1. Trang chủ
  2. » Tất cả

3 dc van 12 ck1 tt chinh duyet 61484 773

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 248,78 KB

Nội dung

Tổ Ngữ văn Trường THPT Yên Dũng số 2 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN 12 Năm học 2022 2023 A MA TRẬN ĐỀ TT Nội dung kiến thức/kĩ năng Đơn vị kiến thức/kĩ năng Số câu hỏi, tỉ lệ theo mức đ[.]

Tổ Ngữ văn Trường THPT Yên Dũng số ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN 12 Năm học: 2022- 2023 A.MA TRẬN ĐỀ TT Tỉ lệ % Nội dung kiến thức/kĩ Đọc hiểu (ngữ liệu ngồi văn học thức SGK) Làm văn (Viết đoạn văn nghị luận xã hội khoảng 150 chữ) Làm văn (Viết văn nghị luận) Đơn vị kiến thức/kĩ Đọc hiểu văn bản, đoạn trích thuộc thể loại: - Nghị luận đại -Thơ Việt Nam từ sau CM/8/1945 đến hết kỉ XX - Kí đại Việt Nam - Nghị luận tư tưởng, đạo lí - Nghị luận tượng đời sống Nghị luận văn bản/đoạn trích học thức: - Văn luận - Thơ VN từ sau CM/8/1945 đến hết kỉ XX - Kí đại Việt Nam Số câu hỏi, tỉ lệ theo mức độ nhận thức Nhận Thông hiểu Vận Vận biết dụng dụng cao 1 (15%) (10%) (5%) Tổng câu 5% 5% 5% 5% (*) 20% 15% 10% 5% (*) 40% 30% 20% 10% 100% B CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA I ĐỌC HIỂU ( 3.0 điểm) - Trích ngữ liệu thuộc thể loại: Nghị luận đại; Thơ Việt Nam từ sau CM/8/1945 đến hết kỉ XX; Kí đại Việt Nam ( ngồi chương trình) - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi với mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng II LÀM VĂN ( 7.0 điểm) Câu Nghị luận xã hội ( điểm) - Trích câu, đoạn ý kiến từ phần đọc hiểu liên quan đến phần đọc hiểu - Yêu cầu: Anh/ chị viết đoạn văn khoảng 150 từ bàn luận ý kiến nêu Câu Nghị luận văn học ( 5.0 điểm) - Trích ngữ liệu đoạn văn NL, kí đoạn thơ - Yêu cầu: Phân tích/ cảm nhận đoạn văn, đoạn thơ đó… C PHẠM VI ÔN TẬP – KIẾN THỨC CƠ BẢN I ĐỌC HIỂU Ngữ liệu đọc hiểu ( Xem mục B : Cấu trúc đề kiểm tra ) 2.Yêu cầu đọc – hiểu 2.1 Nhận diện phương thức biểu đạt/ thao tác lập luận/ phong cách ngôn ngữ - Các phương thức biểu đạt chủ yếu: Miêu tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận, thuyết minh, hành cơng vụ - Các thao tác lập luận: Giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ, so sánh - Phong cách ngôn ngữ: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ khoa học, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ báo chí, phong cách ngơn ngữ luận, phong cách hành 2.2 Nhận diện nêu tác dụng (hiệu nghệ thuật) hình thức, phương tiện ngơn ngữ - Tu từ ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp - Tu từ từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, nhân hóa, tương phản, chơi chữ, nói giảm, nói tránh, xưng,… - Tu từ cú pháp: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối,… Biện pháp tu từ Hiệu nghệ thuật (Tác dụng nghệ thuật) So sánh Giúp vật, việc miêu tả sinh động, cụ thể tác động đến trí tưởng tượng, gợi hình dung cảm xúc Ẩn dụ Cách diễn đạt mang tính hàm súc, đọng, giá trị biểu đạt cao, gợi liên tưởng ý nhị, sâu sắc Nhân hóa Làm cho đối tượng sinh động, gần gũi, có tâm trạng có hồn Hốn dụ Diễn tả sinh động nội dung thông báo gợi liên tưởng ý vị, sâu sắc Điệp từ/ngữ/cấu trúc Nhấn mạnh, tô đậm ấn tượng – tăng giá trị biểu cẳm Câu hỏi tu từ Bộc lộ cảm xúc Đảo ngữ Nhấn mạnh, gây ấn tượng 2.3 Xác định nội dung văn bản/ đặt nhan đề cho văn 2.4 Xác định từ ngữ, hình ảnh biểu đạt nội dung cụ thể văn - Chỉ từ ngữ, hình ảnh thể nội dung cụ thể/ nội dung văn - Chỉ từ ngữ chứa đựng chủ đề đoạn văn 2.5 Nhận diện thể thơ: Các thể thơ VN chia làm nhóm chính: - Các thể thơ dân tộc gồm: Lục bát, song thất lục bát, hát nói - Các thể thơ đường luật gồm: Ngũ ngôn, thất ngôn ( Tứ tuyệt, bát cú) - Các thể thơ đại: tiếng, tiếng, tiếng, tự do, văn xi 2.7 Nhận diện thơng điệp/hoặc trình bày ý kiến cá nhân chi tiết, hình ảnh, vấn đề vbản II LÀM VĂN Nghị luận xã hội a Đề tài * Đề tài nghị luận tư tưởng, đạo lí vơ phong phú, bao gồm: +Lòng yêu nước, lòng nhân ái, vị tha, bao dung, độ lượng … +Tính trung thực, dũng cảm, chăm chỉ, cần cù, thái độ hịa nhã +Thói ích kỉ, ba hoa, vụ lợi +Về quan hệ gia đình: tình mẫu tử, anh em +Về quan hệ xã hội: tình đồng bào, tình thầy trị, bạn bè … +Về cách ứng xử, hành động người sống * Đề tài nghị luận tượng đời sống + Sống ảo, sống gấp, chọn ngành nghề theo xu hướng xã hội + Đề cao vật chất,vụ lợi, tress b Cách làm - Giới thiệu, giải thích tư tưởng, đạo lí / tượng đời sống cần bàn luận - Phân tích mặt đúng, bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến vấn đề bàn luận - Chỉ nguyên nhân bày tỏ thái độ, ý kiến người viết tượng xã hội - Nêu ý nghĩa, rút học nhận thức hành động tư tưởng, đạo lí 2 Nghị luận văn học 2.1 Kiến thức bản: Thể loại Tác phẩm Nội dung Tuyên ngôn TNĐL văn kiện lịch sử tuyên độc lập ( Hồ bố trước quốc dân đồng bào Chí Minh ) giới việc chấm dứt chế độ thực 1.Nghị dân, phong kiến nước ta, đánh dấu luận kỉ nguyên độc lập, tự nước Việt Nam Tây Tiến (Quang Dũng) - Vẻ đẹp thiên nhiên núi rừng miền Tây hùng vĩ, dội mĩ lệ - Vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến thiên nhiên : lãng mạn, đậm chất bi tráng 2.Việt Bắc ( Tố Hữu) -Việt Bắc khúc hùng ca khúc tình ca cách mạng, kháng chiến người kháng chiến Tư tưởng Đất Nước nhân dân nhà thơ phát qua vẻ đẹp chiều sâu nhiều bình diện: lịch sử, địa lí, văn hố … Đất Nước Qua hình tượng Sóng , sở khám phá tương đồng, hoà hợp Sóng Em, thơ diễn tả tình u người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, chung thuỷ, muốn vượt lên thử thách thời gian hữ hạn đời người -Vẻ đẹp đa dạng Sông Đà vừa “ bạo “ vừa “ trữ tình” hình ảnh giản dị mà kì vĩ, tài hoa Người lái đị sơng Đà -Tình u say đắm Nguyễn tuân trước thiên nhiên người lao động miền Tây 2.Thơ 3.Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm) 4.Sóng (Xn Quỳnh) 1.NLĐSSĐ (Nguyễn Tn) Kí 2.Ai đặt tên cho dịng sơng ( Hồng Phủ Ngọc Tường) -Vẻ đẹp đa dạng Sơng Hương thuỷ trình tự nhiên lịch sử, đời thường , thơ ca -Tình yêu, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng tác giả dành cho dịng sơng q hương, cho xứ Huễ thân yêu cho Đất Nước Nghệ thuật Tác phẩm văn luận mẫu mực: lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, ngôn ngữ hùng hồn, vừa tố cáo mạnh mẽ tội ác thực dân Pháp , ngăn chặn âm mưu tái chiếm nước ta lực thù địch, vừa bộc lộ tình cảm yêu nước thương dân khát vọng độc lập, tự cháy bỏng tác giả toàn dân tộc Bút