1. Trang chủ
  2. » Tất cả

De cuong lich su 11 doc nam hoc 2021 2022 thpt son dong so 3 4462

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 374,51 KB

Nội dung

Đ C NG ÔN T P GI A H C KÌ IỀ ƯƠ Ậ Ữ Ọ MÔN L CH SỊ Ử L P 11Ớ NĂM H C 2021 – 2022Ọ A KI N TH C C N NHẾ Ứ Ầ Ớ Ch đ 1 Các n c châu Á, châu Phi và khu v c Mĩ La tinh ủ ề ướ ự (T th k XIX đ n đ u th k XX)ừ[.]

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I MƠN: LỊCH SỬ LỚP 11 NĂM HỌC : 2021 – 2022 A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Chủ đề 1: Các nước châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ La tinh  (Từ thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) Bài 1: NHẬT BẢN I. Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868.  ­ Kinh tế: Nơng nghiệp lạc hậu, tuy nhiên những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa đã   hình thành và phát triển nhanh chóng.   ­Xã hội: Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế, song khơng có quyền lực về chính trị ­> Mâu thuẫn xã hội gay gắt.  ­ Chính trị: Đến giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản vẫn là quốc gia phong kiến. Thiên hồng có   vị trí tối cao nhưng quyền hành thực tế thuộc về Tướng qn ­ Sơgun.  => Nhật Bản đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa thực dân Âu – Mĩ 2. Cuộc Duy tân Minh Trị.  ­ Tháng 01/1868 Sơ­gun bị lật đổ. Thiên hồng Minh Trị  trở lại nắm quyền và thực hiện   một loạt cải cách.  ­ Mục đích: Đưa Nhật Bản thốt khỏi tình trạng một nước phong kiến lạc hậu ­ Nội dung:  +  Chính trị: xác lập quyền thống trị  của q tộc tư  sản hóa; ban hành Hiến pháp năm   1889, thiết lập chế độ qn chủ lập hiến.  +  Kinh tế: xóa bỏ độc quyền ruộng đất của phong kiến thực hiện cải cách theo hướng  tư bản chủ nghĩa + Qn sự:  tổ  chức và huấn luyện qn đội theo kiểu phương Tây, phát triển cơng  nghiệp quốc phịng.  + Giáo dục: thực hiện giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học ­ kỹ thuật ­ Tính chất: mang tính chất là một cuộc cách mạng tư sản.  ­ Ý nghĩa: Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, trở thành nước tư bản hùng mạnh  ở châu Á, thốt khỏi nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa thực dân 3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.  ­ Sự  hình thành các cơng ty độc quyền có khả  năng chi phối, lũng đoạn cả  nền kinh tế  lẫn chính trị.  ­ Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc gắn liền với chiến tranh Đài Loan,   chiến tranh Trung – Nhật, chiến tranh Nga – nhật.  ­  Đặc điểm: đế quốc phong kiến qn phiệt BÀI 2. ẤN ĐỘ I. Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX ­ Giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh hồn thành xâm lược và đặt ách cai trị ở Ấn Độ.  * Chính sách cai trị:  ­ Kinh tế: Ra sức bóc lột tài ngun và nhân cơng ­> Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng  nhất của Anh.  ­ Chính trị ­ xã hội:  + Anh cai trị trực tiếp Ấn Độ.  + Thực hiện chia để trị, mua chuộc người bản xứ, khơi sâu sự cách biệt về tơn giáo,  đẳng cấp trong xã hội 2. Đảng Quốc đại và phong trào dân tộc (1885 – 1908) * Đảng Quốc Đại:  ­ Sự ra đời: 1885, Đảng Quốc đại do giai cấp tư sản thành lập ­> đanh dấu một giai đoạn mới – giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị.  ­ Hoạt động  + 1885 – 1995: chủ trương đấu tranh ơn hịa, địi chính phủ Anh cải cách.  + Đảng Quốc đại phân hóa:  Phái Ơn hịa: chủ trương đấu tranh hịa binh và phai Cấp tiến: chủ trương đấu tranh bằng  bạo lực.  * Phong trào 1905 – 1908 ­ 1905, thực dân Anh ban hành đạo luật chia đơi xứ Ben­gan ­> phong trào đấu tranh bùng nổ ­ Điểm khác biệt: do một bộ phận giai cấp tư sản lãnh đạo, mang đậm ý thức dân tộc BÀI 3. TRUNG QUỐC 1. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ  XX Thái Bình Thiên quốc  Duy tân Mậu Tuất  Nghĩa Hồ đồn  (1851 – 1864) (1898) (1900 – 1901) Lãnh đạo Hồng Tú Tồn Khang Hữu Vi, Lươg  Khải Siêu Địa bàn Quảng Tây rồi lan rộng  Sơn Đơng khắp nước Lực lượng  Nơng dân Quan lại, sĩ phu tiến bộ,  Nơng dân tham gia được vua Quang Tự  ủng hộ Kết quả Triều đình Mãn Thanh  Bị phái thủ cựu đàn áp Bị liên qn 8 nước  câu kết với các nước đế  tấn cơng quốc đàn áp Tính chất Khởi nghĩa nơng dân  Cải cách theo khuynh  Khởi nghĩa nơng dân  chống đế quốc hướng dân chủ tư sản chống đế quốc.  2. Tơn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911) * Trung Quốc Đồng minh hội  ­ Do Tơn Trung Sơn thành lập năm 1905, là chính đảng của giai cấp tư sản.  ­ Lực lượng tham gia: phức tạp ­ Cương lĩnh chính trị: Học thuyết Tam dân của Tơn Trung Sơn.  ­ Mục tiêu: đánh đổ  Mãn Thanh, khơi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc, thực hiện   quyền bình đẳng về ruộng đất * Cách mạng Tân Hợi (1911) ­ Ngun nhân:   + Sâu xa: Mâu thuẫn giữa nhân dân Trung Quốc với đế quốc và triều đình Mãn Thanh.  + Trực tiếp: nhà Thanh trao quyền kiểm sốt đường sắt cho các nước đế quốc.  ­ Lãnh đạo: Đồng minh hội do Tơn Trung Sơn đứng đầu ­ Ý nghĩa:  + Chấm dứt chế độ qn chủ chun chế.  + Mở đường cho CNTB phát triển.  + Ảnh hưởng đến cuộc đấu tranh của một số nước châu Á.  ­ Tính chất: Cách mạng dân chủ tư sản ­ Hạn chế:  + Khơng thực sự thủ tiêu giai cấp phong kiến.  + Khơng đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược.  + Chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho nơng dân BÀI 4. CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á 1. Q trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào các nước Đơng Nam Á.   * Ngun nhân Đơng Nam Á bị xâm lược: ­ Các nước TB cần thị trường và thuộc địa vì vậy đã đẩy mạnh xâm lược và tranh giành  thuộc địa ­ Đơng Nam Á là khu vực có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài ngun.  ­ Chế độ phong kiến lại đang lâm vào khủng hoảng, suy yếu *Q trình xâm lược của CNTD ở ĐNA: ­ Từ nửa sau thế kỉ XIX, tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược Đơng Nam Á:  + Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện;  + Pháp chiếm Việt Nam, Lào, Campuchia;  + Tây ban Nha sau đó là Mĩ chiếm Philippin; + Hà Lan và Bồ Đào Nha chiếm Inđơnêxia ­ Xiêm (Thái Lan) là nước duy nhất vẫn giữ được độc lập, nhưng cũng trở thànhvùng  đệm của tư bản Anh, Pháp 2. Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Campuchia.  * Q trình xâm lược ­  1863, Pháp ép buộc Campuchia chấp nhận quyền bảo hộ ­ 1884, Campuchia kí hiệp ước 1884, biến CPC thành thuộc địa của Pháp * Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân CPC ­1861 – 1892, phong trào của Hồng thân Si­vơ­tha ­ 1863 – 1866, cuộc khởi nghĩa của  Achaxoa ­ 1866­ 1867, cuộc khởi nghĩa của Pucơmbơ, có liên kết với nhân dân Việt Nam 3. Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Lào đầu thế kỉ XX ­ 1865, Pháp buộc Lào cơng nhận nền thống trị của Pháp.  ­ 1893, Xiêm thừa nhận quyền cai trị của Pháp ­> chính thức trở thành thuộc địa của  Pháp.  ­ Phong trào đấu tranh tiêu biểu:  + Phong trào của Pha­ca­đuốc (1901 – 1903) + Phong trào của Ong Kẹo và Com­ma­đam (1901 – 1937) * Nhận xét:  ­ Diễn ra liên tục, sơi nổi, vì độc lập dân tộc.  ­ Hình thức chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang.  ­ Thu hút đơng đảo nhân dân tham gia.  * Ngun nhân thất bại:  ­ Mang tính tự phát, thiếu đường lối đúng và tổ chức mạnh.  4. Xiêm giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX ­ Rama IV chủ trương mở cửa bn bán với nước ngồi.  ­ Rama V thực hiện cải cách đưa Xiêm phát triển theo con đường tư bản.  * Nội dung:  ­ Kinh tế:  + Xố bỏ chế độ nơ lệ vì nợ, giảm thuế.  + Khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh.  ­ Chính trị  ­ xã hội: cải cách hành chính, qn sự, giáo dục,… theo khn mẫu phương   Tây.  ­  Đối ngoại: mềm dẻo, khơn khéo.  * Tính chất: cách mạng tư sản * Kết quả, ý nghĩa:  ­ Đưa đất nước phát triển theo hướng TBCN.  ­ Là nước duy nhất ở DNA giữ được độc lập tương đối về chính trị BÀI 5. CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LATINH 1. Châu Phi  * Q trình xâm lược ­ Cuối thế kỉ XIX, kênh đào Xuy­ê hồn thành ­> các nước đua nhau xâu xé châu Phi ­ Đầu thế kỉ XX, các nước đế quốc đã phân chia xong châu Phi, Anh là nước chiếm được  nhiều thuộc địa nhất.  * Phong trào đấu tranh ­ Do ách nơ dịch tàn bạo của thực dân phương tây ­> thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh.  ­Khởi nghĩa tiêu biểu như ở Ai Cập, Angieri, Xu Đăng.  ­ Etiopia và Liberia là giữ được độc lập.  ­ Ngun nhân thất bại: trình độ tổ chức thấp, lực lượng chênh lệch 2. Khu vực Mĩ Latinh  * Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ­ TK XVI – XVII, hầu hết các nước Mĩ Latinh bị biến thành thuộc địa của TBN, BĐN.  ­ Chế độ nơ dịch tàn bạo của thực dân ­> Phong trào đấu tranh diễn ra mạnh mẽ.  ­ Kết quả: thốt khỏi ách thống trị của TBN và BĐN.  * Chính sách bành trướng của Mĩ ­ Âm mưu: Biến Mĩ Latinh thành “sân sau” ­ Thủ đoạn:  + Dùng sức mạnh chính trị, ngoại giao để  khống chế  các nước Mĩ Latinh: Đưa ra học  thuyết Mơn rơ; Thành lập tổ  chức Liên M; Chính sách “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao   đồng đơla” + Dùng sức mạnh quân sự để lấn chiếm đất đai: Mehico, Dominicana,… Chủ đề 2: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918) BÀI 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918) 1. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh * Nguyên nhân sâu xa ­ Sự phát triển không đồng đều của các nước đế quốc ­> làm thay đổi so sánh tương  quan lực lượng giữa các nước đế quốc.  ­ Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa sâu sắc (trước tiên  là mâu thuẫn giữa Anh – Đức) ­> Các cuộc chiến tranh cục bộ diễn ra ở nhiều nơi.  ­ Hai khối quân sự được thiết lập: Phe Liên minh (Đức, Áo – Hung, Italia) > chạy đua vũ trang, tích cực chuẩn bị cho chiến tranh.   * Ngun nhân trực tiếp ­ Ngày 28/6/1914, thái tử Áo – Hung bị người Xéc – bi sát hại ­> Đức, Áo hung chớp cơ  hội gây chiến tranh 2. Diễn biến  SGK 3. Kết cục của chiến tranh ­ Kết cục:  + Hơn 10 triệu người chết, 20 triệu người bị tương.  + CTTG kết thúc ­> tình hình thế giới biến đổi căn bản ­ Tính chất:  + Là cuộc chiến tranh giành thuộc địa giữa các nước đế quốc, chỉ đem lại lợi nhuận cho  giai cấp tư sản cầm quyền.  + Là cuộc chiến trahn xâm lược nhằm cướp đoạt lãnh thổ và thuộc địa của đối phương.  + Là cuộc chiến tranh phi nghĩa đối với cả 2 phe tham chiến Chủ đề 3: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HỐ THỜI CẬN ĐẠI BÀI 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HỐ THỜI CẬN ĐẠI 1. Sự phát triển của văn hố trong buổi đầu thời cận đại  ­ Văn học, nghệ  thuật, tư  tưởng có vai trị quan trọng trong việc tấn cơng vào thành trì   của chế độ phong kiến và hình thành quan điểm, tư tưởng của con người TS.  Lĩnh vực Thành tựu Văn học ­ Cooc­nây: bi kịch cổ điển Pháp ­ La­phơng­ten: nhà ngụ ngơn, nhà văn Pháp ­ Mơ­li­e: hài kịch cổ điển Pháp Âm nhạc ­ Bettoven, Moda Hội hoạ Rembran Tư tưởng  Trào lưu triết học ánh sáng 2. Thành tựu của văn học, nghệ thuật đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX  a) Về văn học * Ở phương Tây ­ Victor Hugo: “những người khốn khổ”( Les Misérables ) và “nhà thờ Đức bà  Paris”(Notre­Dame de Paris ) ­ Lep tơn Xtoi:  “chiến trranh và hịa bình”, “phục sinh” ­> tấm gương phản chiếu nước  Nga.  ­ Mác­tn: nhưng cuộc phiêu lưu của Tom Sawyer, những người đi du lịch… * Ở phương Đơng: ­ Tago (Ấn Độ): Thơ Dâng đạt giả Noben năm 1913 ­ Lỗ Tấn(Trung Quốc): “AQ chính truyện”, “Nhật ký người điên”… b) Nghệ thuật * Kiến trúc: Cung điện Vecxai,… * Về hội họa: Van Gốc, Phu­gi­ta,… * Về âm nhạc: Trai­cốp­xki: Con đầm pích, ballet Hồ thiên nga… 3. Trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời, phát triển của CNXH khoa học từ giữa  thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX  ­ Chủ nghĩa xã hội khơng tưởng: Xanh­xi­mơng, Phurie và Owen.  ­Triết học Đức và kinh tế chính trị học Anh: Hê­ghen và Phoi­ơ­bách  ­ Chủ nghĩa xã hội khoa học: Mac, Ăng­ghen và Lênin B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP BÀI 1: NHẬT BẢN Câu 1: Đến giữa thế kỉ XIX, quyền lực thực tế của Nhật Bản nằm trong tay lực lượng   chính trị nào? A. Tướng qn (Sogun) B. Thiên Hồng C. Võ sĩ Samurai D. Tư sản cơng thương Câu 2: Điểm nổi bật của xã hội Nhật Bản đến giữa thế kỉ XIX là: A. Mâu thuẫn giữa tầng lớp Đaimiơ và tầng lớp Samurai phát triển B. Đời sống nhân dân cực khổ, phong trào đảo Mạc diễn ra C. Mâu thuẫn giữa Thiên Hồng với chế độ Mạc phủ xuất hiện D. Chế độ đẳng cấp vẫn cịn tồn tại và duy trì Câu 3: Quốc gia đầu tiên dùng áp lực qn sự buộc Nhật Bản phải mở cửa: A. Anh B. Pháp C. Mỹ D. Đức Câu 4: Từ  đầu thế  kỉ  XIX đến trước năm 1868, đặc điểm nào bao trùm nền kinh tế  Nhật   Bản: A. Nơng nghiệp lạc hậu B. Thương mại hàng hóa C. Cơng nghiệp phát triển D. Sản xuất quy mơ lớn Câu 5: Ý nào khơng phản ánh đúng tình hình kinh tế  của Nhật Bản từ đầu thế  kỉ  XIX  đến trước năm 1868? A. Nền nơng nghiệp dựa vẫn trên quan hệ sản xuấ phong kiến lạc hậu B. Cơng trường thủ cơng xuất hiện ngày càng nhiều C. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng D. Sản xuất cơng nghiệp theo dây chuyền chun mơn hóa Câu 6: Những mâu thuẫn gay gắt về  kinh tế, chính trị, xã hội   Nhật Bản giữa thế  kỉ  XIX là do A. Sự tồn ại và kìm hãm của chế độ phong kiến Mạc phủ B. Áp lực qn sự ép “mở cửa” của các nước phương Tây C. Sự chống đối của giai cấp tư sản đối với chế độ phong kiến D. Làn sóng phản đối và đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân Câu 7: Để  thốt khỏi tình trạng khủng hoảng tồn diện vào giữa thế  kỉ  XIX, Nhật Bản  đã làm gì? A. Duy trì nền qn chủ chun chế B. Tiến hành những cải cách tiến  C. Nhờ sự giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây D. Thiết lập chế độ Mạc phủ mới Câu 8: Tháng 1 – 1868, ở Nhật Bản đã diễn ra sự kiện gì quan trọng? A. Musuhito lên ngơi Thiên hồng B. Phong trào đảo Mạc phát triển mạnh mẽ C. Nhật Bản kí hiệp ước bất bình đẳng với các nước phương Tây D. Chế độ Mạc phủ bị lật đổ, Nhật Bản bước vào thời kì cải cách Câu 9: Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản diễn ra trong bối cảnh nào? A. Chế độ  Mạc phủ do Sơgun (Tướng qn) đứng đầu thực hiện những cải cách quan  trọng B. Xã hội phong kiến Nhậ Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng C. Các nước tư bản phương Tây được tư do bn bán trao đổi hàng hóa ở Nhật Bản D. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa được tạo điều kiện phát triển mạnh mẽ ở Nhật Bản Câu 10: Cuộc cải cách Duy tân Minh Trị được tiến hành trên các lĩnh vực nào? A. Chính trị, kinh tế, qn sự và ngoại giao B. Chính trị, qn sự, văn hóa ­ giáo dục  C. Chính trị, kinh tế, qn sự, văn hóa ­ giáo dục D. Kinh tế, qn sự, giáo dục và ngoại giao Câu 11: Nội dung nào sau đây khơng phải cải cách về kinh tế được Nhật Bản thực hiện  từ năm 1868: A. Xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế B. Thống nhất thị trường, tiền tệ C. Xóa bỏ quyền sở hữu ruộng đất phong kiến  D. Cho phép tự do, bn bán Câu 12: Hiến pháp năm 1889 quy định thể chế của nước Nhật là chế độ nào? A. Dân chủ cộng hịa     B. Qn chủ chun chế C. Cộng hịa tư sản    D. Qn chủ lập hiến Câu 13: Sau cuộc Duy tân Minh Trị, thể chế nào được xác lập ở Nhật Bản: A. Chế độ qn chủ chun chế B. Chế độ qn chủ lập hiến C. Chế độ cộng hịa đại nghị D. Chế độ cộng hịa Tổng thống Câu 14: Điểm tiến bộ nhất trong cải cách về chính trị ở Nhậ Bản năm 1868 là: A. thực hiện quyền bình đẳng giữa các cơng dân B. thực hiện chính sách hịa hợp giữa các dân tộc C. thủ tiêu hồn tồn chế độ người bóc lột người D. xác định vai trị làm chủ của nhân dân lao động Câu 15:  Điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản khi chuyển sang giai   đoạn đế quốc chủ nghĩa là: A. Gây chiến tranh với các nước tư bản phương Tây B. Mở rộng các cuộc chiến tranh xâm lược và chiến tranh đế quốc C. Đẩy mạnh xâm lược các quốc gia ở Đơng Nam Á D. Đẩy mạnh xuất khẩu tư bản để thu lợi nhuận BÀI 2: ẤN ĐỘ Câu 1: Đến giữa thế kỉ XIX, Ấn Độ bị biến thành thuộc địa của nước nào? A. Nga   B. Anh C. Nhật D. Mĩ ... + Chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho nơng dân BÀI 4. CÁC NƯỚC ĐƠNG? ?NAM? ?Á 1. Q trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào các nước Đơng? ?Nam? ?Á.   * Ngun nhân Đơng? ?Nam? ?Á bị xâm lược: ­ Các nước TB cần thị trường và thuộc địa vì vậy đã đẩy mạnh xâm lược và tranh giành ... ­1861 – 1892, phong trào của Hồng thân Si­vơ­tha ­ 18 63? ?– 1866, cuộc khởi nghĩa của  Achaxoa ­ 1866­ 1867, cuộc khởi nghĩa của Pucơmbơ, có liên kết với nhân dân Việt? ?Nam 3.  Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Lào đầu thế kỉ XX... ­ Từ nửa sau thế kỉ XIX, tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược Đơng? ?Nam? ?Á:  + Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện;  + Pháp chiếm Việt? ?Nam,  Lào, Campuchia;  + Tây ban Nha sau đó là Mĩ chiếm Philippin; + Hà Lan và Bồ Đào Nha chiếm Inđơnêxia

Ngày đăng: 21/02/2023, 20:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN