PH NG PHÁP D Y M T BÀI VI T CÓ HI U QUƯƠ Ạ Ộ Ế Ệ Ả I M đ u ở ầ I 1 Lý do ch n đ tài ọ ề Cùng v i s phát tri n c a xã h i, s h i nh p c a đ t n c, Ti ng Anh làớ ự ể ủ ộ ự ộ ậ ủ ấ ướ ế m t ph ng ti n kh[.]
PHƯƠNG PHÁP DẠY MỘT BÀI VIẾT CĨ HIỆU QUẢ I. Mở đầu. I. 1 Lý do chọn đề tài. Cùng với sự phát triển của xã hội, sự hội nhập của đất nước, Tiếng Anh là một phương tiện khơng thể thiếu ngày nay. Nó là một cơng cụ tạo điều kiện hồ nhập với cộng đồng quốc tế và khu vực, giúp việc tiếp cận với các thơng tin khoa học kỹ thuật được nhậy bén hơn. Nó được dùng trong mọi lĩnh vực của hoạt động cộng đồng Hiểu đực tầm quan trọng của bộ mơn, tơi đã rất lỗ lực trong q trình giảng dậy nhằm tìm ra những khó khăn, vướng mắc để tháo gỡ sao cho giúp học sinh có nhiều tiến bộ trong việc tiếp thu ngơn ngữ và phát triển kỹ năng. Qua kinh nghiệm dạy học, tơi thấy, giống như các vấn đề về ngữ pháp, từ vựng và các kỹ năng khác, viết là một bộ phận khơng thể thiếu được trong q trình học, dạy và sử dụng ngơn ngữ. Viết là việc tái hiện lại những gì học sinh được học, nó góp phần giúp học sinh thực hành sử dụng ngơn ngữ, giúp các em luyện chữ viết và phát huy khả năng sáng tạo của học sinh. ngồi ra viết cịn phản ánh kết quả của q trình học nói, nghe, đọc ngữ pháp và từ vựng của học sinh. Viết địi hỏi đi từ viết có hướng đẫn đến viết sáng tạo tự do, do vậy vai trị của ngươì giáo viên trong q trình dạy kỹ năng viết là vơ cùng quan trọng. Từ việc tổ chức lớp học cho đến phương pháp giảng giải, hướng dẫn khéo léo giúp học sinh biết lựa chọn từ vựng, như các từ loại, các tổ hợp từ các thời của động từ và các giới từ, từ đó học sinh có thể biết tổng hợp các kiến thức ngữ pháp, các thơng tin trong khi đọc, nghe và nói để diễn đạt điều họ muốn thể hiện bằng ngơn ngữ viết. Trái lại nếu trong giờ dạy viết, giáo viên khơng biết cách hướng dẫn, lựa chọn từ vựng cũng như nội dung thơng tin phục vụ cho tiết học, thì học sinh sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong khi viết. Học sinh THCS cịn rất ít kinh nghiệm viết nên rất cần sự hướng dẫn chi tiết theo trình tự của giáo viên. Xuất phát từ những lý do trên, tơi đã quyết định chọn đề tài này để nghiên cứu. I. 2 Mục đích nghiên cứu Nhận thức được tầm quan trọng của kĩ năng viết:Dạy viết là một trong những nội dung cơ bản và thực sự là sự kết hợp tinh tế của việc giảng dạy các kĩ năng khác, tơi muốn nghiên cứu đề tài này nhằm tìm ra những biện pháp tốt nhất, tối ưu nhất giúp các em hoc sinh học tập sơi nổi, có hứng thú với bài giảng và biết cách kết hợp các kĩ năng cũng như diễn đạt được ý tưởng, sáng tạo của mình thơng qua ngơn ngữ viết. I. 3 Thời gian và địạ điểm nghiên cứu. Thời gian: một năm Địa điểm:Trường THCS Mạo Khê II I. 4 Đóng góp mới về mặt lí luận và thực tiễn. Qua thời gian nghiên cứu để chuẩn bị cho đề tài của mình, tơi nhận thấy học sinh trung học cơ sở cịn rất ít kinh nghiệm viết nên rất cần sự hướng dẫn chi tiết theo trình tự của giáo viên, qua đó hình thành được những ngun tắc cơ bản và đề tài “Phương pháp dạy một bài viết có hiệu quả” đã đóng góp một phần nhỏ vào ngun tắc đó. Nó giúp phát huy nhận thức của học sinh đối với từng thể loại viết, xây dựng cho các em một thói quen chuẩn bị trước khi viết, một phong cách học tập mang tính khoa học đồng thời phát huy tính sáng tạo của bản thân Qua đó các em có thể diễn đạt được ý kiến, quan điểm của mình nhờ phương tiện chữ viết. Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, học sinh khơng chỉ dừng lại ở việc cầm bút nữa mà các em cịn có thể thể hiện các bài viết của mình thơng qua phương tiện hiện đại như máy vi tính. Do đó việc chuẩn bị cho học sinh một kĩ năng viết là rất quan trọng từ đó các em có thể giao tiếp, trao đổi với các học sinh khác trên cả nước nhờ mạng Internet II. Nội Dung II. 1. Chương I: Tổng quan Chúng ta cùng thống nhất rằng khi dạy viết cần dạy cho học sinh bi ết cách viết, tức là dạy kĩ năng viết và dạy cho học sinh viết được về một nội dung nào đó, dưới một cấp độ nào đó và viết theo một văn phong nào đó sao cho người đọc hiểu được ý đồ của người viết. Và để học sinh hiểu được nội dung mình cần viết, được trang bị những kiến thức về nội dung đó thì quả là một vấn đề đối với mỗi người giáo viên. Đề tài “Phương pháp dạy một bài viết có hiệu quả” nhằm nghiên cứu những vấn đề khó khăn đó, từ đó rút ra được những ngun tắc bản, cách lựa chọn dạng bài tập và thủ thuật phù hợp cho từng phần ( Pre writing, whilewriting, postwriting) và giúp giáo viên hiểu rõ được mỗi một giai đoạn đều được tiến hành với mục đích khác nhau và bằng các thủ thuật khác nhau. Hơn nữa, một tiết học viết khơng chỉ dừng lại ở kĩ năng viết mà nó cần có sự kết hợp với các kĩ năng nghe, nói, đọc hay cấu trúc ngữ pháp và từ mới. II. 2 Chương 2: Nội dung đề tài. II. 2. 1: Điều tra cơ bản II. 2. 1. 1: Đặc điểm bộ mơn và phương pháp nghiên cứu. Do việt học ngoại ngữ là bắt chước những gì người ta làm từ những từ đơn giản, thơng dụng đến những từ khó ít gặp, ít dùng. Từ câu nói đơn giản đến câu nói phức tạp, từ tình huống cụ thể thường gặp hàng ngày cách giao tiếp và sử dụng từ sao cho đúng câu, đúng mục đích. Học ngoại ngữ là phải luyện 4 kỹ năng ngay từ những bài học đầu tiên . Do vậy mục đích đề ra cho mối tiết học ngoại ngữ là rất cao. Địi hỏi người học phải thực sự u thích bộ mơn, có ý thức rèn luyện phát triển ngơn ngữ trên mọi lĩnh vực. Học phải gắn liền với thực hành. Tự nhiên, thoải mái, thực hành nhiều lần thì mới đạt kết quả như mong muốn. Để đạt được kết quả trên, những u cầu mà đặc điểm bộ mơn đề ra, thì người giáo viên phải thực sự là người tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ… để học sinh có nhiều hình thức hoạt động phong phú, có nhiều cơ hội phát triển những kỹ năng cần thiết đặc biệt là kỹ năng viết. Nắm được những u cầu của bộ mơn và để tìm ra được biện pháp tối ưu, tơi đã thường xun trao đổi với đồng nghiệp, nhất là các đồng chí cùng khối. Tập trung vào các bài khó, cùng phán đốn những tình huống có thể xảy ra, lường trước được những khó khăn của học sinh để chuẩn bị dự phịng phương án giải quyết Chịu khó dự giờ thăm lớp nhằm rút ra những ưu khuyết điểm để cải tiến phương pháp dạy kĩ năng viết. Nhận xét đánh giá qua sự làm việc và chất lượng của học sinh. II. 2. 