Skkn ứng dụng cntt nhằm nâng cao hứng thú học tập và khả năng tiếp thu môn âm nhạc cho học sinh lớp 8 thcs nga trung

23 0 0
Skkn ứng dụng cntt nhằm nâng cao hứng thú học tập và khả năng tiếp thu môn âm nhạc cho học sinh lớp 8 thcs nga trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC NỘI DUNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận đề tài 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Phân môn dạy Học hát 2.3.2 Giải pháp 2: Phân mơn dạy Nhạc lí 2.3.3 Giải pháp 3: Phân môn dạy Tập đọc nhạc 2.3.4 Giải pháp 4: Phân môn dạy Âm nhạc thường thức 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 1 2 2 4 10 14 16 16 16 skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Chúng ta sống giới mà khoa học kỹ thuật vươn tới đỉnh cao chưa có lịch sử Cơng nghệ thơng tin (CNTT) có vai trị khơng nhỏ việc phát triển khoa học kỹ thuật, tác động tới lĩnh vực đời sống xã hội Việc ứng dụng CNTT vào cơng tác nghiên cứu, giảng dạy, thực hành… khơng cịn điều mẻ Rất nhiều nước giới Việt Nam, với hỗ trợ đắc lực CNTT mang lại nhiều thành tựu to lớn Vai trò, tầm quan trọng hiệu ứng dụng CNTT dạy học chứng minh thực tiễn giáo dục nước năm qua, cho thấy việc ứng dụng cơng nghệ thông tin (CNTT) giảng dạy học tập xu tất yếu giáo dục Chỉ thị 29/2001/CT-BGD&ĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nêu rõ: “Đối với giáo dục đào tạo, cơng nghệ thơng tin có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi phương pháp, phương thức dạy học Công nghệ thông tin phương tiện để tiến tới xã hội học tập” Ở Việt Nam nói chung ngành giáo dục nói riêng việc sử dụng công nghệ thông tin trở nên phổ cập mang tính thường nhật Với việc giáo dục mơn Âm nhạc nhà trường phổ thông vậy, tiết học Âm nhạc để thoát khỏi cách dạy “chay” có với vài thứ đồ dùng lạc hậu, tính trực quan thẩm mĩ thấp, người giáo viên khai thác sử dụng công nghệ thông tin công cụ hữu ích để việc giảng dạy Âm nhạc trở nên hấp dẫn mang tính chun nghiệp Mọi thơng tin, tài liệu hỗ trợ cho công việc giảng dạy Âm nhạc khai thác mạng Internet, dạy thiết kế máy tính để dạy người giáo viên khơng cịn phải đưa giáo cụ cũ mòn hay tranh minh họa tĩnh lặng với tính minh họa khơng cao, hay nhạc với chất lượng thu cho học sinh nghe Đầu năm học làm khảo sát 52 học sinh khối trường THCS Nga Trung cách đưa câu hỏi rằng: Em có yêu thích mơn Âm nhạc khơng? Em có cảm thấy hứng thú học tiết học Âm nhạc không? Sau nhận câu hỏi đa số em trả lời rằng: Các em thích mơn Âm nhạc em chưa thực hứng thú với môn học này, đặc biệt với tiết học Nhạc lí hay Âm nhạc thường thức Vì vậy, nhằm phát huy tính tích cực cơng nghệ thơng tin việc giảng dạy môn Âm nhạc, đặc biệt tiết học Nhạc lí hay Âm nhạc thường thức như: Giới thiệu nhạc sĩ tiếng giới; Nghe nhạc; Giới thiệu nhạc cụ dân tộc; Giới thiệu nhạc cụ nước ngoài; Tập đọc nhạc người giáo viên thiết kế giảng với phần mềm hỗ trợ máy tính như: PowerPoint (Phần mềm thiết kế dạng trình chiếu), Encore 4.5, Final 2010… (Phần mềm chép soạn nhạc), Internet (Mạng toàn cầu khai thác tất thơng tin cần có) skkn Qua việc giảng dạy môn Âm nhạc nhiều năm, thực tế chứng minh chất