pháp lãng mạn; Sáng tạo hình ảnh, ngơn ngữ ( Súng ngửi trời, Hội đuốc hoa, Mai Châu mùa em , hồn lau vv ); Biện pháp nghệ thuật: Nhân hóa, nói giảm nói tránh vv.; Giọng điệu biến đổi linh hoạt phù hợp với mạch cảm xúc nội dung thơ Đậm tính dân tộc : thể thơ lục bát; kiểu kết cấu đối đáp; ngôn ngữ đậm sắc thái dân gian - Các chất liệu văn hoá dân gian sử dụng nhuần nhị, sáng tạo -Giọng thơ trữ tình – trị ; suy tư sâu lắng thiết tha Thể thơ chữ truyền thống, cách ngắt nhịp , gieo vần độc đáo, giàu sức liên tưởng; Xây dựng hình tượng ẩn dụ : Sóng- diễn tả tình u chân thành mãnh liệt người phụ nữ; Giọng thơ tha thiết , đằm thắm; Các biện pháp nghệ thuật: Điệp từ, đối lập tương phản , nhân hóa vv Có vốn kiến thức phong phú sâu rộng: lịch sử, địa lí, võ thuật, điện ảnh, hội họa, vv ; Những ví von so sánh liên tưởng, tưởng tượng độc đáo bất ngờ thú vị; Từ ngữ phong phú, sống động, giàu hình ảnh có sức gợi cảm cao; Câu văn đa dạng nhiều tầng, giàu nhịp điệu: hối gân guốc, chậm rãi trữ tình - Văn xi súc tích, giàu chất thơ - Cảm xúc sâu lắng tổng hợp từ vốn hiểu biết phong phú văn hoá, lịch sử , địa lí văn chương với văn phong tao nhã, hướng nội tinh tế tài hoa 2.2 Cách làm: a Nghị luận đoạn thơ * Mở bài: Giới thiệu tác giả-> tác phẩm -> đoạn thơ -> yêu cầu đề * Thân : + Phân tích cụ thể khổ thơ, đoạn thơ - Phân tích theo bố cục câu (bổ ngang) - Phân tích theo hình tượng nội dung xuyên suốt thơ (bổ dọc) + Nêu đặc sắc nghệ thuật đoạn thơ, thơ: hình ảnh giàu ý nghĩa, biểu tượng, cấu tứ, nhịp điệu * Kết : Đánh giá khái quát khẳng định giá trị riêng, đặc sắc thơ, đoạn thơ b Nghị luận đoạn trích văn xi ( NL / kí/ tùy bút) * Mở bài: Giới thiệu tác giả-> tác phẩm -> đoạn văn -> yêu cầu đề * Thân : Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật đoạn văn ( hoặc) theo định hướng, yêu cầu đề * Kết bài: Nêu đánh giá chung đoạn văn D ĐỀ MINH HOẠ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: NGỮ VĂN 12 - THPT Thời gian làm 90 phút không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: (…)Hồn dân tộc dậy ta làm thi sĩ Quá khứ nhiều mà ta chẳng già nua Mọi tai ương khủng khiếp qua Gà gáy xôn xao chào buổi sớm Mai gắn lại vết thương xé thịt Dân tộc mở tới trang vui Hoa gạo hồng lại nở, bà Cháu từ lòng bà ấm áp Để sống hết vui buồn dân tộc Những hoa bìm hoa súng nở ao Những ban mai xanh biếc tiếng đàn bầu Bà hiền hậu têm trầu chõng nước Em gặt cánh đồng cổ tích Lúa bàng hồng chín rực triền sơng… (Trích Đất nước đàn bầu, Lưu Quang Vũ, Tinh hoa thơ Việt, NXB Hội nhà văn, 2007, tr 260 - 261) Câu Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Câu Chỉ hình ảnh nói lên hồi sinh mãnh liệt dân tộc đoạn thơ Câu Anh/Chị hiểu hình ảnh đất nước qua câu thơ: Quá khứ nhiều mà ta chẳng già nua? Câu Qua đoạn thơ, anh/chị có nhận xét vẻ đẹp tâm hồn tác giả? II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Anh/Chị viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ vai trị ý chí vươn lên, vượt qua khó khăn thử thách hệ trẻ Câu (5.0 điểm) Cảm nhận anh/chị đoạn trích sau: Từ Tuần đây, sơng Hương dư vang Trường Sơn, vượt qua lòng vực sâu chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên xanh thẳm, từ trơi hai dãy đồi sừng sững thành quách, với điểm cao đột ngột Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo mà từ đó, người ta ln ln nhìn thấy dịng sơng mềm lụa, với thuyền xuôi ngược bé vừa thoi Những đồi tạo nên mảng phản quang nhiều màu sắc trời tây nam thành phố, “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” người Huế thường miêu tả Giữa đám quần sơn lô xô ấy, giấc ngủ nghìn năm vua chúa phong kín lịng rừng thơng u tịch niềm kiêu hãnh âm u lăng tẩm đồ sộ tỏa lan khắp vùng thượng lưu “Bốn bề núi phủ mây phong - Mảnh trăng thiên cổ bóng tùng Vạn Niên” Đó vẻ đẹp trầm mặc sơng Hương, triết lí, cổ thi, kéo dài đến lúc mặt nước phẳng lặng gặp tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia, xóm làng trung du bát ngát tiếng gà… (Trích Ai đặt tên cho dịng sơng?, Hồng Phủ Ngọc Tường, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, 2019, tr.198-199) Hết SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG HDC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 MƠN: NGỮ VĂN 12 (Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang) Phầ n Câu I Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU - Thể thơ tự - HS không làm trả lời sai - Những hình ảnh thể sức hồi sinh mãnh liệt dân tộc: Gà gáy xôn xao chào buổi sớm; dân tộc mở tới trang vui; hoa gạo hồng lại nở; hoa bìm hoa súng nở ao; ban mai xanh biếc; bà hiền hậu têm trầu bên chõng nước; em gặt cánh đồng cổ tích; lúa chín rực triền sơng (Học sinh trả lời từ 04 hình ảnh trở lên được1.0 điểm Học sinh trả lời 03 hình ảnh 0.75 điểm Học sinh trả lời 02 hình ảnh 0.5 điểm Học sinh trả lời 01 hình ảnh 0.25 điểm Học sinh trích đoạn thơ: khơng cho điểm) - Hình ảnh đất nước qua câu thơ đất nước của: + Lịch sử nghìn năm + Sức sống xuân, tươi trẻ (Học sinh trả lời hai ý đáp án 1.0 điểm Học sinh trả lời 01 ý 0.5 điểm Học sinh diễn đạt khác ý tương đương điểm tối đa) - Vẻ đẹp tâm hồn tác giả thể qua đoạn thơ: + Yêu đất nước, yêu dân tộc, yêu sống tha thiết, đắm say + Lạc quan, giàu tin yêu, hi vọng (Học sinh trả lời hai ý đáp án 0.5 điểm Học sinh trả lời 01 ý 0.25 điểm Học sinh diễn đạt khác ý tương đương điểm tối đa) 3.0 0.5 0.0 1.0 0.5 0.5 0.5 II LÀM VĂN 7.0 Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ vai trị củ chí vươn lên vượt qua thử thách hệ trẻ ngày a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn Học sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề cần nghị luận Vai trị ý chí vươn lên vượt qua thử thách hệ trẻ ngày c Triển khai vấn đề cần nghị luận Học sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề cần nghị luận theo nhiều cách cần làm rõ vai trò ý chí vươn lên vượt qua thử thách hệ trẻ Có thể theo hướng sau: - Hiểu hệ trẻ người giàu ước mơ, dám nghĩ dám làm,căng tràn sức sống,…Trên hành trình dấn thân, trải nghiệm tuổi trẻ, khó khăn thử thách điều khó tránh khỏi - Bàn luận vai trị ý chí vượt qua khó khăn giới trẻ: có ý chí nghị lực, tuổi trẻ có sức mạnh tinh thần lớn lao, dám đối diện với khó khăn thử thách, chấp nhận thất bại, tin tưởng vào thân, kiên trì, nhẫn nại, khơng lùi bước, vượt qua giới hạn thân… - Rút học cho thân d Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt e Sáng tạo Có cách diễn đạt mẻ, có suy nghĩ riêng sâu sắc vấn đề nghị luận cần phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật Trình bày cảm nhận anh/chị đoạn trích bút kí Ai đặt tên cho dịng Sơng? a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận Có đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết Mở giới thiệu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận Giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Thí sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu khái quát tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường, tác phẩm “Ai đặt tên cho dịng sơng?” đoạn trích * Cảm nhận đoạn trích: - Nội dung: + Đoạn văn miêu tả thủy trình vẻ đẹp sơng Hương qng xi dần Huế: 2.0 0.25 0.25 1.0 0.25 0.25 5.0 0.25 0.5 0.5 3.0 • Dịng chảy uyển chuyển, mềm mại, linh hoạt: Vượt qua lòng vực sâu chân núi Ngọc Trản, trôi hai dãy đồi sừng sững thành qch; dịng sơng mềm lụa • Vẻ đẹp biến ảo sắc nước: xanh thẳm, sớm xanh, trưa vàng, chiều tím • Vẻ uy nghi trầm mặc: triết lí, cổ thi + Đoạn văn thể tình yêu xứ sở sâu nặng, đằm thắm cách cảm nhận bình dị mà tinh tế Hồng Phủ Ngọc Tường dành cho dịng sơng - Nghệ thuật: + Hình ảnh chân thực mà gợi cảm, câu văn kéo dài mà khúc chiết, điệu hài hòa, tiết tấu nhịp nhàng + Văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế tài hoa + Ngôn ngữ phong phú, gợi cảm; câu văn giàu nhạc điệu d Sáng tạo Có cách diễn đạt độc đáo; suy nghĩ, kiến giải mẻ nội dung nghệ thuật thơ e Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo quy tắc chuẩn tả, dùng từ, đặt câu tiếng Việt Tổng điểm 0.5 0.25 10.0 * LƯU Ý KHI CHẤM BÀI: Giám khảo cần nắm vững yêu cầu chấm để đánh giá tổng quát làm học sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm cách máy móc, linh hoạt việc vận dụng hướng dẫn chấm Cần khuyến khích làm có tính sáng tạo, nội dung viết không trùng với yêu cầu đáp án lập luận thuyết phục, văn phong sáng rõ Việc chi tiết hóa điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm phần thống Hội đồng chấm - Hết - E ĐỀ LUYỆN TẬP ĐỀ LUYỆN TẬP GIỮA KÌ ( Gồm đề sau - Giáo viên hướng dẫn ôn , học sinh tự xem lại ) ĐỀ SỐ 01 I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích: Những tình u thật thường khơng ồn hiểu đất nước hồi khốc liệt hiểu điều giác quan chén cơm ăn mắm ruốc giấc ngủ bị cắt ngang cắt dọc nắm đất mọc theo đường hành quân có thằng trai mười tám tuổi chưa biết nụ hôn người gái ... Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, 2019, tr.198-199) Hết SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG HDC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 MƠN: NGỮ VĂN 12 (Hướng... TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: NGỮ VĂN 12 - THPT Thời gian làm 90 phút không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (3. 0 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: (…)Hồn dân tộc dậy... ấn tượng – tăng giá trị biểu cẳm Câu hỏi tu từ Bộc lộ cảm xúc Đảo ngữ Nhấn mạnh, gây ấn tượng 2 .3 Xác định nội dung văn bản/ đặt nhan đề cho văn 2.4 Xác định từ ngữ, hình ảnh biểu đạt nội dung

Ngày đăng: 21/02/2023, 09:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN