị tiên phong nghiên cứu áp dụng thành công việc xây dựng tổ chức chƣơng trình đào tạo theo tiếp cận CDIO (Conceive – Hình thành ý tƣởng; Design – Thiết kế ý tƣởng; Implement – Thực hiện; Operate – Vận hành) Học viện MIT (Mỹ) số trƣờng đại học khác châu Âu khởi xƣớng đƣợc quốc tế thừa nhận Đây giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội, sở xác định chuẩn đầu để thiết kế chƣơng trình phƣơng pháp đào tạo theo quy trình khoa học Nhà Trƣờng trọng tập trung nguồn lực để phát triển chƣơng trình đào tạo theo chƣơng trình Nhiệm vụ chiến lƣợc 54 (NVCL), Chất lƣợng cao (CLC) Bên cạnh việc đầu tƣ, nâng cấp cho chƣơng trình NVCL ngành Quản trị kinh doanh chƣơng trình CLC ngành Kinh tế đối ngoại bậc đại học, triển khai từ giai đoạn trƣớc, từ năm 2011, Trƣờng ĐHKT bắt đầu triển khai chƣơng trình CLC ngành Tài - Ngân hàng từ năm 2012 bắt đầu triển khai chƣơng trình thạc sĩ Quản trị công nghệ Phát triển doanh nghiệp bậc sau đại học Trong giai đoạn 2010-2015, Trƣờng thực mở đƣa vào tuyển sinh nhiều chƣơng trình đào tạo, chủ yếu chƣơng trình CLC đạt chuẩn quốc tế đạt 44% kế hoạch (4/9 chƣơng trình): Chƣơng trình đào tạo CLC cử nhân ngành Tài ngân hàng thạc sỹ chuyên ngành Quản trị công nghệ Phát triển doanh nghiệp (năm học 2011-2012); chƣơng trình thạc sỹ Quản lý kinh tế định hƣớng nghiên cứu (năm học 2012-2013); chƣơng trình đào tạo tiến sỹ Tài ngân hàng (năm học 2013-2014); Chƣơng trình đào tạo thạc sỹ Quản trị tổ chức tài chính, thạc sỹ Quản lý cơng, thạc sỹ Kinh tế biển đƣợc hoàn thành năm học 2014-2015 Ngoài ra, Trƣờng triển khai xây dựng đề án mở nhiều chƣơng trình đào tạo hƣớng đến phục vụ nhu cầu xã hội Có thể khẳng định, chƣơng trình CLC, NVCL nâng cao uy tín Trƣờng ĐHKT xã hội, ngƣời sử dụng lao động Bên cạnh đó, Nhà trƣờng trọng xây dựng chƣơng trình đào tạo kép ngành cho sinh viên trƣờng ĐHQGHN nhƣ Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Khoa Luật đạt 78% KH (7/9 chƣơng trình) Trƣờng đơn vị tiên phong việc xây dựng đặc tả ma trận chuẩn đầu chƣơng trình đào tạo 100% chƣơng trình đào tạo đƣợc cơng bố chuẩn đầu từ năm học 2010-2011, năm học sau Nhà trƣờng tiếp tục xây dựng kế hoạch thực giai đoạn áp chuẩn đầu khung chƣơng trình chuẩn đầu mơn học 55 Ngồi việc đảm bảo chất lƣợng, khối kiến thức chƣơng trình giảng dạy Trƣờng, theo kế hoạch nhiệm vụ hàng năm triển khai việc rà soát biên soạn mới, điều chỉnh bổ sung nội dung đề cƣơng mơn học, giáo trình, sách chun khảo phục vụ việc giảng dạy để đảm bảo cập nhật kiến thức môn học 2.2.2.4 Quản lý định hướng giáo dục Trường Thực mục tiêu phát triển Trƣờng định hƣớng ĐHQGHN, Ổn định quy mô đào tạo hệ chuẩn; Tăng quy mô đào tạo chất lƣợng cao đẳng cấp quốc tế, tăng quy mô đào tạo sau đại học; giảm quy mô đào tạo hệ vừa làm vừa học, ngừng tuyển sinh chƣơng trình từ năm 2011 chấm dứt đào tạo vào năm 2015 Cụ thể nhƣ sau: - Tỷ trọng quy mơ đào tạo quy chƣơng trình CLC, NVCL bậc đại học có xu hƣớng tăng: Trong năm học 2009-2010, đào tạo quy hệ chuẩn chiếm 46% CLC, NVCL chiếm 4% tổng quy mô đào tạo quy (bao gồm đại học sau đại học), sang năm học 2010-2011, đào tạo quy hệ chuẩn giảm 37%, năm 2011-2013 xuống 33% năm học 2012-2013 cịn 32% Trong đó, quy mô đào tạo đại học CLC, NVCL tăng lên 9% vào năm 2012-2013 nhƣng chƣa đạt đƣợc mục tiêu 26% vào năm 2015, quy mô đào tạo đại học vƣợt mục tiêu đặt cho Tải FULL (119 trang): https://bit.ly/3YSEf77 năm 2015 (42%) giảm 39% Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net - Đối với đào tạo kép với đơn vị khác ĐHQGHN (trong báo cáo gọi đào tạo liên kết ĐHQGHN), năm học 2009-2010, đào tạo kép chiếm 17% số 26% năm học 2010-2011, 25% năm học 2011-2012 19% năm 2012-2013 nhƣng chƣa đạt mục tiêu chiếm khoảng 20-25% tổng quy mơ đào tạo quy - Đối với đào tạo sau đại học, từ mức chiếm khoảng 30% tổng quy mô đào tạo quy năm học 2009-2010 đến năm 2012-2013, quy mô đào tạo sau đại học chiếm 40% tổng quy mơ đào tạo quy nƣớc, nhiên quy mơ đào tạo nghiên cứu sinh chiếm 56 1% Nhƣ vậy, tiêu quy mô đào tạo sau đại học bậc thạc sĩ đạt đƣợc tiêu đề ra, quy mô đào tạo tiến sĩ hầu nhƣ không tăng, khoảng 2% tổng quy mô Trong bối cảnh nay, giáo dục đại học Việt Nam thực chức quan trọng là: đào tạo nhân lực có trình độ cao cho đất nƣớc, sản sinh tri thức cho khoa học cung cấp dịch vụ cho xã hội Việt Nam nhƣ nhiều nƣớc khác vừa thành viên UNESCO vừa thành viên WTO, việc tồn cách tiếp cận: giáo dục lợi nhuận giáo dục phi lợi nhuận tạo thách thức hội cho giáo dục đại học Việt Nam Đào tạo theo nhu cầu xã hội xu hƣớng giáo dục đại học Việt nam Với đời Luật Giáo dục đại học năm 2012, ĐHQGHN khẳng định đƣợc vị văn có tính pháp lý cao Sự kiện cịn góp phần khẳng định chất giáo dục đại học Việt Nam đại, đề cao tính tự chủ trách nhiệm giải trình sở giáo dục đại học Đến ĐHQGHN xây dựng đƣợc mơ hình đại học nghiên cứu đa ngành, đa lĩnh vực, tiên phong nƣớc phƣơng diện đổi quản trị đại học, thực triết lý đào tạo Trong bối cảnh phát triển đó, Trƣờng Đại học Kinh tế với thành công bƣớc đầu xác định hƣớng phát triển trƣờng đại học phù hợp với yêu cầu quốc tế hóa, tồn cầu hóa gắn chặt với đào tạo theo nhu cầu xã hội, nhằm mục tiêu đào tạo nhân tài, trở thành trƣờng đại học định hƣớng nghiên cứu hàng đầu Việt Nam đồng thời mang lại giá trị làm FULL (119 trang): https://bit.ly/3YSEf77 cho trƣờng trở nên hấp dẫn Tải Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Nhà trƣờng xác định mục tiêu chiến lƣợc giai đoạn (2016 -2020) để có lộ trình phát triển phù hợp: 1) Mở chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao, học phí tƣơng xứng đáp ứng nhu cầu xã hội Tăng quy mô đào tạo chất lƣợng cao, quy mô đào tạo sau đại học, đặc biệt quy mô nghiên cứu sinh 57 2) Thực mở đề tài nghiên cứu khoa học cấp đặc biệt đề tài huy động ngân sách ĐHQGHN; Đẩy mạnh chuyển giao sản phẩm nghiên cứu khoa học 3) Duy trì phát triển nhóm nghiên cứu theo định hƣớng phát triển nhà trƣờng; Tạo điều kiện cho cán nhà trƣờng tích cực tham gia NC khoa học: tăng số lƣợng báo NC tạp chí quốc tế, đặc biệt tăng số cơng trình khoa học tạp chí quốc tế ISI SCOPUS 4) Hoạt động hợp tác phát triển đạt hiệu cao, góp phần nâng cao vai trị vị Trƣờng diễn đàn tổ chức khoa học nƣớc mạng lƣới trƣờng đại học tiên tiến khu vực 5) Hệ thống đảm bảo chất lƣợng nội đƣợc vận hành thực đánh giá định kỳ CTĐT; Thực kiểm định đơn vị theo tiêu chuẩn đánh giá đơn vị đào tạo Mạng lƣới trƣờng đại học Đông Nam Á (AUN-QA); Thực gắn đại học; Duy trì phát triển số QS 6) Tiếp tục hoàn thiện máy tổ chức theo hƣớng tinh gọn, hiệu quả; đáp ứng yêu cầu hoạt động, góp phần đạt đƣợc mục tiêu phát triển Trƣờng theo định hƣớng đại học nghiên cứu, có tính tự chủ hội nhập cao 7) Phát triển đội ngũ nhân lực đạt số theo tiêu chí đại học nghiên cứu, có khả hội nhập tinh thần khởi nghiệp; đáp ứng yêu cầu phát triển Trƣờng 8) Các văn quản lý phù hợp Luật Giáo dục đại học Nghị định, Quy chế ĐHQG theo hƣớng tạo phát triển, phân cấp, tạo tính tự chủ cao; 9) Hiện đại hóa, xã hội hóa CSVC Trƣờng theo tiêu chí Trƣờng đại học nghiên cứu Nâng cao ứng dụng CNTT vào công tác quản lý dạy học Nhà trƣờng Từng bƣớc đƣa Trƣờng Đại học Kinh tế, ĐHQGHN trở thành đại học số hóa 10) Đa dạng hóa nguồn lực tài chính, có chế kế hoạch dài hạn nhằm tăng nguồn thu bổ sung; Đầu tƣ trọng điểm có hiệu cho mục tiêu phát triển mũi nhọn 58 6832747 ... tục phát triển thƣơng hiệu trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội? Giả thuyết khoa học Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội trƣờng thành viên Đại Học Quốc gia Hà Nội thành... 2016) Đại học Mahidol 39 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2.1 Giới thiệu trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội 2.1.1 Lịch sử phát. .. Giới thiệu trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội 40 2.1.1 Lịch sử phát triển Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 40 2.1.2 Quan điểm phát triển đặc thù hoạt động Trƣờng Đại học Kinh tế -