1. 2: Các bước tiến hành thực nghiệm. Bước 1: Dự giờ Unit 9 Leson 5: write ( grade 8) * Mục tiêu: Thực hành viết một lá thư cảm ơn. Giáo viên giới thiệu một số từ mới liên quan đến bài viết mẫu và sử dụng thủ thuật “what and where” để kiểm tra: thank sb + for+ v_ ing, cheer up, come over, bored Tiếp đến giáo viên nêu tình huống vào bài: Nga Hoa Nga was sick and she had to go to the hospital. Hoa visited Nga with some flowers Now Nga writes a thank you note to Hoa. Giáo viên u cầu học sinh hồn thành lá thư theo hình thức cá nhân trong 5 phút Giáo viên u cầu từng em chữa bài. Sang phần “ while writing” giáo viên “ run through” các câu hỏi và u cầu học sinh dựa vào các câu hỏi đó để viết một lá thư cảm ơn bạn mình về món q bạn đã tặng. Dear Mai, Thank you very much for the present you sent me on my birthday… Học sinh viết trong 10 phút, giáo viên gọi một học sinh lên bảng viết bài viết của mình để chữa lỗi. * Hình thức tổ chức: Giáo viên giải thích và u cầu học sinh hồn thành bài mẫu, giáo viên giải thích u cầu của bài viết, đọc lướt các câu hỏi và u cầu học sinh viết cá nhân. * Nhận xét: Học sinh làm việc chưa có hiệu quả, rất nhiều học sinh khơng biết cách viết. ở phần “ pre writing” sau bài viết mẫu giáo viên đã khơng đặt các câu hỏi liên quan đến nội dung của bài mẫu để khắc sâu độ hiểu cho học sinh, sang phần tiếp học sinh khơng được chuẩn bị những kiến thức về từ vựng, thời của động từ, và đặc biệt là dàn ý. Do đó rất nhiều bài viết của học sinh khơng đạt u câu, câu cú lủng củng sai ngữ pháp. Bên cạnh đó, hình thức tổ chức lớp của giáo viên cịn đơn điệu khiến khơng khí lớp học buồn tẻ, chủ yếu là hoạt động cá nhân, các học sinh khơng hỗ trợ được cho nhau, khơng phát triển được những kĩ năng khác. Dự giờ: Unit 12 Lesson 5: write ( grade 8 ). * Mục tiêu: Thực hành viết bưu thiếp về một nơi mình đang đi thăm. Giáo viên giải thích tình huống: From the USA, Mrs Qun sent a postcard to her friend Sally to tell her about the trip Giáo viên “ run through the letter” và u cầu học sinh hoạt động theo cặp để hồn thành lá thư. Tiếp đến giáo viên “ give feedback” qua hình thức “ Teacher – students” Giáo viên hỏi một số câu hỏi liên quan đến bài mẫu: a, Where is Mrs Quyen having a wonderful time? b, How are the people? c, What is the weather like? d, who did she meet in SanFrancisco? e, What did she buy? Giáo viên yêu cầu học sinh tưởng tượng đến một nơi họ đang đi thăm. Giáo viên hỏi một số câu hỏi: 1, Where are you having a wonder time? 2, How are the people? 3, What is the weather like? 4, Who did you meet? 5, What did you buy? 6, How do you feel? Học sinh viết theo nhóm về một nơi họ đang đi thăm. Giáo viên chữa lỗi qua thủ thuật “ exhibition”. * Yêu cầu: Học sinh viết thành thạo một bưu thiếp về nơi họ đang đi thăm. * Nhận xét: Lớp học có cải thiện hơn, học sinh cũng đã hiểu được cách viết, biết cách chọn lọc từ vựng và ngữ pháp. Giáo viên cũng đã thực hiện các hoạt động theo nhóm và cặp do đó học sinh cũng đã phần nào hỗ trợ được cho nhau. Tuy nhiên, cũng cịn có một vài phần chưa hợp lý: giáo viên chưa kết hợp được kĩ năng nói vào bài để học sinh trao đổi các thơng tin về chủ đề sao cho phong phú và khắc sâu hơn. Khi hỏi các câu hỏi để chuẩn bị kiến thức cho học sinh, giáo viên đã khơng liệt kê kết quả lên bảng do đó một số học sinh yếu, kém khơng thể nhớ dược kiến thức để viết. * Bước hai: Nhận xét chung và rút kinh nghiệm. Qua hai giờ dạy của đồng nghiệp, tơi thấy rằng giáo viên chưa chuẩn bị kĩ càng những kiến thức từ vựng, ngữ pháp và dàn ý cho học sinh, khơng lường trước được những khó khăn học sinh gặp phải, Chưa khuấy động được phong trào học tập của học sinh, việc kết hợp các kỹ năng ngơn ngữ cịn hạn chế. Chưa thúc đẩy dược động cơ học tập của học sinh. II. 2. 2: Biện pháp tiến hành. II. 2. 2. 1: Biện pháp. Qua dự giờ rút kinh nghiệp giờ dạy của đồng nghiệp và những kinh nghiệm có được của bản thân, tơi nhận thấy rằng muốn tạo ra được một giờ dạy viết có hiệu quả thì mỗi giáo viên và học sinh cần làm tốt những vấn đề sau: Đối với giáo viên: Nên khơi dạy khơng khí học tập ngay từ đầu bằng những hình thức tổ chức lớp học khác nhau, có thể là những trị chơi vừa là để kiểm tra kiến thức cũ vừa là để giới thiệu nội dung chủ đề bài học. Kết hợp tốt các kĩ năng khác như “ đọc, nghe” đặc biệt là “nói” để chuẩn bị cho học sinh các thơng tin cần thiết cho bài viết. Chuẩn bị tốt cho học sinh kiến thức phục vụ cho phần viết như từ vựng, cấu trúc câu hay thời của động từ và quan trọng hơn cả là lập được dàn ý. Người giáo viên hỗ trợ càng nhiều thì kết quả viết của học sinh càng cao. Xây dựng cho học sinh một thói quen chuẩn bị trước khi viết, một phong cách học tập mang tính khoa học, phát huy sáng tạo của học sinh. Giáo viên nên chuẩn bị cho mình một ngân hàng bài tập luyện viết để tránh khỏi sự nhàm chán, tẻ nhạt trong giờ học. Giáo viên nên chữa lỗi cho học sinh theo nhiều cách có thể cho học sinh trao đổi bài làm ... Chúng ta cùng thống nhất rằng khi? ?dạy? ?viết? ?cần? ?dạy? ?cho học sinh bi ết cách viết, tức là? ?dạy? ?kĩ năng? ?viết? ?và? ?dạy? ?cho học sinh? ?viết? ?được về ? ?một? ?nội dung nào đó, dưới? ?một? ?cấp độ nào đó và? ?viết? ?theo? ?một? ?văn phong nào đó sao cho người đọc... học sinh trung học cơ sở cịn rất ít kinh nghiệm? ?viết? ?nên rất cần sự hướng dẫn chi tiết theo trình tự của giáo viên, qua đó hình thành được những ngun tắc cơ bản và đề tài ? ?Phương? ?pháp? ?dạy? ?một? ?bài? ?viết? ?có? ?hiệu? ?quả? ?? đã đóng góp? ?một? ?phần ... của người? ?viết. Và để học sinh hiểu được nội dung mình cần viết, được trang bị những kiến thức về nội dung đó thì? ?quả? ?là? ?một? ?vấn đề đối với mỗi người giáo viên. Đề tài ? ?Phương? ?pháp? ?dạy? ?một? ?bài? ?viết? ?có? ?hiệu? ?quả? ??