1. Trang chủ
  2. » Tất cả

De cuong giua ki 1 van 12 doc nam hoc 2021 2022 thpt son dong so 3 2746

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 486,59 KB

Nội dung

Đ C NG ÔN T P GI A KÌ I MÔN NG VĂN L P 12Ề ƯƠ Ậ Ữ Ữ Ớ PH N I NGH LU N VĂN H CẦ Ị Ậ Ọ BÀI 1 TÂY TI N ( Quang Dũng)Ế A KI N TH C C B N Ế Ứ Ơ Ả 1 Tác gi Quang Dũng ả ­Là ngh sĩ đa tài làm th , v tranh, s[.]

                ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA KÌ I MƠN NGỮ VĂN LỚP 12 PHẦN I: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC BÀI 1: TÂY TIẾN ( Quang Dũng) A. KIẾN THỨC CƠ BẢN.  1.Tác giả Quang Dũng  ­Là nghệ sĩ đa tài: làm thơ , vẽ tranh, sáng tác nhạc   ­Phong cách: hồn hậu, lãng mạn, tài hoa  2.Hồn cảnh sáng tác, xuất xứ:   ­“Tây Tiến” là tên của một đơn vị bộ đội được thành lập năm 1947, giữa những ngày đầu vơ cùng gian khổ của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Lính TT phần đơng là  thanh niên Hà Nội, trong đó có nhiều HS, SV, tri thức trẻ. Đơn vị này hoạt động chủ yếu   trên địa bàn núi rừng miền Tây Bắc sang tới Thượng Lào, có nhiệm vụ bảo vệ biên giới   Việt – Lào và phối hợp với bộ đội Lào đánh tiêu hao lực lượng qn đội Pháp. Sinh hoạt  vơ cùng thiếu thốn và gian khổ  nhưng lính Tây Tiến vẫn phơi phới tinh thần lãng mạn   anh hùng.  ­Bài thơ  được viết  ở Phù Lưu Chanh (Hà Tây) trong nỗi nhớ  và tình cảm đồng đội thơi   thúc cuối năm 1948, lúc QD rời xa đơn vị  chưa lâu. Bài thơ  ban đầu có tên là  Nhớ  Tây   Tiến, sau đổi lại là Tây Tiến   3. Nội dung bài thơ  a. Nhớ chặng đường hành quân trên nền cảnh thiên nhiên miền Tây Bắc:  ­ Đoạn thơ mở đầu bằng nỗi nhớ bao trùm cả không gian, thời gian:  “Sông Mã  xa rồi Tây Tiến ơi,  Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi.”  + Kiểu câu cảm thán và thán từ  “ơi” gợi một nỗi nhớ  khơng kìm nén nổi trong  lịng, bật lên thành tiếng gọi thiết tha, trìu mến.  +  Cụm từ  “Nhớ  chơi vơi” như  vẽ  ra trạng thái cụ  thể  của nỗi nhớ, hình tượng  hố nỗi nhớ. Đó là một nỗi nhớ mênh mơng, vơ tận   ­ Bức tranh hồnh tráng của cảnh núi rừng Tây Bắc trong nỗi nhớ của nhà thơ:  “Sài Khao sương lấp đồn qn mỏi,  Mường Lát hoa về trong đêm hơi”   Nhà thơ liệt kê các địa danh tiêu biểu: Sài Khao, Mường Lát gợi lên sự xa xơi, hẻo   lánh, hoang vu.   “Sài Khao sương lấp đồn qn mỏi”: Sương dày đặc như muốn ngăn cản bước chân,  che lắp bóng dáng đồn qn Tây Tiến.   Câu thơ nhiều thanh bằng, nhẹ nhàng: “Mường Lát hoa về trong đêm hơi” gợi lên  vẻ đẹp của núi rừng (những người lính bắt gặp những cánh hoa rừng nở trong đêm đêm   đầy sương) nhưng khắc nghiệt (đêm hơi). “Dốc lên khúc khuỷ, dốc thăm thẳm  Heo hút cồn mây súng ngửi trời”   Điệp từ “dốc” + từ láy “khúc khuỷu”, “thăm thẳm” + nhiều thanh trắc diễn tả lại chặng   đường hành qn đầy khó khăn, trắc trở.  “Heo hút cồn mây súng ngửi trời”   Cách nói đùa vui tinh nghịch “Súng ngửi trời” + trí tưởng tượng mạnh mẽ  (người lính  hành qn lên núi cao, súng như chạm tới trời): dù gian khổ vẫn lạc quan u đời.  “Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống  Nhà ai Pha Lng mưa xa khơi”  Nhịp thơ 4/3 + nghệ thuật đối, câu thơ như bẻ đơi vẽ lại hình ảnh hai dốc núi vút lên cao  rồi đổ xuống rất nguy hiểm, tạo cảm giác rợn người.  “Nhà ai Pha Lng mưa xa khơi”   Câu thơ  tồn thanh bằng: gây  ấn tượng những ngơi nhà như  bồng bềnh trên biển khơi  tạo vè đẹp lãng mạn.  “Chiều chiều oai linh thác gầm thét  Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người”   Những tên miền đất lạ  (Mường Hịch), những hình  ảnh giàu giá trị  gợi hình (thác gầm   thét, cọp trêu người): Càng làm tăng thêm vẻ hoang vu của miền đất dữ; các chiến sĩ Tây  Tiến thường xuyên đối mặt với nguy hiểm  ­Hình ảnh người lính hy sinh trong cuộc hành qn                                “Anh bạn  dãi dầu khơng bước nữa  Gục lên súng mũ bỏ qn đời”   Trên chặng đường hành qn gian khổ, nhiều người lính đã ngã xuống vì kiệt sức nhưng   dường như  vẫn chưa chịu rời bỏ cuộc hành qn cùng đồng đội (chỉ  “bỏ  qn đời” khi   chân “khơng bước nữa”).  ­Trong cảnh heo hút của núi rừng, bỗng xuất hiện hình ảnh:  “Nhớ  ơi   Tây Tiến cơm lên khói, Mai Châu mùa em thơm nếp xơi”.  + Sau bao nhiêu gian khổ, những người lính tạm dừng chân trong một bản làng nào đó,  qy quần bên nhau bên cạnh nồi cơm dẻo thơm.  + Nếp Mai Châu vốn đó thơm, hương nếp đầu mùa càng thêm thơm, lại được trao từ tay   em: làm giảm bớt sự căng thẳng, mệt nhọc.           Bằng biện pháp hiện thực và trữ  tình đan xen, đoạn thơ  đó dựng lại con đường hành  qn giữa núi rừng Tây Bắc hiểm trở.  Ở đó đồn qn Tây Tiến đó trải qua cuộc hành  qn đầy gian khổ nhưng cũng ấm áp tình người.  b. Vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng của người lính Tây Tiến :    ­ Hình tượng người lính Tây Tiến xuất hiện với một vẻ đẹp đậm chất bi tráng:  “Tây Tiến  đồn binh khơng mọc tóc   Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”  + Hình ảnh chọc lọc: “khơng mọc tóc” gợi ra sự thật nghiệt ngã nhưng đậm chất ngang   tàng của người lính Tây Tiến.   + Hình  ảnh “Qn xanh màu lá” gợi lên dáng vẻ  xanh xao tiều tuỵ vì sốt rét nhưng vẫn  tốt lên dáng vẻ oai như những con hổ chốn rừng thiêng, làm nổi bật tính cách dũng cảm   của người lính.   + Sự oai phong lẫm liệt cũng được thể hiện qua ánh mắt “Mắt trừng”: ánh mắt dữ  dội,   rực cháy căm hờn, mang mộng ước giết kẻ thù.  + Nét đẹp lãng mạn trong tâm hồn người lính Tây Tiến:“Đêm mơ  Hà Nội dáng kiều   thơm”   Từ  ngữ  trang trọng khi nói về  vẻ  đẹp các cơ gái Hà Nội: bên trong cái dáng vẻ  oai hùng, dữ dằn là trái tim, là tâm hồn khao khát u đương ­ Vẻ đẹp về sự hi sinh của   người lính Tây Tiến:  “Rải rác biên cương mồ viễn  xứ  . Sơng Mã gầm lên khúc độc hành”  + Các từ  Hán Việt cổ  kính, trang trọng “biên cương, mồ  viễn xứ” tạo khơng khí trang  trọng, âm hưởng bi hùng làm giảm đi hình  ảnh của những nấm mồ  chiến sĩ nơi rừng   hoang biên giới lạnh lẽo, hoang vu.    + Vẻ đẹp bi tráng cũn được thể hiện qua khí phách người lính:  “Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”     Lí tưởng anh hùng lãng mạn, coi cái chết nhẹ  tựa lơng hồng, quyết tâm hiến dâng sự  sống cho đất nước.  “Áo bào   khúc độc hành”  Từ ngữ ước lệ “Áo bào”  gợi lên vẻ đẹp bi tráng của sự hi sinh: những cái chết của đồng   đội giữa chiến trường thành sự hi sinh rất sang trọng của người anh hùng chiến trận.  ­Biện pháp nói giảm: “anh về  đất”  làm  vơi đi sự  bi thương khi nói về  cái chết của  người lính Tây Tiến.  ­Biện pháp cường điệu: Sơng Mã   độc hành  Thiên nhiên đó tấu lên khúc nhạc hùng tráng đưa tiễn người lính Tây Tiến. Người lính  Tây Tiến ra đi trong khúc nhạc vĩnh hằng    Bằng những câu thơ mang âm hưởng bi tráng, đoạn thơ khắc họa chân dung người lính  từ ngoại hình đến nội tâm, đặc biệt là tính cách hào hoa lãng mạn – Những con người đó  làm nên vẻ đẹp hào khí của một thời.  B. ĐỀ LUYỆN TẬP.  Đề 1: Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ:   Sơng Mã xa rồi Tây Tiến ơi!  .  Mai Châu mùa em thơm nếp xơi.  Dàn bài  Mở bài: ­ Giới thiệu vài nét chính về Quang Dũng và bài thơ Tây Tiến.          ­ Giới thiệu đoạn thơ  (chép lại).  Thân bài:  Hình ảnh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, dữ dội;  được khắc hoạ  bằng nhiều biện pháp nghệ  thuật  đặc sắc:   ­Một loạt địa danh lạ tai: “Sài Khao”, “Mường Lát”, “Pha Lng”,…gợi lên cảm giác xa   xơi, hoang dã.   ­ Nhiều từ láy đầy chất tạo hình: “Khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, “heo hút”, có sức diễn tả  mạnh mẽ, gây ấn tượng, làm hiện rõ hình ảnh núi rừng gập ghềnh, hiểm trở.   Phối thanh tài hoa, lối tiểu đối đặc sắc: “Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống” – “Nhà   ai Pha Lng mưa xa khơi”, góp phần vẽ nên bức tranh thiên nhiên Tây Bắc vừa hồnh  tráng, hoang sơ  với núi cao, dốc đứng, lại vừa thơ  mộng, trữ  tình, tạo cảm giác êm ái,   thanh thản.  Hình   ảnh   đoàn   quân   Tây   Tiến     những  cuộc hành qn gian khổ:  ­Đối mặt với thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ, cảnh thâm u, huyền bí của rừng thiêng:   “súng ngửi trời”, “thác gầm thét/cọp trêu người”.  ­Hy sinh giữa chặng đường hành qn: “khơng bước nữa”, “bỏ qn đời” (cách nói giảm  độc đáo của Quang Dũng).   ­Ấm áp tình qn dân sau những ngày hành qn vất vả: “nhớ ơi…cơm lên khói…thơm  nếp xơi”.  Kết bài: Bằng bút pháp lãng mạn có những sáng tạo về hình ảnh, ngơn ngữ giọng điệu,  Quang Dũng khơng những khắc hoạ được một cách sinh động cảnh núi rừng hiểm trở,  dữ dội, hoang vu mà cịn diễn tả được sự ngang tàng rắn rỏi và chất hồn nhiên, tinh  nghịch của người lính Tây Tiến.  Đề 2: Phân tích hình ảnh người lính Tây Tiến trong đoạn thơ:  Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc  .  Sơng Mã gầm lên khúc độc hành.  Dàn bài:  Mở bài: ­ Giới thiệu vài nét chính về Quang Dũng và bài thơ Tây Tiến.  ­Giới thiệu đoạn thơ (chép lại).   Thân bài cần phân tích mấy ý chính: Hình  ảnh người lính Tây Tiến hiện lên qua đoạn   thơ với:  ­Diện mạo khác thường, dáng vẻ oai phong dữ dội: “đầu khơng mọc tóc”, “xanh màu  lá”, “dữ oai hùm”, “mắt trừng”.  Người lính với căn bệnh sốt rét hiểm nghèo, cuộc sống sinh hoạt thiếu thốn làm  tóc rụng, da xanh xao, nhưng ngịi bút lãng mạn của nhà thơ  đã phủ  lên hiện thực khắc   nghiệt  ấy một màn sương mờ   ảo, làm cho sự  gian khổ  dường như giảm đi. Trong gian   nan thử thách, dáng dấp người lính vẫn tốt lên khí phách làm kinh sợ kẻ thù.   ­ Tâm hồn lãng mạn: hướng về Hà Nội với những “dáng kiều thơm”.  Đồn qn Tây Tiến gồm những chàng trai vừa xếp bút nghiên, bỏ lại Hà Nội sau   lưng, sẵn sàng chiến đấu cho Tổ quốc, nhưng bản chất hào hoa của người lính Hà thành  vẫn có chỗ cho một “dáng kiều thơm”.  ­Sự hi sinh bi tráng: chẳng tiếc đời xanh, áo bào (mĩ từ) thay chiếu, về đất (nói giảm),   sơng Mã gầm lên (nhân hố); biên cương, mồ  viễn xứ, chiến trường, khúc độc hành:   những từ Hán Việt gợi khơng khí trang trọng, cổ kính. Chân dung người lính Tây Tiến  phảng phất hình bóng tráng sĩ thời xa xưa.  Bằng bút pháp lãng mạn trên cơ sở hiện thực, Quang Dũng đã khắc hoạ  bức chân   dung người lính Tây Tiến với vẻ  đẹp hào hùng, hào hoa và sự  hi sinh bi tráng với tinh   thần “quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”, một phẩm chất người lính bộ đội cụ Hồ.  Tây Tiến là thi phẩm xuất sắc của nền thơ Việt Nam từ sau 1945, thời gian càng  làm sáng lên vẻ đẹp và giá trị bền vững của bài thơ.    BÀI 2: VIỆT BẮC (Tố  Hữu) A. KIẾN THỨC CƠ BẢN.  1.Hồn cảnh sáng tác:         + Sau chiến thắng lịch sử ĐBP, hiệp định Giơ­ne­vơ về chấm dứt chiến tranh, lặp   lại hồ bình   ĐD được kí kết. Theo tinh thần của hiệp định, tháng 10 năm 1954, thực  dân Pháp buộc phải rút qn khỏi miền Bắc VN. Vào thời điểm này, các cơ  quan lãnh  đạo của Đảng, Chính phủ sẽ rời VB để về tiếp quản thủ đơ HN. Tại VB sẽ diễn ra một   cuộc chia tay lịch sử, một cuộc chia tay dạt dào kỉ niệm. Nhân sự kiện lịch sử trọng đại  ấy TH đã viết bài thơ VB.  2. Nội dung bài thơ  Nếu tập thơ “VB” là đỉnh cao của thơ TH và thơ kháng chiến thì bài thơ “VB” là đỉnh cao   của tập thơ “VB”.   ­ Đây là bài thơ dài được viết bằng thể thơ lục bát –một thể thơ truyền thống, theo   lối đối đáp của ca dao giao dun.   ­ Bài thơ  có hai nhân vật trữ  tình là “mình” và “ta”. Mình và ta khơng phải là nhân  vật cụ thể. Tác giả sử dụng hai đại từ này để chỉ người ra đi và người ở lại, tức những   cán bộ  kháng chiến và nhân dân VB gắn bó với nhau trong suốt 15 năm của hai thời kì  CM bằng những tình cảm sâu nặng, thuỷ chung. Bởi thế khi đọc bài thơ  lên, khó có thể  phân biệt rạch rịi đâu là “ta” và đâu là “mình” vì trong “ta” có “mình” và trong „mình” có   “ta”. Nhưng ở một phương diện khác cũng cần phải hiểu rằng “mình” và “ta” tuy hai mà   một. Bản thân nhà thơ đã tự làm một cuộc phân thân để bày tỏ những tình cảm sâu nặng   giữa VB và CM, giữa CM và VB.  ­ Bài thơ vừa mang âm hưởng ngọt ngào, tha thiết vừa   có giọng điệu hào hùng tràn đầy khí thế  như  một bản anh hùng ca tái hiện lại từng   chặng đường của cuộc kháng chiến gian khổ và hào hùng.  2.1­ 20  Câu thơ đầu  a. Khung cảnh chia li: Bịn rịn lưu luyến Sáng tạo của nhà thơ, cái cớ để nhà thơ bộc  lộ cảm xúc.  b.Tâm  trạng  của kẻ    người  đi * *Bốn câu thơ đầu: ­Hỏi hai lần  trực tiếp bộc lộ tâm trạng lo lắng, bồn chồn, băn khoăn  ­Nhắc: + Thời gian: 15 năm  dài trong gắn bó tình cảm thiết tha mặn nồng  + Khơng gian: cây­ núi, sơng – nguồn . Cội nguồn cách mạng, đạo lí truyền thống  * Bốn câu sau: Tâm trạng của người ở lại  ­Từ  ngữ; tha thiết, bâng khng, bồn chồn .Tâm trạng lưu   luyến, vấn vương ­ Hình ảnh:   + áo chàm: hốn dụ chỉ ngườ dân VB  + Cầm tay­biết nói gì: bịn rịn khơng nỡ xa rời  ­Nhịp điệu: 3/3/2  nghẹn ngào khơng nói nên lời  c. Những câu thơ tiếp    *  Nhớ những ngày tháng gian khổ mà nghĩa tình  ­ Cuộc sống, chiến đấu  thiếu thốn, gian khổ nhưng tình nghia thủy chung.  * Nhớ vẻ đẹp của thiên nhiên và con người Việt Bắc  ­ Cảnh vật núi rừng Việc Bắc hiện lên với vẻ đẹp vừa hiện thực vừa   mơ mộng: “Nhớ gì   … vơi đầy”.  + Nỗi nhớ Việc Bắc được so sánh “như nhớ người yêu”  Nỗi nhớ thật da diết, mãnh liệt,  cháy bỏng.  + Điệp từ “nhớ” được đặt ở đầu câu  như liệt kê ra từng nỗi nhớ cụ thể:  nhớ ánh nắng   ban chiều, ánh trăng buổi tối, những bản làng mờ trong sương sớm, những bếp lửa hồng   trong đêm khuya, những núi rừng, sơng suối mang những cái tên thân thuộc.  => Nỗi nhớ bao trùm khắp cả khơng gian và thời gian.  ­ Đẹp nhất trong nỗi nhớ  là sự  hồ quyện thắm thiết giữa cảnh với   người: Ta về mình có nhớ ta    Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung.  + Thiên nhiên Việt Bắc hiện lên với vẻ đẹp đa dạng, sinh động, thay đổi theo từng mùa:  Mùa xn: trong sáng, tinh khơi và đầy sức sống với “mơ nở trắng rừng”   Mùa hè: rực rỡ, sơi động với âm thanh “rừng phách đổ vàng”   Mùa thu: n ả, thanh bình, lãng mạn với hình ảnh “trăng rọi hồ  bình”  Mùa đơng: tươi tắn, khơng lạnh lẽo với hình ảnh “hoa chuối  đỏ tươi” + Gắn bó với thiên nhiên là những con người bình dị:   Người đi làm nương rẫy (Ngày xn   trắng rừng)   Người khéo léo trong cơng việc đan nón (Nhớ người   sợi giang)     Người đi hái măng giữa rừng tre nứa (Nhớ cơ   một mình)    Bằng những việc làm nhỏ  bé, họ  góp phần tạo nên sức mạnh vĩ đại của cuộc kháng   chiến.     ­ Trong nỗi nhớ của nhà thơ, đồng bào Việt Bắc hiện lên với những phẩm chất cao đẹp:  + Hình ảnh “Hát hiu lau xám, đậm đà lịng son”  Tuy họ nghèo về vật chất nhưng lại   giàu về nghĩa tình.  + Hình ảnh người mẹ:  “Nhớ người mẹ nắng cháy lưng  Địu con lên rẫy bẻ  từng bắp ngơ”  nỗi xót xa  về cuộc sống cơ cực của đồng bào miền núi.  + Những tháng ngày:  “Thương nhau chia củ sắn lùi  ... Tây Tiến là thi phẩm xuất sắc của nền thơ Việt? ?Nam? ?từ sau? ?19 45, thời gian càng  làm sáng lên vẻ đẹp và giá trị bền vững của bài thơ.    BÀI 2: VIỆT BẮC (Tố  Hữu) A.? ?KI? ??N THỨC CƠ BẢN.  1. Hồn cảnh sáng tác:         + Sau chiến thắng lịch sử ĐBP, hiệp định Giơ­ne­vơ về chấm dứt chiến tranh, lặp... nan thử thách, dáng dấp người lính vẫn tốt lên khí phách làm kinh sợ kẻ thù.   ­ Tâm hồn lãng mạn: hướng về Hà Nội với những “dáng? ?ki? ??u thơm”.  Đồn qn Tây Tiến gồm những chàng trai vừa xếp bút nghiên, bỏ lại Hà Nội sau...        + Sau chiến thắng lịch sử ĐBP, hiệp định Giơ­ne­vơ về chấm dứt chiến tranh, lặp   lại hồ bình   ĐD được kí kết. Theo tinh thần của hiệp định, tháng? ?10  năm? ?19 54, thực  dân Pháp buộc phải rút qn khỏi miền Bắc VN. Vào thời điểm này, các cơ  quan lãnh 

Ngày đăng: 21/02/2023, 20:57