lượng học Âm nhạc có sử dụng cơng nghệ thơng tin đem lại hiệu cao Sự hứng thú học tập học sinh thể rõ nét, người giáo viên có nhiều hội để nâng cao mở rộng lượng kiến thức cần cung cấp cho học sinh Các dẫn chứng, minh họa xác hiệu hơn, cuối tiết học bên cạnh việc dạy học mơn Âm nhạc việc quan trọng học sinh phần giáo dục thẩm mỹ, thái độ cảm thụ thưởng thức âm nhạc Căn vào sở thực tiễn việc giảng dạy môn âm nhạc có ứng dụng cơng nghệ thơng tin nhà trường phổ thông, với việc cá nhân thử áp dụng vào dạy mình, xin mạnh dạn đưa số biện pháp “Ứng dụng công nghệ thông tin nhằm tạo hứng thú học tập khả tiếp thu môn Âm nhạc cho học sinh lớp trường Trung học sở Nga Trung” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nâng cao hiệu việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc dạy học âm nhạc trường THCS Phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh, tạo hứng thú cho học sinh học môn âm nhạc, học sinh tiếp thu cách nhanh hơn, trực quan sinh động hơn, giáo viên truyền đạt dễ dàng hơn, tiết kiệm thời gian 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học âm nhạc lớp Trường THCS nga Trung – Nga Sơn – Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Tìm tài liệu nghiên cứu nội dung có liên quan đến nội dung đề tài, thị đạo hướng dẫn việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy, văn chun mơn Tìm hiểu ứng dụng phần mềm soạn giảng - Phương pháp điều tra: Thông qua phiếu điều tra nhằm nắm bắt ý kiến học sinh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy môn Âm nhạc lớp - Cách thực hiện: Soạn phiếu điều tra phát phiếu điều tra cho học sinh sau thu phiếu tổng hợp kết - Phương pháp quan sát: Quan sát tinh thần thái độ, học sinh học giáo án điện tử Quan sát kĩ năng, kiến thức học sinh sau học giáo án điện tử NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận đề tài - Tri giác trẻ em lứa tuổi học sinh Trung học sở thường gắn với hoạt động cụ thể như: Cầm, nắm, sờ,… "Trăm nghe không thấy, trăm thấy skkn không làm" Vì dạy học trực quan sinh động giúp em có tri giác tốt - Trí nhớ học sinh Trung học sở trí nhớ trực quan hình tượng, kiến thức học đến với em từ giác quan: Thị giác (nhìn); Xúc giác (sờ, cầm, nắm); Vị giác (nếm); Khứu giác (ngửi); Thính giác (nghe) Do hình ảnh âm trực quan sinh động giúp em ghi nhớ học nhanh lâu Tóm lại: Quá trình nhận thức học sinh cần đến phương tiện trực quan sinh động, đặc điểm mà sử dụng đồ dùng dạy học thơng qua công nghệ thông tin học sinh Trung học sở thích hợp cần thiết 2.2 Thực trạng vấn đề Một số thuận lợi khó khăn thực việc ứng dụng cơng nghệ thông tin vào giảng dạy môn âm nhạc trường Trung học sở: *Về điều kiện sở vật chất : 2.2.1 Thuận lợi: * Nhà trường: - Với phương châm trước đón đầu phương hướng, nhiệm vụ giáo dục, trường THCS sớm triển khai việc ứng dụng công nghệ thông tin vào đổi phương pháp dạy học coi nhiệm vụ trọng tâm nhà trường tiêu chí đánh giá giáo viên - Được ủng hộ cấp, ban ngành, phụ huynh toàn trường… hỗ trợ sở vật chất cho nhà trường đặc biệt quan tâm đầu tư trang thiết bị đại lãnh đạo ngành lãnh đạo địa phương năm học vừa qua nên nay, nhà trường có: + máy chiếu Projector chiếu đại + Hệ thống máy vi tính đại nối mạng Internet… * Giáo viên: - Giáo viên sử dụng hình ảnh, tư liệu, kiện âm nhạc từ nguồn phim ảnh đa dạng từ internet, băng ghi hình, tranh ảnh sách báo mà mang theo đồ dùng dạy học cồng kềnh lên lớp - Các tư liệu âm nhạc chuyển thể thành phim theo chủ đề học đài truyền hình nước đưa lên ảnh phổ biến rộng rãi phương tiện thơng tin đại chúng, giáo viên mua trung tâm dịch vụ truyền hình từ internet để phục vụ minh hoạ cho giảng sinh động - Giáo viên trình chiếu sơ đồ, tập nhóm, câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra cũ hay kết thúc học để học sinh tiện theo dõi skkn - Việc sơ đồ hoá, hệ thống hoá toàn kiến thức học cũ theo chương, chủ đề thuận lợi sử dụng bảng phụ để giảng dạy - Khi soạn giáo án điện tử, giáo viên lưu lại để giảng dạy nhiều lớp khác - Được tham gia lớp tập huấn sử dụng cụng nghệ thông tin - Sử dụng tương đối thành thạo phần mềm tin học - Nhiệt tình, sáng tạo, có ý thức đổi phương pháp dạy học * Học sinh: - Học sinh thường say mê hứng thú học tập môn Âm nhạc, đặc biệt tiết học có sử dụng cơng nghệ thơng tin 2.2.2 Khó khăn: - Việc xây dựng thiết kế giảng có sử dụng cơng nghệ thơng tin địi hỏi người giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian, công sức sức sáng tạo; bên cạnh điều kiện phục vụ cho tiết dạy phải có chuẩn bị lâu điều kiện để tiến trình tiết học diễn theo dự kiến mặt thời gian, nội dung kiến thức… - Nhà trường chưa có phịng học chức năng, mà lớp học tiết/tuần nên việc di chuyển máy chiếu từ lớp sang lớp khác cịn gặp nhiều khó khăn - Giờ học bị chi phối phụ thuộc vào điều kiện như: Phòng học, nguồn điện, đồ dùng dạy học cần thiết khác… Qua thực nghiệm giảng dạy Âm nhạc trường THCS Nga Trung, nhận thấy kỹ nhận thức môn âm nhạc số phận học sinh yếu dẫn đến kết học tập chưa tốt Kết học tập âm nhạc năm học 2019 - 2020 chưa ứng dụng công nghệ thông tin tiết dạy đạt sau: Khối Tổng số HS 52 Điểm đạt Số lượng Tỉ lệ 44 84,6% Điểm chưa đạt Số lượng Tỉ lệ 15,4% 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Dựa vào tính sẵn có máy tính giáo viên thiết kế nhiều dạng để phục vụ việc giảng dạy môn Âm nhạc nhà trường phổ thông như: 2.3.1 Giải pháp 1: Phân môn dạy hát Sử dụng phần mềm PowerPoint Encore 4.5 để thiết kế dạng dạy hát (Bao gồm nhạc lời) Có thể chèn hình ảnh tĩnh động phù hợp với nội dung hát giáo cụ trực quan sinh động với tính thẩm mỹ cao Thông thường tiết học dạy hát người giáo viên thường sử dụng tranh ảnh để minh họa cho nội dung, phần nhạc lời hát photo to treo lên bảng, cách làm đến trở nên nhàm chán học skkn sinh Thực tế với cách giới thiệu tranh ảnh minh họa sử dụng máy chiếu ứng dụng công nghệ thơng tin, giới thiệu số hình ảnh động chất lượng ảnh trở nên vượt trội hơn, thu hút ý hoc sinh so với cách làm cũ Cụ thể thử nghiệm tiết 22: Âm nhạc lớp Học hát bài: Nổi trống lên bạn ơi! (Nhạc lời:Phạm Tuyên) Giới thiệu số hình ảnh mẹ Âu Cơ đẻ trăm trứng Thông qua hiệu ứng trình chiếu phần mềm Powerpoint, ảnh chuyển động theo ý đồ giáo viên với phần giai điệu hát lồng ghép trực tiếp phát đồng thời q trình người giáo viên giới thiệu Với phần dạy hát, giáo viên đưa tồn phần nhạc lời hát đưa riêng phần lời ca để hướng dẫn học sinh Ví dụ: skkn Với phần rèn luyện kỹ vận động phụ họa tập biểu diễn, tùy thuộc vào nội dung hát cụ thể mà người giáo viên lồng ghép Video clip vào cho học sinh xem tự tìm cách vận động phụ họa hay biểu diễn cách hoàn toàn chủ động sáng tạo Tôi lại sử dụng phần mềm Windows Movie Maker (Biên tập chỉnh sửa video) lần nữa, lần chỉnh sửa video clip có sẵn sưu tầm mạng Thường video dài để giáo án đỡ nặng sử dụng mục đích lại đạt hiệu cao, cắt bớt để hai lần biểu diễn cho học sinh xem hoạt động bạn, học sinh hứng thú Ví dụ: Từ video thi “ươm mầm tài năng” cho học sinh quan sát điệu múa video, tứ em bắt trước theo số động tác múa phụ họa skkn Ngoài việc xây dựng kỹ hát nâng cao dễ xây dựng sơ đồ trực quan, thay cho việc giáo viên phải giải thích, dẫn giải Ví dụ: Khi dạy cho học sinh cách hát Xướng hát Xơ “Hị ba lí”, giáo viên cần trình chiếu hát đánh dấu lời hát xướng xô hai màu chữ đối lập, học sinh quan sát thực cách dễ dàng: 2.3.2 Giải pháp 2: Phân môn dạy nhạc lí Đối với mơn nhạc lí, lên lớp giáo viên không nhiều thời gian cho việc đọc chép, giảng hấp dẫn có nhiều hình thức minh họa hình ảnh, âm thanh…ngồi học sinh tự tìm hiểu thêm nội dung giảng nhiều nguồn khác qua Internet Chương trình dạy nhạc lí THCS u cầu giáo viên phải cung cấp cho học sinh số nội dung lí thuyết âm nhạc đơn giản cần thiết, nhằm hỗ trợ việc học hát, Tập đọc nhạc nâng cao hiểu biết Âm nhạc Mục tiêu học nhạc lí giúp học sinh biết khái niệm, đặc điểm, nhận biết kiến thức nhạc, nghe âm minh họa áp dụng kiến thức vào tập cụ thể Với thời lượng khơng nhiều, nội dung nhạc lí cần giới thiệu mức sơ giản, qua thực hành để biết lí thuyết Cụ thể tơi thử nghiệm tiết 9: Âm nhạc lớp - Giới thiệu giọng song song, giọng La thứ hòa * Giong song song - giong la thứ hòa - GV đặt số câu hỏi - Thế hai giọng song song? Là giọng trưởng giọng thứ chung hóa biểu Ví dụ: Cho học sinh nghe gam thứ - Giọng Đô trưởng song song với Giọng nào? Giọng Đô trưởng song song với Giọng La thứ skkn - Thế Giọng La thứ hoà thanh? - Giọng la thứ hoà giọng thứ có âm bậc thăng lên cung Ví dụ: Giọng la thứ tự nhiên: VII Giọng la thứ hòa thanh: VII * Cho học sinh nghe gam thứ gam trưởng để so sánh làm rõ giọng thứ, gam thứ Với cách giới thiệu kiến thức nhạc lí học sinh vừa quan sát dễ dàng nhạc, vừa nghe minh họa kiến thức âm cách sinh động, học sinh ghi nhớ kiến thức dễ dàng khắc sâu, kiến thức em nhớ lâu 2.3.3 Giải pháp 3: Phân môn dạy tập đọc nhạc Sử dụng phần mềm Encore 4.5, Final 2.0… để chép lại tiến trình như: Luyện tập tiết tấu, luyện tập cao độ, tập đọc nhạc, lời ca… trình chiếu phần mềm PowerPoint theo ý đồ giáo viên Chương trình dạy tập đọc nhạc THCS đòi hỏi giáo viên phải rèn cho học sinh kỹ cần thiết như: + Luyện tập cao độ + Luyện tập tiết tấu + Tập đọc nhạc + Ghép lời ca skkn Nếu đơn treo tranh tập đọc nhạc lên bảng với đàn giáo viên thực thao tác học sinh tiếp thu cách mơ hồ, chí dẫn đến tình trạng học sinh học vẹt (Nghe bạn đọc bắt chước đọc theo) Vậy với phần thiết kế giảng máy vi tính cách trực quan, cụ thể kỹ cần thực học sinh dễ dàng tiếp thu cách chủ động tích cực giảng giáo viên thiết kế tốt gây tò mò học sinh từ đầu tiết học Cụ thể thử nghiệm tiết 9: Âm nhạc lớp - Bài TĐN số – “Hãy hót chim nhỏ hay hót” Tìm hiểu bài: + Nhịp: 3/4 + Cao độ: La-Si-Do-Re-Mi-Sol - (La) + Trường độ: Đơn, đen, đen chấm dôi, trắng, đơn chấm dôi kép + Bài viết giọng: La thứ hồ Những thơng tin Tập đọc nhạc đưa cách cụ thể hình giúp học sinh dễ nhận biết quan sát, từ ghi nhớ tốt Với hiệu ứng phần mềm, nốt nhạc phần luyện tập cao độ đưa luyện tập kèm cao độ chuẩn nốt khiến học sinh dễ dàng thẩm âm cách chuẩn xác như: * Luyện thanh: * Luyện gõ hình tiết tấu bản: Ở phần luyện tập vậy, giáo viên tạo trường độ nốt cách dùng âm sắc gõ điện tử minh họa cho hình tiết tấu cần thực skkn Trong phần tập đọc nhạc ghép lời ca, phần nhạc lời xuất theo chủ ý giáo viên, kết hợp với hệ thống câu hỏi hiệu ứng âm hình ảnh, tạo hiệu đặc biệt hỗ trợ tốt cho việc truyền đạt kiến thức cho học sinh Sau học sinh tự quan sát trả lời hệ thống câu hỏi trên, lúc tự thân học sinh bắt đầu nắm kỹ yêu cầu tập đọc nhạc Và học sinh tự vỡ thông qua hướng dẫn, hỗ trợ giáo viên Khi hoàn thành yêu cầu học giáo viên cho học sinh ơn cách chơi trò chơi: Trò chơi âm nhạ nhạc: Hãy gắn thậ thật nhanh nốt nhạ nhạc vào khuông nhạ nhạc theo câu TĐN số Trên hình hình nốt nhạc chuyển động, bảng giáo viên kẻ sẵn khuông nhạc học sinh xung phong lên viết nốt nhạc theo tập đọc nhạc vừa học 2.3.4 Giải pháp 4: Phân mơn dạy âm nhạc thường thức Trong chương trình âm nhạc THCS nói chung Âm nhạc lớp nói riêng, ngồi việc học hát, học tập đọc nhạc học sinh học Âm nhạc thường thức Đây phân môn giới thiệu cho em kiến thức mở rộng Âm nhạc như: nhạc cụ dân tộc Việt Nam nhạc cụ nước ngoài, làm quen với số nhạc sĩ tiếng giới, với nhạc sĩ tiếng có công với Âm nhạc cách mạng Việt Nam…Với dạng dạy giáo viên sử dụng vài tranh minh họa hiệu tiết học khơng cao, học sinh có ấn tượng mờ nhạt sau tiết học Ngược lại khai thác tốt dạng học sinh hứng thú tính tị mị, muốn tìm hiểu giới xung quanh đặc điểm lứa tuổi Thực tế chứng minh tiết học mà thông tin kiến thức liên quan mà giáo viên biết khai thác mạng Internet đem đến hiệu cao việc tạo ấn tượng gây hứng thú cao học tập học sinh Sử dụng mạng Internet khai thác hình ảnh, lịch sử đời, tính năng, cách sử dụng… nhạc cụ dân tộc Việt Nam nhạc cụ nước ngồi với âm thanh, hình ảnh thực minh họa Ngồi hình ảnh nhạc cụ có hình ảnh minh họa tư chơi đàn âm thực minh họa thông qua tiếng đàn, Video clip biểu diễn, 10 skkn chí tiết âm nhạc tăng cường giáo viên cịn giới thiệu cho học sinh lịch sử đời cấu tạo cụ thể nhạc cụ này, nhiên tất vấn đề trên, người giáo viên dạy học sinh mức độ mang tính giới thiệu với học sinh chưa thể ghi nhớ cách cụ thể kiến thức nêu trên, với tinh thần gợi mở, khuyến khích tìm hiểu có tác dụng tích cực cho học sinh Cụ thể thử nghiệm tiết 13: Âm nhạc lớp - Âm nhạc Thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc Học sinh nghe quan sát trả lời số câu hỏi như: Chất liệu đàn làm gì? Âm đàn nào? vv… 11 skkn Hình ảnh đàn T’ Rưng nghệ sĩ biểu diễn nhiều hình thức 12 skkn Với cách giới thiệu học sinh việc quan sát, nghe giới thiệu cịn ghi nhớ âm sắc cụ thể loại nhạc cụ Cũng với cách làm này, việc làm quen với nhạc sĩ biến thành tiết học âm nhạc thường thức bổ ích Ví dụ : Giới thiệu nhạc sĩ Sô-panh (SGK Âm nhạc lớp 8) Người giáo viên thay cách đọc kể cho học sinh nghe câu chuyện âm nhạc việc cho học sinh biết chi tiết chân dung, ngày sinh, ngày nhạc sĩ, hình ảnh đàn trưng bày viện bảo tàng tượng đài nhạc sĩ điêu khắc đá, thông tin đời, nghiệp sáng tác nhạc sĩ: 13 skkn Chân dung nhạc sĩ Sô - panh Tượng đài Sô-panh Varsava, BaLan Sau nghe giới thiệu nhạc sĩ việc giáo viên cho học sinh nghe nhạc, giới thiệu tác phẩm tiếng nhạc sĩ (Thông qua trang Web âm nhạc Thế giới Việt Nam) vơ có ý nghĩa Trong thời gian sau này, nghe thấy nét nhạc nghe, học sinh trả lời tên nhạc sĩ sáng tác cách xác, hay nhìn thấy chân dung nhạc sĩ em nói tên nhạc sĩ đó, tâm trí em có ấn tượng sâu sắc, nhờ kiến thức thay đổi cách thức truyền đạt mà công nghệ thơng tin cơng cụ hữu ích để thực điều 14 skkn Như vậy, tiết học thông tin kiến thức liên quan mà giáo viên biết cách khai thác sử dụng phương tiện dạy học phù hợp đạt hiệu cao 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau áp dụng giải pháp trên, năm qua việc dạy học môn âm nhạc lớp trường THCS, thân tơi thấy tiết học hiệu hơn: học sinh tỏ thích học mơn Khơng thế, em biết cách vận dụng số động tác múa phu họa để tham gia vào tiết mục văn nghệ trường Khơng khí diễn sơi nổi, thoải mái kích thích lịng say mê âm nhạc học sinh 15 skkn 16 skkn Học sinh tích cực tham gia hoạt động văn nghệ Kết học tập Âm nhạc sau ứng dụng công nghệ thông tin tiết dạy đạt sau: Khối Tổng số HS 52 Điểm đạt Số lượng Tỉ lệ 52 100% Điểm chưa đạt Số lượng Tỉ lệ 100% Vậy nhìn số liệu so sánh năm ta thấy thực đề tài số học sinh có điểm đạt tăng lên rõ rệt KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1.Kết luận Từ thực tế giảng dạy, kết đạt qua việc áp dụng biện pháp nói trên, thân đúc rút số kinh nghiệm sau: - Giáo viên cần phải nắm đặc trưng mơn, có phương pháp dạy học linh hoạt sáng tạo, phải tìm cách để cải tiến cách dạy phân mơn, dạng theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh, bổ sung sáng tạo thêm nhiều thủ pháp sinh động, hấp dẫn, đa dạng hóa cách thức truyền đạt học - Phương tiện dạy học phải đầy đủ, giáo viên phải biết sử dụng phương tiện dạy học yếu tố gây xúc cảm - Trong tiết học phải tạo cho em hứng thú từ đầu đến hết tiết học, tạo cho em hứng thú vui tươi đặc trưng mơn học vui - vui học, tránh gò ép học sinh - Tăng cường hoạt động âm nhạc lớp trường hình thức khác Muốn thực nội dung có hiệu địi hỏi giáo viên phải khơng ngừng nâng cao kiến thức, tạo cho trình độ chun mơn vững vàng, thường xuyên học hỏi rút kinh nghiệm đồng nghiệp 3.2 Kiến nghị Để phát huy tính tích cực cơng nghệ thơng tin việc giảng dạy môn Âm nhạc, người giáo viên trước hết phải nắm đặc trưng mơn, có phương pháp dạy học linh hoạt, sáng tạo, tìm cách để cải tiến cách dạy phân mơn theo hướng tích cực phương tiện dạy học chưa đầy đủ Qua ý kiến thân viết phần giúp giáo viên hạn chế tình trạng dạy qua loa chiếu lệ, hình thức tiết học âm nhạc trường THCS nói chung khối lớp nói riêng nhằm thu hút học sinh tham gia hoạt động tích cực, giúp em mạnh dạn hơn, tự tin hơn, có kỹ cảm thụ kiến thức âm nhạc tốt Để thực đào tạo em học sinh trở thành người phát triển tồn diện về: Đức - Trí - Thể - Mỹ ngồi việc người thầy, phải có lực trình độ chun mơn, phương pháp giảng dạy yếu tố khách quan, ngoại cảnh, khuôn viên, môi trường điều lớn tác động đến em 17 skkn Do để tạo điều kiện cho việc dạy - học trị thuận lợi, thân tơi giáo viên dạy môn âm nhạc cần đề xuất số vấn đề sau: * Về phía nhà trường: - Thường xuyên quan tâm, giúp đỡ giáo viên học sinh - Trang bị thêm số sách tư liệu tham khảo, máy chiếu đủ phòng học để phục vụ cho việc giảng dạy môn Âm nhạc - Tham mưu đầu tư xây dựng phòng học chức để học sinh có khơng gian hoạt động nghệ thuật * Về phía Phịng GD&ĐT: Tổ chức nhiều chuyên đề dạy học môn Âm nhạc để giáo viên có dịp tham khảo ý kiến thống cách dạy mang lại hiệu cao trình dạy học Trên số suy nghĩ thực nghiệm mà thân trình giảng dạy áp dụng Rất mong góp ý cấp lãnh đạo bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA Thanh Hóa, ngày 05 tháng 05 năm 2021 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực Nguyễn Thị Thanh 18 skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO Lịch sử Âm nhạc giới toàn tập - GS Nguyễn Xinh Nhạc Viện Hà Nội Website www.classicalarchives.com - Âm nhạc giới (Giới thiệu chân dung, tác phẩm âm nhạc nhạc sĩ tiếng giới) Website www.vnstyle.vdc.com.vn - Viện Âm nhạc (Giới thiệu nhạc cụ dân tộc Việt Nam) Website www.nhacvienhanoi.vn - Nhạc viện Hà Nội Phần tìm kiếm hình ảnh Website: www.google.com.vn 19 skkn DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Thanh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Nga Trung TT Cấp đánh Kết giá xếp loại đánh giá (Phòng, Sở, xếp loại Tỉnh ) (A, C,) Tên đề tài SKKN Phương pháp dạy Tập đọc nhạc trường THCS Một số biện pháp giúp HS lớp trường THCS Nga Trung học tốt mơn Âm nhạc Áp dụng có hiệu số biện pháp phát huy tính tích cực sáng tạo HS lớp Âm nhạc trường THCS Nga Trung Năm học đánh giá xếp loại Phòng GD C 2009 - 2010 Phòng GD B 2015 - 2016 Phòng GD B 2018 - 2019 20 skkn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP VÀ KHẢ NĂNG TIẾP THU MÔN ÂM NHẠC CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGA TRUNG Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Nga Trung SKKN thuộc mơn: Âm nhạc 21 skkn THANH HĨA NĂM 2021 22 skkn ... cứu - Nâng cao hiệu việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc dạy học âm nhạc trường THCS Phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh, tạo hứng thú cho học sinh học môn âm nhạc, học sinh tiếp thu. .. nhân thử áp dụng vào dạy mình, tơi xin mạnh dạn đưa số biện pháp ? ?Ứng dụng công nghệ thông tin nhằm tạo hứng thú học tập khả tiếp thu môn Âm nhạc cho học sinh lớp trường Trung học sở Nga Trung? ?? 1.2... 20 18 - 2019 20 skkn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP VÀ KHẢ NĂNG TIẾP THU MÔN ÂM NHẠC

Ngày đăng: 21/02/2023, 09:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan